1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc

113 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 7,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - NGUYỄN PHI HÙNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI FTIR ĐỂ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG AMOXICILLIN TRONG THUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật hóa học Đà Nẵng - 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - NGUYỄN PHI HÙNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI FTIR ĐỂ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG AMOXICILLIN TRONG THUỐC Chuyên ngành : Kỹ thuật hóa học Mã số : 8520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Hằng Đà Nẵng - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Hằng Các số liệu, kết nên luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Phi Hùng LỜI CẢM ƠN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Sau thời gian học tập nghiên cứu tổ chức thí nghiệm, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Hằng, em hoàn thành nội dung luận văn “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng Amoxicillin thuốc” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Hằng, Phó trưởng phòng Đào tạo Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ góp ý cho em kiến thức quý báu thiếu sót để luận văn hồn thiện mặt nội dung hình thức Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng viên khoa Hóa, phịng Sau Đại Học Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng tham gia giảng dạy hổ trợ kiến thức nền, góp ý phản biện bảo vệ đề tài Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trung Tâm Kiểm Nghiệm Thuốc, Mỹ Phẩm, Thực Phẩm Quảng Ngãi đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ trang thiết bị để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, anh/chị lớp cao học KTHH K40 QNG động viên, quan tâm giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Phi Hùng THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Amoxicillin 1.2 Các tá dược thường sử dụng viên nang Amoxicillin 1.2.1 Natri croscarmerllose 1.2.2 Natri lauryl sulfat 1.2.3 Magie stearat 1.3 Các phương pháp định lượng thuốc 1.3.1 Phương pháp chuẩn độ 1.3.2 Phương pháp quang phổ tử ngoại - khả kiến 1.3.3 Phương pháp quang phổ hấp thụ phát xạ 1.3.4 Các phương pháp sắc ký 1.4 Phương pháp quang phổ hồng ngoại 10 1.4.1 Cách chuẩn bị mẫu đo phổ hồng ngoại 12 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tín hiệu đo phổ hồng ngoại 13 1.4.3 Ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại 14 1.4.4 Một số nghiên cứu ứng dụng phổ hồng ngoại để định lượng hoạt chất thuốc 15 1.5 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 16 1.5.1 Tính đặc hiệu/ Tính chọn lọc 17 1.5.2 Độ tuyến tính 18 1.5.3 Giới hạn phát 19 1.5.4 Giới hạn định lượng 20 1.5.5 Độ chụm 20 1.5.6 Độ (độ thu hồi) 22 1.5.7 Độ ổn định (độ vững) 22 1.5.8 Ước lượng độ không đảm bảo đo phương pháp 22 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Thiết bị, dụng cụ 24 2.1.2 Hóa chất, thuốc thử 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1 Khảo sát điều kiện định lượng Amoxicillin 25 2.2.2 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 26 2.2.3 Định lượng số mẫu viên nang Amoxicillin thị trường 29 2.2.4 Các phương pháp đánh giá kết 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khảo sát điều kiện định lượng Amoxicillin 32 3.1.1 Lựa chọn vùng phổ hồng ngoại để định lượng Amoxicillin 32 3.1.2 Khảo sát tỷ lệ khối lượng Amoxicillin/KBr 34 3.1.3 Khảo sát khối lượng mẫu dùng để nén viên độ lặp lại trình nén viên 35 3.2 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp 36 3.2.1 Độ tuyến tính 36 3.2.2 Độ chụm 38 3.2.3 Độ (độ thu hồi) 39 3.2.4 Độ ổn định 40 3.2.5 Tính đặc hiệu 43 3.2.6 Ước lượng độ không đảm bảo đo phương pháp 43 3.3 Định lượng số mẫu viên nang Amoxicillin thị trường 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC: QUAN TRẮC GỐC THỰC NGHIỆM Quyết định giao đề tài NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI FTIR THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội ĐỂ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG AMOXICILLIN TRONG THUỐC Học viên: Nguyễn Phi Hùng Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học Mã số: 8520301 Khóa: K40 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt – Nghiên cứu mô tả việc xác nhận phương pháp phân tích để định lượng Amoxicillin viên nang, phương pháp quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) Kỹ thuật không sử dụng dung môi hữu cơ, lợi lớn so với phương pháp phân tích thơng thường Phương pháp góp phần giảm thiểu phát sinh chất thải dung mơi hữu làm giảm tác động môi trường Phương pháp dựa phép đo độ hấp thụ dải 1815 đến 1730cm-1, tương ứng với nhóm cacbonyl phân tử Amoxicillin Phương pháp xác nhận theo hướng dẫn AOAC Dược điển Việt Nam Phương pháp tuyến tính khoảng nồng độ từ 1,0 đến 10,0 mg/ pellet 200mg (r2= 0,9992), có độ xác độ ổn định cao, tỷ lệ thu hồi từ 99.24 đến 101.17% Phương pháp xác nhận định lượng Amoxicillin viên nang sử dụng phương pháp thay thân thiện với môi trường cho kiểm tra chất lượng Từ khóa: Amoxicillin, Phương pháp phân tích, kiểm tra chất lượng, phương pháp quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier, xác nhận giá trị sử dụng RESEARCH AND APPLICATION OF FTIR INFRARED SPECTROSCOPY FOR QUANTITATIVE ANALYSIS OF AMOXICILLIN IN DRUGS Abstract - The objective of this, describes the validation of an innovat.ive analytical method for Amoxicilin in capsules quantification, using Fouriertransform infrared (FT-IR) transmission spectroscopy This technique does not use organic solvents, which is one great advantage over the most common analytical methods This fact contributes to minimize the generation of organic solvent waste by the industry and thereby reduces the impact of its activities on the environment The method involved absorbance measurements of the band corresponding to one of the carbonyl groups in the molecule, centered in the region between 1815 and 1730cm-1 The method was validated according to AOAC and Vietnam Pharmacopoeia guidelines, showing to be linear (r2 = 0.9992), precise, accurate and robust, over a concentration range from 1.0 to 10.0mg/pellet 200mg, recovery rates range from 99.24 to 101.17% The validated method is able to quantify Amoxicilin in capsules preparation and can be used as an environmentally friendly alternative for the routine analysis in quality control Keywords: Amoxicillin, Analytical Methods, Quality Control, Fourier-transform infrared transmission spectroscopy, Validation THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh tên khoa học Tiếng Việt Association of Official Analytical Hiệp hội nhà hóa học phân tích thức DĐVN Vietnam Pharmacopoeia Dược điển Việt Nam tái lần thứ FTIR Fourier-transform infrared spectroscopy Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier HPLC High Performance Liquid Chromatography Sắc ký lỏng hiệu cao International Oranization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ICH International Conference on Harmonization Hội nghị quốc tế hài hòa hóa thủ tục đăng ký dược phẩm sử dụng cho người KL Mass Khối lượng RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối LOD Limit of Detection Giới hạn phát LOQ Limit of Quantitation Giới hạn định lượng USFDA United State Food and Drug Administration quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ UV-Vis Ultraviolet – Visible spectroscopy Quang phổ tử ngoại – khả kiến World Health Organization Tổ chức y tế giới AOAC ISO WHO THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thông số thẩm định phương pháp 17 Bảng 1.2: Giá trị chấp nhận RSD (%) đánh giá theo AOAC 21 Bảng 2.1: Danh mục mẫu thuốc nghiên cứu 29 Bảng 3.1: Kết khảo sát tỷ lệ Amoxicillin/KBr 35 Bảng 3.2: Kết khảo sát khối lượng nén viên 36 Bảng 3.3: Kết khảo sát độ tuyến tính 36 Bảng 3.4: Kết phân tích phương sai ANOVA đường hồi quy 37 Bảng 3.5: Kết độ lặp lại 38 Bảng 3.6: Kết độ xác trung gian 38 Bảng 3.7: Phân tích thống kê ANOVA kết dộ xác trung gian 39 Bảng 3.8: Kết độ thu hồi 40 Bảng 3.9: Kết khảo sát độ ổn định 41 Bảng 3.10: Kết phân tích t-Test độ ổn định thay đổi nhiệt độ, độ ẩm phịng thí nghiệm 41 Bảng 3.11: Kết phân tích t-Test độ ổn định thay đổi thời gian nén viên 42 Bảng 3.12: Kết phân tích t-Test độ ổn định thay đổi hãng sản xuất KBr 42 Bảng 3.13: Kết ước lượng độ không đảm bảo đo 43 Bảng 3.14: Kết định lượng Amoxicillin viên nang phương pháp FTIR phương pháp HPLC 45 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các thiết bị phân tích 25 Hình 2.2: Viên nén dùng để đo phổ hồng ngoại 29 Hình 3.1: Phổ FTIR Natri croscarmellose 31 Hình 3.2: Phổ FTIR Magnesi Stearat 31 Hình 3.3: Phổ FTIR Natri laurylsufat 32 Hình 3.4: Phổ FTIR chuẩn Amoxicillin 32 Hình 3.5: Phổ FTIR viên nang Amoxicillin 33 Hình 3.6: Đường hồi quy tuyến tính 36 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 10 Item Acquired Date & Time Sample name Sample ID Option Intensity Mode Apodization No of Scans Resolution No Peak 10 11 12 13 14 15 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 1776.29 Intensity 0.391 0.389 0.399 0.388 0.403 0.388 0.379 0.384 0.373 0.404 0.408 0.409 0.389 0.400 0.401 Value 11/10/2021 10:32:39 T6-T10 Absorbance Happ-Gengel 30 16 cm-1 Corr Intensity 0.363 0.360 0.348 0.357 0.389 0.357 0.328 0.350 0.373 0.391 0.395 0.396 0.360 0.386 0.287 Base (H) Base (L) 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1814.87 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 1730.00 Area 12.231 12.284 12.254 12.268 12.426 12.231 12.201 12.241 12.617 12.468 12.482 12.490 12.291 12.575 12.287 Corr Area 11.195 11.220 11.371 11.092 11.209 11.034 10.939 11.036 11.370 11.384 11.224 11.227 11.225 11.470 11.332 Comment Kết định lượng mẫu thị trường – Phương pháp FTIR (Mẫu thử T6 –T10) THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Kết định lượng phương pháp HPLC (Sắc ký đồ mẫu chuẩn Amoxicillin) THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Kết định lượng phương pháp HPLC (Sắc ký đồ mẫu thử Amoxicillin) THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Kết định lượng phương pháp HPLC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội (T1 – T6) Kết định lượng phương pháp HPLC (T7 – T10) THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội ... ? ?Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng Amoxicillin thuốc? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng xác nhận giá trị sử dụng quy trình định lượng Amoxicillin phương pháp. .. 1.4.3 Ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại 14 1.4.4 Một số nghiên cứu ứng dụng phổ hồng ngoại để định lượng hoạt chất thuốc 15 1.5 Xác nhận giá trị sử dụng phương pháp. .. Quyết định giao đề tài NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HỒNG NGOẠI FTIR THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội ĐỂ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG AMOXICILLIN TRONG THUỐC

Ngày đăng: 20/10/2022, 22:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Các thông số thẩm định phương pháp [9] - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 1.1 Các thông số thẩm định phương pháp [9] (Trang 27)
Bảng 1.2: Giá trị chấp nhận của RSD (%) được đánh giá theo AOAC [11] - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 1.2 Giá trị chấp nhận của RSD (%) được đánh giá theo AOAC [11] (Trang 31)
Hình 2.1: Các thiết bị phân tích - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Hình 2.1 Các thiết bị phân tích (Trang 34)
Hình 2.2: Chất chuẩn và mẫu thử nghiên cứu - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Hình 2.2 Chất chuẩn và mẫu thử nghiên cứu (Trang 35)
2.2.3. Định lượng một số mẫu viên nang Amoxicillin lưu hành trên thị trường - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
2.2.3. Định lượng một số mẫu viên nang Amoxicillin lưu hành trên thị trường (Trang 39)
Bảng 2.1: Danh mục mẫu thuốc nghiên cứu - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 2.1 Danh mục mẫu thuốc nghiên cứu (Trang 39)
Hình 3.1: Phổ FTIR của Natri croscarmellose - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Hình 3.1 Phổ FTIR của Natri croscarmellose (Trang 42)
Hình 3.2: Phổ FTIR của Magnesi Stearat - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Hình 3.2 Phổ FTIR của Magnesi Stearat (Trang 42)
Hình 3.3: Phổ FTIR của Natri laurylsufat - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Hình 3.3 Phổ FTIR của Natri laurylsufat (Trang 43)
Hình 3.4: Phổ FTIR của chuẩn Amoxicillin - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Hình 3.4 Phổ FTIR của chuẩn Amoxicillin (Trang 43)
Hình 3.5: Phổ FTIR của viên nang Amoxicillin - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Hình 3.5 Phổ FTIR của viên nang Amoxicillin (Trang 44)
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tỷ lệ Amoxicillin/KBr Tỷ lệ Lượng cân chuẩn Amoxicilin (mg)Hàm lượng Amoxicilin(mg) - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.1 Kết quả khảo sát tỷ lệ Amoxicillin/KBr Tỷ lệ Lượng cân chuẩn Amoxicilin (mg)Hàm lượng Amoxicilin(mg) (Trang 45)
Bảng 3.2: Kết quả khảo sát khối lượng nén viên - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.2 Kết quả khảo sát khối lượng nén viên (Trang 46)
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát độ tuyến tính - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát độ tuyến tính (Trang 46)
Hình 3.6: Đường hồi quy tuyến tính - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Hình 3.6 Đường hồi quy tuyến tính (Trang 47)
Bảng 3.5: Kết quả độ lặp lại - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.5 Kết quả độ lặp lại (Trang 48)
Bảng 3.6: Kết quả độ chính xác trung gian - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.6 Kết quả độ chính xác trung gian (Trang 48)
Bảng 3.8: Kết quả độ thu hồi TT % so với  định  lượng Lượng cân thử (mg) KL  Amoxicillin trong mẫu thử  (mg)  Lượng cân chuẩn (mg)  KL  chuẩn thêm vào (mg)  Độ  hấp thụ  Lượng  Amoxicillin định lượng (mg)  Chuẩn  thu hồi (mg)  Tỷ lệ  thu hồi (%)  1  80%  - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.8 Kết quả độ thu hồi TT % so với định lượng Lượng cân thử (mg) KL Amoxicillin trong mẫu thử (mg) Lượng cân chuẩn (mg) KL chuẩn thêm vào (mg) Độ hấp thụ Lượng Amoxicillin định lượng (mg) Chuẩn thu hồi (mg) Tỷ lệ thu hồi (%) 1 80% (Trang 50)
Bảng 3.9: Kết quả khảo sát độ ổn định - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.9 Kết quả khảo sát độ ổn định (Trang 51)
Bảng 3.10: Kết quả phân tích t-Test độ ổn định khi thay đổi nhiệt độ, độ ẩm - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.10 Kết quả phân tích t-Test độ ổn định khi thay đổi nhiệt độ, độ ẩm (Trang 51)
Bảng 3.12: Kết quả phân tích t-Test độ ổn định khi thay đổi hãng sản xuất KBr - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.12 Kết quả phân tích t-Test độ ổn định khi thay đổi hãng sản xuất KBr (Trang 52)
Bảng 3.11: Kết quả phân tích t-Test độ ổn định khi thay đổi thời gian nén viên - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.11 Kết quả phân tích t-Test độ ổn định khi thay đổi thời gian nén viên (Trang 52)
3.2.5. Tính đặc hiệu - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
3.2.5. Tính đặc hiệu (Trang 53)
Bảng 3.13: Kết quả ước lượng độ không đảm bảo đo - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.13 Kết quả ước lượng độ không đảm bảo đo (Trang 53)
Bảng 3.14: Kết quả định lượng Amoxicillin trong viên nang bằng phương pháp FTIR và phương pháp HPLC  - Nghiên cứu ứng dụng phương pháp quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích định lượng amoxicillin trong thuốc
Bảng 3.14 Kết quả định lượng Amoxicillin trong viên nang bằng phương pháp FTIR và phương pháp HPLC (Trang 55)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN