Nghiên cứu giảm sức cản khí động cho ô tô điện bằng phương pháp điều khiển dòng chảy (tt)

18 11 0
Nghiên cứu giảm sức cản khí động cho ô tô điện bằng phương pháp điều khiển dòng chảy (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  NGUYỄN NGỌC PHƢƠNG NGHIÊN CỨU GIẢM SỨC CẢN KHÍ ĐỘNG CHO Ơ TƠ ĐIỆN BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN DỊNG CHẢY Nghành: Kỹ thuật khí động lực Mã số: 8520116 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Đà Nẵng – Năm 2022 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thành Long PGS.TS Phạm Quốc Thái Phản biện 1: TS Nguyễn Quang Trung Phản biện 2: TS Nguyễn Minh Tiến Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ (ghi ngành học vị công nhận) họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa  Thư viện Khoa Cơ Khí Giao Thơng, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ơ nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu thách thức lớn mà nhân loại đối mặt Để giải vấn đề này, biện pháp nghiên cứu áp dụng nhiều cắt giảm phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hóa thạch, thay nguồn nhiên liệu sạch, nhiên liệu tái tạo Trong lĩnh vực giao thông vận tải, để giải tốn nhiễm mơi trường này, địi hỏi phương tiện phải giảm lượng tiêu hao nhiên liệu phải chuyển sang nguồn nhiên liệu khác, thay cho nhiên liệu hóa thạch, ví dụ tơ điện Điều có ý nghĩa quan trọng, phương tiện giao thông vận tải nguyên nhân gây ¼ lượng khí nhà kính nguồn gốc việc nhiễm mơi trường khơng khí thành phố Ngày nay, việc phát triển sử dụng ô tô điện ngày trở nên phổ biến, thay ô tô truyền thống, đặc biệt nước phát triển Tuy nhiên, vấn đề cần khắc phục để ô tô điện sử dụng rộng rãi hơn, việc kéo dài quãng đường di chuyển xe sau lần sạc Điều thực chủ yếu thông qua việc nghiên cứu, cải thiện chất lượng pin Ngồi ra, việc giảm lực cản khí động xe giúp giảm lượng tiêu thụ, từ nâng cao quãng đường di chuyển xe sau lần sạc Điều đặc biệt có ý nghĩa xe chuyển động với tốc độ nhanh, lúc lực cản khí động đóng vai trị lực cản chủ yếu xe Chính vậy, việc giảm lực cản khí động xe tơ điện vấn đề quan trọng, nhà nghiên cứu, hãng xe quan tâm, đặc biệt hãng xe điện THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Việc giảm lực cản khí động tơ thường thực thơng qua việc tối ưu hóa hình dáng khí động xe Điều thể thơng qua việc hình dáng dịng xe thay đổi dần theo thời gian, đồng thời hệ số cản xe giảm dần Tuy nhiên, việc giảm lực cản theo phương pháp diễn tương đối chậm, hệ số cản dòng xe thay đổi tương đối ít, hình dáng xe cịn phụ thuộc vào yêu cầu thẩm mỹ tính tiện nghi khách hàng Một phương pháp khác giúp giảm lực cản khí động điều khiển dịng chảy qua xe cách lắp thêm số chi tiết nhỏ phía trước sau xe, lắp phun khí để tác động với dịng khơng khí chuyển động qua xe, từ giảm vùng vệt hút phía sau xe giúp giảm lực cản khí động xe Các phương pháp điều khiển dịng chảy khơng làm thay đổi nhiều hình dạng xe, dễ thực thực tế để giúp giảm lực cản khí động xe Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu giảm sức cản khí động cho tơ điện phương pháp điều khiển dịng chảy Trong đó, dòng chảy qua xe thay đổi để làm giảm sức cản khí động cho xe, thơng qua chi tiết lắp thêm xe Điều có ý nghĩa lớn với tơ điện, giúp tăng hành trình di chuyển cho ô tô điện sau lần sạc, góp phần giúp tơ điện ngày sử dụng phổ biến hơn, thay loại ô tô truyền thống Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nghiên cứu thành công việc giảm sức cản khí động cho tơ điện cách điều chỉnh dịng chảy qua xe thơng qua việc lắp thêm số phận, chi tiết nhỏ xe Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phương pháp giảm sức khí động, dự kiến lắp xe tơ điện, nhằm giảm lực cản khí động xe THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Phạm vi nghiên cứu đề tài thiết bị điều chỉnh dòng chảy, cụ thể tạo xoáy (vortex generator), lắp xe ô tô điện (mẫu xe Nissan Leaf) nhằm giúp giảm lực cản khí động khoảng 5-10 % so với xe không trang bị Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp tính tốn động lực học chất lỏng (CFD) để đánh giá tính chất khí động học dịng chảy bao quanh xe khảo sát, từ xác định hệ số cản xe, hai trường hợp có trang bị khơng trang bị điều khiển dòng chảy Các kết mơ sau kiểm tra mơ hình thu nhỏ xe ống khí động Bố cục đề tài Chương 1: Tổng quan khí động học xe tơ tơ điện - Tổng quan khí động học xe tơ - Các yếu tố ảnh hưởng đến khí động học xe tơ - Khí động học xe tơ điện Chương 2: Giới thiệu phương pháp giảm sức cản khí động xe tơ - Giảm lực cản khí động tối ưu hóa hình dạng xe - Giảm lực cản khí động phương pháp điều khiển dòng chảy bị động - Giảm lực cản khí động phương pháp điều khiển dịng chảy chủ động Chương 3: Đánh giá phương án giảm lực cản khí động cho xe phương pháp số - Giới thiệu phương pháp CFD phần mềm Ansys - Đánh giá đặc tính khí động xe Fluent THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội - Đánh giá đặc tính khí động xe trường hợp có trang bị tạo xoáy Chương 4: Nghiên cứu thực nghiệm phương án giảm sức cản khí động cho xe - Giới thiệu ống khí động thiết bị thí nghiệm - Đánh giá tình hình khí động mơ hình xe ngun - Đánh giá tình hình khí động mơ hình xe trường hợp có trang bị thêm tạo xốy Chương 5: Kết luận hướng phát triển đề tài - Kết luận - Hướng phát triển đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu [1] P N Selvaraju and K M Parammasivam, “Empirical and Numerical Analysis of Aerodynamic Drag on a Typical SUV Car Model at Different Locations of Vortex Generator”, Journal of Applied Fluid Mechanics, Vol 12, No 5, pp 1487-1496, 2019 [2] Englar R J, “Improved pneumatic aerodynamics for drag reduction, fuel economy, safety and stability increase for heavy vehicles”, SAE 2005 Commercial Vehicle Engineering, Congress and Exhibition, SAE Paper 2005-01-3627, Chicago, Illinois, USA [3] McNally J, Fernandez E, Robertson G, Kumar R, Kunihiko T, “Drag reduction on a flat-back ground vehicle with active flow control”, Wind Engineering and Industrial Aerodynamics, Vol 145, 2015, pp 292 – 303 [4] Hui Z, Hu X, Guo P, Wang Z and Wang J, “Separation Flow Control of a Generic Ground Vehicle Using an SDBD Plasma Actuator”, Energies, Vol 12, 2019, pp 3805 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội [5] Bassem Nashaat Zakher, Mostafa El-Hadary, Andrew Nabil Aziz, “The Effect of Vortex Generators on Aerodynamics for Sedan Cars“, CFD Letters 11, Issue 6, 2019, pp 1-17 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội NỘI DUNG CUỐN LUẬN VĂN Chương 1: Tổng quan khí động học xe tơ tơ điện 1.1 Tổng quan khí động học xe tơ 1.1.1 Lực cản khí động lực học tơ 1.1.2 Phân tích thành phần lực cản khí động học 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khí động học xe tơ 1.2.1 Trường dịng chảy qua vật thể có hình dạng khí động học xấu 1.2.2 Vùng chảy rối 1.2.3 Các xốy dọc 1.3 Khí động học xe tơ điện 1.3.1 Cấu tạo chung ô tô điện 1.3.2 Khí động học xe điện Kết luận chương Khí động xứng đáng công nghệ quan trọng giúp tăng tốc độ giảm lực cản lực nâng cho dòng xe đại Hiệu suất khí động xe định hệ số cản (Cd) Về mặt lý thuyết, hệ số cản Cd đĩa phẳng hình trịn 1.0 Tuy nhiên, sau bổ sung thêm tác động gió xốy xung quanh gờ số tăng lên thành 1,2 Vật có hình dạng giọt nước ln sở hữu hiệu suất khí động lớn với Cd mức 0,05 Trên thực tế, sản xuất xe theo hình giọt nước nên Cd dịng xế đại điển hình dừng 0,30 Bên cạnh việc phải đảm bảo công dụng thiết yếu ô tô vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách … hình dáng bên ngồi tơ phải đảm bảo để hệ số cản phù hợp với chức loại THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội tơ Trong chương nhận thấy hình dáng bên ngồi tơ có vai trị quan trọng việc giảm hệ số cản Cd hình dáng phía trước, đặc biệt phía sau tơ Các vùng xốy hình thành phía sau tơ gây lực cản lớn ô tô, thay đổi nhỏ phía sau xe hệ số cản xe thay đổi nhiều Ngồi hệ số cản phụ thuộc vào động bóng bề mặt góc cạnh tơ Trong chương tìm hiểu kết cấu tơ điện, hình dáng tơ điện, nhận thấy hình dáng tơ điện tn theo quy tắc thiết kế ô tô truyền thống để có hệ số cản khí động học nhỏ Do nghiên cứu thành cơng khí động học tơ truyền thống ứng dụng cho xe điện Vì vậy, cải thiện hình dạng khí động học tơ điện giảm thiểu lực cản khí động tiết kiệm lượng lớn, đồng thời nâng cao tuổi thọ Pin, nâng cao quãng đường xe chạy sau lần sạc đầy Chƣơng 2: Giới thiệu phƣơng pháp giảm sức cản khí động xe tơ 2.1 Giảm lực cản khí động tối ưu hóa hình dạng xe 2.1.1 Cánh đuôi 2.1.2 Cánh gầm 2.1.3 Gầm xe trơn nhẵn 2.1.4 Hiệu ứng mặt đường 2.2 Giảm lực cản khí động phương pháp điều khiển dòng chảy bị động 2.3 Giảm lực cản khí động phương pháp điều khiển dòng chảy chủ động 2.3.1 Điều khiển dòng chảy chủ động sử dụng dao động chất lỏng (Fluid Oscillator) THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 2.3.2 Điều khiển dòng chảy chủ động với lực hút: 2.3.3 Điều khiển dòng chảy chủ động sử dụng thiết bị tạo tia tổng hợp (Synthetic jet) Kết luận chương Vấn đề giảm lực cản khí động, nghiên cứu từ hàng chục năm nay, tiếp tục mối quan tâm hàng đầu với mục đích giảm mức tiêu thụ nhiên liệu Hầu hết cơng trình nghiên cứu giảm lực cản khí động nhấn mạnh việc giảm kích thước vùng xốy xe, nơi sinh lực cản lớn Các giải pháp tạo góc nghiêng mặt sau mặt bên với bán kính cong mặt hợp lý Để giảm sức cản Cd ô tô đặc biệt tơ điện có nhiều phương pháp khác tối ưu hình dáng xe nhiên điều khó áp dụng triệt để ảnh hưởng đến khơng gian bên hành khách Một vài phương pháp điều khiển dòng chảy chủ động bị động không ảnh hưởng đến không gian bên xe, cải thiện hệ số cản Cd ô tô Các phương pháp làm giảm vùng xốy lốc phía sau xe tô điều làm giảm hệ số cản xe ô tô Trong phương pháp giảm lực cản cách điều khiển dòng chảy, việc sử dụng tạo xốy có nhiều lợi thế, đặc biệt kết cấu đơn giản chứng minh qua nhiều nghiên cứu thực tế Chính vậy, luận văn này, việc giảm lực cản cho ô tô điện thực cách sử dụng tạo xốy Việc nghiên cứu thực thơng qua phương pháp mô số (Chương 3) thực nghiệm hầm gió (Chương 4), để đánh giá vị trí tạo xốy tối ưu xe, đặc tính khí động dịng chảy qua xe THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội Chƣơng 3: Đánh giá phƣơng án giảm lực cản khí động cho xe phƣơng pháp số 3.1 Phương pháp tính tốn động học lưu chất – CFD 3.2 Những phương trình phương pháp tính tốn động học lưu chất – CFD 3.2.1 Phương trình chủ đạo cho động lực học chất lỏng 3.2.2 Lớp biên 3.3 Ưu điểm hạn chế phương pháp tính tốn động học lưu chất – CFD 3.3.1 Ưu điểm phương pháp CFD 3.3.2 Hạn chế phương pháp CFD 3.4 Trình tự giải toán động học lưu chất – CFD 3.5 Giới thiệu phần mềm Ansys Fluent 3.5.1 Các ứng dụng khả giải toán Ansys Fluent 3.5.2 Nguyên lý giải phần mềm ANSYS Fluent 3.5.3 Các mơ hình rối sử dụng phần mềm Ansys Fluent 3.5.4 Các giải sẵn có Ansys Fluent 3.5.5 Các thuật toán phương pháp nội suy Fluent 3.6 Mơ đặc tính khí động học xe tham chiếu phương pháp CFD 3.6.1 Mơ hình xe tham chiếu 3.6.2 Xác định vùng không gian mô 3.6.3 Xây dựng mơ hình lưới mơ 3.6.4 Thiết lập thông số mô phỏng: 3.6.5 Đánh giá độc lập kết vào lưới 3.6.6 Kết trình nghiên cứu Mesh Independent THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 10 3.6.7 Kết mơ khí động học ô tô Nissan Leaf 3.7 Nghiên cứu giảm sức cản khí động xe tạo xốy 3.7.1 Bộ tạo xoáy VG 3.7.2 Nghiên cứu lớp biên mơ hình Nissan Leaf 3.7.3 Thiết kế tạo xốy VG 3.7.4 Mơ đặc tính khí động xe trang bị tạo xoáy 3.7.5 Kết luận kết nghiên cứu tạo xoáy Kết luận chương Đây chương quan trọng luận văn Trong chương tìm hiểu cách thiết kế tạo xoáy để giảm hệ số cản ô tô điện (ứng dụng ô tô điện Nissan Leaf) Để nghiên cứu thuận lợi chương giới thiệu phương pháp số để mô kết thiết kế để tìm phương án thiết kế tối ưu, làm giảm sức cản gió tô lớn Trong chương giới thiệu phương pháp tính tốn động lực học lưu chất (CFD) Dựa phương trình động học chất lưu phương trình chủ đạo động học chất lỏng, ưu nhược điểm phương pháp động học lưu chất Để giải toán vi phân phức tạp ta sử dụng phần mềm ANSYS FLUENT để tính tốn sau phần mềm mơ kết nghiên cứu hình ảnh trực quan, dễ dàng quan sát đưa kết luận việc nghiên cứu hiệu hay không hiệu Và từ kết chạy phần mềm tính tốn ta tiến hành làm mơ hình thử phịng thí nghiệm so sánh kết thực tế với thí nghiệm để đưa kết xác Một số kết đạt chương 3: 3.6.3 Thiết kế tạo xoáy VG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 11 Với cách thiết kế “submerged trapezoidal VG”, tạo xoáy nằm ngập lớp biên, nên ta chọn thiết kế cạnh thứ hai (cao hơn) tạo xoáy với chiều dày lớp biên Vậy ta có h2 = δ = 2.47 [mm] Hình 3.21: Kích thước tạo xoáy VG Sau xem xét chiều dày lớp biên tọa độ x/L thân xe, ta thấy phần đuôi xe chiều dày lớp biên lớn [mm], bên cạnh cạnh thứ tạo xoáy VG phải thấp cạnh thứ hai h2 = 2.47 [mm] Nên ta chọn chiều cao cạnh thứ h1 = [mm] Về phần chiều dài l bề rộng b ta vào kích thước mơ hình để chọn, với kích thước mơ hình nhỏ Lmơ hình = 329 [mm] bề rộng mơ hình Bmơ hình = 133 [mm], ta chọn chiều dài tạo xoáy lvg = [mm] bề rộng bvg = [mm] để thuận tiện cho việc bố trí điều chỉnh sau Cịn bề dày tạo xoáy ta chọn t = 0,1 [mm] phụ thuộc vào vật liệu chế tạo đáp ứng đủ độ cứng vững mà có độ mỏng cần thiết 3.6.5 Kết luận kết nghiên cứu tạo xốy Phân tích dịng chảy khơng khí qua xe trường hợp sử dụng tạo xoáy VG THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 12 Hình 3.30:Kết phân bố áp suất thân xe sử dụng tạo xốy Hình 3.31:Kết phân bố vận tốc bao quanh xe sử dụng tạo xoáy THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 13 Hình 3.32: Kết phân tích đường dịng chảy quanh xe sử dụng tạo xốy Sau nghiên cứu vai trị tạo xốy mơ hình tơ ta có nhận xét sau: Bộ tạo xoáy thiết kế phụ thuộc vào kiểu dáng, kích thước loại tơ khác Vị trí, khoảng cách góc lệch tạo xốy đặt xe có vai trò quan trọng việc giảm hệ số cản tơ vị trí, khoảng cách, góc lệch cho hệ số cản khác Do để xác định xác thơng số ngày người thiết kế cần phải có lượng thời gian để tính tốn, mơ tìm vị trí tối ưu tạo xốy Đối với mơ hình xe Nissan Leaf sau nghiên cứu, xác định kích thước tạo xốy vị trí, góc lệch tạo xốy khoảng cách tạo xốy qua hình ảnh mơ (hình 3.30 đến hình 3.32) so với kết mơ mơ hình Nissan Leaf khơng sử dụng tạo xốy (hình 3.16 đến hình 3.18) kết khả quan vùng xốy sau tơ giảm hẳn, phân bổ áp suất phía sau xe THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 14 nhỏ Kết mô phần mềm ansys hệ số cản ô tô mô hình giảm 12,9% (y/L = 0.18, x=12.5 mm; = 12.5o) Chƣơng 4: Nghiên cứu thực nghiệm phƣơng án giảm sức cản khí động cho xe 4.1 Giới thiệu ống khí động thiết bị thí nghiệm 4.1.1 Buồng thử 4.1.2 Ống phân kì 4.1.3 Ống chuyển hướng 4.1.4 Quạt 4.1.5 Buồng ổn định 4.1.6 Nón phễu 4.2 Đánh giá đặc tính khí động xe nguyên 4.3 Đánh giá đặc tính khí động xe trường hợp có trang bị tạo xoáy Kết luận chương 4: Từ kết phần mềm mơ khí động lực học CFD chương 3, với chương chương có vai trị quan trọng việc nghiên cứu ta tiến hành thử nghiệm mơ hình xe Nissan Leaf với tỷ lệ thu nhỏ 1:12 Dựa thiết bị ống khí động để thí nghiệm sức cản gió tơ thuộc Khoa Cơ khí Giao thông trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng Các bước thí nghiệm Bước 1: In 3D mơ hình xe thu nhỏ Nissan Leaf mô chạy phần mềm ANSYS Bước 2: Tiến hành đo lực cản khơng khí giá đỡ (đồ gá) tơ mơ hình gây đường ống khí động khơng có mơ hình xe Phương pháp đo đo lần lấy trung bình Kết lực cản đồ gá gây 0,571 (N) THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 15 Bước 3: Tiến hành đo lực cản khơng khí mơ hình tơ (khi khơng có tạo xốy) lúc lắp giá đỡ Tương tự ta đo lần lực cản, lần trừ lực cản trung bình đồ gá Áp dụng cơng thức Trong đó: FD - Lực cản khí động xe sau trừ lực cản đồ gá gây [N] L - Khối lượng riêng không khí [kg m3], L = 1,25 [kg/m3] v∞ - Vận tốc chuyển động dịng khơng khí xe v∞=20,2 [m/s] A - Diện tích mặt cắt ngang xe, A=0,0141 [m2] CD - Hệ số cản khí động tơ Kết hệ số cản trung bình mơ hình xe khơng có tạo xốy : Cd = 0,317 Bước 4: Ta lặp lại đo bước 3, nhiên mơ hình có gắn thêm tạo xốy với kích thước nghiên cứu chương Kết quả: Hệ số cản khơng khí mơ hình có tạo xốy gây 0,29 Vậy có tạo xốy hệ số cản ô tô giảm 8,5% Chƣơng 5: Kết luận hƣớng phát triển đề tài 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu khí động lực học ô tô dựa phần mềm mơ khí động lực học (CFD) thực thí nghiệm thực tế mơ hình xe Nissan Leaf Kết thí nghiệm cho thấy tạo xốy giúp xe giảm 8,5% hệ số cản khí động lực học cho xe Điều đặc biệt có ý nghĩa xe thí nghiệm xe điện góp phần kéo dài quãng THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội 16 đường xe chạy, gián tiếp góp phần cải thiện ô nhiễm môi trường 5.2 Hướng phát triển đề tài Do thời gian nghiên cứu thực đề tài hồn cảnh khó khăn, tình hình dịch bệnh covid diễn biến phức tạp, khó khăn việc lại để thực nhiệm vụ giao Chính điều phần ảnh hưởng đến tiến độ, thời gian thực đề tài Nếu thời gian tới đề tài tiếp tục nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm nhiều trường hợp lắp đặt tạo xốy khác để so sánh với mơ phỏng, sử dụng thêm phương pháp giảm sức cản khác, ví dụ phương pháp điều khiển dịng chảy chủ động sử dụng dao động chất lỏng, truyền động hút thổi dao động; điều khiển dòng chảy chủ động với lực hút; điều khiển dòng chảy chủ động sử dụng thiết bị tạo tia tổng hợp….để việc cải thiện hệ số cản ô tô điện có nhiều kết khả quan THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Lưu hành nội ... động xe ô tô - Giảm lực cản khí động tối ưu hóa hình dạng xe - Giảm lực cản khí động phương pháp điều khiển dòng chảy bị động - Giảm lực cản khí động phương pháp điều khiển dòng chảy chủ động Chương... Nghiên cứu giảm sức cản khí động cho ô tô điện phương pháp điều khiển dịng chảy Trong đó, dịng chảy qua xe thay đổi để làm giảm sức cản khí động cho xe, thông qua chi tiết lắp thêm xe Điều có... quan khí động học xe tơ tơ điện - Tổng quan khí động học xe ô tô - Các yếu tố ảnh hưởng đến khí động học xe tơ - Khí động học xe ô tô điện Chương 2: Giới thiệu phương pháp giảm sức cản khí động

Ngày đăng: 20/10/2022, 21:55

Hình ảnh liên quan

Hình 3.21: Kích thước của bộ tạo xoáy VG Sau khi xem xét chiều dày lớp biên tại từng tọa độ x/L trên thân xe, ta thấy ở phần đuôi  xe chiều dày lớp biên đều lớn hơn 1 [mm], bên cạnh đó cạnh thứ nhất của  bộ tạo xoáy VG phải thấp hơn cạnh thứ hai h2 = 2.47 - Nghiên cứu giảm sức cản khí động cho ô tô điện bằng phương pháp điều khiển dòng chảy (tt)

Hình 3.21.

Kích thước của bộ tạo xoáy VG Sau khi xem xét chiều dày lớp biên tại từng tọa độ x/L trên thân xe, ta thấy ở phần đuôi xe chiều dày lớp biên đều lớn hơn 1 [mm], bên cạnh đó cạnh thứ nhất của bộ tạo xoáy VG phải thấp hơn cạnh thứ hai h2 = 2.47 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.30:Kết quả phân bố áp suất trên thân xe khi sử dụng bộ tạo xoáy   - Nghiên cứu giảm sức cản khí động cho ô tô điện bằng phương pháp điều khiển dòng chảy (tt)

Hình 3.30.

Kết quả phân bố áp suất trên thân xe khi sử dụng bộ tạo xoáy Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.31:Kết quả phân bố vận tốc bao quanh xe khi sử dụng bộ tạo xoáy   - Nghiên cứu giảm sức cản khí động cho ô tô điện bằng phương pháp điều khiển dòng chảy (tt)

Hình 3.31.

Kết quả phân bố vận tốc bao quanh xe khi sử dụng bộ tạo xoáy Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.32: Kết quả phân tích đường dịng chảy quanh xe khi sử dụng bộ tạo xoáy   - Nghiên cứu giảm sức cản khí động cho ô tô điện bằng phương pháp điều khiển dòng chảy (tt)

Hình 3.32.

Kết quả phân tích đường dịng chảy quanh xe khi sử dụng bộ tạo xoáy Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan