1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO cáo CHUẨN GV GIỎI cấp HUYỆN tâm 13 10

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY I Tên biện pháp, lĩnh vực áp dụng - Tên biện pháp: “Phát huy lực giao tiếp học sinh qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Sân khấu hố truyện ngụ ngơn” - Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn lớp II Nội dung biện pháp Thực trạng 1.1 Thuận lợi: - Được Ban giám hiệu Tổ chuyên môn quan tâm, đạo sát công tác giảng dạy học tập - Cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng cho việc dạy học việc ứng dụng công nghệ thông tin - Chất lượng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuẩn, nhiều đồng chí cơng nhận đạt danh hiệu giáo viên giỏi đợt Hội giảng giáo viên dạy giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh - Bản thân ln có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Nhiều học sinh u thích mơn Ngữ văn, ham học hỏi, có ý tưởng sáng tạo, có khả cảm thụ văn học tốt, đặc biệt học văn tự - Đa số phụ huynh học sinh quan tâm, tạo điều kiện tốt để em học tập rèn luyện 1.2 Khó khăn: - Đa số số học sinh có tâm lí ngại học mơn Ngữ văn đặc biệt văn truyện văn thường dài, cần có nội dung ghi nhớ nhiều - Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, đời dịch vụ giải trí khiến cho văn hóa đọc phần bị mai - Đặc biệt học sinh Khánh Dương kĩ sống, kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm cịn hạn chế, nhiều em rụt rè, thiếu tự tin trước tập thể em tham gia hoạt động tập thể - Mặt nhận thức chung học sinh trường chưa thực đồng - Việc đổi phương pháp dạy học số giáo viên chưa linh hoạt Như đồng chí biết trước dạy tác phẩm truyện ngụ ngôn chương trình Ngữ văn CTGDPT 2006 thân tơi nhiều đồng chí khác thực theo phương pháp dạy học truyền thống theo trình tự: Nghe - Nói - Đọc - Viết chưa đạt kết mĩ mãn công tác dạy học Từ thực trạng trên, áp dụng phương pháp dạy học mới: sân khấu hoá truyện truyền thuyết, tổ chức trò chơi, hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể, hoạt động câu lạc Một biện pháp đem lại hiệu với là: “Phát huy lực giao tiếp học sinh qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Sân khấu hố truyện ngụ ngơn” Bởi tơi nhận thấy biện pháp không tạo hứng thú, phát huy lực ngôn ngữ (một lực chun biệt mơn), mà cịn rèn em sinh kĩ năng: Đọc Viết - Nói - Nghe theo đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Nội dung biện pháp 2.1 Bản chất biện pháp 2.1.1 Sân khấu hóa gì? Là hoạt động đại chúng (chính trị, văn hóa, giáo dục…) tiến hành theo đặc trưng nghệ thuật sân khấu Các nội dung sinh hoạt (có chủ đề) chuyển tải liên tục, chặt chẽ dàn cảnh biểu diễn Sân khấu hóa mang tính chun nghiệp khơng chun 2.1.2 Lựa chọn nội dung, chủ đề, hình thức dạy - Căn vào kế hoạch môn học; thực trạng trường, lớp, học sinh; khả tổ chức, điều kiện vật chất, điều kiện thời gian mà giáo viên lựa chọn nội dung, chủ đề, hình thức dạy cho phù hợp với đối tượng lực học sinh + Về nội dung: lựa chọn tác phẩm truyện có dạng bài, chủ đề, thể loại + Về hình thức: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sân khấu hóa (diễn kịch) thực tích hợp tiết học nội khóa tích hợp buổi hoạt động ngoại khóa 2.1.3 Xác định mục tiêu hoạt động * Về kiến thức: - Giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức nội dung ý nghĩa, thành công nghệ thuật tác phẩm truyện ngụ ngôn - Biết cách giới thiệu thành viên đội kịch mình; giới thiệu tác phẩm truyện dân gian sân khấu hoá; cách chuyển thể đoạn trích tác phẩm truyện ngụ ngơn thành đoạn trích tác phẩm sân khấu * Về kỹ năng: - Kĩ giao tiếp: sử dụng ngôn ngữ, ứng đối nhanh nhạy, tự tin, khéo léo - Làm việc nhóm - Kĩ viết kịch sân khấu, kĩ diễn xuất * Về phát triển phẩm chất lực: - Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, nhân - Năng lực: + Năng lực chung: Năng lực hợp tác; lực giải vấn đề sáng tạo; lực tự chủ, tự học + Năng lực chuyên biệt: lực sử dụng ngôn ngữ, lực tiếp nhận văn học, lực cảm thụ thẩm mỹ * Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp: phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp dự án, phương pháp hợp tác, … - Hình thức tổ chức: Sân khấu hóa tác phẩm truyện ngụ ngôn (đọc theo lời thoại nhân vật có cử chỉ, điệu bộ; diễn trích đoạn tác phẩm) - Thời gian tổ chức: kết hợp linh hoạt tiết học nội khóa tổ chức thành buổi ngoại khóa 2.1.4 Xác định điều kiện tổ chức hoạt động * Giáo viên: - Chia lớp thành đội kịch, phân công nhiệm vụ cho đội - Hướng dẫn học sinh viết kịch bản, chương trình hoạt động - Quan sát tư vấn, hỗ trợ học sinh cần thiết - Đưa tiêu chí đánh giá * Học sinh: - Thảo luận, lên kế hoạch chuẩn bị, phân công nhiệm vụ cho thành viên báo cáo với giáo viên thống - Viết kịch bản, giới thiệu đội thi, tập diễn xuất - Sân khấu, trang phục, đạo cụ (nếu có) - Chuẩn bị câu hỏi giao lưu với đội bạn - Cử học sinh dẫn chương trình 2.1.5 Tiến hành tổ chức hoạt động * Bầu ban giám khảo Cử học sinh dẫn chương trình (nếu có) * Giao nhiệm vụ cho học sinh viết thu hoạch * Nội dung: - Diễn kịch - Ngoài tùy thuộc vào điều kiện thời gian, cách thức tổ chức mà hoạt động trải nghiệm tiến hành thêm phần nội dung khác (chào hỏi, giao lưu với khán giả hay tìm hiểu kiến thức văn học dân gian…) * Đánh giá kết thực hoạt động - Giáo viên môn tự nhận xét, đánh giá sau hoạt động để rút kinh nghiệm tổ chức cho học sinh làm tốt lần trải nghiệm sau - Tổ, nhóm chun mơn (nếu có) - Giáo viên cho học sinh chia sẻ suy nghĩ sau thực hoạt động trải nghiệm viết thu hoạch 2.1.6 Tổ chức “Sân khấu hóa truyện ngụ ngơn” trường THCS Khánh Dương Trong năm học 2020-2021 vào kế hoạch thực môn học; vào khả tổ chức, điều kiện vật chất, điều kiện thời gian; đồng ý trí ban giám hiệu; đồn kết, giúp đỡ toàn hội đồng sư phạm, tham gia nhiệt tình học sinh tơi áp dụng biện pháp tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm môn Ngữ văn Năm học 2022-2023 thực chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 biện pháp thức môn Ngữ văn a Mục tiêu: - Nâng cao hiểu biết tác phẩm truyện ngụ ngôn Việt Nam - Hình thành kĩ năng: giao tiếp, ứng xử, tham gia vào tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh - Bồi dưỡng lực sử dụng ngôn ngữ, lực tự học, lực giải vấn đề, khả sáng tạo, lực thẩm mĩ, hợp tác cho học sinh - Học sinh bồi dưỡng: hiểu biết, thái độ sống đắn, không huênh hoang, kiêu ngạo, biết yêu thương người - Học sinh cảm nhận vẻ đẹp đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn - Tạo sân chơi bổ ích, lành mạnh, từ giáo dục em niềm tự hào vẻ đẹp văn hóa dân tộc niềm say mê học môn Ngữ văn - Làm sống lại tác phẩm truyện ngụ ngôn, truyền thuyết dân gian môi trường diễn xướng b Nội dung hình thức tổ chức: - Nội dung: Các tác phẩm truyện ngụ ngôn học chương trình Ngữ văn lớp - Hình thức tổ chức: Sân khấu hóa truyện ngụ ngơn Việt Nam hình thức diễn kịch c Chuẩn bị: * Giáo viên: - Chia lớp thành đội kịch (Voi Vàng Ếch Xanh), phân công nhiệm vụ cho đội (Địa điểm: lớp học) - Hướng dẫn học sinh viết kịch bản, chương trình hoạt động - Quan sát tư vấn, hỗ trợ học sinh cần thiết - Đưa tiêu chí đánh giá Tiêu chí đánh giá Phần Phần I: Chào hỏi Nội dung đánh giá Giới thiệu thành viên đội kịch Thang điểm Điểm chấm Ghi Cách giới thiệu hấp dẫn Lời giới thiệu rõ ràng Giới thiệu tác phẩm truyện đội sân khấu hố Điểm phần I Kịch bám văn gốc Khả nhập vai Đối thoại nhân vật tự nhiên, hợp lí Phần II: Diễn kịch Lời thoại rõ ràng, cử điệu phù hợp… Trang phục, đạo cụ Phối hợp nhịp nhàng với bạn diễn Điểm phần II Tổng điểm 5 20 10 20 20 10 10 10 80 100 * Học sinh: +Thảo luận, lên kế hoạch chuẩn bị, phân công nhiệm vụ cho thành viên báo cáo với giáo viên thống + Viết kịch bản, giới thiệu đội thi, tập diễn xuất + Đội Voi Vàng sân khấu hóa tác phẩm: “Thầy bói xem voi” (phụ luc 1) + Đội Ếch Xanh sân khấu hóa tác phẩm “Ếch ngồi đáy giếng” (phụ luc 2) + Sân khấu, trang phục, đạo cụ… + Chuẩn bị câu hỏi để giao lưu với đội bạn + Cử học sinh dẫn chương trình d Tiến hành tổ chức * Bầu ban giám khảo: - Mỗi đội cử bạn làm giám khảo (Yêu cầu đánh giá khách quan, công tâm, bám sát tiêu chí) - Lựa chọn bạn làm tổ trưởng - Các giám khảo chấm độc lập sau nộp kết cho tổ trưởng - Tổ trưởng tổng hợp kết quả, công bố đội thắng * Dẫn chương trình: - Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu thành phần tham dự buổi ngoại khoá - Mời đội kịch ban giám khảo vị trí * Hoạt động trải nghiệm sáng tạo: “Sân khấu hóa truyện ngụ ngơn” thực qua phần sau: Phần 1: Chào hỏi: Các đội chơi lựa chọn nhiều hình thức khác để giới thiệu thành viên đội mình, tên tiểu phẩm sân khấu hố đảm bảo phù hợp, hấp dẫn, ngơn ngữ sáng… Ví dụ: + Màn chào hỏi đội Voi Vàng thực hình thức giới thiệu vai + Màn chào hỏi đội Ếch Xanh giới thiệu hình thức đọc vè Phần 2: Sân khấu hoá: - Hai đội cử đại diện bắt thăm thứ tự biểu diễn - Lần lượt hai đội biểu diễn: + Đội Voi Vàng sân khấu hóa tác phẩm “Thầy bói xem voi” + Đội Ếch Xanh sân khấu hóa tác phẩm “Ếch ngồi đáy giếng” * Phần 3: Giao lưu với khán giả: - Phần tiến hành sau hai đội diễn xong tiểu phẩm Khán giả (những học sinh không trực tiếp tham gia biểu diễn) đặt câu hỏi liên quan đến nội dung hai tiểu phẩm mà hai đội chơi vừa thực * Đánh giá kết thực hoạt động - Giáo viên cho học sinh chia sẻ suy nghĩ em sau thực hoạt động trải nghiệm - Học sinh viết thu hoạch: Viết đoạn văn (5 đến câu) nêu ấn tượng em buổi trải nghiệm? (Thời gian nộp tiết học Ngữ văn gần nhất) Bài thu hoạch học sinh sau tham gia hoạt động trải nghiệm - 100% học sinh hứng thú, yêu thích mong muốn thầy, cô, Nhà trường tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm hình thức sân khấu hóa để em “học mà chơi – chơi mà học” - Kết thành công hoạt động trải nghiệm sáng tạo: “Sân khấu hóa truyện ngụ ngơn” Ban giám hiệu Nhà trường; Tổ, nhóm chun mơn ghi nhận 2.2 Tính mới, tính sáng tạo biện pháp Sau sử dụng hình thức sân khấu hóa để dạy tác phẩm truyện ngụ ngôn nhận thấy biện pháp có điểm mới, điểm sáng tạo sau: - Giáo viên người hướng dẫn, hỗ trợ học sinh chủ động tìm kiếm kiến thức, nghiên cứu, viết kịch bản, tự phân công nhiệm vụ cho - Phát huy phẩm chất (trách nhiệm, nhân ái), lực học sinh (ngôn ngữ, hợp tác, tự chủ) - Trong trình thực trải nghiệm hầu hết học sinh tham gia: từ khâu chuẩn bị việc đánh giá kết hoạt động - Là hội để giáo viên phát tài năng, khiếu (đóng vai, viết kịch bản, thiết kế sân khấu) em Từ định hướng giúp em phát huy lực - Rèn kĩ đọc, viết, nói, nghe; kĩ giao tiếp: ứng đối nhanh nhạy, khéo léo, bình tĩnh, tự tin, mạnh dạn giao tiếp hoạt động tập thể - Thay đổi việc rèn kĩ từ nghe, nói, đọc, viết trước sang rèn kĩ đọc, viết, nói, nghe - Tạo hứng thú, niềm say mê, u thích mơn học Học sinh khắc sâu kiến thức học nhẹ nhàng - Để lại em kỉ niệm, ấn tượng khó phai III Hiệu đạt Học sinh - Rèn luyện kĩ sống, kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm giúp em mạnh dạn tự tin, thể trước tập thể Tạo hứng thú cho học sinh để em u thích mơn Ngữ văn Vì học trở nên sơi nổi, háo hức hơn, chất lượng mơn học từ nâng cao Cụ thể: *Kết thống kê hứng thú học sinh trước sau áp dụng biện pháp trải nghiệm sau: Trước áp dụng biện pháp: Năm học Lớp Sĩ số 2019-2020 6B 36 Kết trước áp dụng biện pháp Hứng thú Chưa hứng thú SL % SL % 10 27,7 26 72,3 Sau áp dụng biệp pháp: Năm học Lớp Sĩ số 2020-2021 6B 31 Sau áp dụng biện pháp trải nghiệm Hứng thú Chưa hứng thú SL % SL % 23 74,1 25,9 *Kết thống kê chất lượng môn Ngữ văn trước sau áp dụng biện pháp trải nghiệm sau: Trước áp dụng biện pháp: Năm Lớp Sĩ Điểm kiểm tra kì I Giỏi Khá T bình Yếu học số 2019 6B 36 SL % SL % SL % SL 16.7 12 33.3 17 47.2 % 2.8 -2020 Sau áp dụng biệp pháp: Năm Lớp Sĩ Điểm kiểm tra kì I Giỏi Khá T bình học số 2020 -2021 6B 31 Yếu SL % SL % SL % SL % 25.8 12 38.7 11 35.4 0 - Góp phần hỗ trợ đắc lực việc biến trình dạy học giáo viên thành trình tự học, tự tìm hiểu học sinh em phát huy lực, kĩ như: + Năng lực ngôn ngữ, lực hợp tác, lực giải vấn đề tư sáng tạo, lực thẩm mỹ + Kĩ đọc, viết, nói, nghe; kĩ giao tiếp: tự tin, bình tĩnh - Phát triển phẩm chất cao đẹp: lòng nhân ái, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, u q đẹp, chăm chỉ, trách nhiệm - Rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống nâng cao lực học tập Chính kết rèn luyện, học tập em thành ngào minh chứng cho việc làm cho văn học gắn liền với đời sống Giáo viên - Đã đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá - Góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường - Mối quan hệ thầy – trị tốt đẹp, gắn bó IV Điều kiện khả áp dụng Điều kiện áp dụng - Giáo viên: Nhiệt tình, tâm huyết; lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng - Học sinh đọc, học, nghiên cứu nắm nhân vật, cốt truyện, tình tiết truyện, lời thoại quan trọng tác phẩm Khả áp dụng - Áp dụng tất đối tượng học sinh, lớp khối Trường THCS Khánh Dương - Có thể áp dụng với đối tượng học sinh, lớp khối huyện Yên Mô V Cam kết - Tôi cam kết biện pháp lần đầu dùng để đăng ký tham dự Hội thi chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân tơi trước Đồng thời việc áp dụng vào chương trình lớp năm học có hiệu Khánh Dương, ngày 10 tháng 10 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI BÁO CÁO Bùi Thị Thanh Tâm PHỤ LỤC: DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân PGD&ĐT Phòng giáo dục đào tạo Phụ lục 1: Kịch tiểu phẩm: THẦY BÓI XEM VOI (Đi ra, điệu giật lùi+ nhạc) TB1: Này bà ơi, cho hỏi khi… đâu nhỉ? Cả nhóm: Đây trường THCS Khánh Dương TB1: Thế đơng vui đây! Cả nhóm: Đơng TB1: (nói mình) Thế hơm hời rồi! Ha ha… - Nào! Mời cô cậu lại xem quẻ bói, bói học hành, bói vận may, bói tình dun… (cho em học sinh lại) TB2: (Nhạc + điệu dò gậy sang bên sân khấu quay lại) (h/s nói thầy nhầm lùi lại chút) Bói đây, bói đây! Bói khn mặt, bói tay, bói nốt ruồi, bói đây… TB3: (Nhạc điệu nhún nhảy) Thầy bói em năm- bờ-oăn, năm- bờ-oăn, năm-bờ-oăn Thầy bói em khơng bói nhầm ai, dối lừa Bói em lấy tiền, bói sai em lấy tiền Bói vơ em bói… TB1: Năm-bờ-oăn năm-bờ-oăn, ế dề oăn với chả chu TB3: Bác thôi, quan điểm em phải lạc quan u đời Có nhiều người bói tốt, khơng bói chẳng Mình bói cho nhau, bác nhỉ? TB4: (Nhạc điệu uốn éo) Thầy bói ngồi cạnh bàn thờ Mồm lẩm bẩm tay sờ đĩa xơi Đơm xơi đơm cho đầy Đơm vơi thánh nhà thầy thiêng Bói đây, bói Bói khơng khơng lấy tiền, bói lấy tiền gấp đơi… Bói đây, bói TB5: (Nhạc điệu dị dẫm ngồi chốc vai thày bói khác) Bói bói Bói tử vi, bói tướng số, bói già trẻ lại, bói gái đắt chồng, bói học dốt thành giỏi TB1: Các bác xem nào! Hôm tưởng trường THCS Khánh Dương đắt hàng Ấy mà ế nhỉ? TB2: Đúng vậy! Từ đến rao khô cổ mà chẳng có cơ, cậu xem lấy quẻ Thật chán! TB3: Này bác, hơm đến nhầm địa rồi! Ở học sinh tuyên truyền tốt nên chẳng có đến bói đâu! Thơi! Mình chỗ khác kiếm ăn thơi! TB4: Đúng vậy! TB5: Đi thơi (Nhạc hí voi) TB1: Tiếng nhỉ? TB2: Hình tiếng chó điên phải TB3: Khơng phải! Tiếng tiếng nghé TB4: Các bác nói sai hết rồi! Đây tiếng ngựa hí TB5: Khơng phải đâu! Hình tiếng hí voi đấy! 10 TB1: Thế à! Thế bác nhìn thấy voi chưa mà biết tiếng hí voi? Cả bọ đồng thanh: Chưa bao giờ! TB2 : Hay xem voi ! Quản voi : Tránh ra, tránh Tránh cho voi qua đường ! Tránh ! Tránh ! TB3 : Này quản voi, dừng lại cho chúng tơi xem voi tí khơng ? Quản voi : Không được, không ! Voi đường biểu diễn xiếc, dừng lại TB4 : Ấy ! Xin từ từ - Này bác lại đây, lại tơi có ý kiến Hay góp tiền lại biếu quản voi để xem voi lúc khơng ? Cả bọn : Nhất trí ! OK TB5 : Này quản voi ! Thơi chiếu cố cho để voi dừng lại cho chúng tơi xem chút chúng tơi chưa xem voi Quản voi : Thôi ! Các thầy xem đi! ( Nhạc voi con) TB1: Để xem trước! Cả bọn: Bác tự nhiên! TB1: ( Sờ vòi) Tưởng Cả bọn: Thế nào? TB1: Hóa voi sun sun đỉa Cả bọn: VƠ LÍ TB2: Tránh tơi xem nào! ( Sờ ngà) Tưởng Cả bọn: Thế nào? TB2: Hóa voi chần chẫn địn càn Cả bọn: VƠ LÍ TB3: Lui cho ông xem! ( Sờ tai) Tưởng Cả bọn: Thế nào? TB3: Hóa voi bè bè quạt thóc Cả bọn: VƠ LÍ TB4: Các bác để em xem! ( Sờ chân) Tưởng Cả bọn: Thế nào? TB4: Hóa voi sừng sững cột đình Cả bọn: VƠ LÍ TB5: Các bác nói sai hết! Để em xem xem ( Sờ đuôi) Tưởng Cả bọn: Thế nào? TB5: Hóa voi tun tủn chổi xể cùn 11 Cả bọn: VƠ LÍ TB5: Tơi bảo tun tủn chổi xể cùn mà TB2: Tơi thấy chần chẫn địn càn có TB4: Khơng phải sừng sững cột đình Cả bọn cãi người câu, quay chạo (cả bọn khua gậy lung tung) Quản voi : Thôi Các thầy nghe : Con vỏi voi Con voi có vịi dài sun sun đỉa, hai tai to nư quạt thóc, chân voi cột đình, voi có ngà voi q giống địn càn, voi có đuôi giống chổi xể cùn ngày quét sân Các thầy người sờ phận voi nên đoán sai hết ! Đúng thày xem bói cho người số thày ruồi bâu Cả bọn : À ! Hiểu ! (Nhạc hát thày bói xem voi) Kết thúc đội chào khán giả Phụ lục 2: Kịch tiểu phẩm: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG CẢNH 1: Dẫn truyện (bạn……….): Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc nhỏ bé Từ đáy giếng nhìn lên, ếch ta thấy khoảng trời bé vung Ếch: (Ếch nhảy ra: Ộp…ộp…ộp….) Trời hôm thật xanh, mát mẻ Chưa ta thấy tâm trạng thoải mái hôm Trên đời có kẻ sống an nhàn ta … Ha ha… Cua (với bước ngang kềnh càng, trông thấy ếch mặt biến sắc vẻ run sợ, lùi lại vẻ khúm núm, kính cẩn) Cua: Dạ…dạ…dạ… Em xin kính chào đại vương Ếch! Hơm trơng đại vương có mà vui ạ? Ếch vênh váo: Ừ (vuốt râu) … Ngươi không thấy trời đất hôm thật tuyệt để vị chúa tể ta thưởng ngoạn hay sao? Cua: Dạ ạ? Thần có mắt khơng trịng Ếch: Mà này, nhà đâu mà lấm la lấm lét vậy? Cua: Dạ …dạ… thưa đại vương em …em…đến thăm nhà bạn Nhái Ếch: (vẻ tự kiêu nói mình) Người đâu mà xấu xí, mắt lồi to, ăn nói lắp ba lắp bắp, đứng chẳng cả…Đúng đồ… đồ đồ ngang cua - (Chỉ vào Ốc) Ộp…ộp…ộp… Tên này! có mắt mà khơng nhìn thấy thái sơn à! Ốc: Dạ Em…em…em xin kính cẩn nghiêng chào đại vương 12 Ếch: (Nhìn Ốc vẻ coi thường) Sao nhìn ngứa mắt nhỉ? Đi đứng chậm chạp, rề rà…rề rà… Lăn nhanh đi… Ốc: Dạ thưa đại vương em muốn nhanh chân nhẹn bước khơng Đâu có đại vương nhảy hết giếng Ếch: Ộp…ộp…ộp… Nói nghe Đúng vương quốc có ta vừa đẹp trai tài giỏi lại vừa oai phong xứng đáng chúa tể Cua: (Chỉ vào Ốc dài…sau quay sang Ếch) Chỉ có em mắt em to nhìn thấy oai phong đường bệ đại vương Ếch: (Cười) Ộp…ộp…ộp… À tên khen cho nhà biết đến uy danh ta (Hát) Ta Ta Ếch Cốm Sống giếng khơi Phía bầu trời Bằng vung bé tí Với cua, ốc, nhái, tôm Ta chúa tể ( Ha ha …Ộp ộp….) Ta chúa tể… chúa tể… CẢNH 2: Dẫn truyện: Một năm nọ, trời mưa to làm nước giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa Ếch ta Tất (Cua, Ốc, Nhái) đồng thanh: Mưa bà ơi…Mưa rồi…Ôi mưa to quá! Ôi …sợ quá, sợ quá! Ếch: Các thật hèn, thật nhát…Mưa có phải sợ…Dù cho trời có sập có ta đỡ (Vỗ ngực, ngửa mặt lên trời) Ộp …ộp…ộp…(Cười) Ha…ha …ha…Đây giang sơn ta (cao giọng) ta……Ta chúa tể mà (Ếch theo dòng nước sát mép giếng) Cua, Nhái, Ốc) đồng thanh: Đại vương! Đại vương ơi…quay lại đi…đừng ngồi Ở nguy hiểm lắm… (Ếch theo dịng nước nhảy ngồi) Ếch: (Ngửa mặt lên nhìn trời vẻ mặt ngơ ngác) Quái lạ…trời hôm nhỉ? Mọi ngày vung bé tí…mà hôm Trời lại to này, rộng cao này? Ộp…ộp…ộp… Ta phải đưa thứ trở cũ được… Ta Đại vương Ếch Cốm mà…Việc mà ta chả làm được… 13 Ộp…ộp…ộp… (nhìn trời…vẻ mặt ngơ ngác…) Sao nhỉ??? Trong giếng Nhái, Cua, Ốc (vẫn vui đùa): Mát quá, mát q…thích q! Trời hơm mưa to, gió mát Tơm, Ốc, Cua rủ chơi… Trâu: (Lúc thong thả đi, vừa vừa nói): Trời hơm mưa …mát thật Khoan khoái quá! thoải mái quá…Ta phải tìm bãi cỏ non để ăn cho sướng miệng… (Cịn Ếch mải nhìn lên trời không ý đến xung quanh nên bị trâu qua dẫm bẹp.) Ếch: (cất tiếng kêu ngắt qng yếu dần): Ơi… Ơp…ộp … Chết tơi rồi! Nhái, Cua, Ốc (hốt hoảng kêu to): Ối trời ơi…Đại vương ơi…Cứu với…Ai cứu Đại vương…với… Ốc: Chúng ta xem đại vương bạn ơi… * Tôm, Cua, Nhái tìm cách nhảy ngồi đến bên Ếch Cốm nâng đầu Ếch dậy lo lắng, hốt hoảng Nhái, Ốc: Đại vương … Đại vương ơi… Đại vương có không? Cua: Đại vương… Đại vương …tỉnh lại Em Cua mà Nhái: (Ghé tai vào mặt Ếch nghe ngóng) Ơi… khơng…Đại vương chết bạn ơi… Nhái, Cua, Ốc đồng thanh: Ôi Đại vương rồi….hu…hu… Đại vương thật đáng thương hu hu Nhái: Mà đại vương… Đã nói mà khơng nghe… Cứ thích oai cơ… chuốc hại vào thân Thế hết đời Đại vương Ếch Cốm rồi….Hứt hứt …hứt… Nhái, Cua, Ốc khênh Ếch Cốm vịng quanh giếng làm động tác chơn bên cạnh giếng (vừa vừa làm động tác khóc…) sau vật làm động tác nhảy vào giếng (Đồng thanh) Ve vẻ vè ve! Ve vẻ vè ve! Cái vè oai Ếch Thật ngốc nghếch Tự huênh hoang Cho chúa tể Rồi để ngày Ếch ngồi giếng Vẫn thói oai xưa Ếch ta chuốc lấy Cái kết thật buồn 14 Bị Trâu giẫm bẹp Ve vẻ vè ve! Ve vẻ vè ve! Từ chuyện Ếch Cốm Nhắc bạn, nhắc ta Sống phải biết Đừng Ếch Cốm Dẫn truyện (bạn): Ếch phải trả giá cho thói tự đắc huyênh hoang, ảo tưởng thân mạng sống Vì ln mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan, kiêu ngạo sống vạn biến, kiến thức vơ tận thử thách bất ngờ Qua kịch nói “Ếch ngồi đáy giếng” chúng em muốn xây dựng nhân vật Ếch Cốm kẻ có suy nghĩ thiển cận, nơng cạn; tầm nhìn hạn hẹp, Ếch chưa khỏi giếng khơi, tưởng nên ảo tưởng thân, khơng biết biết ta dẫn đến thói huyênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo… Cuối Ếch phải trả giá đắt mạng sống Từ chuyện Ếch Cốm chúng em muốn gửi đến thông điệp… Đó ln mở rộng tầm hiểu biết mình, khơng chủ quan, kiêu ngạo sống vạn biến, kiến thức vơ tận thử thách bất ngờ (Chúng ta đừng tự biến minh thành Ếch ngồi đáy giếng, coi trời vung) Kết thúc đội chào khán giả Phụ lục 3: Một số hình ảnh buổi ngoại khóa năm học 2020-2021 Màn chào hỏi đội Ếch Xanh 15 Màn chào hỏi đội Voi Vàng Đội Voi Vàng diễn kịch “Thầy bói xem voi” Đội Ếch Xanh diễn kịch “Ếch ngồi đáy giếng” 16 Khán giả giao lưu với hai đội diễn 17 ... lên kế hoạch chuẩn bị, phân công nhiệm vụ cho thành viên báo cáo với giáo viên thống - Viết kịch bản, giới thiệu đội thi, tập diễn xuất - Sân khấu, trang phục, đạo cụ (nếu có) - Chuẩn bị câu... điểm 5 20 10 20 20 10 10 10 80 100 * Học sinh: +Thảo luận, lên kế hoạch chuẩn bị, phân công nhiệm vụ cho thành viên báo cáo với giáo viên thống + Viết kịch bản, giới thiệu đội thi, tập diễn xuất... năm học có hiệu Khánh Dương, ngày 10 tháng 10 năm 2022 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI BÁO CÁO Bùi Thị Thanh Tâm PHỤ LỤC: DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa THCS Trung học sở UBND Ủy

Ngày đăng: 20/10/2022, 21:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w