Bài 21 liên kết câu và liên kết đoạn văn môn ngữ văn lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

8 6 0
Bài 21 liên kết câu và liên kết đoạn văn môn ngữ văn lớp 9 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Bài 21: Tiết : LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức: - Liên kết nội dung liên kết hình thức câu đoạn văn Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn 2/Kĩ năng: - 2/Phẩm chất: - Ý thức việc sử dụng liên kết câu liên kết đoạn văn nói viết 3/Năng lực: - Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, giải vấn đề cách sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: + Đọc hiểu Ngữ liệu: Nhận biết số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn + Viết: Vẽ sơ đồ tơ nội dung học Sử dụng số phép liên kết câu, liên kết đoạn việc tạo lập văn II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Chuẩn bị giáo viên: Lập kế hoạch dạy, tài liệu, máy chiếu, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: Nghiên cứu học, chuẩn bị sản phẩm theo phân cơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ thầy trò ND(ghi bảng) HĐ HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: * Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu cách liên kết câu liên kết đoạn văn tạo lập văn * Nhiệm vụ: HS theo dõi, quan sát thực yêu cầu GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp * Yêu cầu sản phẩm: HS suy nghĩ trả lời * Cách tiến hành: - GV chuyển giao nhiệm vụ: + GV chiếu đoạn văn, yêu cầu học sinh đọc thực yêu cầu: Cắm bơi đêm(1) Đêm tối bưng khơng nhìn rõ mặt đường(2) Trên đường ấy, xe lăn bánh êm(3) Khung xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng(4) Trăng bồng bềnh lên qua dãy Pú Hồng(5) Dãy núi có tính chất định đến gió mùa đơng bắc nước ta(6) Nước ta ta rồi, đời bắt đầu hửng sáng(7) ? Nêu nội dung đoạn văn trên? -Dự kiến trả lời: Mỗi câu nói việc khác nhau, khơng hướng vào chủ đề ?Em thấy đoạn văn có liên kết với khơng? sao? - Dự kiến TL: Các câu đoạn văn nối tiếp phương thức liên kết hình thức (câu trước với câu sau có từ ngữ được lặp lại) Nhưng nội dung câu lại hướng đề tài, chủ đề khác >Nội dung lủng củng, rời rạc, khó hiểu ? Vậy để nội dung đoạn văn hay, dễ hiểu có liên kết chặt chẽ ta phải làm nào? -Dự kiến TL: Các yếu tố liên kết hình thức phải gắn bó chặt chẽ với liên kết mặt nội dung I Khái niệm liên kết (các câu đoạn văn phải hướng tới Ví dụ: chủ đề) GV dẫn dắt vào bài: Vậy làm để liên kết câu liên kết đoạn văn nội dung hình thức em tìm hiểu qua tiết học ngày hơm nay… HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiêu: Giúp HS nắm được liên kết nội dung hình thức * Nhiệm vụ: HS tìm hiểu nhà câu hỏi sgk: - Câu hỏi 1: ? Đ/v bàn vấn đề gì? chủ đề có quan hệ ntn với chủ đề chung VB?(Nhớ lại nd văn cho biết văn bàn vấn đề nào?) - Câu hỏi 2: ?Cách phản ứng với thực có mqh ntn với tiếng nói văn nghệ?Từ em thấy chủ đề đoạn văn chủ đề văn có mqh ntn? -Câu hỏi 3: ? Nội dung câu đ/v? nội dung có quan hệ ntn với chủ đề đ/v? Nêu nhận xét trình tự xếp câu đoạn văn? ?Rút nhận xét liên kết nội dung câu đoạn văn hay đoạn văn văn bản? -Câu hỏi 4: ?Mối quan hệ chặt chẽ nội dung câu đ/v được thể = biện pháp nào? ( rõ từ ngữ biểu hiện?) ? Qua tìm hiểu, em thấy việc liên kết câu đoạn văn hình thức thường thơng qua phép nào? * Phương thức thực hiện: trình bày dự án, hoạt động chung, hoạt động nhóm * Yêu cầu sản phẩm: Kết nhóm phiếu học tập, câu trả lời HS * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ: trình bày dự án1,2,3,4 - Dự kiến TL: N1: - Đoạn văn bàn vấn đề: cách người nghệ sĩ phản ánh thực - Chủ đề văn bản:Bàn tiếng nói văn nghệ N2:- Là phần tạo lên tiếng nói văn nghệ - Quan hệ phận toàn N3:- (1) Tp’ nghệ thuật phẩn ánh thực Nhận xét: -Về nội dung: + câu đoạn văn, đoạn văn văn phải hướng đến chủ đề chung đoạn văn hay văn + Các câu, đoạn phải đc xếp theo trình tự hợp lí, lơgic (2) Khi phản ánh thực tại, nghệ sĩ muốn nói lên điều mẻ (3) Cái mẻ lời gửi người nghệ sĩ - ND câu hướng vào chủ đề đoạn văn - Trình tự ý hợp lơgic N4:- Lặp từ: tác phẩm - Dùng từ trường liên tưởng: tác phẩm - nghệ sĩ - Phép từ: nghệ sĩ - anh - Dùng từ đồng nghĩa: có - vật liệu mượn thực - Dùng quan hệ từ: HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: -Trình bày theo nhóm (các nhóm 1,2,3 lên trình bầy sản phẩm) + Sau nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung sau nhóm trình bầy sản phẩm Gv chốt kiến thức liên kết nội dung -HS nhóm trình bầy sản phẩm xong GV chốt kiến thức liên kết hình thức -GV chốt kiến thức sang phần nội dung ghi kết luận ội dung phần ghi nhớ sgk/43 ? Một bạn đọc to nội dung phần ghi nhớ sgk GV quay trở lại phần khởi động, chiếu lại đoạn văn chữa: Qua tìm hiểu phần lí thuyết thấy đoạn văn có liên kết hình thức qua phép lặp từ ngữ mà chưa có liên kết nội dung(mỗi câu nói vc khác nhau) đoạn văn khơng phải đoạn văn hồn chỉnh mà chuỗi câu lộn xộn ?Hãy đọc ghi nhớ? HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP -Về hình thức: Liên kết phép lặp từ ngữ, phép thế, phép nối, dùng từ trường liên tưởng, từ đồng nghiã- trái nghĩa, Ghi nhớ: sgk/43 * Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết kiến thức liên kết câu liên kết đoạn văn để làm tập * Nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân; hoạt động cặp đôi; HSvề nhà làm * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ cặp đôi * Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời HS; tập * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: -Các tập sgk HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Nghe hoạt động cá nhân hoạt động căp đôi trả lời câu + Về nhà làm câu - GV nhận xét câu trả lời HS - GV hướng dẫn HS nhà làm câu 1.* Chủ đề đ/v: Khẳng định lực trí tuệ người Việt Nam, hạn chế cần khắc phục * Nội dung câu đoạn văn tập trung vào chủ đề * Trình tự xếp hợp lý ý câu - Mặt mạnh trí tuệ VN - Những điểm hạn chế - Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế Các câu được LK - Bản chất trời phú (2) - (1): phép đồng nghĩa - Nhưng (3), (2): phép nối - (4), (5): phép lặp - Lỗ hổng (4), (5): phép lặp - Thông minh (5), (1): phép lặp HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào làm tập viết văn, hay lời ăn tiếng nói hàng ngày * Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức học liên kết câu liên kết đoạn văn để trả lời câu hỏi GV * Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời HS * Cách tiến hành: Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Tại phải liên kết câu, liên kết đoạn văn? ?Liên kết nội dung liên kết hình thức nào? - HS trả lời HS tiếp nhận thực nhiệm vụ + Nghe yêu cầu + Trình bày cá nhân - GV chốt: - Các câu có LK => có đ/v hồn chỉnh - Các đ/v liên kết => có văn hoàn chỉnh * Các loại LK - LK nội dung: Là quan hệ đềtài lôgic + Các câu đ/v tập chung làm rõ chủ đề + Dấu hiệu nhận biết trình tự xếp hợp lý câu - LK hình thức: Là cách sử dụng từ ngữ cụ thể có tác dụng nối câu với câu, đoạn với đoạn Dấu hiệu: phép lặp từ ngữ, phép nối, phép thế,các từ ngữ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa, đại từ … HOẠT ĐỘNG5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời HS vào * Cách tiến hành: GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: ? Viết đoạn văn khoảng câu nói chủ đề học tập, có sử dụng phếp nối, phép dùng từ trái nghĩa để liên kết câu (chỉ rõ) HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: + Về nhà suy nghĩ trả lời + Nắm nd + Chuẩn bị “ Luyện tập liên kết” IV Rút kinh nghiệm .. .Bài 21: Tiết : LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức: - Liên kết nội dung liên kết hình thức câu đoạn văn Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn 2/Kĩ... tố liên kết hình thức phải gắn bó chặt chẽ với liên kết mặt nội dung I Khái niệm liên kết (các câu đoạn văn phải hướng tới Ví dụ: chủ đề) GV dẫn dắt vào bài: Vậy làm để liên kết câu liên kết đoạn. .. động, chi? ??u lại đoạn văn chữa: Qua tìm hiểu phần lí thuyết thấy đoạn văn có liên kết hình thức qua phép lặp từ ngữ mà chưa có liên kết nội dung(mỗi câu nói vc khác nhau) đoạn văn khơng phải đoạn văn

Ngày đăng: 21/10/2022, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan