Bài 3 em có thể làm gì nhờ máy tính môn tin học lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

8 24 0
Bài 3 em có thể làm gì nhờ máy tính môn tin học lớp 8 đầy đủ chi tiết nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / /20 Tiết 5: §3 EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH Ngày dạy / /20 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết khả máy tính điện tử: tính tốn nhanh với độ xác cao, khả lưu trữ lớn, làm việc không mệt mỏi - HS biết dùng máy tính vào việc: tính tốn, tự động hố cơng việc văn phịng, hỗ trợ cơng tác quản lý, học tập giải trí, điều khiển tự động rôbốt, liên lạc tra cứu mua bán trực tuyến Kĩ năng: HS biết lựa chọn khả máy tính để giúp ích cho việc học tập Thái độ: Học sinh tích cực tìm tịi ví dụ thực tiễn để xây dựng Định hướng phát triển lực: Phát triển lực ứng dụng CNTT, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, đặt vấn đề, giải vấn đề Kỹ thuật : Động não III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị GV: Giáo án, phịng máy, bảng phụ, hình ảnh, phim minh họa Chuẩn bị HS: Học chuẩn bị nhà IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra cũ: Câu 1: Theo em thơng tin máy tính biểu diễn thành dãy bit? Trả lời: Máy tính xử lí liệu nhờ vào hai trạng thái đèn tắt (0), đèn đỏ (1) hay gọi hệ nhị phân Hệ nhị phân biểu diễn tất dạng thông tin bản, máy tính thơng tin biểu diễn dạng dãy Bit Bit đơn vị nhỏ đo thông tin ngôn ngữ máy tính xử lí thơng tin Câu 2: Em nêu hai q trình biến đổi thơng tin máy tính? Trả lời: Biến đổi thơng tin đưa vào máy tính dãy bit Biến đổi thông tin lưu trữ dạng dãy bit thành dạng quen thuộc với người: văn bản, âm thanh, hình ảnh Bài mới: Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Các em nhìn thấy máy tính điện tử nhiều nơi như: bàn làm việc ba mẹ, siêu thị, hay văn phịng trường Có em đặt câu hỏi máy tính có khả mà nhiều người, nhiều ngành nghề sử dụng vậy? Cơ hướng dẫn em tìm hiểu vấn đề học hôm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Khả máy tính điện tử: tính tốn nhanh với độ xác cao, khả lưu trữ lớn, làm việc khơng mệt mỏi - Có thể dùng máy tính vào việc: tính tốn, tự động hố cơng việc văn phịng, hỗ trợ cơng tác quản lý, học tập giải trí, điều khiển tự động rơbốt, liên lạc tra cứu mua bán trực tuyến Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1: Một số khả máy tính Mục tiêu: Nắm số khả máy tính Ngày máy tính cơng  HS suy nghĩ trả lời 1/ Một số khả cụ đắc lực cho người, máy tính: theo em máy tính có khả gi?  HS nghe giảng khả - Máy tính thực máy tính hàng tỉ phép tính - Khả tính tốn giây mà khả tính tốn nhanh có độ xác - Tính tốn với độ cao xác cao - Các thiết bị nhớ máy tính kho lưu trữ khổng - Khả lưu trữ lồ, tương đương với khoảng  Máy tính làm việc lớn 100.000 sách khác không nghỉ thời - Khả “làm - Con người làm việc gian dài việc” không mệt mỏi thời gian ngắn phải nghỉ ngơi, máy tính làm việc không nghỉ ngơi thời gian dài Không phải thiết bị hay công cụ  HS thảo luận người làm việc liên tục Như máy tính ngày nhiều người sử dụng trở thành người bạn thân ngồi ghế nhà trường.Vậy khả làm việc máy tính nào? 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? - Gv chia lớp thành nhóm cho HS thảo luận phút để  HS thảo luận tìm hiểu xem máy tính điện tử dùng vào việc gì? - Gọi đại diện nhóm trả lời - Máy tính điện tử dùng vào nhiều lĩnh vực Giải tốn, soạn thảo cơng việc sống hàng ngày văn bản, học ngoại như: thực tính tốn, tự ngữ, nghe nhạc… 2/ Có thể dùng máy tính vào việc gì? -Thực tính tốn -Tự động hóa cơng việc văn phịng - Hỗ trợ cơng tác quản lý động hố cơng việc văn phịng, hỗ trợ cho cơng tác quản lý, học HS nghe GV giảng tập, giải trí, điều khiển tự động và ghi robot, liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến, … - Cho VD để minh hoạ - Công cụ học tập giải trí - Điều khiển tự động robot - Liên lạc, tra cứu mua bán trực tuyến 3: Máy tính điều chưa thể - Máy tính cơng cụ tuyệt vời làm người dẫn thông qua câu lệnh.Vậy máy tính có khả tư người khơng? Vì sao? - Các em cho biết việc máy tính chưa có khả làm? - GV chốt lại nội dung yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 3/ Máy tính điều  Máy tính khơng có chưa thể: Máy tính cơng khả tư cụ tuyệt vời Sức người chưa thể thay hồn tồn mạnh máy tính phụ thuộc vào con người người  Phân biệt mùi vị, hiểu biết cảm giác  HS đọc phần ghi nhớ người định Do vây máy tính chưa hể thay người HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Bài 1: Những khả to lớn làm cho máy tính trở thành cơng cụ xử lý thơng tin hữu hiệu? A Khả tính tốn nhanh, xác; B Làm việc không mệt mỏi; C Khả lưu trữ lớn; D Tất khả Đáp án: D Bài 2: Máy tính khơng thể: A Nói chuyện tâm tình với em người bạn thân; B Lưu trữ trang nhật ký em viết ngày; C Giúp em học ngoại ngữ; D Giúp em kết nối với bạn bè toàn giới Đáp án: A Bài 3: Máy tính dùng để điều khiển: A Đường bay ong rừng; B Đường đàn cá biển cả; C Tàu vũ trụ bay không gian; D Mặt rơi đồng xu em tung lên cao Đáp án: C Bài 4: Máy tính có thể: A Đi học thay cho em; B Đi chợ thay cho mẹ; C Chủ trì thảo luận hội nghị; D Lập bảng lương cho quan Đáp án: D Bài 5: Sức mạnh máy tính tuỳ thuộc vào: A Khả tính tốn nhanh; B Giá thành ngày rẻ; C Khả hiểu biết người; D Khả lưu trữ lớn Đáp án: C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - Những khả to lớn làm cho máy tính trở thành cơng cụ xử lí thơng tin hữu hiệu? - Hãy kể thêm vài ví dụ thực với trợ giúp máy tính điện tử - Đâu hạn chế lớn nay? Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời - HS nộp tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời hồn thiện HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Bạn Thanh sử dụng phần mềm đồ họa vẽ tranh phong cảnh đẹp Thanh nói máy tính biết sáng tác tranh Theo em bạn Thanh nói khơng? Dự kiến: Theo em, bạn Thanh nói khơng Vì bạn Thanh phải có ý tưởng vẽ bước dùng phần mềm vẽ tranh hoàn chỉnh cuối nên bạn Thanh người sáng tác tranh cịn phần mềm máy tính cơng cụ phục vụ bạn Thanh sáng tác tranh Hướng dẫn nhà: Xem lại nội dung học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho tập + Làm tập 1, SGK trang 13 + Xem trước nội dung 4: Máy tính phần mềm máy tính + Xem trước thiết bị máy tính nhà (nếu có) ... em cho biết việc máy tính chưa có khả làm? - GV chốt lại nội dung yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 3/ Máy tính điều  Máy tính khơng có chưa thể: Máy tính công khả tư cụ tuyệt vời Sức người chưa thể. .. người làm việc liên tục Như máy tính ngày nhiều người sử dụng trở thành người bạn thân ngồi ghế nhà trường.Vậy khả làm việc máy tính nào? 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào việc gì? - Gv chia lớp. .. chất tự tin, tự lập, giao tiếp 1: Một số khả máy tính Mục tiêu: Nắm số khả máy tính Ngày máy tính công  HS suy nghĩ trả lời 1/ Một số khả cụ đắc lực cho người, máy tính: theo em máy tính có khả

Ngày đăng: 21/10/2022, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan