1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO cáo GV GIỎI cấp HUYỆN tâm (1)

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Năng Lực Giao Tiếp Của Học Sinh Qua Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo: “Sân Khấu Hóa Tác Phẩm Truyện Ngụ Ngôn”
Tác giả Bùi Thị Thanh Tâm
Trường học Trường THCS Khánh Dương
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022 - 2023
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 17,19 MB

Nội dung

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO, VỀ DỰ HỘI GIẢNG Giáo viên: Bùi Thị Thanh Tâm Trường THCS Khánh Dương Năm học: 2022 - 2023 NỘI DUNG BÁO CÁO I TÊN BIỆN PHÁP VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Tên biện pháp: Phát huy lực giao tiếp học sinh qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo: “Sân khấu hóa tác phẩm truyện ngụ ngơn” - Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn lớp II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Thực trạng trường/ giáo viên/ học sinh trước áp dụng biện pháp Nội dung biện pháp III HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - Học sinh - Giáo viên IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Điều kiện áp dụng - Khả áp dụng V CAM KẾT I TÊN BIỆN PHÁP, LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Tên biện pháp: Phát huy lực giao tiếp học sinh qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo “SÂN KHẤU HOÁ TÁC PHẨM TRUYỆN NGỤ NGƠN” - Lĩnh vực áp dụng: Mơn Ngữ văn lớp II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Thực trạng trường/ giáo viên/ học sinh trước áp dụng biện pháp - Chất lượng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn chuẩn - Ln có ý thức học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Có ý thức tổ chức kỉ luật, lực học tập tốt - - Được Ban giám hiệu Tổ chun mơn quan - Ham học hỏi, có khả cảm thụ văn học tốt tâm, đạo sát công tác giảng dạy học tập Thuận lợi - Cơ sở vật chất đáp ứng tốt cho việc dạy học - Được cha mẹ quan tâm KHĨ KHĂN HỌC SINH • • • • • GIÁO VIÊN Ghi nhớ nhiều => ngại học Sự mai văn hóa đọc Kĩ giao tiếp hạn chế: rụt rè, thiếu tự tin… Mặt chung học sinh trường chưa đồng Việc kết hợp phương pháp đổi giảng dạy chưa linh hoạt Nội dung biện pháp 2.1 Bản chất biện pháp 2.1.1 Khái niệm: Sân khấu hóa tác phẩm truyện dân gian hình thức trải nghiệm bổ ích, hấp dẫn, phát huy khả sáng tạo, tư ngôn ngữ học sinh thông qua việc em tự chọn lựa tác phẩm, tham gia vào trình viết kịch bản, đưa ý kiến thiết kế sân khấu phù hợp với không gian tác phẩm truyện 2.1.2 Lựa chọn nội dung, hình thức dạy - học trải nghiệm Theo Nội dung Chủ đề Thể loại Tích hợp tiết học nội khóa Hình thức sân khấu hóa Tích hợp buổi hoạt động ngoại khóa 2.1.3 Xác định mục tiêu hoạt động Củng cố, khắc sâu: nội dung ý nghĩa, nghệ thuật tác phẩm truyện dân gian Biết cách giới thiệu thành viên đội kịch mình; giới thiệu tác phẩm truyện sân khấu hoá; cách chuyển thể tác phẩm truyện dân gian thành tác phẩm sân khấu Hình thành kĩ năng: giao tiếp, tìm kiếm thơng tin, làm việc nhóm viết kịch sân khấu, diễn xuất Mục tiêu Phẩm chất: trách nhiệm, đoàn kết, nhân Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác; giải vấn đề sáng tạo; tự chủ, tự học Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mỹ Phương pháp: nêu giải vấn đề, dự án, hợp tác, … - Hình thức tổ chức: Sân khấu hóa tác phẩm truyện 2.1.4 Xác định điều kiện tổ chức hoạt động: * Giáo viên: - Dạy tác phẩm truyện dân gian : Máy tính, máy chiếu - Chia lớp thành đội kịch, phân công nhiệm vụ cho đội - Hướng dẫn học sinh viết kịch bản, chương trình hoạt động - Quan sát tư vấn, hỗ trợ học sinh cần thiết - Đưa tiêu chí đánh giá * Học sinh: - Thảo luận, lên kế hoạch chuẩn bị, phân công nhiệm vụ - Viết kịch bản, giới thiệu đội thi, tập diễn xuất - Sân khấu, trang phục, đạo cụ…(nếu có) - Chuẩn bị câu hỏi giao lưu với đội bạn - Cử học sinh dẫn chương trình 2.1.5 Tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm * Bầu ban giám khảo: * Học sinh dẫn chương trình: * Nội dung: - Phần: Diễn kịch - Phần nội dung khác (nếu có) * Đánh giá kết thực hoạt động Đội Ếch Xanh diễn kịch “Ếch ngồi đáy giếng” PHẦN BA: GIAO LƯU CÙNG KHÁN GIẢ Khán giả giao lưu với hai đội diễn Một số thu hoạch học sinh sau tham gia hoạt động trải nghiệm *Kết thống kê hứng thú học sinh trước sau áp dụng biện pháp trải nghiệm sau: Trước áp dụng biện pháp: Kết trước áp dụng biện pháp Năm học 2019-2020 Lớp 6B Sĩ số 36 Hứng thú Chưa hứng thú SL % SL % 10 27,7 26 72,3 Sau áp dụng biệp pháp: Sau áp dụng biện pháp trải nghiệm Năm học 2020-2021 Lớp 6B Hứng thú Sĩ số 31 Chưa hứng thú SL % SL % 23 74,1 25,9 *Kết thống kê chất lượng môn Ngữ văn trước sau áp dụng biện pháp trải nghiệm sau: Trước áp dụng biện pháp: Năm học Lớp Sĩ số Điểm kiểm tra kì I Giỏi 2019 -2020 6B 36 Khá T bình Yếu SL % SL % SL % SL 16.7 12 33.3 17 47.2 % 2.8 Sau áp dụng biệp pháp: Năm học Lớp Sĩ số Điểm kiểm tra kì I Giỏi 2020 -2021 6B 31 Khá T bình Yếu SL % SL % SL % SL % 25.8 12 38.7 11 35.4 0 Giáo viên người hướng dẫn, hỗ trợ học sinh Học sinh chủ động tìm kiếm kiến thức, nghiên cứu, viết kịch bản, tự phân công nhiệm vụ cho Phát huy phẩm chất, lực học sinh như: tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tinh thần đồn kết, hợp tác, … Trong trình thực trải nghiệm hầu hết học sinh tham gia: từ khâu chuẩn bị việc đánh giá kết hoạt động 2.2 Tính mới, tính sáng tạo Là hội để giáo viên phát tài năng, khiếu (đóng vai, viết kịch bản, thiết kế sân khấu) em Từ định hướng giúp em phát huy lực Rèn kĩ giao tiếp: sử dụng ngôn ngữ, kĩ ứng đối nhanh nhạy, khéo léo, bình tĩnh, tự nhiên… Tạo hứng thú, niềm say mê, u thích mơn học Học sinh khắc sâu kiến thức học nhẹ nhàng Biết đồng cảm với nhân vật tác phẩm Để lại em kỉ niệm ấn tượng khó phai III HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC u thích mơn Ngữ văn Giờ học trở nên sôi nổi, hào hứng HỌC Phát triển lực, phẩm chất SINH Đồn kết, tình cảm với thầy cơ, bạn bè có thêm kỉ niệm đẹp đẽ tuổi học trò Tạo động lực, tinh thần thoải mái học tập hiệu môn học khác Nâng cao chất lượng môn Ngữ văn chất lượng giáo dục tồn • Mối quan hệ thầy – trị tốt đẹp, gắn bó • diện GIÁO VIÊN, NHÀ TRƯỜNG ĐIỀU KIỆN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Giáo viên tâm huyết, yêu nghề Áp dụng cho đối tượng Lập kế hoạch, chi tiết, rõ ràng IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG học sinh lớp, khối trường THCS Khánh Dương Học sinh đọc, học, nghiên cứu nắm nhân vật, cốt truyện, tình tiết truyện, lời thoại quan trọng tác phẩm Có thể áp dụng với học sinh khối huyện Yên Mô V CAM KẾT Tôi cam kết biện pháp lần đầu dùng để đăng ký tham dự Hội thi chưa dùng để xét duyệt thành tích khen thưởng cá nhân trước TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ...NỘI DUNG BÁO CÁO I TÊN BIỆN PHÁP VÀ LĨNH VỰC ÁP DỤNG - Tên biện pháp: Phát huy lực giao tiếp học sinh qua hoạt... Ham học hỏi, có khả cảm thụ văn học tốt tâm, đạo sát công tác giảng dạy học tập Thuận lợi - Cơ sở vật chất đáp ứng tốt cho việc dạy học - Được cha mẹ quan tâm KHĨ KHĂN HỌC SINH • • • • • GIÁO... Sĩ số Điểm kiểm tra kì I Giỏi 2019 -2020 6B 36 Khá T bình Yếu SL % SL % SL % SL 16.7 12 33.3 17 47.2 % 2.8 Sau áp dụng biệp pháp: Năm học Lớp Sĩ số Điểm kiểm tra kì I Giỏi 2020 -2021 6B 31 Khá

Ngày đăng: 20/10/2022, 20:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức sân khấu hóa - BÁO cáo    GV GIỎI cấp HUYỆN tâm (1)
Hình th ức sân khấu hóa (Trang 7)
Hình thành kĩ năng: giao tiếp, tìm kiếm thơng tin, làm việc nhóm. viết kịch bản sân khấu, diễn xuất... - BÁO cáo    GV GIỎI cấp HUYỆN tâm (1)
Hình th ành kĩ năng: giao tiếp, tìm kiếm thơng tin, làm việc nhóm. viết kịch bản sân khấu, diễn xuất (Trang 8)
Hình thành kĩ năng: giao tiếp, ứng xử, tham gia vào tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh. - BÁO cáo    GV GIỎI cấp HUYỆN tâm (1)
Hình th ành kĩ năng: giao tiếp, ứng xử, tham gia vào tổ chức hoạt động tập thể cho học sinh (Trang 11)
w