Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
440,5 KB
Nội dung
Tuần 27: Ngày soạn: 06 Ngày dạy: Bài 26 Tiết : Tiếng Việt HỘI THOẠI I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm vai XH, lượt lời biết vận dụng hiểu biết vấn đề vào trình hội thoại nhằm đạt hiệu cao giao tiếp ngôn ngữ Năng lực: HS có kĩ tìm hiểu, vận dụng kiến thức hội thoại vào đời sống giao tiếp.Năng lực sử dụng ngơn ngữ Phẩm chất: HS có ý thức lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ phù hợp hoàn cảnh giao tiếp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tranh ảnh tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: ( phút) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu Hội thoại Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi Hoạt động nói có kiểu hoạt động nói nào? Cách thực hoạt động nói nào? Cho ví dụ? Chỉ gọi tên hành động nói ví dụ sau: Tôi nắm lấy vai gầy lão ôn tồn bảo: - Chẳng kiếp sung sướng thật, có sung sướng: cụ ngồi xuống phản chơi, luộc củ khoai lang, nấu ấm nước chè tươi thật đặc; ông ăn khoai , uống nước chè, hút thuốc lào…Thế sung sướng - Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng Lão nói xong lại cười đưa đà Tiếng cười gượng nghe hiền hậu lại Tôi vui vẻ bảo: - Thế được, gì? Vậy cụ ngồi xuống đây, tơi luộc khoai, nấu nước - Nói đùa thế, ông giáo khác (Nam Cao , Lão Hạc) - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Đoạn trích trị chuyện ơng giáo lão Hạc Cuộc trò chuyện hai nhiều người, gọi hội thoại Mỗi người tham gia hội thoại có vai xã hội riêng Vậy làm để xác định vai xã hội hội thoại? Chúng ta vào học hôm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Vai xã hội Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nắm : vai xã hội hội thoại: hội thoại Ví dụ: Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm Nhận xét: Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập học sinh Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên: nêu yêu cầu Trong đoạn trích có nhân vật nào? Quan hệ nhân vật tham gia hội thoại đoạn trích quan hệ gì? Ai vai trên, vai dưới? 2 Cách xử người cô có đáng chê trách? Lấy ví dụ vai theo quan hệ xã hội thường gặp? Tìm chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng cố gắng kìm nén bất bình để giữ thái độ lễ phép? Giải thích Hồng phải làm vậy? Khi tham gia hội thoại cần lưu ý điều gì? - Cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: Trong đoạn trích có nhân vật : - Bà cô Hồng Hồng - Quan hệ hai nhân vật tham gia đoạn trích thuộc quan hệ gia tộc Người cô Hồng người vai trên, bé Hồng người vai Cách đối xử người thiếu thiện chí vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa thái độ mực người người Lấy ví dụ vai theo quan hệ xã hội thường gặp: - Vai theo quan hệ tuổi tác : VD: Lão Hạc ông Giáo truyện “Lão Hạc” - Vai theo quan hệ chức vụ xã hội: VD: Giám đốc nói với nhân viên - Vai theo quan hệ bạn bè: VD đối thoại hai người bạn lớp Ngoài quan hệ xã hội xác định mối quan hệ thân thiết hay không ( thân- sơ) Những chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng cố gắng kìm nén bất bình để giữ thái độ lễ phép: “…tơi cúi đầu không đáp” “ Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất…cổ họng nghẹn ứ - Quan hệ trên- + Thứ bậc gia đình + Thứ bậc xã hội + Tuổi tác - Quan hệ ngang hàng khóc khơng tiếng” => Hồng phải kìm nén bất bình Hồng người thuộc vai dưới, có bổn phận tơn trọng người Khi tham gia hội thoại cần lưu ý: Cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp * Báo cáo kết quả: Hs trả lời * Đánh giá kết quả: - Học sinh: nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng - Cần xác định vai để chọn cách nói cho phù hợp Ghi nhớ: sgk II Luyện tập : HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP( 23 phút) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết hội thoại để vận dụng Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân (bài 3) HĐ cặp đôi (bài 1), HĐ nhóm (bài2) Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS; phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá HS Tiến hành hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Bài tập 1,2,3 - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Giáo viên: quan sát, hướng dẫn hs - Dự kiến sản phẩm: Bài tập 1: - Các chi tiết: + Nghiêm khắc: Nay nhìn chủ nhục mà khơng biết lo, thấy nước nhục… + Khoan dung: Nếu biết chuyên tập ….Ta viết hịch để biết bụng ta Bài tập 2: - Xét địa vị xã hội: ơng Giáo người có địa vị cao người nông dân nghèo lão Hạc - Xét tuổi tác lão Hạc có địa vị cao a, Ơng Giáo nói với lão Hạc lời lẽ ôn tồn, thân mật nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nước, ăn khoai Ông Giáo gọi lão Hạc “cụ” (thể kính trọng), xưng “tơi” ( thể quan hệ bình đẳng) b, Lão Hạc gọi người đối thoại với ông Giáo, xưng hô gộp hai người chúng mình, cách nói xuề xồ (nói đùa thế) thể thân tình => Qua cách nói lão ta thấy có nỗi buồn, giữ khoảng cách: cười đưa đà, thoái thác chuyện lại ăn khoai, uống nước với ông Giáo -> Phù hợp tâm trạng lão Hạc lúc Bài tập 3: Lên bảng kể lại trò chuyện ( chủ đề tuỳ chọn) -> Chỉ vai xã hội người tham gia hội thoại Yêu cầu: kể ngắn gọn, diễn cảm, ý lời nói, ngơn ngữ * Báo cáo kết quả: - HS báo cáo kết 1, 2, * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG: (2 phút) Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân Sản phẩm hoạt động: Bài viết học sinh Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: ? Viết đoạn hội thoại ngắn (chủ đề tự chọn) Phân tích vai xã hội người tham gia thoại Cách đối xử họ với thể qua lời thoại qua cử chỉ, thái độ kèm lời nói - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: trả lời - Giáo viên: hướng dẫn, nghe Hs trình bày - Dự kiến sản phẩm: viết Hs * Báo cáo kết quả: Hs trình bày * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO: ( phút) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhà Sản phẩm hoạt động: Bài sưu tầm học sinh Phương án kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: ? Sưu tầm đoạn hội thoại phân tích vai xã hội - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm - Giáo viên: chấm - Dự kiến sản phẩm: làm học sinh * Báo cáo kết quả: Hs nộp * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 27: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 26 Tiết : Tập làm văn TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết đượcbiểu cảm yếu tố thiếu văn nghị luận có sức thuyết phục cao - Nắm yêu cầu cân thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để việc nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao Năng lực:HS có kĩ vận dụng yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.Năng lực tìm hiểu yếu tố BC VB nghị luận Phẩm chất:HS có ý thức dùng yếu tố biểu cảm văn nghị luận II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: bảng phụ, tranh ảnh tài liệu tham khảo, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: soạn theo nội dung phân cơng III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả phương pháp kĩ thuật dạy học thực chuỗi hoạt động Tên hoạt động Hoạt động 1: Mở đầu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Phương pháp thực Kĩ thuật dạy học -Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật học tập hợp tác vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp Hoạt động 3: Luyện - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tập vấn đề - Kĩ thuật học tập hợp tác Hoạt động : Vận - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề Hoạt động 5: Tìm tịi, - Dạy học nêu vấn đề giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi mở rộng, sáng tạo vấn đề Tổ chức hoạt động Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: ( phút) Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú cho HS - Kích thích HS tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, HĐ lớp Sản phẩm hoạt động: Trình bày miệng Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: nêu câu hỏi Hãy chi tiết biểu thị thái độ , tình cảm Lý Công Uẩn Trần Quốc Tuấn văn “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ” Tác dụng yếu tố văn? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: quan sát giúp đỡ Hs - Dự kiến sản phẩm: * Báo cáo kết quả: Học sinh trả lời miệng * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét đánh giá ->GV gieo vấn đề cần tìm hiểu học: Đây yếu tố biểu cảm văn nghị luận Vậy làm để đưa yếu tố biểu cảm vào nghị luận, yếu tố biểu cảm đóng vai trị nghị luận Chúng ta vào học hôm Hoạt động giáo viên học sinh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nắm : vai trò yếu tố biểu cảm văn nghị luận Phương thức thực hiện: Hoạt động nhóm Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập học sinh Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung I Yếu tố biểu cảm văn nghị luận: Ví dụ: Nhận xét: - Giáo viên: nêu yêu cầu Xác định kiểu văn , mục đích văn bản? Hãy tìm từ ngữ bộc lộ tình cảm, cảm xúc tác giả? Tìm số câu văn, từ ngữ biểu cảm “ Hịch tướng sĩ” ? Văn “ Hịch tướng sĩ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” có điểm giống nhau? Hai văn yếu tố biểu cảm tràn ngập sâu sắc mãnh liệt, rung động lòng người văn nghị luận khơng phải biểu cảm? Vì sao? Hãy so sánh câu văn bảng 2, câu hay hơn, sao? Tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận? Có ý kiến cho : Thiếu yếu tố biểu cảm, sức thuyết phục văn nghị luận định bị giảm đi? Nhưng có yếu tố biểu cảm – yếu tố ntn – sức biểu cảm văn nghị luận cao điều đó, có khơng ? Vì sao? “Hịch tướng sĩ” “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” văn nghị luận có sức thuyết phục cao, tác động mạnh mẽ tới tình cảm người Để làm điều này, người viết cần phải có phẩm chất gì? Có ý kiến cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán giá trị biểu cảm văn nghị luận tăng? ý kiến có khơng? Vì sao? - Hs: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm việc cá nhân - Giáo viên: quan sát, hỗ trợ hs - Dự kiến sản phẩm: Văn thuộc kiểu văn nghị luận -> HCM viết - Văn nghị luận có: văn để kêu gọi tồn thể nhân dân VN đứng lên chống thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc G: Văn đời 19.12.1946 Sau CMT8, miền Bắc hoàn toàn độc lập Câu cảm thán: 10 Những yếu tố tự miêu tả: + cuối biến vào mặt trăng để soi xuống dòng thác Pông gơ nhi vầng sáng bạc +Quân nàng liên kết với người kinh, theo cờ lệnh chăn dệt ngũ sắc Tác dụng chúng làm rõ luận nói trên: "Riêng Chàng Trăng DT Mơ nông Nàng Han DT Thái hai truyện có nhiều nét giống với truyện Thánh Gióng miền xi" - Tác giả khơng kể lại đầy đủ cặn kẽ toàn hai truyện Chàng Trăng Nàng Han, khơng phải VB t.sự, mà chọn chi tiết h/ả cần thiết để kể tả Những yếu tố t.sự m.tả nhằm làm rõ luận nêu văn nghị luận Các yếu tố tự mt phục vụ cho luạn điểm không - Không nên đưa làm phá vỡ mạch nghị luận tràn lan phá vỡ * Báo cáo kết quả: Hs trả lời tính mạch lạc * Đánh giá kết quả: văn - Học sinh: nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá Ghi nhớ: sgk/ - Giáo viên nhận xét, đánh giá 116 -> Giáo viên chốt kiến thức ghi bảng II Luyện tập: HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP+ VẬN DỤNG: ( 23 phút) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết hội thoại để vận dụng Phương thức thực hiện: HĐ cặp đơi (bài 1), HĐ nhóm (bài2) Sản phẩm hoạt động: Câu trả lời HS; phiếu học tập nhóm Phương án kiểm tra đánh giá: - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - GV đánh giá HS Tiến hành hoạt động * Chuyển giao nhiệm vụ: - Gv: Bài tập 1,2 - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - HS: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm - Giáo viên: quan sát, hướng dẫn hs 63 - Dự kiến sản phẩm: Bài tâp 1: Tác dụng: - Không phải đoạn văn tả cảnh đêm trăng tâm trạng người tù đêm trăng mà mục đích khắc họa cụ thể hoàn cảnh sáng tác thơ “Vọng nguyệt” tâm trạng người tù thể thơ Yếu tố tự Yếu tố miêu tả - Sắp trung thu - Trời xứ Bắc hẳn trong, - Đêm trước rằm trăng hẳn tròn sáng từ ngày bị giam giữ Mười - Bỗng đêm trăng mấy….đáng ghét sáng chừng mặt nhà giam - Trong suốt người tù - Phải với đêm phải lên trăng, phải tằm - Nó ăm ắp tình tứ, nguyệt, phải vui, rạo rực… phải làm thơ… Bài tập 2: + Bất cần thiết sử dụng yếu tố miêu tả tự - Khi phân tích vẻ đẹp ca dao cần yếu tố miêu tả - Nêu vài kỉ niệm ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền hái sen trời ….* Báo cáo kết quả: - HS báo cáo kết 1, 2, * Đánh giá kết quả: - HS nhận xét, bổ sung đánh giá - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO: ( phút) Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức học Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân, nhà Sản phẩm hoạt động: Bài sưu tầm học sinh Phương án kiểm tra đánh giá - HS tự đánh giá - HS đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động : * Chuyển giao nhiệm vụ: 64 - Gv: Hãy sưu tầm đoạn văn nghị luận ngắn khoảng - dịng có sd yt ts mt có chủ đề khác với chủ đề học hnay - HS: tiếp nhận * Thực nhiệm vụ: - Học sinh: làm - Giáo viên: chấm - Dự kiến sản phẩm: làm học sinh * Báo cáo kết quả: Hs nộp * Đánh giá kết quả: + Hs khác nhận xét, bổ sung, đánh giá + GV đánh giá câu trả lời HS -> GV chốt kiến thức IV RÚT KINH NGHIỆM: 65 Tuần 30: Ngày soạn: 27 Ngày dạy: Bài 29 - Tiết 119 Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU (Luyện tập) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ câu trích từ tác phẩm VH, chủ yếu tác phẩm học - Viết đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ hợp lí Năng lực:HS có kĩ đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận.Năng lực lựa chọn TTT để sử dụng câu đạt hiệu cao Phẩm chất: HS có ý thức dùng yếu tố tự sự, miêu tả làm văn nghị luận II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch dạy học - Học liệu : Sách giáo khoa Ngữ văn tập 2, SGV Học sinh: - Soạn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên học sinh HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU: ( phút) Mục tiêu: - Tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm học sinh biết , giúp học sinh nhận chưa biết muốn biết về nội dung học - Học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm thơ, tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh có hứng thú vào học - Hợp tác làm việc Phương thức thực hiện: 66 Nội dung ( ghi bảng) - Hoạt động cặp đôi Sản phẩm hoạt động: - Học sinh trả lời miệng Phương án kiểm tra đánh giá: - HS đánh giá - GV đánh giá học sinh Tiến trình hoạt động: * GV chuyển giao nhiệm vụ: Cho VD sau: - VD1: Lũ chúng tơi từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống ( Trích Mẹ - Xn Quỳnh) H: Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ Lớn lên/ lớn xuống câu thơ Xuân Quỳnh? Có thể thay đổi trật tự chúng đc ko? Vì sao? * Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ: - HS tham gia trả lời câu hỏi * Quan sát: GV quan sát, điều khiển HS thảo luận * Dự kiến sản phẩm: chữ lớn lên/ lớn xuống đc dùng để miêu tả phát triển, thay đổi theo thời gian lũ chúng tơi bầu/ bí bàn tay chăm sóc mẹ - Ko thể thay đc : lớn lên: cho thấy phát triển lên người theo thời gian: Ngày cao so với mặt đất Lớn xuống: Cho thấy phát triển lên theo thời gian bầu bí: ngày gần hơ so với mặt đất( loại leo giàn) * Đánh giá sản phẩm: - Hs nhận xét, bổ sung, đánh giá - Gv nhận xét , đánh giá 67 - Gv gieo vấn đề cần tìm hiểu học ? Vậy câu thơ Xuân Quỳnh nhờ yếu tố nào? Để tạo nên đc yếu tố ấy, cần làm gì? - HS trả lời - Gv: Vậy phần trình bày bạn đủ hay chưa? Chúng ta tìm hiểu học hơm - GV nêu mục tiêu học: - Tác dụng diễn đạt số xếp trật tự từ - Phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ văn - Lựa chọn trật tự từ hợp lí nói viết, phù hợp với hồn cảnh mục đích giao tiếp HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 35p) Hoạt động 1: CÁC BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Mục tiêu: HS - Vận dụng kiến thứ học, làm đc tập sgk - HS có ý thức làm việc độc lập hợp tác Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phảm hoạt động: - Hoàn thành vào ghi Phương án kiểm tra đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: - Gv chia lớp : nhóm - Quy định vị trí ngồi nhóm 68 - Mỗi nhóm sử dụng loại màu mực - Các nhóm bầu nhóm trưởng thư ký * Chuyển giao nhiệm vụ: * Chuyển giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Làm tập 1-2 sgk/ 122/123 Nhóm 2: làm tập sgk trang 123 Nhóm 3: làm tập 4- sgk/123-124 Nhóm 4: làm tập sgk /124 * Thực nhiệm vụ: - HS: + Thực hoạt động cá nhân, hoàn thành nháp + Nhóm trưởng điều hành thảo luận nhóm + Thư ký ghi ý kiến thống thành sản phẩm nhóm - Gv: Quan sát HS hoạt động, giúp đỡ HS gặp khó khăn - Dự kiến SP: nhóm Nhóm 1: BT1: a Thể thứ tự công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên, phát huy tinh thần yêu nước nhân dân b Thể thứ tự việc từ đến phụ (Việc làm thường xuyên, hàng ngày kể trước, việc làm kể sau) Bài tập 2: a Ở tù b Vốn từ vựng c Còn can trâu thúng gạo d Trong 10 năm Trong thắng lợi Bài tập 1: a Thể thứ tự công việc cần phải làm để cổ vũ, động viên, phát huy tinh thần yêu nước nhân dân b Thể thứ tự việc từ đến phụ (Việc làm thường xuyên, hàng ngày kể trước, việc làm kể sau) Bài tập 2: a Ở tù b Vốn từ vựng c Còn can trâu thúng gạo d Trong 10 năm Trong thắng lợi -> Tất từ cụm từ đưa lên đầu câu, lặp lại ý câu trước nhằm để liên kết câu Bài tập 3: a - Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sơng chợ nhà -> Nhấn mạnh ỏi, thưa thớt sống nơi Đèo Ngang - Nhớ nước đau lòng quốc -> Tất từ cụm từ đưa quốc lên đầu câu, lặp lại ý câu trước nhằm liên Thương nhà mỏi miệng gia 69 kết câu Nhóm 2: Bài tập 3: a - Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ nhà -> Nhấn mạnh ỏi, thưa thớt sống nơi Đèo Ngang - Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia -> Nhấn mạnh nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn man mác tác giả b Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều -> Nhấn mạnh hình ảnh đẹp anh giải phóng qn Nhóm 3: Bài tập 4: a Tơi thấy anh bọ ngựa trịnh trọng tiến vào -> Câu miêu tả bình thường b Tơi thấy trịnh trọng tiến vào anh bọ ngựa -> Cụm chủ-vị phần vị ngữ bị đảo trật tự từ> Nhấn mạnh ngạo nghễ, vô lối nhân vật => Căn vào văn cảnh, chọn câu b phù hợp Bài tập 5: - Cách xếp tác giả: + Xanh: màu sắc, đặc điểm bề (dễ nhận 70 gia -> Nhấn mạnh nỗi nhớ nước, thương nhà, nỗi buồn man mác tác giả b Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều -> Nhấn mạnh hình ảnh đẹp anh giải phóng quân cảnh chiều rừng núi Tây Bắc Bài tập 4: a Tôi thấy anh bọ ngựa trịnh trọng tiến vào -> Câu miêu tả bình thường b Tơi thấy trịnh trọng tiến vào anh bọ ngựa -> Cụm chủ-vị phần vị ngữ bị đảo trật tự từ-> Nhấn mạnh ngạo nghễ, vô lối nhân vật => Căn vào văn cảnh, chọn câu b phù hợp Bài tập 5: - Cách xếp tác giả: + Xanh: màu sắc, đặc điểm bề (dễ nhận thấy) + Nhũn nhặn,ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm: Là phẩm chất bên (phải qua thời gian tìm hiểu nắm bắt được) => Sắp xếp tác giả hợp lí vì: Vừa đúc kết phẩm chất đáng quý tre theo trình tự nhận thức người, vừa tạo hài hoà mặt ngữ âm Bài tập 6: Thật tin ta có thấy) + Nhũn nhặn,ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm: Là phẩm chất bên (phải qua thời gian tìm hiểu nắm bắt được) => Sắp xếp tác giả hợp lí vì: Vừa đúc kết phẩm chất đáng q tre theo trình tự nhận thức người, vừa tạo hài hoà mặt ngữ âm hội ngao du mà lại không xem xét tài nguyên mà ta giẫm chân lên, bỏ qua mà trái đất phơ bày trước mắt cách phong phú Một điều chắn người có vốn tri thức trau dồi qua chuyến ngao du có nhìn gần gũi, sâu rộng vạn vật xung quanh, hiểu sâu rộng hơn, tường tận Nhóm 4: Bài tập 6: thiên nhiên bao la rộng lớn - Gọi HS đọc đoạn văn trước lớp Không thế, cịn mang - Trình bày câu văn xếp trật tự từ lại lợi ích khơng phần giải thích dụng ý quan trọng qu giá cho * Báo cáo kết quả: tham gia mơn thể thao - Đại diện nhóm treo sản phẩm, trình tăng cường sức khoẻ, tính khí trở bày nên hồ đồng, vui vẻ Và * Đánh giá kết quả: tốt cho có - Đại nhóm nhận xét bệnh tim, mạch, cao huyết - GV đưa câu hỏi bổ sung áp,… Ngoài ra, phái đẹp, - GV nhận xét chốt ghi bảng làm cho dáng vẻ cân đối, thon thả, Đặc biệt, giúp ta có cảm giác khoan khối, hài lịng với tất cả, khơng cịn thấy buồn bã, cáu kỉnh Sau lần bộ, ta ăn cảm thấy ngon miệng hơn, ngủ ngon sâu giấc Bên cạnh đó, không gây tốn lại dễ thực hiện, nên lứa tuổi dễ dàng tham gia mơn thể thao Cũng vậy, ngày có nhiều mơn thể thao xuất hiện, hay hấp dẫn người lựa chọn yêu thích 71 Đi với lợi ích kể khơng phủ nhận có lợi đời sống sức khoẻ , tinh thần người Hoạt động 2: CÁC BÀI TẬP NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA Mục tiêu: HS - Vận dụng kiến thứ học, làm đc tập ngồi sgk - HS có ý thức làm việc độc lập hợp tác Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phảm hoạt động: - Hoàn thành vào ghi Phương án kiểm tra đánh giá: - Học sinh tự đánh giá - Học sinh đánh giá lẫn - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: BT1 Cho văn sau: LỜI KÊU GOI TỒN QUỐC KHÁNG CHIẾN Hỡi đồng bào tồn quốc! Chúng ta muốn hồ bình, nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! 72 Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu quốc đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian khổ kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta! Việt Nam độc lập thống muôn năm Kháng chiến thắng lợi muôn năm Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh H:- kết cấu chặt chẽ văn trên? - Có thể thay đổi trật tự từ câu Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc đc hay ko? Vì sao? BT Cho câu thơ: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao 73 BT1 - kết cấu phần VB : MB: nêu lí kêu gọi toàn quốc kháng chiến TB: cách thức kháng chiến tâm dân ta kháng chiến KB: Niềm tin kháng chiến định thắng lợi - Ko thể thay đổi phá vỡ tính liên kết BT2: cách dùng từ thu, đông, xuân , hạ: tạo tranh mùa/ gợi vận động thời gian khép kín năm/ mùa thức ấy, cho thấy sống đạm bạc mà cao NBK Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm H: Em có nhận xét cách dùng từ ngữ thu đông xuân hạ câu thơ ? Hiệu cách dùng gì? * Thực nhiệm vụ: - HS: Thực hoạt động cá nhân - Gv: Quan sát HS hoạt động, giúp đỡ HS gặp khó khăn - Dự kiến SP: BT1 - kết cấu phần VB : MB: nêu lí kêu gọi toàn quốc kháng chiến TB: cách thức kháng chiến tâm dân t kháng chiến KB: Niềm tin kháng chiếnnhất định thắng lợi - Ko thể thay đổi phá vỡ tính liên kết BT2: cách dùng từ thu, đông, xuân , hạ: tạo tranh mùa/ gợi vận động thời gian khép kín năm/ mùa thức ấy, cho thấy sống đạm bạc mà cao NBK * Báo cáo kết quả: - Hs trình bày * Đánh giá kết quả: - HS khác nhận xét/ bổ sung - GV nhận xét chốt ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP(5p) Mục tiêu: - Củng cố , khắc sâu Kt nội dung học - Rèn kỹ phát hiện, phân tích - HS có ý thức chủ động vận dụng KT vào hoàn thành tập Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 74 Sản phảm hoạt động: - Hoàn thành vào tập Phương án kiểm tra đánh giá: - Học sinh đánh giá học sinh - Giáo viên đánh giá Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: Viết đoạn văn ngắn lợi ích việc đọc sách Giải thích cách xếp trật tự từ câu đv vừa viết * Thực nhiệm vụ: - HS: Hoàn thành yêu cầu bt vào tập - GV: quan sát HS làm giúp đỡ HS gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: Sách kho tàng tri thức khổng lồ nhân loại Từ xưa, cha ông ta lưu lại hiểu biết phong phú mặt đời sống xã hội mn hình vạn trạng trạng thái vận động tự nhiên Và vậy, sách cung cấp cho ta tri thức hầu hết lĩnh vực đời sống Nhờ đó, tiếp xúc với sách, người có hội tiếp xúc với tồn kho tàng văn hoá văn minh nhân loại Đọc sách, ta biết xảy lịch sử lồi người Có xuất phát điểm từ lồi vượn thơng minh, người dần gây dựng văn minh rực rỡ: văn minh Lưỡng Hà, văn minh Ai Cập, văn minh Hi Lạp – La Mã, … từ trải qua bao hình thái kinh tế xã hội phức tạp có xã hội văn minh, đại ngày Đọc sách, ta cịn biết phát minh có ảnh hưởng quan trọng đến tiến xã hội: đèn điện, máy bay, điện thoại, … Đặc biệt, nhờ có sách mà ngày nay, ta ngồi 75 Đọc sách việc làm cần thiết người, bạn học sinh Sách tồn nhiều hình thức khác nhau: ký tự khắc đá, thẻ tre, in giấy,… với mục đích chung lưu giữ phổ biến kiến thức nhân loại Khi đọc sách chủ đề khoa học, lịch sử, địa lý,… biết thêm nhiều kiến thức mẻ lĩnh vực sống Trong thực tế, không dừng lại việc tiếp thu nâng cao kiến thức, đọc sách cịn bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, giúp hoàn thiện mặt Sách giúp rèn luyện khả tưởng tượng, liên tưởng sáng tạo Ngoài ra, việc đọc sách giúp nâng cao khả ngôn ngữ tiếng Việt lẫn tiếng nước Nhờ sách, viết tả, ngữ pháp nói lưu lốt Hơn nữa, sách người thầy hướng dẫn ta cách sống tốt, cách làm người đắn Thế nhưng, muốn đạt lợi ích đó, phải người đọc sáng suốt, biết chọn lựa sách phù hợp với phải biết tránh xa sách có nội nhà mà biết nơi giới, giống với du lịch vậy! Đọc sách công việc vô bổ ích giúp ta hiểu biết thêm đời sống * Báo cáo kết quả: - HS trình bày * Đánh giá kết quả: - HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt ghi bảng/ đọc mẫu cho hs đv lợi ích việc đọc sách HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG(1p) Mục tiêu: - HS vận dụng KT học viết đoạn văn lòng yêu nước - Rèn kỹ tạo lập đoạn văn bày tỏ cảm xúc, quan điểm cá nhân vấn đề Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phảm hoạt động: - Hoàn thành vào tập Phương án kiểm tra đánh giá: - Kiểm tra vào buổi học sau Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - Viết đoạn văn ngắn bày tỏ quan điểm em lòng yêu nước ? * Thực nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhà hoàn thành * Dự kiến sản phẩm: - Đảm bảo hình thức đoạn văn * Đánh giá sản phẩm: - Kiểm tra vào tiết học sau HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG, SÁNG TẠO:(1p) Mục tiêu: 76 dung xấu xa, đồi trụy Tóm lại, việc đọc sách hay đem đến cho người điều bổ ích cần thiết sống - HS tiếp tục tìm hiểu thêm để củng cố mở rộng kiến thức - HS có ý thức tự giác tìm tịi mở rộng kiến thức Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân Sản phảm hoạt động: - Hoàn thành vào ghi chép Phương án kiểm tra đánh giá: - Kiểm tra vào thời gian học buổi chiều Tiến trình hoạt động: * Chuyển giao nhiệm vụ: - sưu tầm đoạn văn , câu thơ hay rút học lựa chọn trật tự từ câu * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ: - HS sưu tầm viết vào ghi chép thêm môn Ngữ văn * Dự kiến sản phẩm: - hs tìm đc số đv, câu thơ hay trật tự từ câu * Đánh giá sản phẩm: - Kiểm tra vào buổi học sau IV RÚT KINH NGHIỆM: 29 ======================== 77 ... giáo lão Hạc Cuộc trò chuyện hai nhiều người, gọi hội thoại Mỗi người tham gia hội thoại có vai xã hội riêng Vậy làm để xác định vai xã hội hội thoại? Chúng ta vào học hôm Hoạt động giáo viên học... Tuần 28: Ngày soạn: 13 Ngày dạy: 26 Tiết 110: ÔN TẬP VĂN HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: hệ thống lại văn học lớp Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, ... ============================ 37 Ngày dạy: Bài 27 Tiết 1 08: Tiếng Việt HỘI THOẠI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nắm khái niệm vai XH, lượt lời biết vận dụng hiểu biết vấn đề vào trình hội thoại nhằm đạt hiệu