Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

74 5 0
Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bậc học mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân có vai trị quan trọng đặt sở tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Theo Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Trong chương trình giáo dục mẫu giáo nhằm giúp trẻ em từ đến tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học tiểu học Ngay từ nhỏ làm quen với toán học Việc hướng dẫn cho trẻ làm quen với toán từ tuổi mầm non hội giúp trẻ hình thành khả quan sát, tư duy, so sánh, tìm tịi nhận biết giới xung quanh số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí khơng gian vật so với nhau, đồng thời giúp trẻ giải nhiều vướng mắc sống Hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mẫu giáo mơn học địi hỏi độ xác cao Muốn làm tốt việc trước hết địi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề say sưa suy nghĩ, tìm tịi, chu đáo, tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cách khoa học để trẻ nắm bắt hình thành kĩ học tập mơn làm quen với biểu tượng tốn sơ đẳng Hình học nội dung toán học Vì vậy, từ tuổi mầm non trẻ cần hình thành biểu tượng ban đầu hình học Muốn giáo viên cần cung cấp cho trẻ biểu tượng sơ đẳng hình hình học, nhằm trang bị cho trẻ kiến thức cần thiết như: tính diện tích, chu vi hình hình học bước vào trường phổ thông Hiện trường mầm non có điều kiện đầu tư trang thiết bị ti vi, đầu video, xây dựng phòng đa với hệ thống máy tính máy chiếu nối mạng internet Một số trường trang bị thêm máy quay phim, chụp ảnh tạo điều kiện cho giáo viên mầm non ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Qua người giáo viên mầm non khơng phát huy tối đa khả làm việc mà trở thành người giáo viên động, sáng tạo đại, phù hợp với phát triển người giáo viên nhân dân thời đại công nghệ thông tin Nếu trước giáo viên mầm non phải vất vả để tìm hiểu hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ giảng với ứng dụng cơng nghệ thơng tin giáo viên sử dụng internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim chụp ảnh làm tư liệu cho giảng điện tử Chỉ cần vài cú “nhấp chuột” hình ảnh vật ngộ nghĩnh, hoa đủ màu sắc, hàng chữ biết số biết nhảy theo nhạc với hiệu ứng âm sống động thu hút ý kích thích hứng thú trẻ chủ động hoạt động nhiều để khám phá nội dung giảng Dựa vào đặc điểm nhận thức lứa tuổi mầm non chóng nhớ mau quên trẻ lĩnh hội kiến thức nhờ phương pháp truyền đạt cô song để tạo ấn tượng cho trẻ phải thơng qua giáo án điện tử Trên sở nghiên cứu lí luận vào thực tiễn, định chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo” làm đề tài nghiên cứu cho Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Làm rõ sở lý luận việc thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo - Xác định rõ sở khoa học việc thiết kế giảng điện tử vào dạy nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Thiết kế số giáo án điện tử nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề thiết kế giáo án điện tử nhàm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở thực tiễn lí luận đề tài - Thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu -Thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo Trường Mầm Non Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp nhằm đưa vấn đề nghiên cứu cách tổng quát 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát - Quan sát hiệu việc giáo vên sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 6.2.2 Phương pháp đàm thoại - Đàm thoại với giáo viên để điều tra khó khăn, hạn chế mà giáo viên gặp phải việc thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo - Đàm thoại với trẻ để tìm hiểu việc nắm biểu tượng hình dạng qua việc giảng dạy giảng điện tử giáo viên 6.2.3 Phương pháp điều tra phiếu anket Bằng hệ thống câu hỏi điều tra nhận thức giáo viên, cán quản lí mầm non thực trạng thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 6.2.4 Phương pháp thử nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính đắn, khoa học việc thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm biểu tượng Biểu tượng khái niệm, phạm trù nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tùy theo góc độ nghiên cứu nhà khoa học khác mà khái niệm “biểu tượng” hiểu theo nhiều cách khác Theo quan điểm triết học vật biện chứng Mac- Lênin biểu tượng hình ảnh khách thể tri giác, lưu lại óc người tác động tác động, nhớ lại Từ tri giác nhận thức cảm tính chuyển sang nhận thức cao biểu tượng Theo quan điểm nhà tâm lí học khái niệm biểu tượng đưa sau Biểu tượng hình ảnh vật tượng nảy sinh óc vật tượng khơng cịn tác động vào giác quan ta trước Các nhà tâm lí học cịn rõ: Biểu tượng sản phẩm q trình trí nhớ tưởng tượng Biểu tượng làm óc cá nhân cách nguyên vẹn có sáng tạo biểu tượng vật hay hình tượng mà tri giác trước khơng có thuộc tính cụ thể vật, tượng tác động trực tiếp vào quan cảm giác Biểu tượng kết chế biến tổng quát hình ảnh tri giác tạo Từ khái niệm quan niệm: Biểu tượng hình ảnh vật tượng tái lại não ta ta không tri giác trực tiếp vật tượng Biểu tượng hình dạng trẻ mẫu giáo biểu tượng tri giác Do đó: tri giác sở tạo nên biểu tượng phải có tri giác hình dạng có biểu tượng hình dạng Hoạt động tri giác phải tri giác kĩ lưỡng, xác tổng thể biểu tượng hình thành trọn vẹn chuẩn xác 1.1.2 Khái niệm biểu tượng hình dạng Hình hình học tập hợp điểm Như hình hình học cấu tạo từ tập hợp điểm, điểm coi hình hình học Khái niệm hình hình học hình thành nhờ trừu tượng đồng có sở quan hệ tương đương Nhờ quan hệ tập hợp hình hình học, vật thể chia thành lớp tương đương Bất kì hình nào, vật thể thuộc lớp có hình dạng giống Lớp hình, vật thể đồng dạng hình gọi hình dạng 1.2 Đặc điểm trình phát triển nhận thức trẻ mầm non 1.2.1 Đặc điểm chung phát triển tư trẻ 1.2.1.1 Trẻ 3- tuổi Ở tuổi ấu nhi, hầu hết trẻ em tích cực họat động với đồ vật, nhờ trí tuệ, đặc biệt tư phát triển mạnh Lúc trẻ bắt đầu giải tốn thực tế, q trình giải khơng diễn óc mà diễn tay theo phương thức “thử có lỗi”, gọi tư tay hay tư trực quan hành động Nói cho hành động định hướng bên ngoài, làm tiền đề cho hình thành hành động định hướng bên trong, tức giúp trẻ giải tốn óc- tư Đến tuổi mẫu giáo, tư trẻ có bước ngoặt Đó chuyển tư từ bình diện bên ngồi vào bình diện bên mà thực chất việc chuyển hành động định hướng bên thành hành động định hướng bên theo chế nhập tâm Quá trình tư trẻ bắt đầu dựa vào hình ảnh vật tượng có đầu, có nghĩa chuyển từ kiểu tư trực quan- hành động sang kiểu tư trực quan- hình tượng 1.2.1.2 Trẻ 4- tuổi Giai đọan 4- tuổi thời kì phát triển mạnh mẽ tư trực quan hình tượng Tư phát triển mạnh mẽ vốn biểu tượng trẻ tăng lên, chức kí hiệu phát triển mạnh mẽ, lòng ham hiểu biết hứng thú nhận thức trẻ phát triển Sự phát triển mạnh tư trực quan hình tượng giúp trẻ mẫu giáo giải nhiều toán thực tiễn đơn giản mà trẻ gặp sống Tư trực quan hình tượng phát triển mạnh điều kiện thuận lợi giúp trẻ cảm thụ tốt hình tượng nghệ thuật tạo tiền đề cần thiết để làm nảy sinh yếu tố ban đầu kiểu tư trừu tượng Chính thế, giáo viên cần cung cấp biểu tượng phong phú, đa dạng hệ thống hóa xác hóa 1.2.1.3 Trẻ 5- tuổi Tư trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn nhu cầu nhận thức phát triển mạnh, xuất ba loại tư duy, là: tư trực quan hành động, tư trực quan hình tượng, tư trừu tượng Trong đó, kiểu tư trực quan hành động chiếm ưu Đặc biệt có hình thức tư trực quan sơ đồ, bước trung gian chuyển tiếp từ tư trực quan hành động đến tư lôgic Kiểu tư tạo cho trẻ khả phản ánh mối liên hệ tồn khách quan điều kiện cần thiết để đạt tới tri thức khái qt Chính thế, giáo viên mầm non cần phải cung cấp cho trẻ biểu tượng hình dạng cách phong phú đa dạng hệ thống xác hóa 1.2.2 Đặc điểm phát triển trí nhớ trẻ 1.2.2.1 Trẻ 3- tuổi Trẻ 3- tuổi trí nhớ không chủ định chiếm ưu nên trẻ dễ nhớ, dễ qn, ghi nhớ máy móc Trí nhớ trẻ gắn liền với xúc cảm điều gây xúc động mạnh trẻ nhớ tốt 1.2.2.2 Trẻ 4- tuổi Ở đầu tuổi mẫu giáo, lực ghi nhớ nhớ lại trẻ phát triển mạnh Tuy nhiên tuổi hình thức trí nhớ chủ yếu trẻ trí nhớ khơng chủ định Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, bên cạnh trí nhớ khơng chủ định cịn xuất kiểu ghi nhớ ghi nhớ có chủ định Sự thay đổi bắt nguồn từ điều kiện hoạt động trẻ ngày phức tạp hơn, người lớn yêu cầu ngày cao buộc trẻ định hướng vào thực mà vào khứ tương lai Sự phát triển trí nhớ có chủ định có vai trị quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Vì cần phải giúp trẻ bước đầu phát triển trí nhớ có chủ định 1.2.2.3 Trẻ 5- tuổi Trí nhớ ghi nhớ lại, giữ lại tái lại trẻ thu nhận hoạt động sống Ở tuổi mẫu giáo, lực ghi nhớ nhớ lại trẻ phát triển nhanh Trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn lúc trí nhớ trẻ phát triển mạnh, chủ yếu trí nhớ khơng chủ định Trẻ ghi nhớ chủ yếu gây ấn tượng mạnh với trẻ Ở độ tuổi trí nhớ trẻ đặc trưng trí nhớ hình ảnh, trẻ tích cực hoạt động kết ghi nhớ cao 1.2.3 Đặc điểm phát triển tri giác trẻ 1.2.3.1 Trẻ 3- tuổi Ở trẻ 3- tuổi làm chủ tri giác mình, hướng dẫn lời nói người lớn trẻ biết quan sát đồ vật quen thuộc Trẻ tự tổ chức trình tri giác Trong quan sát trẻ tò mò, ham hiểu biết hay đặt câu hỏi Tri giác trẻ cịn mang tính tự kỉ Sự phát triển tri giác thể tính đắn khối lượng vật thể mà trẻ gọi tên tri giác chúng 1.2.3.2 Trẻ 4- tuổi Lên đến mẫu giáo nhỡ trẻ tiếp xúc nhiều với giới xung quanh nhờ độ nhạy cảm phát triển, giúp trẻ dễ dàng nhận biết dấu hiệu, thuộc tính bên ngồi vật tượng với mức độ tăng dần, ngày xác đầy đủ Một số quan hệ khơng gian, thời gian trẻ tri giác xác Khả quan sát trẻ phát triển, không số lượng vật mà chi tiết dấu hiệu thuộc tính màu sắc trẻ ý đến Trẻ bắt đầu xuất khả kiểm tra độ xác hành động thao tác như: tháo, lắp, vặn, mở… cho phù hợp với u cầu nhiệm vụ giao Trẻ ln có nhu cầu sờ mó, khám phá nhìn thấy đồ vật Do việc tổ chức cho trẻ tri giác hướng dẫn trẻ quan sát với nhận xét cha mẹ, giáo viên giúp cho trẻ thói quen làm việc có mục đích, có kế hoạch… chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông sau 1.2.3.3 Trẻ 5- tuổi Cảm giác tri giác cấp độ trình nhận thức phản ánh thuộc tính bên ngồi vật Cảm giác trẻ mẫu giáo lớn nhạy cảm, xác có tính tự giác hơn, cảm giác trẻ ngày hoàn thiện nâng cao Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu có khả tri giác có kế hoạch, có hệ thống vật tượng xung quanh Trẻ tri giác xác phân biệt đối tượng nhanh Tri giác trẻ thường gắn với hoạt động 10 trẻ, cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động hấp dẫn tri giác trẻ ngày phát triển đạt kết tốt 1.2.4 Đặc điểm phát triển ý trẻ 1.2.4.1 Trẻ 3- tuổi Ở trẻ tuổi đầu lên 3, ý trẻ hoàn toàn ý không chủ định Trẻ bị đối tượng trạng thái sinh lí thể chi phối Chúng hồn tồn khơng thể điều khiển ý ý vào lời nói, mà lời nói lại điều kiện để có ý có chủ định Chú ý không chủ định, lại thường không ổn định nên trẻ 3- tuổi thường dễ di chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác nhanh có đối tượng ý mới, hấp dẫn xuất Đối tượng gây hứng thú nhiều lơi ý trẻ nhiều Trẻ cuối tuổi lên đầu tuổi lên bắt đầu xuất vài phẩm chất ý có chủ định phát triển ngôn ngữ tư trẻ bền vững với hoạt động hay đồ vật mà trẻ yêu thích Tuy nhiên, phải đến 4- tuổi phẩm chất rõ nét hơn, thời gian trẻ lâu 1.2.4.2 Trẻ 4- tuổi Khả ý lứa tuổi mẫu giáo nhỡ ý không chủ định nhiên khả ý có chủ định bắt đầu hình thành trẻ lứa tuổi Trẻ bắt đầu điều khiển ý mình, biết tự giác hướng ý vào đối tượng định Việc tổ chức hoạt động cho trẻ có ý nghĩa định phát triển có chủ định tổ chức cho trẻ quan sát vật xung quanh, khuyến khích trẻ tham gia tích cực vào hoạt động trường mầm non Sự ý cách có chủ định khơng gắn liền với hành động có mục đích mà cịn gắn liền với việc sử dụng ngơn ngữ để điều chỉnh hành vi trẻ 60 - Mục đích, nội dung, cách tổ chức thử nghiệm theo hướng nghiên cứu đề - Tiến hành lập kế hoạch thử nghiệm Trao đổi thảo luận với giáo viên để thống cách tiến hành Cùng giáo viên chuẩn bị điều kiện, phương tiện cần thiết cho trình thử nghiệm - Cơ sở lý luận việc hình thành BTHD cho trẻ mẫu giáo Nghiên cứu giáo án điện tử nhằm hình thành BTHD cho trẻ mẫu giáo mà thiết kế Chọn lớp TN lớp ĐC, thử nghiệm 40 trẻ lớp tuổi A2 tuổi A3, chia thành nhóm: TN ĐC với số lượng 20 trẻ Trước tiến hành thử nghiệm hình thành, tiến hành TN điều tra mức độ hình thành BTHD hai nhóm TN ĐC Kết thử nghiệm sở để so sánh tiến hành TN hình thành Trong trình thử nghiệm giáo viên giữ vai trị chủ đạo, hướng dẫn điều khiển trẻ hai lớp TN ĐC thực tập để đảm bảo kết thu khách quan, giáo viên không tạo khơng khí căng thẳng, khơng khen chê, gợi ý hay nhắc nhở trẻ, tuyệt đối không để trẻ biết bị điều tra, đồ dùng cho trẻ quen thuộc để tránh phân tán trẻ phải đủ số lượng cho trẻ Cách lấy số liệu kĩ thuật đo: * Cách lấy số liệu Được tiến hành qua bước sau: Bước 1: Cùng với giáo viên lớp TN nắm cách tiến hành TN đồng thời ghi lại kết thực khảo sát trẻ Bước 2: Tiến hành đo trước TN hai nhóm TN ĐC thời điểm với nội dung Bước 3: Tiến hành TN hình thành BTHD cho trẻ nhóm thử nghiệm theo giáo án mà chúng tơi thiết kế Cịn nhóm ĐC tiến hành hình thành BTHD cho trẻ theo cách thơng thường 61 Bước 4: Sau đo xong, tiến hành phân tích tổng hợp số liệu thu từ TN xếp loại mức độ hình thành BTHD cho trẻ mẫu giáo theo tiêu chí xây dựng Bước 5: Tiến hành kiểm tra tính khách quan số liệu thu toán thống kê * Phương pháp xử lý số liệu thử nghiệm: Về mặt định tính: Chúng tơi tiến hành phân tích, mơ tả, nhận xét, đánh giá mức độ hình thành BTHD cho trẻ 5- tuổi theo hướng tích hợp điều kiện TN theo tiêu chí đánh giá xây dựng Về mặt định lượng: Chúng thu thập kết TN cơng thức tốn thống kê như: Tính giá trị trung bình cộng, so sánh khác biệt kết nhóm TN nhóm ĐC 3.5.2 Cách tiến hành thử nghiệm Thử nghiệm gồm giai đoạn: Thử nghiệm điều tra → thử nghiệm hình thành→ thử nghiệm kiểm tra * Giai đoạn 1: Thử nghiệm điều tra Tiến hành thử nghiệm điều tra để tìm hiểu mức độ hình thành BTHD cho trẻ 5- tuổi hai nhóm TN ĐC Giai đoạn chúng tơi dự giờ, trị chuyện, quan sát, sử dụng hệ thống tập để tiến hành kiểm tra mức độ hình thành BTHD trẻ hai nhóm TN ĐC điều kiện bình thường tương đương mặt * Giai đoạn 2: Thử nghiệm hình thành Ở nhóm đối chứng, đề xuất giáo viên tiến hành dạy trẻ nhằm hình thành BTHD cho trẻ 5- tuổi theo cách thơng thường Ở nhóm TN, chúng tơi đề xuất giáo viên tiến hành tổ chức dạy trẻ hình thành BTHD cho trẻ theo giáo án thiết kế đề tài (Phụ lục 5) Trong trình tổ chức thử nghiệm, chúng tơi theo dõi, trao đổi với giáo viên để có thơng tin cần thiết, lập phiếu đánh giá, dự ghi lại chi tiết 62 số biểu trẻ tham gia vào TN hứng thú, mức độ nắm kiến thức, kỹ năng, thái độ Kết hoạt động trẻ biểu qua lời nói, hành động sản phẩm hoạt động trẻ Giai đoạn 3: Thử nghiệm điều tra Thử nghiệm điều tra nhằm đánh giá kết giai đoạn TN hình thành khẳng định tính đắn đề tài Sau tiến hành xong TN hình thành chúng tơi tiến hành thử nghiệm kiểm tra cách quan sát, trò chuyện, sử dụng hệ thống tập… để tìm hiểu mức độ hình thành BTHD cho trẻ 5- tuổi thơng qua giáo án điện tử hai nhóm TN ĐC Sau chúng tơi lấy số liệu, xử lý số liệu để đánh giá kết thử nghiệm 3.5.3 Tiêu chí thang đánh giá Dựa sở lí luận thực tiễn, chúng tơi xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ hình thành BTHD cho trẻ 5- tuổi theo tiêu chí sau: kiến thức, kĩ năng, giáo dục * Tiêu chí thang đánh giá mức độ hình thành BTHD cho trẻ 5- tuổi qua biểu sau: - Khả phân biệt so sánh hình hình học dựa vào dấu hiệu bản: số lượng góc, cạnh hình, hình dạng số lượng mặt khối - Khả khảo sát khối cầu, khối vuông, khối trụ khối chữ nhật - Khả phân biệt nắm dấu hiệu đặc trưng khối để thấy giống khác chúng: so sánh khối cầu với khối trụ, khối vuông khối chữ nhật - Khả xác định hình dạng vật xung quanh trẻ - Khả phân loại theo dấu hiệu hình dạng - Đo mức độ hình thành biểu tượng hình dạng trẻ hệ thống khảo sát (Phụ lục 4) Kết thực khảo sát trẻ đánh 63 giá thang điểm 10 Dựa kết thực khảo sát trẻ chúng tơi phân loại mức độ hình thành biểu tượng hình dạng trẻ thành mức độ sau: + Mức độ 1: Giỏi (Đạt từ 9- 10 điểm) + Mức độ 2: Khá (Đạt từ 7- điểm) + Mức độ 3: TB (Đạt từ 5- điểm) + Mức độ 4: Yếu (Đạt điểm) * Tiêu chí thang đánh giá mức độ hứng thú trẻ 5- tuổi hoạt động làm quen với BTHD theo biểu sau: - Mức độ trẻ tham gia hoạt động thời gian tham gia hoạt động - Mức độ trẻ ý lắng nghe, ghi nhớ hoạt động theo hướng dẫn giáo viên - Mức độ tích cực, độc lập thực nhiệm vụ trẻ kết thực nhiệm vụ giao Qua trình quan sát, dự số tiết học hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ, mức độ hứng thú trẻ đánh giá theo mức độ: - Mức độ cao + Trẻ thích tham gia vào hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng ln mong muốn kéo dài thời gian hoạt động + Trẻ ý lắng nghe tích cực ghi nhớ hào hứng hoạt động theo định hướng giáo viên + Trẻ tích cực độc lập thực nhanh xác nhiệm vụ trẻ + Biết kiểm tra đánh giá hoạt động bạn - Mức độ trung bình + Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động khơng bền vững lúc thích, lúc khơng thích + Trẻ có mong muốn tiếp tục tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng hình dạng 64 + Trẻ ý lắng nghe lời hướng dẫn giáo viên đơi cịn lơ đãng + Trẻ tham gia hoạt động theo hướng dẫn giáo viên + Trẻ thực nhiệm vụ cịn chậm, hồn thành đơi cịn chưa xác + Biết kiểm tra việc thực nhiệm vụ bạn hướng dẫn cô Tuy nhiên chưa thật xác - Mức độ thấp + Trẻ cịn thờ với hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng, lúc thích lúc khơng thích tham gia vào hoạt động + Trẻ thụ động tham gia vào hoạt động thực nhiệm vụ theo hướng dẫn giáo viên + Kết thực nhiệm vụ khơng cao, lúc hồn thành lúc khơng hồn thành nhiệm vụ + Trẻ kiểm tra việc thực 3.6 Tổng hợp, phân tích đánh giá kết thử nghiệm Trước tiến hành TN giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5- tuổi tiến hành đo đầu vào mức độ hình thành BTHD cho trẻ 5- tuổi nhóm thử nghiệm đối chứng hệ thống kiểm tra xây dựng (Phụ lục 4) Thơng qua q trình thực tập trẻ ghi lại phân loại theo tổng số điểm đạt trẻ Kết qủa thu thể bảng sau: 65 Bảng 3.1 Mức độ thực kiểm tra trước thử nghiệm hai nhóm thử nghiệm đối chứng Số Nhóm Xếp loại Giỏi trẻ Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Điểm TB TN 20 11 55 25 15 8,15 ĐC 20 10 50 30 10 10 Qua bảng 3.1 cho thấy điểm trung bình thực kiểm tra trước TN hình thành hai nhóm TN ĐC tương đối đồng đều, điểm trung bình nhóm ĐC có thấp nhóm TN chút Bảng 3.2 Mức độ thực kiểm tra sau thử nghiệm hai nhóm thử nghiệm đối chứng Xếp loại Số Nhóm Giỏi trẻ Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % Điển TB TN 20 15 75 20 0 9,15 ĐC 20 13 65 25 5 8,9 Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy, sau TN mức độ hình thành BTHD trẻ nhóm TN tăng lên đáng kể có chênh lệch so với nhóm ĐC Qua bảng 3.1 bảng 3.2 cho thấy mức độ thực kiểm tra sau thử nghiệm cao so với kết thực trước thử nghiệm Cụ thể: Ở lớp TN, tỉ lệ xếp loại giỏi tăng lên trẻ (chiếm 75 %) trước TN 20 %, tỉ lệ giảm trẻ chiếm 20 %, tỉ lệ trung bình giảm cịn % Đặc biệt tỷ lệ yếu sau TN % Lớp ĐC tỉ lệ giỏi tăng lên chiếm 65 %, tỉ lệ yếu giảm nửa 5% 66 Kết thực kiểm tra sau TN hai lớp có tỉ lệ giỏi cao Lớp TN tỉ lệ giỏi cao chiếm tới 75 %, Sau thử nghiệm, tỷ lệ trẻ xếp loại trung bình yếu giảm nửa cịn % Do đó, nhận định tác động thử nghiệm mức độ hình thành BTHD trẻ có thay đổi chênh lệch rõ rệt theo chiều hướng tích cực Sự chênh lệch điểm trung bình thực tập hai lớp TN ĐC cho thấy tăng lên chất lượng hình thành BTHD trẻ (Lớp TN A3 tăng điểm, lớp ĐC A2 tăng 0,9 điểm) Mức độ tăng lên hai lớp tương đương Điều góp phần khẳng định hiệu thử nghiệm tác động Để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức mức độ hứng thú nhận thức trẻ biểu đạt số tiết học làm quen với BTHD hai lớp TN ĐC, tiến hành dự tham gia tổ chức tiết học hình thành BTHD cho trẻ hai lớp Đối chứng, quan sát, ghi chép biểu hứng thú nhận thức trẻ, tổng hợp đánh giá qua tiêu chí mức độ xây dựng Mức độ thực kiểm tra trước sau thử nghiệm hai nhóm TN ĐC biểu diễn hình 3.1: 67 60 55 50 50 40 30 30 TN 25 20 15 10 10 Giỏi Khá Trung ĐC 10 Yếu bình Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra trước thử nghiệm lớp tuổi A2 lớp tuổi A3 80 75 70 65 60 50 40 30 20 20 TN 25 10 ĐC 5 Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 3.2 Kết thực kiểm tra sau thử nghiệm lớp tuổi A2 lớp tuổi A3 68 Qua trình thiết kế sử dụng giảng vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhận thấy: trẻ tham gia tiết học sôi hào hứng, giáo án điện tử thực hút trẻ Dựa tiêu chí đánh giá mức độ hứng thú trẻ tham gia tiết học, đánh giá thông qua bảng 3.3 bảng 3.4 Bảng 3.3 Bảng xếp loại mức độ hứng thú trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng trước thử nghiệm Mức độ Nhóm Số trẻ Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp SL % SL % SL % TN 20 12 60 30 10 ĐC 20 11 55 35 15 Bảng 3.4 Bảng xếp loại mức độ hứng thú trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng sau thử nghiệm Mức độ Nhóm Số trẻ Mức độ cao Mức độ trung bình Mức độ thấp SL % SL % SL % TN 20 15 75 25 0 ĐC 20 12 60 30 10 Qua bảng 3.3 bảng 3.4 mức độ hứng thú trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng có chênh lệch Sau thử nghiệm, lớp thử nghiệm có mức độ hứng thú cao đạt 75% so với 60% lớp đối chứng (Tăng 15% so với lúc trước thử nghiệm) Tỷ lệ mức độ hứng thú trung bình hai lớp thử nghiệm đối chứng giảm 5% Biểu mức độ hứng thú thấp cịn có lớp đối chứng với tỷ lệ 10%, khơng có lớp thử nghiệm Như việc thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo, giúp trẻ có hứng thú học tập, từ mức độ nắm vững kiến thức kỹ tăng lên 69 Mức độ hứng thú nhận thức trẻ hai lớp thử nghiệm đối chứng trước sau thử nghiệm biểu diễn hình sau: 60 60 55 50 40 35 30 30 20 15 TN ĐC 10 10 Mức độ Mức độ Mức độ cao trung bình thấp Biểu đồ 3.3 Mức độ hứng thú trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng trước thử nghiệm 80 70 60 75 60 50 40 30 30 TN ĐC 25 20 10 10 0 Mức độ Mức độ Mức độ cao trung thấp bình Biểu đồ 3.4 Mức độ hứng thú trẻ hai nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng sau thử nghiệm 70 Từ phân tích ta khẳng định hiệu việc thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy mà chúng tơi xây dựng thử nghiệm vào tiết học hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên kết thử nghiệm sư phạm qua thời gian nghiên cứu đề tài trường mầm non Hùng Vương- Thị xã Phú Thọtỉnh Phú Thọ Qua việc xử lí phân tích kết việc thiết kế sử dụng giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo hai nhóm thử nghiệm đối chứng cho thấy: Sự khác biệt rõ nét mức độ hình thành biểu tượng hình dạng trẻ hai nhóm thử nghiệm đối chứng sau thử nghiệm Các giáo án điện tử mà đưa đề tài thích hợp Việc thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo giáo viên lớp thử nghiệm thực tạo hứng thú trẻ, phát huy tính tích cực, chủ động hành động, độc lập suy nghĩ, thực hành giải vấn đề đặt góp phần hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ Những kết thử nghiệm sư phạm khẳng định việc thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mà chúng tơi xây dựng có tính khả thi tính hiệu góp phần nâng cao hiệu hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lí luận thực tiễn chúng tơi rút số kết luận sau: 1.1 Việc hình thành phát triển trẻ biểu tượng hình dạng làm tăng số cho phát triển trí tuệ trẻ, góp phần giáo dục tồn diện nhân cách cho trẻ, điều góp phần tích cực chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông 1.2 Trên sở lý luận thực tiễn đề tài, nghiên cứu đưa bước thiết kế giáo án điện tử nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo: Bước 1: Xác định tên đề tài, mục tiêu phát triển đề tài nội dung cụ thể hoạt động định tiến hành hoạt động dạy trẻ hình thành biểu tượng hình dạng Trên sở thiết kế giáo án điện tử có hỗ trợ phần mềm Microsoft Office Powerpoint Bước 2: Trình chiếu thử để kiểm tra xem giáo án trùng khớp với ý tưởng tổ chức hoạt động dạy hay chưa, để chỉnh sửa theo ý muốn Đảm bảo sẵn sàng trước lên lớp, tránh xảy cố tiến hành dạy Bước 3: Kết nối máy tính với máy chiếu tương tác (màn chiếu) để trình chiếu Bước 4: Tiến hành giảng dạy sử dụng kết hợp giảng điện tử với đồ dùng trực quan biện pháp khác để đem lại hiệu cho hoạt động 1.3 Kết thử nghiệm bước đầu cho thấy tính khả thi tính hiệu bước thiết kế giáo án điện tử đề xuất, qua khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đặt chứng minh Từ khẳng định tác động có ý nghĩa bước thiết kế giáo án điện tử đề xuất, trẻ có hứng thú hơn, tích cực chủ động tham gia vào hoạt động, mức độ hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo nâng cao 73 Kiến nghị sư phạm 2.1 Đối với trường mầm non Hùng Vương- Thị xã Phú Thọ Cần tổ chức trao đổi kinh nghiệm nhằm đưa giảng điện tử hay, thích hợp việc hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo Giáo viên cần tích cực học hỏi, trau dồi kiến thức tin học để chủ động việc sưu tầm thiết kế giáo án điện tử đưa vào phục vụ dạy nhằm nâng cao sức tập trung ý trẻ để trẻ hứng thú với hoạt động Giáo viên biết chọn kết hợp phù hợp theo nội dung dạy xếp dạy hợp lí, hoạt động phải biết sử dụng đồ dùng phù hợp, gây hứng thú cho trẻ, biết chọn nội dung tích hợp, trình bày hấp dẫn phù hợp với trẻ Giáo viên nắm vững đặc điểm nhận thức toán cho trẻ đảm bảo chất lượng giáo dục đồng Kết hợp khéo léo sinh động gây hứng thú cho trẻ 2.2 Đối với cấp quản lí Cần tổ chức thêm buổi chuyên đề, tập huấn nội dung, phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo nói chung, biểu tượng hình dạng nói riêng cập nhật nhất, thiết thực nhất, giai đoạn 2.3 Đối với trường Đại học Hùng Vương Để góp phần nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo, người giáo viên mầm non tương lai việc nắm nội dung, phương pháp dạy trẻ biểu tượng hình dạng người giáo viên cần nắm cách thức kĩ sử dụng phần mềm tin học nhằm ứng dụng vào thiết kế giáo án điện tử nâng cao chất lượng dạy trẻ Do kính mong trung tâm tin học ngoại ngữ tổ chức cho sinh viên nói chung sinh viên ngành giáo dục mầm non nói riêng học sử dụng phần mềm tin học vào phục vụ dạy trẻ tương lai 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2012), Giáo dục mầm non 1,2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Chương trình chăm sóc giáo dục Mầm non (2005 – 2009), Vụ giáo dục mầm non, Hà Nội Lê Thị Huệ- Phạm Thị Tâm (Đồng chủ biên), Thiết kế hoạt động học có chủ đích hoạt động góc hoạt động trời trường mầm non trẻ 3- tuổi, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Thị Huệ- Phạm Thị Tâm (Đồng chủ biên), Thiết kế hoạt động học có chủ đích hoạt động góc hoạt động trời trường mầm non trẻ 4- tuổi, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Lê Thị Huệ- Phạm Thị Tâm (Đồng chủ biên), Thiết kế hoạt động học có chủ đích hoạt động góc hoạt động ngồi trời trường mầm non trẻ 5- tuổi, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đỗ Thị Minh Liên(2002), Phương pháp hình thành biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Minh Liên (2010), Lý luận phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Nga, Module Mầm non 32: Thiết kế sử dụng giáo án điện tử Đinh Thị Nhung (2006), Tốn phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo, NXBĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Ánh Tuyết (1994), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội ... trình thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 32 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VÀO GIỜ DẠY NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG... việc thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo Bảng 1.3 Nhận thức ý nghĩa việc thiết kế sử dụng giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng hình dạng. .. thiết kế sử dụng giảng điện tử vào dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo - Xác định rõ sở khoa học việc thiết kế giảng điện tử vào dạy nhằm nâng cao hiệu hình thành biểu tượng

Ngày đăng: 21/10/2022, 19:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Bảng thống kê trẻ ở từng độ tuổi trường mầm non Hùng Vương - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

Bảng 1.1..

Bảng thống kê trẻ ở từng độ tuổi trường mầm non Hùng Vương Xem tại trang 26 của tài liệu.
Thực trạng chương trình hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo. Quan niệm của giáo viên mầm non về việc sử dụng bài giảng điện tử nhằm - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

h.

ực trạng chương trình hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo. Quan niệm của giáo viên mầm non về việc sử dụng bài giảng điện tử nhằm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.3. Nhận thức ý nghĩa của việc thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

Bảng 1.3..

Nhận thức ý nghĩa của việc thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.4. Kết quả thực trạng nhận thức của giáo viên về yếu tố xuất phát từ phía giáo viên có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

Bảng 1.4..

Kết quả thực trạng nhận thức của giáo viên về yếu tố xuất phát từ phía giáo viên có ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo Xem tại trang 29 của tài liệu.
2.6. Thiết kế một số giáo án điện tử nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo (Có file kèm theo) - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

2.6..

Thiết kế một số giáo án điện tử nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo (Có file kèm theo) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình trịn - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

Hình tr.

ịn Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình vng - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

Hình vng.

Xem tại trang 47 của tài liệu.
Các dạng hình tam giác - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

c.

dạng hình tam giác Xem tại trang 49 của tài liệu.
Các dạng hình chữ nhật - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

c.

dạng hình chữ nhật Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1. Mức độ thực hiện bài kiểm tra trước thử nghiệ mở hai nhóm thử nghiệm và đối chứng - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

Bảng 3.1..

Mức độ thực hiện bài kiểm tra trước thử nghiệ mở hai nhóm thử nghiệm và đối chứng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Qua bảng 3.1 cho thấy điểm trung bình thực hiện bài kiểm tra trước khi TN hình thành của hai nhóm TN và ĐC tương đối đồng đều, điểm trung bình của nhóm ĐC tuy có thấp hơn nhóm TN một chút. - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

ua.

bảng 3.1 cho thấy điểm trung bình thực hiện bài kiểm tra trước khi TN hình thành của hai nhóm TN và ĐC tương đối đồng đều, điểm trung bình của nhóm ĐC tuy có thấp hơn nhóm TN một chút Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng xếp loại mức độ hứng thú của trẻ ở hai lớp thử nghiệm và đối - Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử vào giờ dạy nhằm hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo

Bảng 3.3..

Bảng xếp loại mức độ hứng thú của trẻ ở hai lớp thử nghiệm và đối Xem tại trang 68 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan