1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài tập đúng sai sinh học 12

262 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinhgmail com Phân biệt ĐúngSai 1 Sinh học 12 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN 1 CÂU HỎI 5 BÀI 1 ADN, QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN, MÃ DI TR................

Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN CÂU HỎI BÀI ADN, QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN, MÃ DI TRUYỀN VÀ GEN BÀI PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ BÀI ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN BÀI ĐỘT BIẾN GEN 11 BÀI NHIỄM SẮC THỂ, QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 12 BÀI ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 15 BÀI THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI 17 BÀI QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LI 19 BÀI QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 19 BÀI 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 20 BÀI 11 LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 21 BÀI 12 DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 22 BÀI 13 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 24 BÀI 16 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 26 BÀI 17 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 27 BÀI 18 CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 28 BÀI 19 TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 29 BÀI 20 TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN 31 BÀI 21 DI TRUYỀN Y HỌC 34 BÀI 22 BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC 36 BÀI 24 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 38 BÀI 25 HỌC THUYẾT ĐACUYN 39 BÀI 26 HỌC THUYẾT TIỀN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI 40 BÀI 27 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI 46 BÀI 28 LOÀI 46 BÀI 29 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI 48 BÀI 30 Q TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI (TIẾP THEO) 50 BÀI 32 NGUỐN GỐC SỰ SỐNG 52 BÀI 33 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 54 BÀI 34 SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 57 BÀI 35 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 58 BÀI 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 59 Phân biệt Đúng/Sai -1- Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com BÀI 37 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 61 BÀI 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 63 BÀI 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 65 BÀI 40 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 67 BÀI 41 DIỄN THẾ SINH THÁI 71 BÀI 42 HỆ SINH THÁI 72 BÀI 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 74 BÀI 44 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN 75 BÀI 45 DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI 77 BÀI 46 QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 78 SINH HỌC 11 97 BÀI SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ 97 BÀI VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY 97 BÀI THOÁT HƠI NƯỚC 98 BÀI VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG 99 BÀI 5+6 DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT 99 BÀI THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BÓN 100 BÀI QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 100 BÀI QUANG HỢP Ở NHÓM THỰC VẬT C3, C4, VÀ CAM 101 BÀI 10 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 102 BÀI 11 QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG 103 BÀI 12 HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 104 BÀI 13 THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT 105 BÀI 14 THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 105 BÀI 15 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 105 BÀI 16 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo) 106 BÀI 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 107 BÀI 18 TUẦN HOÀN MÁU 108 BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo) 109 BÀI 20 CÂN BẰNG NỘI MÔI 109 BÀI 21 THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI 110 Phân biệt Đúng/Sai -2- Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com PHẦN ĐÁP ÁN 112 BÀI ADN, Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN, MÃ DI TRUYỀN VÀ GEN 113 BÀI PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 115 BÀI ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN 118 BÀI ĐỘT BIẾN GEN 122 BÀI NHIỄM SẮC THỂ, QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 124 BÀI ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 129 BÀI THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH VÀ TRÊN TIÊU BẢN TẠM THỜI 133 BÀI QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LI 134 BÀI QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP 135 BÀI 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 136 BÀI 11 LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 138 BÀI 12 DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN 140 BÀI 13 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 144 BÀI 16 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 147 BÀI 17 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 149 BÀI 18 CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 149 BÀI 19 TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 152 BÀI 20 TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN 156 BÀI 21 DI TRUYỀN Y HỌC 160 BÀI 22 BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC 164 BÀI 24 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 166 BÀI 25 HỌC THUYẾT ĐACUYN 168 BÀI 26 HỌC THUYẾT TIỀN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI 170 BÀI 27 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI 180 BÀI 28 LOÀI 181 BÀI 29 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI 185 BÀI 30 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI (TIẾP THEO) 187 BÀI 32 NGUỐN GỐC SỰ SỐNG 190 BÀI 33 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 193 BÀI 34 SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI 198 BÀI 35 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 200 BÀI 36 QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ 203 BÀI 37 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 205 BÀI 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 209 Phân biệt Đúng/Sai -3- Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com BÀI 39 BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 213 BÀI 40 QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ 215 BÀI 41 DIỄN THẾ SINH THÁI 222 BÀI 42 HỆ SINH THÁI 225 BÀI 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 227 BÀI 44 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN 230 BÀI 45 DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI 233 BÀI 46 QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 235 SINH HỌC 11 239 BÀI SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ 239 BÀI VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY 240 BÀI THOÁT HƠI NƯỚC 241 BÀI VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG 242 BÀI 5+6 DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT 243 BÀI THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BÓN 245 BÀI QUANG HỢP Ở THỰC VẬT 245 BÀI QUANG HỢP Ở NHÓM THỰC VẬT C3, C4, VÀ CAM 246 BÀI 10 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP 248 BÀI 11 QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG 250 BÀI 12 HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 250 BÀI 13 THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT 252 BÀI 14 THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 252 BÀI 15 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 253 BÀI 16 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo) 254 BÀI 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 255 BÀI 18 TUẦN HOÀN MÁU 257 BÀI 19 TUẦN HOÀN MÁU (tiếp theo) 258 BÀI 20 CÂN BẰNG NỘI MÔI 259 BÀI 21 THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI 261 Phân biệt Đúng/Sai -4- Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com PHẦN CÂU H ỎI Phân biệt Đúng/Sai -5- Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com BÀI ADN, QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI AD N, MÃ DI TRUYỀN VÀ GEN I– ADN (Axit Đêôxiribô Nuclêic) ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân nuclêic Trong loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN có loại Uraxin loại nuclêơtit tham gia cấu tạo nên ADN A, T, G, X Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit mạch mang mã gốc là: 3’ AAAXAATGGGGA 5’ Trình tự nuclêơtit mạch bổ sung đoạn ADN 5’ TTTGTTAXXGXT 3’ Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung G – X, A – U ngược lại thể cấu trúc phân tử ADN mạch kép II– GEN Gen đoạn ARN mang thông tin mã hố chuỗi pơlipeptit hay phân tử ADN Gen cấu trúc gồm vùng: vùng mở đầu, vùng mã hóa, vùng kết thúc Vùng điều hồ có chức khởi động kiểm soát dịch mã Vùng điều hoà nằm đầu 5’ mạch gốc Vùng mã hố mang thơng tin mã hố cho axit amin Vùng kết thúc mang tín hiệu kết thúc dịch mã III–MÃ DI TRUYỀN Mã di truyền trình tự nuclêơtit mang thơng tin mã hố axit amin Mã di truyền đặc trưng cho loài sinh vật Mã di truyền mã ba đọc liên tục điểm xác định Cứ nuclêôtit đứng liền mã hóa axit amin Có tối đa 61 ba Có 64 ba mã hố axit amin 3’AUG5’ ba mở đầu (mã hoá axit amin mêtiônin sinh vật nhân thực foocmin mêtiônin sinh vật nhân sơ) ba khơng mã hố axit amin gồm: 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’ ba kết thúc Mã di truyền đọc gối lên 10 Mã di truyền có tính phổ biến, đặc trưng, tiến hố 11 Tất lồi sinh vật có chung mã di truyền trừ vài ngoại lệ 12 Mã di truyền có tính đặc hiệu: ba mã hoá cho nhiều loại axit amin 13 Mã di truyền mang tính thối hố 14 Mã di truyền mang tính phổ biến 15 Các ba khơng mang tính thối hóa 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ 16 Nhiều ba khác xác định loại axit amin 17 Một ba xác định loại axit amin 18 Bộ ba mARN gọi triplet 19 Bộ ba ADN gọi côđon 20 Trong ba, ba khơng mang tính thối hóa 3’AUG5’, 3’UGG5’ 21 Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức loại ba mã hóa axit amin IV– QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN (tái ADN) Sự nhân đôi ADN xảy trước tế bào phân chia, vào kì Phân biệt Đúng/Sai -6- Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com Nhờ enzim ligaza, hai mạch đơn ADN tháo xoắn tách ADN pôlimeraza tổng hợp mạch theo nguyên tắc bổ sung Trong chạc chữ Y, mạch khuôn 5’ – 3’: mạch tổng hợp liên tục Trên mạch khuôn 3’ – 5’: mạch tổng hợp ngắt quãng tạo đoạn Okazaki Các đoạn Okazaki nối lại với nhờ enzim ADN pôlimeraza Trong phân tử ADN tạo thành mạch cịn mạch ADN ban đầu Trong q trình nhân đơi ADN, vai trị enzim ADN pơlimeraza nối đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục Trong q trình nhân đơi ADN, vai trị enzim ADN pơlimeraza tháo xoắn phân tử ADN 10 Q trình nhân đơi ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn 11 Kết q trình nhân đơi ADN tạo phân tử ARN 12 Enzim ADN pôlimeraza tổng hợp kéo dài mạch theo chiều 3’ → 5’ 13 Kết trình nhân đôi ADN tạo mạch pôlinuclêôtit 14 Sau lần tự nhân đôi, từ phân tử ADN hình thành nên phân tử ADN giống nhau, phân tử ADN có hai mạch tổng hợp hoàn toàn 15 Kết trình nhân đơi ADN tạo đoạn Okazaki 16 Trong q trình nhân đơi ADN, vai trị enzim ADN pơlimeraza tháo xoắn làm tách hai mạch phân tử ADN 17 Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền truyền từ tế bào mẹ sang tế bào nhờ chế giảm phân thụ tinh 18 Trong trình nhân đơi ADN, vai trị enzim ADN pôlimeraza bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch phân tử ADN BÀI PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I– PHIÊN MÃ Phiên mã Phiên mã trình tổng hợp ARN mạch khn ADN Chỉ có mạch bổ sung ADN dùng làm khuôn tổng hợp ARN ARN pôlimeraza bám vào ADN, gen tháo xoắn, phiên mã bắt đầu Phiên mã bắt đầu ba mở đầu 5’AUG3’ mạch mã gốc ADN ARN tổng hợp theo chiều 5’ – 3’ ARN theo nguyên tắc bổ sung (A-T, TA, G-X, X-G) Khi tới cuối gen, gặp ba kết thúc UAA UAG UGA ARN pơlimeraza ngừng phiên mã Q trình nhân đơi ADN diễn đồng thời với trình phiên mã Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C5H10O4 bazơ nitric A, T, G, X Quá trình phiên mã sinh vật nhân thực, xảy nhân mà không xảy tế bào chất 10 Ở sinh vật nhân sơ, mARN mã hóa cho nhiều chuỗi pơlipeptit với trình tự axit amin khác Phân biệt Đúng/Sai -7- Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com 11 Ở sinh vật nhân thực, ARN tổng hợp đến đâu q trình dịch mã diễn tới 12 Ở sinh vật nhân thực, ARN trưởng thành tổng hợp từ đoạn Okazaki ngắn Các loại ARN ARN thông tin (mARN): Dùng làm khn cho q trình phiên mã ARN vận chuyển (tARN): Mang axit amin tới ribôxôm để tổng hợp ADN tARN có ba đối mã (anticơđon) bổ sung với mã ba ADN tARN tham gia dịch trình tự mã ba ADN thành trình tự axit amin ARN ribôxôm (rARN): kết hợp với prôtêin tạo nên ribôxôm gồm hai tiểu đơn vị lớn bé Trong q trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức vận chuyển axit amin ADN Axit nuclêic mang ba đối mã (anticôđon) rARN Trong tế bào, axit nuclêic có kích thước lớn mARN Phân tử tARN rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép 10 tARN dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin II– DỊCH MÃ Dịch mã trình tổng hợp axit amin Hoạt hóa axit amin tạo phức hợp pơlipeptit - tARN Khởi đầu dịch mã, tiểu đơn vị lớn ribôxôm gắn với mARN Phức hợp Met–tARN (5’UAX3’) bổ sung với côđon mở đầu (3’AUG5’) Axit amin mở đầu (Met) liên kết với axit amin thứ (aa1) liên kết hiđrô Ribôxôm dịch lần côđon Khi ribôxôm tiếp xúc côđon kết thúc: ribôxôm tách khỏi mARN chuỗi pơlipeptit giải phóng Axit amin kết thúc cắt khỏi chuỗi pôlipeptit tổng hợp Thơng thường mARN gắn với nhóm ribơxơm tạo nên cấu trúc gọi pôlixôm để tổng hợp nhiều loại chuỗi pôlipeptit mARN, giúp tăng hiệu dịch mã 10 Đơn phân prôtêin peptit 11 Chuỗi pôlipeptit tổng hợp tế bào nhân thực mở đầu axit amin foocmin mêtiơnin 12 Trong q trình dịch mã, phân tử mARN thường có số ribơxơm hoạt động, ribôxôm gọi pôlinuclêôxôm 13 Trong trình sinh tổng hợp prơtêin, giai đoạn hoạt hóa axit amin, ATP có vai trị cung cấp lượng để gắn ba đối mã tARN với ba mARN 14 Trong dịch mã, kết cặp nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy tất nuclêôtit phân tử mARN 15 Ở sinh vật nhân thực, phiên mã không xảy nhân tế bào 16 Một điểm giống q trình nhân đơi ADN q trình phiên mã sinh vật nhân thực diễn mạch toàn phân tử ADN 17 Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin sinh vật nhân sơ có ba đối mã (anticơđon) 5’AUG3’ Phân biệt Đúng/Sai -8- Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com 18 Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3’→5’ phân tử mARN 19 Trong q trình dịch mã, có tham gia trực tiếp ADN, mARN, tARN rARN 20 Trong trình dịch mã sinh vật nhân thực, khơng có tham gia loại tARN mang ba đối mã 3’AUU5’ III– CƠ CHẾ PHÂN TỬ CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Vật liệu di truyền ADN truyền cho đời sau thông qua chế phiên mã dịch mã Thông tin di truyền ADN biểu thành tính trạng thơng qua chế nhân đơi ADN Có ba mở đầu cho q trình phiên mã Có ba khơng có tính thối hố 3’GAU5’ 3’UGG5’ Có loại axit nuclêic metionin triptophan Có loại ba kết thúc q trình phiên mã Có loại nuclêơtit cấu tạo nên ADN Có loại nuclêơtit cấu tạo nên ARN Có loại bazơ nitơ cấu tạo nên axit nuclêic 10 Có tối đa loại cơđon mã hố axit amin 11 Có loại phân tử cấu tạo nên nuclêơtit 12 Có loại nuclêơtit cấu tạo nên loạiaxit nuclêic BÀI ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN I– KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Điều hoà hoạt động gen điều hoà lượng ADN gen Ở sinh vật nhân sơ, điều hoà chủ yếu mức độ dịch mã Điều hoà phiên mã điều hoà số lượng prôtêin tổng hợp tế bào Ở sinh vật nhân thực, điều hoà hoạt động gen nhiều mức độ Ở sinh vật nhân sơ, q trình điều hịa hoạt động gen chủ yếu diễn giai đoạn trước phiên mã II– ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN Ở SINH VẬT NHÂN SƠ Opêron nhóm gen cấu trúc có liên quan chức năng, phân bố liền thành cụm có chung chế điều hoà Gen điều hoà phận quan trọng opêron Lac Chức gen điều hồ tổng hợp prơtêin ức chế Opêron Lac gồm gen điều hoà, vùng khởi động, vùng vận hành, nhóm gen cấu trúc Vùng vận hành (P) vị trí tương tác với prơtêin ức chế Vùng khởi động (O) nơi ARN pôlimeraza bám vào khởi đầu phiên mã Khi môi trường khơng có lactơzơ, gen điều hồ (R) tổng hợp prơtêin ức chế Khi mơi trường khơng có lactơzơ, prơtêin ức chế gắn vào vùng khởi động opêron Khi mơi trường khơng có lactơzơ, ARN pơlimeraza gắn vào vùng khởi động (P) 10 Khi mơi trường khơng có lactôzơ, gen cấu trúc (Z, Y, A) hoạt động 11 Khi mơi trường có lactơzơ, gen điều hồ (R) tổng hợp prơtêin ức chế, 12 Khi mơi trường có lactôzơ, prôtêin ức chế bị lactôzơ làm bất hoạt nên không gắn vào vùng khởi động (O) opêron Phân biệt Đúng/Sai -9- Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com 13 Khi mơi trường có lactơzơ, ARN pôlimeraza gắn vào vùng vận hành (O) 14 Khi mơi trường có lactơzơ, gen cấu trúc (Z, Y, A) hoạt động tạo enzim phân giải prôtêin ức chế 15 Vùng vận hành nơi mang thông tin quy định cấu trúc prôtêin ức chế 16 Trong chế điều hòa hoạt động gen opêron Lac vi khuẩn E.coli, gen điều hịa có vai trị kết thúc trình phiên mã gen cấu trúc 17 Opêron Lac vi khuẩn E.coli có khả tổng hợp prơtêin ức chế 18 Khi mơi trường có lactơzơ prơtêin ức chế làm ngưng hoạt động opêron Lac vi khuẩn E coli 19 Gen điều hịa tổng hợp prơtêin ức chế gen cấu trúc Z, Y, A ngừng hoạt động 20 Đối với Opêron Lac E.coli lactơzơ có vai trị chất ức chế 21 Trong chế điều hòa hoạt động opêron Lac E coli, môi trường khơng có lactơzơ prơtêin ức chế ức chế trình phiên mã cách liên kết vào vùng khởi động 22 Trong chế điều hoà hoạt động opêron Lac, gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo phân tử mARN tương ứng mơi trường có lactơzơ mơi trường khơng có lactơzơ 23 Trong chế điều hồ hoạt động gen opêron Lac, ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động opêron để tiến hành phiên mã diễn mơi trường khơng có lactơzơ 24 Khi mơi trường có lactơzơ, prơtêin ức chế gắn vào vùng O, ngăn cản phiên mã nhóm gen cấu trúc, enzim phiên mã ARN pơlimeraza khơng hoạt động 25 Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế ARN pôlimeraza gắn vào vùng khởi động P 26 Trong opêron Lac, gen cấu trúc Z, Y, A có vùng khởi động vận hành riêng rẽ 27 Sản phẩm hình thành cuối theo mơ hình opêron Lac E.coli phân tử mARN tương ứng với gen Z, Y, A 28 Sự phiên mã bị kìm hãm chất ức chế gắn vào vùng P lại diễn bình thường chất cảm ứng làm bất hoạt chất ức chế 29 Khi prôtêin ức chế trạng thái bất hoạt gen opêron Lac ngừng tổng hợp loại prơtêin 30 Gen điều hịa tổng hợp prơtêin ức chế khơng có chất cảm ứng 31 Prôtêin ức chế liên kết vào vùng O khơng làm ảnh hưởng đến q trình gắn ARN pôlimeraza vào vùng khởi động lại ngăn cản ARN pôlimeraza tiếp xúc với gen Z, Y, A 32 Prơtêin ức chế gen điều hịa dịch mã tạo 33 Prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành làm ức chế phiên mã gen cấu trúc prơtêin ức chế khiến enzim ARN pơlimeraza không gắn vào vùng vận hành để khởi động phiên mã 34 Các gen cấu trúc không hoạt động ARN pơlimeraza khơng gắn vào vùng khởi động để bắt đầu tổng hợp prôtêin cần thiết 35 Ở vi khuẩn E coli, gen cấu trúc opêron Lac có số lần nhân đơi số lần phiên mã khác 36 Các gen nhiễm sắc thể khác có số lần nhân đôi khác số lần phiên mã thường khác Phân biệt Đúng/Sai - 10 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com 32 Để tránh nước thoát nước, thực vật CAM mở khí khổng vào ban ngày; đóng vào ban đêm để nhận CO2, mọng nước / Để tránh nước nước, thực vật CAM đóng khí khổng vào ban ngày; mở vào ban đêm để nhận CO2, mọng nước 33 Năng suất quang hợp thực vật CAM cao / Năng suất quang hợp thực vật CAM thấp 34 Ở thực vật CAM pha tối theo chu trình C4 thực vào ban ngày lục lạp tế bào mô giậu / Ở thực vật CAM pha tối theo chu trình C4 thực vào ban đêm lục lạp tế bào mô giậu 35 Ở thực vật CAM chu trình Canvin thực vào ban đêm lục lạp tế bào mô giậu / Ở thực vật CAM chu trình Canvin thực vào ban ngày lục lạp tế bào mô giậu BÀI 10 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP Điểm bù ánh sáng giá trị ánh sáng mà cường độ quang hợp khơng tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng / Điểm bão hòa ánh sáng giá trị ánh sáng mà cường độ quang hợp khơng tăng thêm cho dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng Khi cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hịa cường độ quang hợp tăng dần Khi cường độ ánh sáng tăng từ điểm bão hịa trở cường độ quang hợp tăng / Khi cường độ ánh sáng tăng từ điểm bão hịa trở cường độ quang hợp khơng tăng Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp cân với cường độ hấp thụ gọi điểm bù ánh sáng / Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp cân với cường độ hô hấp gọi điểm bù ánh sáng Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng thấp ưa bóng / Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp ưa sáng Các tia sáng có độ dài bước sóng khác ảnh hưởng giống đến cường độ quang hợp / Các tia sáng có độ dài bước sóng khác ảnh hưởng không giống đến cường độ quang hợp Cây quang hợp mạnh miền ánh sáng xanh tím sau miền ánh sáng đỏ / Cây quang hợp mạnh miền ánh sáng đỏ sau miền ánh sáng xanh tím Các tia sáng đỏ xúc tiến trình tổng hợp axit amin / Các tia sáng đỏ xúc tiến trình tổng hợp cacbohidrat Các tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp cacbohidrat, protein / c tia sáng xanh tím kích thích tổng hợp axit amin, protein 10 Ở môi trường nước, thành phần ánh sáng biến động theo màu nước / Ở môi trường nước, thành phần ánh sáng biến động theo độ sâu 11 Thành phần ánh sánh biến động theo thời điểm ngày, buổi trưa có nhiều tia đỏ hơn; vào buổi sáng sớm buổi chiều có nhiều tia sáng có bước sóng ngắn (màu xanh tím) tăng lên / Thành phần ánh sánh biến động theo thời điểm ngày, buổi sáng sớm buổi chiều có nhiều tia đỏ hơn; vào buổi trưa có nhiều tia sáng có bước sóng ngắn (màu xanh tím) tăng lên Phân biệt Đúng/Sai - 248 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com 12 Dưới tán rừng rậm, chủ yếu tia sáng khuếch tán, tia đỏ giảm rõ rệt nên mọc tán rừng thường chứa lượng diệp lục a cao giúp hấp thụ dược tia sáng có bước sóng ngắn / Dưới tán rừng rậm, chủ yếu tia sáng khuếch tán, tia đỏ giảm rõ rệt nên mọc tán rừng thường chứa lượng diệp lục b cao giúp hấp thụ dược tia sáng có bước sóng ngắn 13 Quang hợp tăng tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 trị số bão hồ CO2, ngưỡng quang hợp giảm / Quang hợp tăng tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 trị số bão hoà CO2, ngưỡng quang hợp giảm 14 Trong tự nhiên nồng độ CO2 trung bình 0,3% / Trong tự nhiên nồng độ CO2 trung bình 0,003% 15 Nồng độ CO2 cao mà quang hợp 0,008 – 0,01% / Nồng độ CO2 thấp mà quang hợp 0,008 – 0,01% 16 Đất nguồn cung cấp O2 cho khơng khí hô hấp vi sinh vật rễ / Đất nguồn cung cấp CO2 cho khơng khí hơ hấp vi sinh vật rễ 17 Nước nguyên liệu, môi trường để q trình hơ hấp xảy / Nước ngun liệu, mơi trường để q trình quang hợp xảy 18 Hàm lượng O2 khơng khí, lá, đất ảnh hưởng đến q trình nước → độ mở khí khổng → tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp → cường độ quang hợp / Hàm lượng nước khơng khí, lá, đất ảnh hưởng đến q trình nước → độ mở khí khổng → tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp → cường độ quang hợp 19 Khi thiếu nước đến 70%, quang hợp bị giảm mạnh ngừng trệ / Khi thiếu nước đến 40 – 60%, quang hợp bị giảm mạnh ngừng trệ 20 Khi bị thiếu nước, chịu hạn trì quang hợp trung sinh ưa ẩm / Khi bị thiếu nước, chịu hạn trì quang hợp ổn định trung sinh ưa ẩm 21 Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ quang hợp giảm nhanh, thường đạt cực đại 25 – 35oC sau giảm mạnh / Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu cường độ quang hợp tăng nhanh, thường đạt cực đại 25 – 35oC sau giảm mạnh 22 Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp thực vật vùng cực, núi cao ôn đới 15oC / Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp thực vật vùng cực, núi cao ôn đới -15oC 23 Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp thực vật nhiệt đới –2oC / Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp thực vật nhiệt đới – 2oC 24 Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp thực vật nhiệt đới –8oC / Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp thực vật nhiệt đới – 8oC 25 Cây ưa nhiệt vùng nhiệt đới quang hợp nhiệt độ 50oC, sa mạc quang hợp nhiệt độ 85oC / Cây ưa nhiệt vùng nhiệt đới quang hợp nhiệt độ 50oC, sa mạc quang hợp nhiệt độ 58oC 26 Nguyên tố khoáng tham gia enzim quang hợp N, Mg, S / Nguyên tố khoáng tham gia enzim quang hợp N, P, S 27 Nguyên tố khoáng tham gia cấu tạo diệp lục P, N / Nguyên tố khoáng tham gia cấu tạo diệp lục Mg, N Phân biệt Đúng/Sai - 249 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com 28 Nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến độ mở khí khổng Na / Ngun tố khống ảnh hưởng đến độ mở khí khổng K 29 Nguyên tố khoáng tham gia quang phân li nước Mn, Cl BÀI 11 QUANG HỢP VÀ NĂNG SU ẤT CÂY TRỒNG Quang hợp định hoàn toàn suất trồng (C chiếm 45%; O chiếm 42%; H chiếm 6,5%) / Quang hợp định khoảng 90-95% suất trồng (C chiếm 45%; O chiếm 42%; H chiếm 6,5%) Năng suất sinh học tổng lượng dinh dưỡng tích lũy ngày 1ha gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng / Năng suất sinh học tổng lượng chất khô tích lũy ngày 1ha gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng Năng suất sinh học khối lượng chất khơ tích lũy quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế với người / Năng suất kinh tế khối lượng chất khơ tích lũy quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế với người Có thể tăng suất trồng thơng qua điều khiển quang hợp Tăng quang hợp cách tăng diện tích thân rễ bón phân tưới nước họp lí, chăm sóc phù hợp / Tăng quang hợp cách tăng diện tích bón phân tưới nước họp lí, chăm sóc phù hợp Cường độ quang hợp số thể hiệu suất hoạt động máy quang hợp Tăng quang hợp biện pháp tăng nhiệt độ quang hợp chăm sóc hợp lí, tuyển chọn tạo giống có cường độ hiệu suất quang hợp cao / Tăng quang hợp biện pháp tăng cường độ quang hợp chăm sóc hợp lí, tuyển chọn tạo giống có cường độ hiệu suất quang hợp cao Tăng quang hợp cách tăng hệ số kinh tế cách chọn giống bón phân BÀI 12 HƠ H ẤP Ở THỰC VẬT Hơ hấp q trình ơxi hố sinh học tế bào sống / Hơ hấp q trình ơxi hố sinh học tế bào sống Trong hô hấp phân tử hữu bị ơxi hố đến CO2 H2O, đồng thời lượng giải phóng phần lượng tích luỹ ATP / Trong hơ hấp phân tử hữu bị ơxi hố đến CO2 H2O, đồng thời lượng giải phóng phần lượng tích luỹ ATP Phương trình hơ hấp tổng qt sau C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + Năng lượng (nhiệt + ATP) Hô hấp tạo ATP giúp trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống / Hơ hấp tạo nhiệt giúp trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống Hô hấp tạo ATP lượng dùng hoạt động sống (các phản ứng enzim) / Hô hấp tạo ATP lượng dùng hoạt động sống (các phản ứng enzim) Hô hấp tạo CO2 dùng tổng hợp chất hữu khác / Hô hấp tạo sản phẩm trung gian dùng tổng hợp chất hữu khác Phân biệt Đúng/Sai - 250 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com Phân giải kị khí xảy thiếu O2, tế bào chất, gồm đường phân phân giải kị khí (lên men) / Phân giải kị khí xảy thiếu O2, tế bào chất, gồm đường phân hơ hấp kị khí (lên men) Đường phân xảy màng sinh chất, tạo ATP / Đường phân xảy tế bào chất, tạo ATP Trong trình đường phân, glucôzơ phân giải tạo axit piruvic + H2O + ATP / Trong q trình đường phân, glucơzơ phân giải tạo axit lactic + H2O + ATP 10 Trong trình lên men êtilic, axit piruvic phân giải tạo rượu êtilic + nhiệt / Trong trình lên men êtilic, axit piruvic phân giải tạo rượu êtilic + CO2 + nhiệt 11 Trong trình lên men lactic, axit piruvic phân giải tạo axit lactic + CO2 + nhiệt / Trong trình lên men lactic, axit piruvic phân giải tạo axit lactic + nhiệt 12 Trong phân giải kị khí từ C6H12O6 tạo êtilic + CO2 + ATP + Nhiệt tạo axit lactic + ATP + Nhiệt 13 Phân giải hiếu khí xảy O2 đầy đủ, ti thể, gồm đường phân hô hấp hiếu khí / Phân giải hiếu khí xảy O2 đầy đủ, tế bào chất ti thể, gồm đường phân hơ hấp hiếu khí 14 Hơ hấp hiếu khí gồm chu trình Crep màng ti thể chuỗi chuyền electron chất ti thể / Hơ hấp hiếu khí gồm chu trình Crep chất ti thể chuỗi chuyền electron màng ti thể 15 Phương trình phân giải hiếu khí 6O2 + 6H2O + C6H12O6 → 6CO2 + 12H2O + 36 ATP + Nhiệt / Phương trình phân giải hiếu khí 6O2 + 6H2O + C6H12O6 → 6CO2 + 12H2O + 38 ATP + Nhiệt 16 Hô hấp sáng chủ yếu xảy thực vật C3 điều kiện cường độ ánh sáng yếu (CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều), tỉ lệ O2 /CO2 xấp xỉ 10 lần / Hô hấp sáng chủ yếu xảy thực vật C3 điều kiện cường độ ánh sáng cao (CO2 cạn kiệt, O2 tích lũy nhiều), tỉ lệ O2 /CO2 xấp xỉ 10 lần 17 Hô hấp sáng xảy lục lạp, ribôxôm, ti thể / Hô hấp sáng xảy lục lạp, perôxixôm, ti thể 18 Hơ hấp sáng q trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng / Hơ hấp sáng q trình hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng 19 Diễn biến hơ hấp sáng: Ánh sáng + C6H12O6 + O2 + Enzim ôxigenaza → CO2 + axit amin / Diễn biến hô hấp sáng: Ánh sáng + RiDP + O2 + Enzim ôxigenaza→ CO2 + axit amin 20 Hô hấp sáng xảy đồng thời với quang hợp, tạo ATP, tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp (30-50%) / Hô hấp sáng xảy đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp (30-50%) 21 Hô hấp quang hợp hai q trình khơng ảnh hưởng lẫn / Hô hấp quang hợp hai q trình phụ thuộc lẫn 22 Hơ hấp khơng chịu ảnh hưởng môi trường / Hô hấp chịu ảnh hưởng môi trường 23 Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với hô hấp / Hàm lượng nước tỉ lệ thuận với hô hấp 24 Nhiệt độ tăng đến tối ưu hơ hấp tăng (do tốc độ phản ứng enzim tăng), qua tối ưu hơ hấp giảm 25 Nồng độ ôxi tỉ lệ nghịch với hô hấp / Nồng độ ôxi tỉ lệ thuận với hô hấp 26 Hàm lượng CO2 tỉ lệ thuận với hô hấp / Hàm lượng CO2 tỉ lệ nghịch với hô hấp Phân biệt Đúng/Sai - 251 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com 27 Điều chỉnh yếu tố môi trường biện pháp bảo quản nông phẩm giảm lượng nước cách đông lạnh , giảm nhiệt độ cách cho vào tủ lạnh, tăng CO2 cách bơm CO2 vào tủ bảo quản / Điều chỉnh yếu tố môi trường biện pháp bảo quản nông phẩm giảm lượng nước cách phơi sấy khô, giảm nhiệt độ cách cho vào tủ lạnh, tăng CO2 cách bơm CO2 vào tủ bảo quản BÀI 13 TH ỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOIT Trong thí nghiệm chiết rút diệp lục carôtenôit, sử dụng dung môi cồn mẫu vật thí nghiệm xanh tươi, ta thu dung dịch màu vàng / Trong thí nghiệm chiết rút diệp lục carơtenơit, sử dụng dung mơi cồn mẫu vật thí nghiệm xanh tươi, ta thu dung dịch màu xanh Trong thí nghiệm chiết rút diệp lục carôtenôit, sử dụng dung môi cồn mẫu vật thí nghiệm củ nghệ, ta thu dung dịch màu xanh / Trong thí nghiệm chiết rút diệp lục carôtenôit, sử dụng dung mơi cồn mẫu vật thí nghiệm củ nghệ, ta thu dung dịch màu vàng Trong thí nghiệm chiết rút diệp lục carơtenơit, sử dụng dung môi nước mẫu vật thí nghiệm củ cà rốt, ta thu dung dịch khơng màu Trong thí nghiệm chiết rút diệp lục carôtenôit, sử dụng dung môi nước mẫu vật thí nghiệm xanh tươi, ta thu dung dịch màu vàng / Trong thí nghiệm chiết rút diệp lục carơtenơit, sử dụng dung mơi nước mẫu vật thí nghiệm xanh tươi, ta thu dung dịch khơng màu BÀI 14 TH ỰC HÀNH: PHÁT HIỆN HƠ HẤP Ở THỰC VẬT Trong thí nghiệm phát hơ hấp qua thải CO2, cho vào bình thủy tinh 50g loại hạt nhú mầm Nút chặt bình nút cao su gắn ống thủy tinh hình chữ U phễu Cơng việc học sinh phải tiến hành trước lên lớp từ 1,5 - Do hô hấp hạt, O2 tích lũy lại bình, CO2 nặng khơng khí nên khơng thể khuếch tán qua ống phễu vào khơng khí xung quanh / Trong thí nghiệm phát hô hấp qua thải CO2, cho vào bình thủy tinh 50g loại hạt nhú mầm Nút chặt bình nút cao su gắn ống thủy tinh hình chữ U phễu Cơng việc học sinh phải tiến hành trước lên lớp từ 1,5 Do hô hấp hạt, CO2 tích lũy lại bình, CO2 nặng khơng khí nên khơng thể khuếch tán qua ống phễu vào khơng khí xung quanh Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hơ hấp qua thải CO2, cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước natri hay nước vơi Sau đó, rót nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt Nước đẩy khơng khí khỏi bình vào ống nghiệm Vì khơng khí giàu CO2 → nước bari hay nước vơi bị vẩn đục / Vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hơ hấp qua thải CO2, cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vơi Sau đó, rót nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt Nước đẩy khơng khí khỏi bình vào ống nghiệm Vì khơng khí giàu CO2 → nước bari hay nước vôi bị vẩn đục Để so sánh phát hô hấp qua thải CO2, lấy ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vôi thở miệng vào qua ống thủy tinh hay ống đu Phân biệt Đúng/Sai - 252 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com đủ Nước vơi trường hợp khơng có tượng / Để so sánh phát hô hấp qua thải CO2, lấy ống nghiệm có chứa nước bari hay nước vơi thở miệng vào qua ống thủy tinh hay ống đu đủ Nước vôi trường hợp bị đục Trong thí nghiệm phát hơ hấp qua hút O2, lấy phần hạt khô (mỗi phần: 50 g) Đổ nước sôi lên phần hạt để giết chết hạt Tiếp theo, cho phần hạt vào bình nút chặt Thao tác phải học sinh tự tiến hành trước lên lớp từ 1,5 - / Trong thí nghiệm phát hô hấp qua hút O2, lấy phần hạt nhú mầm (mỗi phần: 50 g) Đổ nước sơi lên phần hạt để giết chết hạt Tiếp theo, cho phần hạt vào bình nút chặt Thao tác phải học sinh tự tiến hành trước lên lớp từ 1,5 - Đến thời điểm thí nghiệm phát hô hấp qua thải CO2, mở nút bình chứa hạt sống nhanh chóng đưa nến (que diêm) cháy vào bình Nến (que diêm) tắt Sau đó, mở nút bình chứa hạt bị giết chết đưa nến (que diêm) cháy vào bình, nến (que diêm) khơn thể cháy / Đến thời điểm thí nghiệm phát hơ hấp qua thải CO2, mở nút bình chứa hạt sống nhanh chóng đưa nến (que diêm) cháy vào bình Nến (que diêm) tắt Sau đó, mở nút bình chứa hạt bị giết chết đưa nến (que diêm) cháy vào bình, nến (que diêm) tiếp tục cháy BÀI 15 TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất phức tạp mà thể hấp thụ / Tiêu hóa q trình biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ Tiêu hóa ngoại bào phân giải thức ăn xảy tế bào / Tiêu hóa nội bào phân giải thức ăn xảy tế bào Tiêu hóa nội bào thức ăn phân giải bên ngồi tế bào / Tiêu hóa ngoại bào thức ăn phân giải bên tế bào Động vật đơn bào có quan tiêu hóa đơn giản / Động vật đơn bào chưa có quan tiêu hóa Ruột khoang giun đất có túi tiêu hóa / Ruột khoang giun dẹp có túi tiêu hóa Các lồi động vật có xương sống có túi tiêu hóa / Các lồi động vật có xương sống có ống tiêu hóa Nhiều lồi động vật khơng xương sống (giun đất, trùng, ) có túi tiêu hóa / Nhiều lồi động vật khơng xương sống (giun đất, trùng, ) có ống tiêu hóa Túi tiêu hóa tạo thành từ nhiều tế bào, thể có lỗ thơng vừa miệng, vừa mũi / Túi tiêu hóa tạo thành từ nhiều tế bào, thể có lỗ thơng ngồi vừa miệng, vừa hậu mơn Túi tiêu hóa có tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa ngồi túi tiêu hóa / Túi tiêu hóa có tế bào tuyến tiết enzim tiêu hóa vào lịng túi tiêu hóa 10 Ống tiêu hóa côn trùng gồm miệng → hầu → thực quản → diều → mề → ruột → hậu môn / Ống tiêu hóa giun đất gồm miệng → hầu → thực quản → diều → mề → ruột → hậu môn Phân biệt Đúng/Sai - 253 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com 11 Ống tiêu hóa giun đất gồm miệng → thực quản → diều → dày → ruột → hậu môn / Ống tiêu hóa trùng gồm miệng → thực quản → diều → dày → ruột → hậu mơn 12 Ống tiêu hóa chim gồm miệng → thực quản → diều → dày → dày tuyến → ruột → hậu môn / Ống tiêu hóa chim gồm miệng → thực quản → diều → dày tuyến → dày → ruột → hậu mơn 13 Ống tiêu hóa người gồm miệng → thực quản → ruột non → ruột già → hậu mơn / Ống tiêu hóa người gồm miệng → thực quản → dày → ruột non → ruột già → hậu môn 14 Ở động vật chưa có quan tiêu hóa xảy trình tiêu hóa ngoại bào / Ở động vật chưa có quan tiêu hóa xảy q trình tiêu hóa nội bào 15 Ở động vật chưa có trình tiêu hóa, enzim từ lizơxơm vào khơng bào tiêu hố thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản tế bào sử dụng cho hoạt động sống / Ở động vật chưa có quan tiêu hóa, enzim từ lizơxơm vào khơng bào tiêu hố thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản tế bào sử dụng cho hoạt động sống 16 Ở động vật có túi tiêu hóa, tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp xảy thành túi / Ở động vật có túi tiêu hóa, tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp xảy lịng túi 17 Ở động vật có túi tiêu hóa, tiêu hóa nội bào xảy bên tế bào lòng túi / Ở động vật có túi tiêu hóa, tiêu hóa nội bào xảy bên tế bào thành túi 18 Ở động vật có ống tiêu hóa, tiêu hóa nội bào: diễn ống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết từ tế bào tuyến tiêu hóa / Ở động vật có ống tiêu hóa, tiêu hóa ngoại bào: diễn ống tiêu hóa, nhờ enzim thủy phân tiết từ tế bào tuyến tiêu hóa 19 Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn qua ống tiêu hoá biến đổi học hoá học thành chất dinh dưỡng hấp thu vào máu 20 Các chất tiêu hoá ống tiêu hoá tạo thành phân thải ngồi / Các chất khơng tiêu hoá ống tiêu hoá tạo thành phân thải ngồi BÀI 16 TIÊU HĨA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo) Răng nanh thú ăn thịt có chức lấy thịt khỏi xương / Răng cửa thú ăn thịt có chức lấy thịt khỏi xương Răng cửa thú ăn thịt có chức giữ mồi / Răng nanh thú ăn thịt có chức giữ mồi Răng trước hàm ăn thịt thú ăn thịt có chức nhai nát thịt / Răng trước hàm ăn thịt thú ăn thịt có chức cắt nhỏ thịt Thú ăn thịt không nhai, dùng để cắt, nghiền nát thức ăn nuốt / Thú ăn thịt không nhai, dùng để cắt, xé nhỏ thức ăn nuốt Răng cửa nanh thú ăn thực vật khác giúp giữ giật cỏ / Răng cửa nanh thú ăn thực vật giống giúp giữ giật cỏ Phân biệt Đúng/Sai - 254 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com Răng trước hàm nanh thú ăn thực vật có nhiều gờ cứng để nghiền cỏ / Răng trước hàm hàm thú ăn thực vật có nhiều gờ cứng để nghiền cỏ Thú ăn thực vật thường nhai kỹ thức ăn tiết nước bọt / Thú ăn thực vật thường nhai kỹ thức ăn tiết nhiều nước bọt Dạ dày thú ăn thịt dạng đơn (1 túi lớn) Dạ dày thú ăn thịt có q trình tiêu hóa học sinh học (nhờ pepsin) / Dạ dày thú ăn thịt có q trình tiêu hóa học hóa học (nhờ pepsin) 10 Dạ dày thú ăn thực vật thỏ, ngựa dạng túi / Dạ dày thú ăn thực vật thỏ, ngựa dạng đơn 11 Dạ dày thú ăn thực vật trâu, bò, cừu, dê dạng đơn / Dạ dày thú ăn thực vật trâu, bò, cừu, dê dạng túi 12 Dạ dày dạng túi gồm: manh tràng, tổ ong, sách, múi khế / Dạ dày dạng túi gồm: cỏ, tổ ong, sách, múi khế 13 Dạ tổ ong giúp phá vỡ thành tế bào, tiêu hóa xenlulơzơ chất hữu khác cỏ / Dạ cỏ giúp phá vỡ thành tế bào, tiêu hóa xenlulơzơ chất hữu khác cỏ 14 Dạ cỏ giúp ợ thức ăn lên miệng / Dạ tổ ong giúp ợ thức ăn lên miệng 15 Dạ múi khế có vai trị hấp thụ bớt nước / Dạ sách có vai trị hấp thụ bớt nước 16 Dạ sách dày thật tiết pepsin HCl để tiêu hóa prơtêin có vi sinh vật cỏ / Dạ múi khế dày thật tiết pepsin HCl để tiêu hóa prơtêin có vi sinh vật cỏ 17 Dạ dày thú ăn thực vật có q trình tiêu hóa học hóa học (nhờ enzim dày vi sinh vật) 18 Ruột thú ăn thịt ngắn ruột thú ăn thực vật / Ruột thú ăn thịt ngắn ruột thú ăn thực vật 19 Manh tràng thú ăn thực vật khơng phát triển, khơng có chức tiêu hóa / Manh tràng thú ăn thịt khơng phát triển, khơng có chức tiêu hóa 20 Manh tràng thú ăn thực vật có dạy túi phát triển có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulơzơ / Manh tràng thú ăn thực vật có dạy đơn phát triển có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulơzơ BÀI 17 HƠ H ẤP Ở ĐỘNG VẬT Hô hấp tập hợp q trình, thể lấy CO2 từ bên ngồi vào để ơxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ngồi / Hơ hấp tập hợp q trình, thể lấy O2 từ bên ngồi vào để ơxi hóa chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 Hơ hấp bao gồm hơ hấp ngồi, trao đổi khí hơ hấp / Hơ hấp bao gồm hơ hấp ngồi, vận chuyển khí hơ hấp Hơ hấp ngồi hấp thụ khí quan hô hấp với môi trường / Hô hấp ngồi trao đổi khí quan hơ hấp với mơi trường Hơ hấp ngồi q trình trao đổi khí tế bào với máu, hơ hấp tế bào / Hơ hấp q trình trao đổi khí tế bào với máu, hơ hấp tế bào Phân biệt Đúng/Sai - 255 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com Bề mặt vận chuyển khí phận cho O2 vào tế bào thải CO2 / Bề mặt trao đổi khí phận cho O2 vào tế bào thải CO2 Bề mặt trao đổi khí có đặc điểm rộng; mỏng ẩm ướt; có nhiều mao mạch sắc tố hơ hấp; có hấp thụ khí / Bề mặt trao đổi khí có đặc điểm rộng; mỏng ẩm ướt; có nhiều mao mạch sắc tố hơ hấp; có lưu thơng khí Hơ hấp hệ thống ống khí loài động vật đơn bào đa bào bậc thấp / Hô hấp qua bề mặt thể loài động vật đơn bào đa bào bậc thấp Hô hấp qua bề mặt thể lồi trùng / Hơ hấp hệ thống ống khí lồi trùng Hơ hấp mang loài động vật sống đất gồm cá, số thân mềm trai ốc, số chân khớp tôm cua / Hơ hấp mang lồi động vật sống nước gồm cá, số thân mềm trai ốc, số chân khớp tôm cua 10 Hơ hấp phổi lồi động vật sống cạn bò sát, chim, thú lưỡng cư trao đổi phổi da 11 Ở động vật đơn bào, O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt thể / Ở động vật đơn bào, O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt tế bào 12 Động vật đa bào bậc thấp: O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt tế bào / Động vật đa bào bậc thấp: O2 CO2 khuếch tán qua bề mặt thể 13 Ở cá, nhờ đóng mở miệng, nắp mang diềm nắp mang, CO2 O2 trao đổi qua phế nang / Ở cá, nhờ đóng mở miệng, nắp mang diềm nắp mang, CO2 O2 trao đổi qua mang 14 Mang cá có cung mang, cung mang có phế nang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu / Mang cá có cung mang, cung mang có phiến mang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu 15 Khí CO2 nước khuếch tán qua mang vào máu khí O2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước / Khí O2 nước khuếch tán qua mang vào máu khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước 16 Dịng nước chảy bên ngồi mao mạch ngược chiều với dòng máu chảy mao mạch giúp tăng hiệu trao đổi nước / Dòng nước chảy bên ngồi mao mạch ngược chiều với dịng máu chảy mao mạch giúp tăng hiệu trao đổi khí 17 Phổi chim có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu / Phổi thú có nhiều phế nang, phế nang có bề mặt mỏng chứa nhiều mao mạch máu 18 Ở phổi cá, CO2 O2 trao đổi qua bề mặt phế nang / Ở phổi thú, CO2 O2 trao đổi qua bề mặt phế nang 19 Phổi chim có nhiều túi khí có mao mạch bao quanh / Phổi chim có nhiều ống khí có mao mạch bao quanh 20 Ở phổi chim, CO2 O2 trao đổi qua bề mặt phế nang / Ở phổi chim, CO2 O2 trao đổi qua bề mặt ống khí 21 Lưỡng cư trao đổi khí qua phổi tim / Lưỡng cư trao đổi khí qua phổi da 22 Sự thơng khí bị sát chủ yếu nhờ thềm miệng làm thay đổi thể tích khoang thân / Sự thơng khí bị sát chủ yếu nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang thân Phân biệt Đúng/Sai - 256 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com 23 Sự thông khí thú chủ yếu nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng / Sự thơng khí chim chủ yếu nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng 24 Sự thơng khí thú chủ yếu nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích khoang bụng / Sự thơng khí thú chủ yếu nhờ hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực 25 Sự thơng khí lưỡng cư nhờ nâng lên, hạ xuống bụng / Sự thông khí lưỡng cư nhờ nâng lên, hạ xuống thềm miệng 26 Ở chim, nhờ hệ thống ống khí phổi chim ln giàu O2 thở hít vào / Ở chim, nhờ hệ thống túi khí phổi chim ln giàu O2 thở hít vào BÀI 18 TUẦN HỒN MÁU Cấu tạo chung hệ tuần hoàn gồm dịch tiết, tim hệ thống mạch máu / Cấu tạo chung hệ tuần hoàn gồm dịch tuần hoàn, tim hệ thống mạch máu Dịch tuần hoàn máu dịch mơ / Dịch tuần hồn máu máu dịch mơ Mạch máu có chức bơm hút đẩy dịch tuần hồn / Tim có chức bơm hút đẩy dịch tuần hoàn Hệ thống mạch máu gồm động mạch tĩnh mạch / Hệ thống mạch máu gồm động mạch, mao mạch tĩnh mạch Chức chủ yếu hệ tuần hồn chuyển hóa chất / Chức chủ yếu hệ tuần hoàn vận chuyển chất Động vật đơn bào nhiều loài động vật đa bào bậc thấp có hệ tuần hồn đơn giản / Động vật đơn bào nhiều loài động vật đa bào bậc thấp khơng có hệ tuần hoàn Đa số động vật thân mềm ốc sên, trai,… chân khớp trùng, tơm,… có hệ tuần hoàn mở / Đa số động vật thân mềm ốc sên, trai,… chân khớp côn trùng, tơm,… có hệ tuần hồn hở Mực ống, bạch tuộc, giun dẹp động vật có xương sống có hệ tuần hồn kín / Mực ống, bạch tuộc, giun đốt động vật có xương sống có hệ tuần hồn kín Cá lưỡng cư có hệ tuần hồn đơn / Cá có hệ tuần hồn đơn 10 Động vật có tim lưỡng cư, bị sát, chim thú có hệ tuần hồn kép / Động vật có phổi lưỡng cư, bị sát, chim thú có hệ tuần hồn kép 11 Lưỡng cư (tim ngăn) bị sát (tim ngăn có vách ngăn hụt) có pha trộn máu dịch mơ / Lưỡng cư (tim ngăn) bò sát (tim ngăn có vách ngăn hụt) có pha trộn máu 12 Cá sấu bò sát tim ngăn nên có pha trộn máu tâm thất động mạch chủ / Cá sấu bò sát tim ngăn nên khơng có pha trộn máu tâm thất có pha trộn máu động mạch chủ 13 Động vật đơn bào nhiều lồi động vật đa bào bậc thấp có hệ tuần hoàn đơn giản, chất trao đổi qua bề mặt thể / Động vật đơn bào nhiều lồi động vật đa bào bậc thấp khơng có hệ tuần hồn, chất trao đổi qua bề mặt thể 14 Hệ tuần hồn hở có đoạn máu khỏi mạch máu trộn lẫn với dịch mơ nên cần có mao mạch / Hệ tuần hồn hở có đoạn máu khỏi mạch máu trộn lẫn với dịch mô nên khơng có mao mạch Phân biệt Đúng/Sai - 257 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com 15 Ở hệ tuần hoàn hở chất trao đổi trực tiếp với tế bào, tế bào tắm dịch mơ / Ở hệ tuần hồn hở chất trao đổi trực tiếp với tế bào, tế bào tắm máu 16 Ở hệ tuần hoàn kín máu chảy áp lực thấp chảy chậm / Ở hệ tuần hoàn hở máu chảy áp lực thấp chảy chậm 17 Hệ tuần hồn kín có máu dịch mơ lưu thơng mạch kín / Hệ tuần hồn kín có máu lưu thơng mạch kín 18 Ở hệ tuần hồn kín chất trao đổi qua thành mao mạch, tế bào tắm máu / Ở hệ tuần hồn kín chất trao đổi qua thành mao mạch, tế bào tắm dịch mơ 19 Ở hệ tuần hồn kín máu chảy áp lực cao trung bình, máu chảy trung bình / Ở hệ tuần hồn kín máu chảy áp lực cao trung bình, máu chảy nhanh 20 Hệ tuần hồn đơn hệ tuần hồn hở kín có vịng tuần hoàn / Hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kín có vịng tuần hồn 21 Ở hệ tuần hoàn đơn tâm nhĩ, tâm thất, động mạch mang tĩnh mạch chứa máu giàu O2 / Ở hệ tuần hoàn đơn tâm nhĩ, tâm thất, động mạch mang tĩnh mạch chứa máu giàu CO2 22 Ở hệ tuần hồn đơn máu chảy áp lực trung bình 23 Ở hệ tuần hồn kép có hai vịng tuần hồn (vịng tuần hồn nhỏ khắp thể vịng tuần hoàn lớn qua phổi) / Ở hệ tuần hoàn kép có hai vịng tuần hồn (vịng tuần hồn lớn khắp thể vịng tuần hồn nhỏ qua phổi) 24 Ở hệ tuần hoàn đơn máu chảy áp lực cao chảy nhanh / Ở hệ tuần hoàn kép máu chảy áp lực cao chảy nhanh 25 Ở hệ tuần hồn kép có ưu điểm tuần hồn đơn máu sau trao đổi (lấy ơxi) từ quan trao đổi khí trở tim, sau tim bơm ni thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu nhanh / Ở hệ tuần hoàn kép có ưu điểm tuần hồn đơn máu sau trao đổi (lấy ôxi) từ quan trao đổi khí trở tim, sau tim bơm nuôi thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu xa BÀI 19 TUẦN HỒN MÁU (tiếp theo) Tính tự động tim khả co dãn tự động theo chu kì có tim / Tính tự động tim khả co dãn tự động theo chu kì có hệ dẫn truyền tim Hệ dẫn truyền tim gồm nút xoang nhĩ, nút xoang thất, bó His mạng Pckin / Hệ dẫn truyền tim gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Puôckin Nút xoang nhĩ phát xung điện làm tâm nhĩ co sau xung điện lan đến nút nhĩ thất, bó His mạng Pckin làm tâm co / Nút xoang nhĩ phát xung điện làm tâm nhĩ co sau xung điện lan đến nút nhĩ thất, bó His mạng Pckin làm tâm thất co Tâm nhĩ co đẩy máu vào tĩnh mạch / Tâm nhĩ co đẩy máu xuống tâm thất Tâm thất co đẩy máy vào động mạch chủ động mạch phổi Tim hoạt động khơng theo chu kì / Tim hoạt động theo chu kì Phân biệt Đúng/Sai - 258 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com Mỗi chu kì tim (0,8s) pha co tâm thất (0,1s), sau pha co tâm nhĩ (0,3s) cuối pha dãn chung (0,4s) / Mỗi chu kì tim (0,8s) pha co tâm nhĩ (0,1s), sau pha co tâm thất (0,3s) cuối pha dãn chung (0,4s) Động mạch gồm động mạch chủ, tiểu động mạch Tĩnh mạch gồm tiểu tĩnh mạch, tĩnh mạch chủ 10 Mao mạch nối động mạch tim / Mao mạch gồm nối động mạch tĩnh mạch 11 Huyết áp áp lực máu tác dụng lên tim / Huyết áp áp lực máu tác dụng lên thành mạch 12 Huyết áp tâm trương (lúc tim co): tối đa 110 – 120mmHg / Huyết áp tâm thu (lúc tim co): tối đa 110 – 120mmHg 13 Huyết áp tâm thu (lúc tim dãn): tối thiểu 70 – 80mmHg / Huyết áp tâm trương (lúc tim dãn): tối thiểu 70 – 80mmHg 14 Huyết áp giảm dần hệ mạch, lớn động mạch, giảm dần tĩnh mạch, nhỏ mao mạch / Huyết áp giảm dần hệ mạch, lớn động mạch, giảm dần mao mạch, nhỏ tĩnh mạch 15 Các tác nhân làm thay đổi huyết áp gồm lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu, đàn hồi tim / Các tác nhân làm thay đổi huyết áp gồm Lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu, đàn hồi mạch máu, 16 Vận tốc máu tốc độ máu chảy tim / Vận tốc máu tốc độ máu chảy hệ mạch 17 Vận tốc máu lớn động mạch, nhỏ tĩnh mạch để đảm bảo cho trao đổi chất máu tế bào, tăng dần tĩnh mạch / Vận tốc máu lớn động mạch, nhỏ mao mạch để đảm bảo cho trao đổi chất máu tế bào, tăng dần tĩnh mạch 18 Vận tốc máu liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện mạch chênh lệch độ dày thành hai đầu đoạn mạch / Vận tốc máu liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp hai đầu đoạn mạch 19 Tổng tiết diện mạch động mạch lớn / Tổng tiết diện mạch mao mạch lớn BÀI 20 CÂN B ẰNG NỘI MƠI Cân nội mơi cố định không đổi môi trường thể (duy trì ổn định áp suất thẩm thấu, huyết áp, pH, thân nhiệt…) / Cân nội môi ổn định mơi trường thể (duy trì ổn định áp suất thẩm thấu, huyết áp, pH, thân nhiệt…) Cân nội môi giúp tế bào, quan thể hoạt động mạnh bình thường / Cân nội môi giúp tế bào, quan thể hoạt động bình thường Nồng độ NaCl máu thấp gây bệnh cao huyết áp / Nồng độ NaCl máu cao gây bệnh cao huyết áp Nồng độ glucozo máu cao gây hạ đường huyết / Nồng độ glucozo máu cao gây bệnh tiểu đường Phân biệt Đúng/Sai - 259 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com Các phận trì cân nội mơi gồm phận tiếp nhận kích thích, điều khiển, cân / Các phận trì cân nội mơi gồm phận tiếp nhận kích thích, điều khiển, thực Bộ phận tiếp nhận kích thích thụ thể, quan thụ cảm có chức tiếp nhận kích thích, hình thành xung thần kinh truyền phận thực / Bộ phận tiếp nhận kích thích thụ thể, quan thụ cảm có chức tiếp nhận kích thích, hình thành xung thần kinh truyền phận điều khiển Bộ phận điều khiển trung ương thần kinh, tuyến nội tiết có chức gửi tín hiệu thần kinh hoocmơn / Bộ phận điều khiển trung ương thần kinh, tuyến nội tiết có chức gửi tín hiệu thần kinh enzim Bộ phận thực thận, gan, phổi, tim, mạch máu… có chức tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trở trạng thái cân ổn định liên hệ ngược với phận điều khiển / Bộ phận thực thận, gan, phổi, tim, mạch máu… có chức tăng hay giảm hoạt động nhằm đưa môi trường trở trạng thái cân ổn định liên hệ ngược với phận tiếp nhận Bất kì phận tham gia chế cân nội môi hoạt động khơng bình thường bệnh dẫn đến cân nội mơi 10 Phổi điều hịa áp suât thẩm thấu thông qua lượng nước chất tan máu (Na+) / Thận điều hòa áp suât thẩm thấu thông qua lượng nước chất tan máu (Na+) 11 Khi ăn mặn nhiều mồ áp suất thẩm thấu máu giảm, lúc thận tăng cường tái hấp thụ nước vào máu đồng thời gây cảm giác khát, giảm tiết nước tiểu đồng thời tăng uống nước đưa thể trạng thái cân / Khi ăn mặn nhiều mồ áp suất thẩm thấu máu cao, lúc thận tăng cường tái hấp thụ nước vào máu đồng thời gây cảm giác khát, giảm tiết nước tiểu đồng thời tăng uống nước đưa thể trạng thái cân 12 Khi uống nhiều nước làm dư thừa nước áp suất thẩm thấu máu cao, lúc thận tăng tiết đưa thể trạng thái cân / Khi uống nhiều nước làm dư thừa nước áp suất thẩm thấu máu giảm, lúc thận tăng tiết đưa thể trạng thái cân 13 Thận thải chất thải (urê, crêatin) qua trì áp suất thẩm thấu 14 Sau bữa ăn lượng glucôzơ máu tăng, lúc gan nhận insulin từ tụy chuyển glucôzơ thành glicôgen đồng thời làm tế bào tăng nhận sử dụng glucôzơ / Sau bữa ăn lượng glucôzơ máu tăng, lúc gan nhận insulin từ tụy chuyển glucôzơ thành glicôgen đồng thời làm tế bào tăng nhận sử dụng glucôzơ 15 Xa bữa ăn lượng glucơzơ tăng, lúc gan nhận glucagon từ tụy chuyển glicôgen dự trữ thành glucơzơ / Xa bữa ăn lượng glucơzơ giảm, lúc gan nhận glucagon từ tụy chuyển glicôgen dự trữ thành glucôzơ 16 pH máu người khoảng 7,3 – 7,4 / pH máu người khoảng 7,35 – 7,45 17 Sự cân pH nội môi nhờ vào hệ đệm / Sự cân pH nội môi nhờ vào hệ đệm, phổi, thận 18 Hệ đệm hệ có khả lấy H+ OH– ion bị thiếu, làm thay đổi pH nội mơi / Hệ đệm hệ có khả lấy H+ OH– ion dư thừa, làm thay đổi pH nội môi 19 Hệ đệm phôtphat: H2CO3/NaHCO3 / Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3 Phân biệt Đúng/Sai - 260 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com 20 Hệ đệm bicacbonat: NaH2PO4/NaHPO4- / Hệ đệm phôtphat: NaH2PO4/NaHPO4- 21 Hệ đệm phôtphat hệ đệm mạnh thể / Hệ đệm prôtêinat hệ đệm mạnh thể 22 Phổi điều hòa pH cách thải O2 / Phổi điều hòa pH cách thải CO2 23 CO2 tăng làm tăng H+ máu, pH tăng / CO2 tăng làm tăng H+ máu, pH giảm 24 CO2 giảm làm giảm H+ máu, pH giảm / CO2 giảm làm giảm H+ máu, pH tăng 25 Thận điều hòa pH nhờ khả thải H+, hấp thụ Na+, thải NH3 / Thận điều hòa pH nhờ khả thải H+, tái hấp thụ Na+, thải NH3 26 Hoạt động thể tạo axit lactic làm thay đổi pH máu BÀI 21 TH ỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÍ Ở NGƯỜI Nhịp tim đếm cách đeo ống nghe tim phổi vào tai đặt đầu ống nghe vài phía ngực bên phải đếm nhịp tim phút / Nhịp tim đếm cách đeo ống nghe tim phổi vào tai đặt đầu ống nghe vài phía ngực bên trái đếm nhịp tim phút Nhịp tim đếm thông qua bắt mạch cổ tay cách ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón ngón đeo nhẫn) vào rãnh cổ tay (tay để ngửa) đếm số lần mạch đập phút Khi đo huyết áp bắng huyết áp kế đồng hồ, lúc vặn chặt núm xoay bóng bơm từ từ bơm vào túi khí đồng hồ 260 – 280mmHg Vặn mở núm xoay cho từ từ, lắng nghe nhịp mạch đập qua tai nghe, mắt theo dõi kim đồng hồ Lúc đầu không nghe thấy tiếng đập động mạch Khi nghe thấy tiếng đập đầu tiên, đồng hồ kim lúc dao động kiểu lắc Đọc trị số kim áp kế đồng hồ thời điểm Trị số ứng với huyết áp tối đa / Khi đo huyết áp bắng huyết áp kế đồng hồ, lúc vặn chặt núm xoay bóng bơm từ từ bơm vào túi khí đồng hồ 160 – 180mmHg Vặn mở núm xoay cho từ từ, lắng nghe nhịp mạch đập qua tai nghe, mắt theo dõi kim đồng hồ Lúc đầu không nghe thấy tiếng đập động mạch Khi nghe thấy tiếng đập đầu tiên, đồng hồ kim lúc dao động kiểu lắc Đọc trị số kim áp kế đồng hồ thời điểm Trị số ứng với huyết áp tối đa Sau đo huyết áp tối đa, tiếp tục xả nghe tiếng đập đều, bắt đầu nghe tiếng động qua ống nghe đọc mức kim áp kế Trị số ứng với huyết áp tối thiểu / Sau đo huyết áp tối đa, tiếp tục xả nghe tiếng đập đều, bắt đầu khơng nghe tiếng động qua ống nghe đọc mức kim áp kế Trị số ứng với huyết áp tối thiểu Đo nhiệt độ thể cách kẹp nhiệt kế vào nách ngậm vào miệng 20 phút / Đo nhiệt độ thể cách kẹp nhiệt kế vào nách ngậm vào miệng phút Nhịp tim người bình thường khoảng 75 nhịp/phút giảm vận động / Nhịp tim người bình thường khoảng 75 nhịp/phút tăng vận động Phân biệt Đúng/Sai - 261 - Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng – Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố 0985 252 117 – hungspsinh@gmail.com Huyết áp tối đa người bình thường khoảng 220 mmHg tăng vận động / Huyết áp tối đa người bình thường khoảng 120 mmHg tăng vận động Thân nhiệt người bình thường khoảng 37 oC không đổi vận động / Thân nhiệt người bình thường khoảng 37 oC tăng vận động Phân biệt Đúng/Sai - 262 - Sinh học 12 ... loài sinh vật, người ta dựa vào quan tương tự 12 Một chứng sinh học phân tử chứng minh tất loài sinh vật có chung nguồn gốc giống số đặc điểm giải phẫu loài Phân biệt Đúng /Sai - 38 - Sinh học 12. .. TRONG QUẦN THỂ 203 BÀI 37 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 205 BÀI 38 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT 209 Phân biệt Đúng /Sai -3- Sinh học 12 Thầy Lê Đình Hưng... 222 BÀI 42 HỆ SINH THÁI 225 BÀI 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI 227 BÀI 44 CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA VÀ SINH QUYỂN 230 BÀI 45 DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH

Ngày đăng: 21/10/2022, 05:16

Xem thêm:

w