Thí nghiệm hóa vô cơ bài 2 nhóm 6

9 143 1
Thí nghiệm hóa vô cơ bài 2 nhóm 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhóm 6 – Thí nghiệm hóa vô cơ Thí nghiệm hóa vô cơ Bài 2 PHÂN NHÓM 4A, 5A Các thành viên Trần Duy Khoa – 21128341 Đinh Nhật Hoàng – 21128337 Đinh Thanh Trường – 21128261 Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm.Thí nghiệm 1: Khả năng hấp phụ của than hoạt tính Cho một ít bột than hoạt tính vào ống nghiệm chứa khoảng 5 mL nước có chứa màu thực phẩm, lắc kỹ khoảng 10 phút. Quan sát sự thay đổi của màu trong ống và so sánh với một ống nghiệm khác chứa nước màu thực phẩm nhưng không chứa than hoạt tính. Giải thích..Thí nghiệm 2: Tính chất của muối carbonat Lấy 8 ống nghiệm, cho vào mỗi ống lần lượt 1 mL các dung dịch sau: MgCl2 , CaCl2 , Al2(SO4)3 , FeSO4 , FeCl3 , CuSO4 , H2SO4 , nước cất + 1 giọt chỉ thị phenolphtalein. Nhỏ từ từ vào mỗi ống nghiệm dung dịch Na2CO3 đến dư. Nêu hiện tượng và giải thích.Thí nghiệm 3: Tính chất của muối silicat a) Thủy phân natri silicat: Lấy vào ống nghiệm 1 mL dung dịch Na2SiO3 , thêm vào vài giọt chỉ thị phenolphthalein. Nêu hiện tượng và giải thích. b) Muối silicat ít tan: Thêm 23 giọt dung dịch Na2SiO3 vào 3 ống nghiệm đựng riêng các dung dịch nuối CaCl2 , FeSO4 , CoSO4 . Nêu hiện tượng và giải thích.Thí nghiệm 4: tính chất của SnCl2 a) Cho vào ống nghiệm vài tinh thể SnCl2 rồi thêm vào đó từ từ từng giọt nước. Nêu hiện tượng và giải thích. Làm sao để ngăn hiện tượng này xảy ra? b) Lấy một ít dung dịch SnCl2 vào ống nghiệm, thêm vào đó vài giọt dung dịch NaOH. Nêu hiện tượng và giải thích. c) Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1 mL dung dịch SnCl2 . Cho vào ống thứ nhất 2 mL dung dịch Fe3+ , và cho vào ống thứ hai một hạt kẽm. Lắc đều cả 2 ống nghiệm. Nêu hiện tượng và giải thích.Từ thiếc kim loại, có thể điều chế SnCl2 và SnCl4 bằng cách nào? Tại sao nhiệt độ nóng chảy của SnCl2 và SnCl4 rất khác nhau?Thí nghiệm 5: Điều chế và tính chất của chì (II) hydroxid Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống vài giọt dung dịch chì (II) acetat, rồi thêm từng giọt dung dịch NaOH cho đến khi thấy kết tủa tách ra nhiều. Gạn bỏ phần chất lỏng bên trên kết tủa. Thêm vào ống thứ nhất từng giọt dung dịch HNO3 0,1M, vào ống thứ hai từng giọt dung dịch NaOH đến dư. Nêu tất cả các hiện tượng và giải thích. Vì sao trong thí nghiệm này lại dùng HNO3 chứ không dùng H2SO4 hay HCl để hòa tan Pb(OH)2? Ngoài HNO3 có thể dùng acid nào khác?Thí nghiệm 6: Nhiệt phân muối amoni Lấy riêng vào 3 ống nghiệm khô một ít tinh thể các muối: NH4Cl, (NH4)2CO3 , (NH4)2SO4 . Đun nhẹ các ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Đặt giấy thử pH lên miệng các ống nghiệm để thử khí bay ra. Nêu hiện tượng và giải thích.Thí nghiệm 7: : Tính chất của acid nitric a) Lấy vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 23 giọt dung dịch HNO3 đặc. Thêm vào ống thứ nhất một hạt kẽm, vào ống thứ hai một mẩu dây đồng. Nêu hiện tượng và giải thích. b) Cũng làm thí nghiệm trên nhưng thay dung dịch HNO3 đặc bằng dung dịch HNO3 loãng.Từ 2 thí nghiệm trên hãy rút ra kết luận về khả năng oxy hóa của HNO3 đặc và HNO3 loãng.Thí nghiệm 8: Tính chất của muối nitrit Lấy riêng vào 4 ống nghiệm 1 mL từng dung dịch sau: KMnO4 , K2Cr2O7 , KI và FeSO4 . Thêm vào mỗi ống 1 giọt dung dịch H2SO4 6 M, sau đó thêm từ 5 giọt KNO2 vào mỗi ống, lắc đều. Nêu hiện tượng và giải thích.Thí nghiệm 9: Điều chế silicagel từ natri silicat Khuấy mạnh 10 mL dung dịch H2SO4 6 M trong cốc 100 mL trên máy khuấy từ, đổ nhanh 10 mL dung dịch Na2SiO3 3 M vào, vẫn tiếp tục khuấy mạnh. Ghi nhận sự biến đổi của hỗn hợp phản ứng trong 1giờ sau đó. Để yên gel thu được trong 2 h, sau đó làm vụn gel ra, và rửagạn bằng nước vòi đến khi nước rửa có pH gần như trung tính. Thu sản phẩm ướt trên đĩa petri rồi sấy khô đến khối lượng gần như không đổi trong tủ sấy ở 110 oC. Đậy nắp đĩa petri rồi để nguội trong bình hút ẩm, sau cân nhanh bằng cân kỹ thuật. Tính hiệu suất điều chế. Để sản phẩm ngoài không khí rồi cân lại khối lượng sau mỗi 15 phút trong 1 giờ. Giải thích sự thay đổi khối lượng của sản phẩm.

Nhóm – Thí nghiệm hóa vơ Thí nghiệm hóa vơ Bài 2: PHÂN NHĨM 4A, 5A Các thành viên: Trần Duy Khoa – 21128341 Đinh Nhật Hoàng – 21128337 Đinh Thanh Trường – 21128261 Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm Thí nghiệm 1: Khả hấp phụ than hoạt tính Cho bột than hoạt tính vào ống nghiệm chứa khoảng mL nước có chứa màu thực phẩm, lắc kỹ khoảng 10 phút Quan sát thay đổi màu ống so sánh với ống nghiệm khác chứa nước màu thực phẩm khơng chứa than hoạt tính Giải thích Thí nghiệm 2: Tính chất muối carbonat Lấy ống nghiệm, cho vào ống mL dung dịch sau: MgCl2 , CaCl2 , Al2(SO4)3 , FeSO4 , FeCl3 , CuSO4 , H2SO4 , nước cất + giọt thị phenolphtalein Nhỏ từ từ vào ống nghiệm dung dịch Na2CO3 đến dư Nêu tượng giải thích Hiện tượng dự đốn Ống nghiệm có chứa than hoạt tính trở nên màu than hoạt tính có vết nứt, lỗ nhỏ dễ hấp thụ tạp chất, bụi bẩn gây nhiễm khiến chất bám dính bề mặt carbon lắng xuống đáy ống nghiệm Ống nghiệm 1: MgCl2 phản ứng Na2CO3 dư ta thấy xuất kết tủa trắng MgCO3, có lượng khí nhỏ thoát PT: Mg2+ + CO32- → MgCO3↓ MgCO3 + H2O → Mg(OH)2CO3↓ + CO2↑ -Ống nghiệm 2: CaCl2 phản ứng Na2CO3 dư ta thấy xuất kết tủa trắng CaCO3 PT: Ca2+ + CO32- → CaCO3↓ -Ống nghiệm 3: Al2(SO4)3 phản ứng Na2CO3 dư ta thấy xuất kết tủa keo trắng, sủi bọt khí PT: 2Al3+ + 3CO32- → Al2(CO3)3↓ Al2(CO3)3 + 3H2O → 2Al(OH)3↓ [1] Hiện tượng thực tế Nhóm – Thí nghiệm hóa vơ + 3CO2↑ -Ống nghiệm 4: FeSO4 phản ứng Na2CO3 dư ta thấy xuất kết tủa FeCO3 PT: Fe2+ + CO32- → FeCO3↓ -Ống nghiệm 5: FeCl3 phản ứng Na2CO3 dư ta thấy xuất kết tủa màu nâu đỏ sủi bọt khí PT: Fe3+ + 3CO32- → Fe2(CO3)3↓ -Ống nghiệm 6: CuSO4 phản ứng Na2CO3 dư ta thấy xuất kết tủa xanh lam sủi bọt khí PT: 2Na2CO3 + 2CuSO4 + H2O → 2Na2SO4 + CO2 ↑ + [Cu(OH)]2CO3↓ -Ống nghiệm 7: H2SO4 phản ứng Na2CO3 dư ta thấy sủi bọt khí PT: 2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O -Ống nghiệm 8: nước cất + giọt phenolphtalein phản ứng Na2CO3 dư ta thấy dung dịch chuyển sang màu hồng Na2CO3 tan nước tạo môi trường kiềm làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng Thí nghiệm 3: Tính chất a) Khi cho vài giọt thị muối silicat phenolphthalein vào dung dịch a) Thủy phân natri silicat: Na2SiO3 ta thấy dung dịch chuyển Lấy vào ống nghiệm mL sang màu hồng thủy phân dung dịch Na2SiO3 , thêm vào Natri silicat tạo NaOH làm vài giọt thị phenolphtalein hóa hồng phenolphthalein Nêu b) ) Muối silicat tan: tượng giải thích b) Muối silicat tan: Thêm -Ống nghiệm 1: CaCl2 phản ứng [2] Nhóm – Thí nghiệm hóa vơ 2-3 giọt dung dịch Na2SiO3 vào ống nghiệm đựng riêng dung dịch nuối CaCl2 , FeSO4 , CoSO4 Nêu tượng giải thích Na2SiO3 ta thấy tạo kết tủa trắng Canxi metasilicat PT: Ca2+ + SiO32- → CaSiO3↓ -Ống nghiệm 2: FeSO4 phản ứng Na2SiO3 ta thấy xuất kết tủa xanh lục nhạt PT: Fe2+ + SiO32- → FeSiO3↓ -Ống nghiệm 3: CoSO4 phản ứng Na2SiO3 ta thấy xuất kết tủa xanh dương PT: Co2+ + SiO32- → CoSiO3↓ Thí nghiệm 4: tính chất a) Khi cho nước vào tinh thể SnCl2 SnCl2 tinh thể tan sau lại a) Cho vào ống nghiệm vài kết tinh tạo kết tủa trắng tinh thể SnCl2 thêm vào PT: SnCl2 + H2O ⇄ Sn(OH)Cl↓ + từ từ giọt nước Nêu HCl tượng giải thích Làm Để ngăn tượng xảy ta để ngăn tượng cần phải thêm HCl vào dung dịch xảy ra? HCl để đẩy cân chuyện dịch b) Lấy dung dịch SnCl2 theo chiều nghịch vào ống nghiệm, thêm vào b) Khi cho dung dịch NaOH vào vài giọt dung dịch NaOH dung dịch SnCl2 ta thấy có kết tủa Nêu tượng giải thích trắng xuất cho NaOH dư c) Lấy ống nghiệm, cho vào dung dịch trở nên suốt ống mL dung dịch Sn(OH)2 hidroxit lưỡng tính SnCl2 Cho vào ống thứ PT: NaOH + SnCl2 → Sn(OH)2↓ mL dung dịch Fe3+ , cho + NaCl vào ống thứ hai hạt kẽm Sn(OH)2 + 2NaOH → Na2SnO2 + Lắc ống nghiệm 2H2O Nêu tượng giải thích c) Ống nghiệm 1: dung dịch Fe3+ Từ thiếc kim loại, điều tác dụng với dung dịch SnCl2 ta chế SnCl2 SnCl4 cách thấy dung dịch Fe3+ bị đổi màu nào? Tại nhiệt độ nóng PT: 2Fe3+ + Sn2+ → 2Fe2+ + Sn4+ chảy SnCl2 SnCl4 Ống nghiệm 2: Khi cho hạt kẽm khác nhau? vào dung dịch SnCl2 ta thấy bề mặt hạt kẽm sáng bóng với vài hạt mặt nước sủi bọt khí PT: Zn + SnCl2 → Sn + ZnCl2 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ Từ thiếc kim loại để điều chế SnCl2 SnCl4 có khác nhau: [3] Nhóm – Thí nghiệm hóa vơ Sn + HCl(g) → SnCl2 + 2H2↑ Sn(nóng chảy) + 2Cl2(g) → SnCl4 Nhiệt độ nóng chảy SnCl2 SnCl4 khác nhau: Nhiệt độ nóng chảy SnCl4 (- 33oC) thấp nhiều so với SnCl2 (247oC) Nhiệt độ nóng chảy có chênh lệch lớn SnCl2 có cặp electron không liên kết, làm cho phân tử trạng thái khí bị bẻ cong Trong trạng thái rắn, SnCl2 kết tinh tạo thành chuỗi liên kết thông qua cầu clorua(Sn có số phối tử 3) nên có Cl tạo cầu, tức tạo cầu cho Sn, có cấu trúc lớp) Trạng thái ngậm nước dihydrat phối trí chiều, với phân tử nước liên kết vào nguyên tử thiếc phân tử nước thứ hai liên kết với phân tử nước thứ Phần phân tử chồng đống thành lớp kép lưới tinh thể, với phân tử nước "thứ hai" xen vào lớp nên có cấu trúc bền vững; SnCl4 khơng tạo cầu nên nhiệt độ nóng chảy thấp nhiều Thí nghiệm 5: Điều chế Khi cho dung dịch NaOH vào tính chất chì (II) hydroxid dung dịch chì (II) acetat ta thấy Lấy ống nghiệm, cho vào xuất kết tủa trắng tạo thành ống vài giọt dung dịch tia lơ lửng sau lắng xuống ống chì (II) acetat, thêm nghiệm giọt dung dịch NaOH PT: Pb(CH3COO)2 + 2NaOH → thấy kết tủa tách nhiều Pb(OH)2↓ + 2CH3COONa Gạn bỏ phần chất lỏng bên Ống nghiệm 1: Thêm vào HNO3 kết tủa Thêm vào ống dung dịch trở nên suốt thứ giọt dung dịch PT: Pb(OH)2 + HNO3 → HNO3 0,1M, vào ống thứ hai Pb(NO3)2 + 2H2O giọt dung dịch NaOH Ống nghiệm 2: Thêm vào NaOH đến dư Nêu tất đến dư dung dịch trở nên tượng giải thích Vì suốt thí nghiệm lại dùng PT: Pb(OH)2 + NaOH → HNO3 không dùng H2SO4 Na2[Pb(OH)4] hay HCl để hòa tan Pb(OH)2? Trong thí nghiệm dùng HNO3 [4] Nhóm – Thí nghiệm hóa vơ Ngồi HNO3 dùng acid mà khơng dùng H2SO4 hay HCl khác? dùng dung dịch axit muối tạo tồn dạng kết rủa PbCl2 PbSO4 bao bọc xung quanh phân tử Pb(OH) cho q trình hịa tan khó xảy ra, muốn hịa tan phải dung dung dịch đậm đặc đun nóng để chuyển muối kết tủa thành muối dễ tan phản ứng xảy nên khơng nên dùng HCl H2SO4 để hòa tan kết tủa; khi hịa tan dung dịch HNO3 tạo muối tan nên không gây ảnh hưởng đến bề mặt kết tủa làm cho q trình hịa tan xảy nhanh dễ dàng nhiều Ngoài ra, dùng CH3COOH để thay HNO q trình hịa tan kết tủa lúc muối tạo thành muối Chì (II) axetat dễ tan nước Thí nghiệm 6: Nhiệt phân Nung nóng tinh thể NH4Cl ta muối amoni thấy có khói nằm lơ lửng Lấy riêng vào ống nghiệm ống nghiệm có NH4Cl khơ tinh thể muối: NH3 HCl bay khỏi ống NH4Cl, (NH4)2CO3 , nghiệm Sau để giấy thử pH (NH4)2SO4 Đun nhẹ ống lên miệng ống nghiệm giấy nghiệm lửa đèn quỳ chuyển sang màu đỏ HCl cồn Đặt giấy thử pH lên acid mạnh NH3 base yếu miệng ống nghiệm để thử PT: NH4Cl →(to) NH3↑ + HCl↑ khí bay Nêu tượng Nung nóng tinh thể (NH4)2CO3 ta giải thích thấy có khí bay sau để giấy thử pH lên giấy thử pH giấy chuyển sang màu xanh PT: (NH4)2CO3 →(to) 2NH3↑ + CO2↑ + H2O Nung nóng tinh thể (NH4)2SO4 ta thấy có khí bay sau để giấy thử pH giấy chuyển sang màu xanh PT: (NH4)2SO4 →(to) NH4HSO4 + NH3↑ Nếu cịn nung nóng xảy phản ứng sau: [5] Nhóm – Thí nghiệm hóa vơ NH4HSO4 →(to) H2SO4 + NH3↑ H2SO4 →(to) SO3↑ + H2O 3SO3 + 2NH3 →(to) 3SO2↑ + N2↑ + 3H2O Thí nghiệm 7: : Tính chất acid nitric a) Lấy vào ống nghiệm, ống 2-3 giọt dung dịch HNO3 đặc Thêm vào ống thứ hạt kẽm, vào ống thứ hai mẩu dây đồng Nêu tượng giải thích b) Cũng làm thí nghiệm thay dung dịch HNO3 đặc dung dịch HNO3 loãng Từ thí nghiệm rút kết luận khả oxy hóa HNO3 đặc HNO3 lỗng Ống nghiệm 1: Khi cho hạt kẽm vào dung dịch HNO3 đặc thấy dung dịch chuyển sang màu vàng có khí màu nâu đỏ PT: Zn + 4HNO3(đ) → Zn(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O Ống nghiệm 2: tương tự ống nghiệm dung dịch chuyển sang màu xanh PT: Cu + 4HNO3(đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O Tương tự thay HNO3 đặc HNO3 lỗng Ống nghiệm 1: Khi cho hạt kẽm vào dung dịch HNO3 lỗng thấy sủi bọt khí PT: 3Zn + 8HNO3(l) → 3Zn(NO3)2 + 2NO↑ + H2O Ống nghiệm 2: Khi cho dây đồng vào dung dịch HNO3 lỗng ta khơng thấy tượng đun nóng sủi bọt khí mạnh dung dịch chuyển sang màu xanh nhạt  HNO3 đặc có khả oxi hóa mạnh HNO3 lỗng Thí nghiệm 8: Tính chất Ống nghiệm 1: Khi cho dung dịch muối nitrit KNO2 vào dung dịch H2SO4 Lấy riêng vào ống nghiệm KMnO4 dung dịch bị màu mL dung dịch sau: PT: 2KMnO4 + 3H2SO4 + 5KNO2 KMnO4 , K2Cr2O7 , KI → K2SO4 + 2MnSO4 + 5KNO3 + FeSO4 Thêm vào ống 3H2O giọt dung dịch H2SO4 M, Ống nghiệm 2: Khi cho dung dịch sau thêm từ giọt KNO2 KNO2 vào dung dịch H2SO4 vào ống, lắc Nêu K2Cr2O7 dung dịch bị tượng giải thích màu PT: 3KNO2 + 4H2SO4 + K2Cr2O7 → 3KNO3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O Ống nghiệm 3: Khi cho dung dịch [6] Nhóm – Thí nghiệm hóa vơ KNO2 vào dung dịch H2SO4 KI ta thấy dung dịch có kết tủa đen có khí khơng màu bay PT: 2KI + 2H2SO4 + 2KNO2 → 2K2SO4 + I2↓ + 2NO↑ + 2H2O Ống nghiệm 4: Khi cho dung dịch KNO2 vào dung dịch H2SO4 FeSO4 dung dịch đổi màu có khí khơng màu bay PT: 2FeSO4 + 2KNO2 + 2H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2NO↑ + 2H2O Thí nghiệm 9: Điều chế silicagel từ natri silicat Khuấy mạnh 10 mL dung dịch H2SO4 M cốc 100 mL máy khuấy từ, đổ nhanh 10 mL dung dịch Na2SiO3 M vào, tiếp tục khuấy mạnh Ghi nhận biến đổi hỗn hợp phản ứng 1giờ sau Để yên gel thu h, sau làm vụn gel ra, rửagạn nước vịi đến nước rửa có pH gần trung tính Thu sản phẩm ướt đĩa petri sấy khô đến khối lượng gần không đổi tủ sấy 110 oC Đậy nắp đĩa petri để nguội bình hút ẩm, sau cân nhanh cân kỹ thuật Tính hiệu suất điều chế Để sản phẩm ngồi khơng khí cân lại khối lượng sau 15 phút Giải thích thay đổi khối lượng sản phẩm PT: Na2O.3SiO2 + H2SO4 → 3SiO2 + H2O + Na2SO4 Để sản phẩm ngồi khơng khí cân lại khối lượng sau 15 phút khối lượng sản phẩm tăng silicagel có khả hút ẩm mạnh tạo thành SiO2.nH2O [7] nSiO2 lí thuyết = 0,09 mol mSiO2 lí thuyết = 5,4072 gam mSiO2 thực tế = H= ... PT: 2KI + 2H2SO4 + 2KNO2 → 2K2SO4 + I2↓ + 2NO↑ + 2H2O Ống nghiệm 4: Khi cho dung dịch KNO2 vào dung dịch H2SO4 FeSO4 dung dịch đổi màu có khí khơng màu bay PT: 2FeSO4 + 2KNO2 + 2H2SO4 → Fe2(SO4)3... dịch bị tượng giải thích màu PT: 3KNO2 + 4H2SO4 + K2Cr2O7 → 3KNO3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O Ống nghiệm 3: Khi cho dung dịch [6] Nhóm – Thí nghiệm hóa vơ KNO2 vào dung dịch H2SO4 KI ta thấy dung... Fe3+ + 3CO 32- → Fe2(CO3)3↓ -Ống nghiệm 6: CuSO4 phản ứng Na2CO3 dư ta thấy xuất kết tủa xanh lam sủi bọt khí PT: 2Na2CO3 + 2CuSO4 + H2O → 2Na2SO4 + CO2 ↑ + [Cu(OH)]2CO3↓ -Ống nghiệm 7: H2SO4 phản

Ngày đăng: 21/10/2022, 01:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan