1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1

124 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khoa Học, Công Nghệ Và Đổi Mới Sáng Tạo Việt Nam 2021
Tác giả TS. Trần Đắc Hiến, ThS. Đào Mạnh Thắng, ThS. Vũ Anh Tuấn, ThS. Trần Thị Thu Hà, ThS. Võ Thị Thu Hà, ThS. Nguyễn Phương Anh, ThS. Nguyễn Thị Phương Dung, ThS. Nguyễn Lê Hằng, ThS. Nguyễn Hồng Hạnh, KS. Tào Hương Lan, KS. Nguyễn Mạnh Quân, CN. Phạm Khánh Linh, CN. Nguyễn Thị Minh Phượng, ThS. Phùng Anh Tiến, ThS. Trần Thị Hải Yến
Trường học Bộ Khoa Học Và Công Nghệ
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,55 MB

Nội dung

Cùng tham khảo phần 1 cuốn sách Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam 2021 để nắm được các nội dung về: tổng quan hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; đổi mới sáng tạo. Mời các bạn cùng đón đọc.

KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT BAN BIÊN SOẠN: TS Trần Đắc Hiến (Chủ biên) ThS Đào Mạnh Thắng ThS Vũ Anh Tuấn ThS Trần Thị Thu Hà ThS Võ Thị Thu Hà ThS Nguyễn Phương Anh ThS Nguyễn Thị Phương Dung ThS Nguyễn Lê Hằng ThS Nguyễn Hồng Hạnh KS Tào Hương Lan KS Nguyễn Mạnh Quân CN Phạm Khánh Linh CN Nguyễn Thị Minh Phượng ThS Phùng Anh Tiến ThS Trần Thị Hải Yến CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA LỜI NĨI ĐẦU Năm 2021 năm đầu Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 triển khai Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng; Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021-2025 Quán triệt phương châm hành động Chính phủ năm 2021 “Đồn kết, kỷ cương, đổi mới, sáng tạo khát vọng phát triển”, Bộ Khoa học Công nghệ khẩn trương xây dựng ban hành chương trình, kế hoạch hành động để cụ thể hóa định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành nhiệm vụ, giải pháp cụ thể, đồng khả thi nhằm đưa khoa học, công nghệ đổi sáng tạo đóng góp ngày hiệu vào nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số đặt vị trí hàng đầu số quan điểm phát triển Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, "phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo quốc sách hàng đầu, đóng vai trị chiến lược phát triển kinh tế - xã hội; động lực để thúc đẩy tăng trưởng, tạo bứt phá suất, chất lượng, hiệu quả; nhân tố định nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; tảng thực chuyển đổi số quốc gia; góp phần quan trọng nâng cao đời sống nhân dân, phát triển bền vững, bảo đảm quốc phòng an ninh " Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hoạt động kinh tế - xã hội năm qua tiếp tục đẩy mạnh với nhiều kết đáng khích lệ, công bố khoa học quốc tế nhà khoa học Việt Nam đăng ký sáng chế nước tăng so với năm trước Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam đứng đầu nhóm 34 kinh tế thu nhập trung bình thấp, tiếp tục trì xếp hạng nhóm 45 quốc gia dẫn đầu tồn cầu KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 Bên cạnh thành tích đạt được, đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động khoa học, công nghệ đổi sáng tạo nước ta cịn nhiều khó khăn, thách thức Báo cáo tổng kết thực Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011- 2020 ra: khoa học công nghệ chưa thực trở thành động lực tảng cho phát triển kinh tế - xã hội, cho tăng trưởng, nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh; tiềm lực lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học cơng nghệ cịn nhiều hạn chế; thiếu chế, sách phù hợp hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo doanh nghiệp thực đổi mới, ứng dụng công nghệ Trong bối cảnh đất nước gặp nhiều khó khăn, thách thức đại dịch Covid-19 tiếp tục ảnh hưởng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội nói chung ngành khoa học cơng nghệ nói riêng, với tinh thần chủ động, sáng tạo, năm 2021, toàn ngành chung sức, đồng lòng, nỗ lực phấn đấu đạt số kết bật, góp phần thiết thực cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 13 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 13 1.1.2 Bối cảnh nước 20 1.2 Hoạt động khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 27 1.2.1 Hoàn thiện thể chế 28 1.2.2 Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ 30 1.2.3 Hoạt động ứng dụng chuyển giao công nghệ 36 1.2.4 Hoạt động tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng 40 1.2.5 Hoạt động sở hữu trí tuệ 43 1.2.6 Hoạt động an toàn xạ hạt nhân, ứng dụng lượng nguyên tử phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 44 1.2.7 Hợp tác quốc tế 47 CHƢƠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 2.1 Tổng kết Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 49 2.1.1 Thực mục tiêu chiến lược 49 2.1.2 Thực định hướng nhiệm vụ phát triển KH&CN 50 2.1.3 Thực giải pháp chủ yếu 52 2.1.4 Những hạn chế tồn 54 2.2 Định hướng xây dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghệ đổi sáng tạo đến năm 2030 55 2.2.1 Quan điểm 55 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 2.2.2 Định hướng chiến lược 56 2.3 Chiến lược phát triển số lĩnh vực khoa học công nghệ 57 2.3.1 Chiến lược quốc gia nghiên cứu, phát triển ứng dụng trí tuệ nhân tạo 57 2.3.2 Chiến lược phát triển ứng dụng khoa học công nghệ vũ trụ đến năm 2030 58 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ 3.1 Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia 61 3.1.1 Chương trình quốc gia phát triển cơng nghệ cao đến năm 2030 61 3.1.2 Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia đến năm 2030 62 3.1.3 Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030 62 3.1.4 Các chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp quốc gia 63 3.1.5 Chương trình phát triển vật lý giai đoạn 2021-2025 65 3.1.3 Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển tốn học giai đoạn 2021 đến 2030 66 3.1.7 Chương trình trọng điểm điều tra tài nguyên, môi trường biển hải đảo đến năm 2030 67 3.1.8 Đề án Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 68 3.1.9 Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Nông nghiệp đến năm 2030 69 3.2 Các nhiệm vụ nghiên cứu phát triển thực thông qua Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia 70 3.3 Kết hoạt động nghiên cứu phát triển 71 3.3.1 Công bố khoa học nước quốc tế 71 3.3.2 Đăng ký quyền sở hữu trí tuệ 81 MỤC LỤC CHƢƠNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 4.1 Chỉ số đổi sáng tạo 87 4.1.1 Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu Việt Nam 87 4.1.2 Những vấn đề đặt để cải thiện GII Việt Nam 91 4.1.3 So sánh GII 2021 Việt Nam với khu vực giới 95 4.2 Khởi nghiệp Đổi sáng tạo 97 4.2.1 Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo 97 4.2.2 Các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp 102 4.2.3 Tài cho khởi nghiệp 103 4.2.4 Các kiện liên kết, truyền thông khởi nghiệp 106 4.2.5 Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo 107 4.3 Phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ doanh nghiệp 112 4.3.1 Hoạt động phát triển công nghệ 112 4.3.2 Hoạt động ứng dụng chuyển giao công nghệ 113 4.4 Thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ 114 4.4.1 Kết triển khai Chương trình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ đến năm 2020 114 4.4.2 Chương trình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ quốc gia đến năm 2030 119 4.4.3 Doanh nghiệp khoa học công nghệ 121 CHƢƠNG ĐĨNG GĨP CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 5.1 Đóng góp lĩnh vực khoa học công nghệ 125 5.1.1 Khoa học xã hội nhân văn 125 5.1.2 Khoa học tự nhiên 128 5.1.3 Khoa học kỹ thuật công nghệ 138 5.1.4 Khoa học y - dược 143 5.1.5 Khoa học nông nghiệp 145 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 5.2 Khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương 150 5.2.1 Tình hình chung 150 5.2.2 Kết triển khai nhiệm vụ thuộc Chương trình KH&CN quốc gia 152 5.2.3 Kết triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh 153 KẾT LUẬN 161 PHỤ LỤC 165 Phụ lục Danh mục văn pháp luật KH&CN ban hành năm 2021 165 Phụ lục Một số số tiềm lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 167 Phụ lục Tổng kết Chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia giai đoạn 2016-2020 171 10 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 thác để phân tích đưa định hiệu quả, đem lại nhiều hội hiệu suất làm việc tuyệt vời Trong marketing, trí tuệ nhân tạo ứng dụng cách đa dạng công cụ tìm kiếm, nghiên cứu hành vi xác định khách hàng mục tiêu hay xây dựng phát triển mối quan hệ với khách hàng, cá nhân hóa tương tác với khách hàng thông qua Chatbot Các doanh nghiệp khởi nghiệp bật lĩnh vực kể đến Insider Vietnam, Nobita, PrimeData, Cloudity  Công nghệ nông nghiệp công nghệ thực phẩm Các giải pháp Internet vạn vật (IoT) cho trang trại thông minh xây dựng nhằm giám sát cánh đồng với hỗ trợ loại cảm biến (ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ, độ ẩm đất, sức khỏe mùa màng,…) tự động điều tiết nước tưới Người nông dân giám sát điều kiện trang trại từ đâu (doanh nghiệp khởi nghiệp Mimosa, AgrHub, ListenField) Những tiến blockchain giám sát thực phẩm thời gian thực cách sử dụng thiết IoT cho phép thương hiệu thực phẩm cung cấp khả truy xuất nguồn gốc từ đầu đến cuối Các công ty khởi nghiệp thúc đẩy khả truy xuất nguồn gốc tính minh bạch sản phẩm thực phẩm cách phát triển giải pháp giám sát hiệu chi phí khả mở rộng Điều làm tăng niềm tin người sản xuất thực phẩm người tiêu dùng, tác động tích cực đến uy tín thương hiệu doanh số bán hàng (VN Check, Otrafy) Ứng dụng tự động hóa quản lý nơng nghiệp khía cạnh doanh nghiệp khai thác, cụ thể ứng dụng robot gặt thu hái, kiểm soát cỏ dại, cắt, tỉa, gieo hạt, phun thuốc, lai tạo giống mới, phân loại đóng gói nơng sản, Robot tự động hóa ứng dụng dây chuyền sản xuất chế biến thực phẩm giúp bảo đảm chất lượng nâng cao suất (Mrvina Agritech, AFTI Global) Bên cạnh đó, cơng nghệ máy bay không người lái sử dụng để phân tích đất địa hình, giám sát mùa màng, phun thuốc, gieo hạt số công việc liên quan đến thủy lợi (MisMart, AgriDrone) 110 CHƯƠNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Học máy sử dụng lĩnh vực quản lý lồi, quản lý điều kiện ni trồng, quản lý suất chất lượng trồng, vật nuôi (Sero, NextFarm) Các sàn thương mại điện tử nông sản, mua bán sản phẩm nông nghiệp kết nối trực tiếp người mua người bán, bên cạnh cịn có tảng nơng nghiệp kết nối nhà cung cấp nguyên vật liệu, nông dân, người tiêu dùng khía cạnh doanh nghiệp khởi nghiệp khai thác (Foodmap.asia, azuamua.com)  Công nghệ giáo dục Với tiềm ngành Ed-tech, Việt Nam nằm thời điểm thích hợp cho doanh nghiệp khởi nghiệp “cất cánh” Một xu hướng/lĩnh vực ngành Ed-tech Việt Nam cá nhân hóa việc học giúp giáo viên phụ huynh nắm bắt điểm mạnh điểm yếu học sinh Ngoài ra, xây dựng lộ trình học cá nhân hóa giúp học sinh, sinh viên hứng thú vào học hơn, dễ tiếp thu Một số ví dụ tiêu biểu loại hình doanh nghiệp khởi nghiệp Toppy (ứng dụng điện thoại cá nhân hóa q trình học tập học sinh) hay VioEdu (ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhằm thiết kế chương trình học phù hợp với học sinh) Bên cạnh đó, ứng dụng trò chơi giáo dục khai thác để tăng hội nhập vai (immersive) nhúng người học vào môi trường thực - ảo để giải vấn đề Mô thực tế 3D (3D simulation), hoạt hình (animation), tạo ảnh (hologram), tạo video, giảng trí tuệ nhân tạo, E-book tương tác… giúp học liệu số khơng cịn túy cung cấp thơng tin, nội dung học tập mà tạo khả tương tác mạnh với nội dung cho người học Astrid ứng dụng học tiếng Anh qua câu chuyện Việt Nam AI thay đổi ngành giáo dục cách trao quyền cho lớp học trực tuyến, việc đánh giá, theo dõi học tập thực trực tuyến Thực tế ảo thực tế tăng cường không giúp giáo viên thu hút ý học sinh mà xây dựng giảng mang tính hấp dẫn, đơn giản Điều gia tăng tương tác trình dạy học, mang lại 111 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 lợi ích cho giáo viên học sinh Examus giải pháp AI dành cho đào tạo trực tuyến AI sử dụng để phân tích hành vi người dùng giám sát thi Ví dụ Việt Nam, doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ giáo dục bật Azota Sau 11 tháng mắt, Azota xếp hạng thứ thị trường công nghệ giáo dục đứng thứ 22 website lớn Việt Nam Sunbot trở thành doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ giáo dục dẫn đầu lĩnh vực dạy tư STEAM, tư lập trình cho trẻ mầm non 4.3 Phát triển, ứng dụng chuyển giao công nghệ doanh nghiệp 4.3.1 Hoạt động phát triển công nghệ Thực đạo Chính phủ, Bộ Khoa học Cơng nghệ tích cực cơng tác hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động phát triển công nghệ cho doanh nghiệp với tinh thần lấy doanh nghiệp làm trung tâm thông qua nhiệm vụ thuộc chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia Các nhiệm vụ tập trung nghiên cứu triển khai theo chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị sản phẩm, xây dựng liên kết nhiệm vụ theo chuỗi giá trị, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ mới, tiên tiến, công nghệ phục vụ CMCN 4.0 Các doanh nghiệp đạt nhiều kết đáng khích lệ, hàng trăm cơng nghệ, quy trình cơng nghệ hấp thu làm chủ, hàng chục sáng chế, giải pháp hữu ích đăng ký bảo hộ, suất lao động trung bình tăng mạnh (trong vài doanh nghiệp có suất lao động tăng gấp 5,4 lần) sau đổi công nghệ, sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường nước tiêu chuẩn khắt khe thị trường nước ngoài, doanh thu doanh nghiệp tăng lần (tổng doanh thu trước đổi công nghệ dự án khoảng 6.477 tỷ đồng, sau đổi công nghệ từ đến năm tăng khoảng 14 nghìn tỷ đồng), lợi nhuận tăng khoảng 2,4 lần so với trước 112 CHƯƠNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 4.3.2 Hoạt động ứng dụng chuyển giao công nghệ Thời gian qua, nhiều hợp đồng chuyển giao công nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam thơng qua mua bán máy móc, dây chuyền sản xuất như: thăm dị khai khác dầu khí, điện tử - viễn thơng, sản xuất lắp ráp ôtô,… thực tạo nhiều ngành nghề, sản phẩm có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, góp phần tăng đáng kể lực sản xuất khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Hiện chưa có thống kê thể tách phần công nghệ gắn kèm với máy móc, thiết bị, nhiên số liệu nhập máy móc, thiết bị cho thấy phần việc nhập công nghệ kèm theo Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Hải quan, giá trị nhập máy móc, thiết bị giai đoạn 2016-2020 sau: Bảng 4.9 Chi nhập máy móc, thiết bị giai đoạn 2016-2020 Năm Tổng chi nhập máy móc, thiết bị (tỷ USD) Tốc độ tăng % 2016 28,54 2017 2018 2019 2020 33,88 32,87 36,73 37,25 18,7 -2,96 11,7 1,4 Giá trị nhập máy móc thiết bị tăng giai đoạn 2016-2020, trung bình khoảng 7,22%/năm Tuy nhiên tốc độ tăng không đồng đều, giảm dần đến năm 2020 đạt 1,4% so với năm 2019, chiếm 14,2% tổng kim ngạch nhập hàng hóa loại nước Thực tế dự đoán ảnh hưởng dịch Covid-19 đầu năm 2020 ảnh hưởng đến việc nhập máy móc, thiết bị nhu cầu nhập nước giảm so với giai đoạn trước Ở chiều ngược lại, xuất máy móc, thiết bị sang thị trường tháng 12/2020 đạt 3,15 tỷ USD, tăng 9,9% so với tháng 11/2020; tính chung năm 2020 xuất đạt 27,19 tỷ USD, tăng 48,6% so với năm 2019 Năm 2021, ảnh hưởng đại dịch Covid hoạt động hợp tác quốc tế tiếp tục quan tâm nhằm hỗ trợ nhận 113 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 chuyển giao công nghệ từ nước ngồi46 Thơng qua triển khai Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ phát triển công nghệ từ nước vào Việt Nam ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” theo định số 1851/QĐ-TTg ngày 27/12/2018, bộ, ngành địa phương khác tích cực chủ động huy động để hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp tăng cường tiềm lực tham gia hoạt động chuyển giao, làm chủ phát triển công nghệ từ nước vào Việt Nam 4.4 Thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ 4.4.1 Kết triển khai Chương trình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ đến năm 2020 Chương trình phát triển thị trường khoa học công nghệ đến năm 2020 (gọi tắt chương trình 2075) Thủ tướng phê duyệt Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2013 nhằm mục tiêu chính: (1) Tăng giá trị giao dịch mua bán sản phẩm dịch vụ khoa học công nghệ thị trường; (2) Tăng tỷ trọng giao dịch mua bán tài sản trí tuệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật; (3) Thiết lập mạng lưới sàn giao dịch công nghệ kèm theo: hệ thống tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ hỗ trợ, trọng tâm thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Sau năm triển khai thực hiện, chương trình 2075 phê duyệt 63 nhiệm vụ tổng số 500 đề xuất đăng ký, tương đương trung bình năm có khoảng 100 đề xuất đăng ký tham gia 46 Thỏa thuận hợp tác hoạt động hỗ trợ nâng cao lực công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam như: Tổ chức hỗ trợ đào tạo cho đội ngũ công nhân, kỹ sư, cán quản lý doanh nghiệp Việt Nam; Chuyển giao công nghệ chia sẻ kiến thức sản xuất công nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao; Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam cải tiến, đổi công nghệ; Phối hợp thực dự án nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao phát triển công nghệ theo thỏa thuận chung Trao đổi nguồn lực, phối hợp tổ chức hội nghị, hội thảo, hội thảo chuyên đề… trao đổi sử dụng liệu khác liên quan đến cơng nghệ, thơng tin sách tích cực tham gia tư vấn với tổ chức khác 114 CHƯƠNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Chương trình 2075 Tổng kinh phí thực 63 nhiệm vụ phê duyệt năm qua 340 tỷ đồng, có 194 tỷ đồng từ NSNN (chiếm khoảng 55%), lại khoảng 45% nguồn kinh phí đối ứng từ phía doanh nghiệp tham gia thực nhiệm vụ Sau năm triển khai thực hiện, Chương trình ban đầu đạt số kết định, góp phần thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ phát triển với diện mạo mới; mang lại tác động tích cực mặt khoa học, cơng nghệ, góp phần phát triển kinh tế – xã hội (i) ết đạt nh m nhiệm vụ nghi n cứu hoàn thiện chế, ch nh sách phát triển thị trường khoa học cơng nghệ - Mơ hình định giá công nghệ ATWOM xây dựng áp dụng, mô hình giúp giải cho nhu cầu tổ chức cung cấp dịch vụ định giá công nghệ, phục vụ cho đơn vị có nhu cầu định giá cơng nghệ cho mục đích chuyển giao cơng nghệ, cấp quyền, sát nhập, mua bán, tách liên doanh; - Đề xuất sách cơng cụ tài phát triển thị trường KH&CN, góp phần điều tiết hiệu thúc đẩy trình hình thành sản phẩm KH&CN, thúc đẩy gia tăng giá trị giao dịch công nghệ thị trường; - Giải pháp nâng cao lực đổi mới, chuyển giao, thương mại hóa kết nghiên cứu, tài sản trí tuệ trường đại học giúp hướng tới hình thành phương pháp đánh giá lực tiếp thu, lực làm chủ cơng nghệ doanh nghiệp phục vụ q trình thương mại hóa kết nghiên cứu phát triển cơng nghệ, sở hữu trí tuệ phát triển thị trường KH&CN Việt Nam; - Mơ hình thương mại hóa sản phẩm khoa học cơng nghệ khối trường đại học kỹ thuật Việt Nam thiết kế xây dựng thử nghiệm để giúp sở nghiên cứu ứng dụng thực tiễn quy trình hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu, góp phần thúc đẩy tham gia doanh nghiệp, nhà đầu tư thực hoạt động thương mại hóa sản phẩm KH&CN trường đại học 115 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 Các nhiệm vụ thuộc nhóm mang lại kết nghiên cứu khoa học làm sở để Chương trình có định hướng cho việc phát triển thị trường khoa học công nghệ giai đoạn vừa qua Các giải pháp hữu hiệu, thúc đẩy chuyển giao, thương mại hóa cơng nghệ trường đại học, góp phần tạo động lực, thúc đẩy hoạt động liên doanh, liên kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ khối viện, trường doanh nghiệp (ii) Nh m dự án phát triển, nâng cao lực hoạt động tổ chức trung gian Nhóm dự án phát triển, nâng cao lực hoạt động tổ chức trung gian góp phần đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ xây dựng sở liệu cơng nghệ, tài sản trí tuệ, thúc đẩy hoạt động liên kết sàn giao dịch cơng nghệ Về đào tạo, có khoảng 1.000 cán làm việc tổ chức trung gian trung tâm ứng dụng KH&CN, sàn giao dịch công nghệ, trường đại học, viện nghiên cứu đào tạo kỹ thương mại hóa cơng nghệ, phổ biến kiến thức văn pháp luật liên quan đến phát triển thị trường KH&CN Bên cạnh việc đào tạo kỹ thương mại hóa cho tổ chức trung gian, Chương trình hỗ trợ dự án “Thiết lập, trì phát triển sở liệu thông tin trực tuyến đối tượng sở hữu công nghiệp công cụ khai thác phục vụ doanh nghiệp vừa nhỏ” Mục tiêu tạo lập sở liệu đầy đủ sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu kèm theo thông tin xác lập, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, khai thác, quản trị, phát triển tài sản trí tuệ Dự án góp phần thúc đẩy thị trường khoa học công nghệ thông qua việc cung cấp thông tin tư vấn kịp thời, tin cậy tình trạng pháp lý tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tham gia hoạt động giao dịch, mua bán công nghệ, chuyển nhượng Để thúc đẩy hoạt động giao dịch sàn giao dịch công nghệ, dự án quan trọng phê duyệt năm 2017 dự án “Xây dựng hệ thống liên kết sàn giao dịch công nghệ thiết bị trực 116 CHƯƠNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO tuyến vùng duyên hải Bắc Bộ nhằm thúc đẩy thị trường công nghệ Việt Nam” với mục tiêu kết nối 05 sàn giao dịch công nghệ vùng dun hải Bắc Bộ: Hải phịng, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Ninh Bình, tạo tiền đề kết nối với sàn giao dịch công nghệ khu vực miền Trung miền Nam Dự án góp phần phát triển thị trường KH&CN cách ứng dụng công nghệ thông tin việc kết nối mua bán công nghệ để đẩy mạnh q trình thương mại hóa sản phẩm công nghệ, thiết bị, kết nghiên cứu thị trường sàn giao dịch công nghệ (iii) Dự án h trợ thương mại h a kết nghi n cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản tr tuệ Nhóm dự án thương mại hóa cơng nghệ tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ thực phẩm, thủy sản, khí chế tạo, điện tử, nano, y dược cho chủ thể viện, trường, doanh nghiệp Đây số nhóm dự án tổ chức tham gia hưởng ứng cao kết nghiên cứu dừng lại quy mơ phịng thí nghiệm cần bước hỗ trợ chuyển tiếp sang giai đoạn sản xuất thử nghiệm quy mô công nghiệp, đánh giá thị trường, hợp chuẩn hợp quy… để thương mại hóa, phát triển thị trường Việt Nam Các sản phẩm khoa học cơng nghệ hỗ trợ nhóm hầu hết 100% đăng ký sở hữu trí tuệ hồn chỉnh hiệu chuẩn cơng nghệ để đảm bảo đủ tiêu chuẩn thương mại thị trường Tạo thêm hàng hóa phục vụ sản xuất cơng nghiệp, tạo sản phẩm có nhiều đặc tính kỹ thuật mới, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh hàng hóa made in Việt Nam - Sản phẩm quảng bá rộng rãi có tác động cầu nối quảng bá xúc tiến phát triển thị trường - Tạo mối liên kết chặt chẽ khối nghiên cứu doanh nghiệp để phát triển, ứng dụng công nghệ, tiếp nhận hiệu công nghệ từ viện nghiên cứu/trường đại học ngành chế biến thực phẩm - Tạo điều kiện để huy động nguồn đầu tư, góp phần mở rộng phát triển sản xuất, tạo lợi ích lâu dài cho doanh nghiệp 117 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 (iv) Nh m định k h ng năm học công nghệ: c tiến phát triển thị trường khoa Thông qua kiện kết nối cung cầu công nghệ (Techdemo), Chợ công nghệ thiết bị (Techmart) sàn giao dịch công nghệ, trung tâm ứng dụng chuyển giao tiến KH&CN, giai đoạn 2012-2019, có 3.000 hợp đồng biên ký kết với giá trị gần 5.800 tỷ đồng Các kiện lớn tổ chức năm quy mô vùng, quốc gia quốc tế gồm Chợ công nghệ, thiết bị (Techmart), Kết nối cung cầu công nghệ (Techdemo), Ngày hội khởi nghiệp công nghệ (Techfest), Growtech, ICT Comm… thúc đẩy hoạt động giao dịch công nghệ thiết bị, gia tăng giá trị giao dịch thị trường, tạo hiệu ứng tích cực thị trường KH&CN Hoạt động chuyển giao kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ viện, trường doanh nghiệp có chuyển biến tích cực Một số kết hình thành từ nhiệm vụ khoa học cấp nhà nước giao cho tổ chức chủ trì doanh nghiệp có nhu cầu, điển hình có Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Đại học Huế, Hà Nội, Quảng Ninh, Phú Thọ, Đối với tài sản trí tuệ (khơng tính quyền tác giả, quyền liên quan giống trồng), giai đoạn 2012-2016 có 2.667 hợp đồng chuyển nhượng doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam 276 hợp đồng chuyển nhượng doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam với nước tương ứng với 6.026 992 đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển nhượng (v) Dự án tru ền thông phát triển thị trường KH&CN Định hướng phê duyệt dự án truyền thông phát triển thị trường KH&CN hướng đến mục đích giới thiệu, quảng bá điển hình cơng nghệ, sản phẩm cơng nghệ tiêu biểu, ý tưởng sáng tạo truyền hình, báo giấy, báo điện tử mạng xã hội, thúc đẩy hoạt động kết nối cộng đồng sáng tạo thị trường KH&CN thông qua tọa đàm, giao lưu trực tuyến 118 CHƯƠNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Dự án “Thông tin truyền thông nhu cầu kết nối chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Đài truyền hình VTC Báo điện tử VTC News” phê duyệt giao cho Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC chủ trì kênh thơng tin chuyển tải viết nguồn cung, nguồn cầu, tổ chức trung gian thị trường công nghệ, phát tin tức giao dịch công nghệ, sản phẩm công nghệ, hoạt động phát triển thị trường KH&CN, tổ chức hoạt động giao lưu Báo điện tử VTC News chuyên mục “Thị trường Khoa học công nghệ” – Báo điện tử VTC News; phát phóng sự, tọa đàm kênh truyền hình VTC1, mạng xã hội (youtube, facebook) 4.4.2 Chương trình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ quốc gia đến năm 2030 Chương trình Phát triển thị trường khoa học công nghệ quốc gia đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành theo Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 13/07/2021 Chương trình đề mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp cụ thể đến năm đến năm 2025: hình thành phát triển tổ chức trung gian thị trường KH&CN với 80 tổ chức trung gian mạng lưới tổ chức trung gian chuyên sâu cho ngành hàng xuất chủ lực Đến năm 2030, Chương trình đặt mục tiêu: Giá trị giao dịch hàng hóa KH&CN năm tăng mạnh, bình quân đạt 30%, 35% số lĩnh vực, ngành hàng xuất chủ lực; Tỉ trọng giao dịch tài sản trí tuệ đạt 20%; tỉ trọng giao dịch công nghệ nhập từ nước phát triển đạt 35%; Tỉ trọng giao dịch công nghệ từ viện nghiên cứu, trường đại học Việt Nam đạt 40% tổng giao dịch cơng nghệ có nguồn gốc nước Phát triển tổ chức trung gian thị trường KH&CN với mục tiêu có 240 tổ chức trung gian mạng lưới tổ chức trung gian chuyên sâu cho ngành hàng xuất chủ lực Số hóa kết nghiên cứu, tài sản trí tuệ có tiềm thương mại hóa thị trường Hiện đại hóa hệ thống hạ tầng quốc 119 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 gia thị trường KH&CN, kết nối hiệu với mạng lưới tổ chức trung gian khu vực tồn cầu Theo đó, để đạt mục tiêu nói trên, Chương trình đưa nhiệm vụ giải pháp cụ thể như: Tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý hỗ trợ phát triển thị trường KH&CN; Thúc đẩy phát triển nguồn cầu thị trường KH&CN, nâng cao lực hấp thụ, làm chủ đổi công nghệ doanh nghiệp; Thúc đẩy phát triển nguồn cung thị trường KH&CN; phát triển tổ chức trung gian thị trường KH&CN; Tăng cường hoạt động xúc tiến thị trường KH&CN Cụ thể, Chương trình tập trung nghiên cứu đề xuất chế, sách thu hút sử dụng có hiệu chuyên gia KH&CN người nước chuyên gia người Việt Nam nước tham gia hoạt động ĐMST phát triển thị trường KH&CN Việt Nam; Xây dựng chế, sách tạo động lực cạnh tranh để thúc đẩy doanh nghiệp tham gia thị trường KH&CN; Cơ chế liên thông thị trường KH&CN với thị trường hàng hóa, dịch vụ, tài lao động; Cơ chế đẩy mạnh hợp tác viện, trường - doanh nghiệp; sách thương mại hóa, đưa nhanh kết nghiên cứu, tài sản trí tuệ vào sản xuất, kinh doanh Ngoài ra, để thực nhiệm vụ thúc đẩy phát triển nguồn cầu thị trường KH&CN, nâng cao lực hấp thụ, làm chủ đổi công nghệ doanh nghiệp, đơn vị liên quan phải điều tra, thống kê, đánh giá nhu cầu công nghệ, lực giải mã, hấp thụ, làm chủ công nghệ doanh nghiệp; Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho nghiên cứu phát triển; Hỗ trợ doanh nghiệp thành lập tổ chức KH&CN, nâng cao lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp; Hỗ trợ tổ chức, cá nhân đánh giá, định giá, thẩm định giá cơng nghệ; Tìm kiếm, lựa chọn tiếp nhận, thử nghiệm công nghệ; khai thác, phát triển tài sản trí tuệ…; Phát triển đồng hệ thống hạ tầng quốc gia thị trường khoa học công nghệ; Xây dựng cổng thông tin quốc gia, sở liệu tảng kỹ thuật tích hợp dùng chung thị trường 120 CHƯƠNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO KH&CN, bước liên thơng, tích hợp với tảng kỹ thuật thị trường KH&CN nước quốc tế; Đầu tư, phát triển sàn giao dịch công nghệ quốc gia Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng số sàn giao dịch công nghệ cấp vùng chun ngành có vai trị đầu mối mạng lưới, hỗ trợ hiệu cho tổ chức trung gian khác thực dịch vụ tư vấn, môi giới thị trường KH&CN… 4.4.3 Doanh nghiệp khoa học cơng nghệ  Tình hình cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN: Tính đến tháng 11/2020, nước có 538 doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp KH&CN (DNKHCN) Sau Nghị định số 13/2019/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo đăng ký cấp Giấy chứng nhận DNKHCN có xu hướng gia tăng nhanh, đặc biệt thành phố TP Hồ Chí Minh, Hà Nội địa phương trọng xây dựng phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST, tăng cường triển khai hoạt động truyền thơng, giới thiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp ĐMST Tuy nhiên, nhìn chung số lượng DNKHCN cấp năm 2020 có giảm so với năm 2019 chịu ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Tính đến tháng 11/2020, có 58/63 Sở Khoa học Công nghệ thực việc cấp Giấy chứng nhận DNKHCN (tăng 01 Sở so với năm 2019) Trong đó, tỉnh, thành phố phát triển mạnh DNKHCN tiếp tục phát huy mạnh hoạt động cấp Giấy chứng nhận DNKHCN Về lĩnh vực cơng nghệ: DNKHCN cấp giấy chứng nhận có kết KH&CN thuộc hầu hết lĩnh vực công nghệ khuyến khích phát triển, chủ yếu: cơng nghệ sinh học (39,3%), cơng nghệ tự động hóa (21,3%), công nghệ thông tin (16%) Về cấu vốn chủ sở hữu: DNKHCN chủ yếu doanh nghiệp tư nhân (97,7% doanh nghiệp khơng có vốn nhà nước) Doanh nghiệp có vốn nhà nước chiếm khoảng 2,3% tổng số DNKHCN cấp Giấy chứng nhận (chủ yếu doanh nghiệp lĩnh vực giống, y dược bảo vệ mơi trường) 121 KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021  Phát triển doanh nghiệp khoa học cơng nghệ a) Tình hình sản xuất, kinh doanh Tính đến tháng 11/2020, tổng số 538 DNKHCN có 24 doanh nghiệp bị thu hồi Giấy chứng nhận DNKHCN giải thể, ngừng hoạt động khơng sản xuất, kinh doanh sản phẩm hình thành từ kết KH&CN Căn báo cáo 235 doanh nghiệp cung cấp thơng tin tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2019: - DNKHCN tạo việc làm cho 31.264 người lao động - Tổng doanh thu 235 doanh nghiệp năm 2019 đạt 147.170,5 tỷ đồng Trong đó, có 217 doanh nghiệp có doanh thu từ sản phẩm KH&CN với tổng: 24.123,1 tỷ đồng (chiếm 16,3% tổng doanh thu) Tổng doanh thu 235 DNKHCN đạt 2,39 % GDP nước - 198 doanh nghiệp có lãi với tổng lợi nhuận trước thuế năm 2019 đạt: 5.268,5 tỷ đồng Trong đó, tổng lợi nhuận trước thuế sản phẩm KH&CN đạt: 1.343,9 tỷ đồng/183 doanh nghiệp - Doanh nghiệp có doanh thu 100 tỷ đồng: 56 doanh nghiệp - Doanh nghiệp báo cáo lỗ: doanh nghiệp - Thu nhập bình quân tháng người lao động: 15 triệu đồng/người b) Tình hình thực hoạt động khoa học công nghệ Trong tổng số 235 DNKHCN có 166 doanh nghiệp báo cáo thực việc đầu tư cho phát triển KH&CN với tổng kinh phí đầu tư đạt 1.731,6 tỷ đồng; 58 doanh nghiệp báo cáo việc trích lập quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp với tổng kinh phí trích lập năm 2019 80,04 tỷ đồng; 58 doanh nghiệp thực nhiệm vụ KH&CN có sử dụng vốn nhà nước với tổng kinh phí từ ngân sách nhà nước 146,6 tỷ đồng Các DNKHCN trọng tới việc đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển, đổi công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Trong tổng số 538 DNKHCN cấp giấy chứng nhận: khoảng 7% doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận từ kết KH&CN 122 CHƯƠNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước; 90% doanh nghiệp lại tự đầu tư nghiên cứu nhận chuyển giao kết KH&CN toàn nguồn vốn doanh nghiệp DNKHCN trọng tới việc xác lập bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kết KH&CN sản phẩm tạo ra: có 138 doanh nghiệp cấp văn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp đăng ký bảo hộ chờ kết Ví dụ: Cơng ty CP Robot Tosy đăng ký bảo hộ 21 nước giới Công ty TNHH Thiết bị Y tế Bắc Việt sở hữu 15 độc quyền sáng chế kiểu dáng công nghiệp; Công ty CP Công nghiệp Thiết bị chiếu sáng Duhal sở hữu 15 độc quyền kiểu dáng công nghiệp; Nhiều DNKHCN nghiên cứu bổ sung kết vào danh mục sản phẩm KH&CN Giấy chứng nhận DNKHCN: năm 2019, Công ty TNHH Dược Hanvet (Hưng Yên) bổ sung thêm 55 sản phẩm vào Giấy chứng nhận DNKHCN; Công ty TNHH MTV vaccine Pasteur Đà Lạt bổ sung danh mục sản phẩm hình thành từ kết KH&CN thành 17 sản phẩm; Công ty CP Tập đoàn Giống trồng Việt Nam (Hà Nội) bổ sung thêm 04 giống trồng năm 2020 Nhiều DNKHCN đạt giải thưởng KH&CN, có giải thưởng sáng tạo VIFOTEC giải thưởng Hội thi sáng tạo khoa học kỹ thuật địa phương Chủ động ứng phó với dịch bệnh Covid-19: nhiều DNKHCN kịp thời điều chỉnh chiến lược kinh doanh, tập trung phát triển sản phẩm mới, tìm kiếm đối tác hợp tác tăng cường khả tiếp cận thị trường nước Một số doanh nghiệp nghiên cứu triển khai nhiều ứng dụng công nghệ để tăng khả tiếp cận khách hàng, thay đổi phương thức kinh doanh từ trực tiếp truyền thống sang kinh doanh online, giao hàng toán tận nhà, chuyển dịch cấu sản phẩm nghiên cứu sản xuất kinh doanh mặt hàng thiết yếu có nhu cầu cao, nội địa hóa nguồn cung nguyên vật liệu Một số doanh nghiệp nghiên cứu đầu tư dây chuyền sản xuất thiết bị y tế, sản phẩm chế phẩm sinh học phục vụ cho cơng tác phịng, chống dịch 123 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 2021 124 ... 12 5 5 .1. 2 Khoa học tự nhiên 12 8 5 .1. 3 Khoa học kỹ thuật công nghệ 13 8 5 .1. 4 Khoa học y - dược 14 3 5 .1. 5 Khoa học nông nghiệp 14 5 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG... nâng cao suất dựa tảng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo giai đoạn 202 1- 2 030 (Quyết định số 36/QĐ-TTg ngày 11 / 01/ 20 21) 41 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VIỆT NAM 20 21 tốt hoạt động dịch... CHIẾN LƯỢC KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO CHƯƠNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 2 .1 Tổng kết Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2 01 1-2 020 Chiến

Ngày đăng: 20/10/2022, 17:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Một số chỉ số tổng hợp về KT-XH, NC&PT và ĐMST - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 1.1. Một số chỉ số tổng hợp về KT-XH, NC&PT và ĐMST (Trang 22)
Bảng 2.1. Mục tiêu Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020 - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 2.1. Mục tiêu Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020 (Trang 50)
1 Nghiên cứu cơ ản trong - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
1 Nghiên cứu cơ ản trong (Trang 71)
Hình 3.1. Phân bố bài báo khoa học công bố trong nư c - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Hình 3.1. Phân bố bài báo khoa học công bố trong nư c (Trang 72)
Bảng 3.2. Công bố khoa học trên các tạp chí trong nước năm 2021 - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 3.2. Công bố khoa học trên các tạp chí trong nước năm 2021 (Trang 72)
Hình 3.2. Cơng bố quốc tế của Việt Nam - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Hình 3.2. Cơng bố quốc tế của Việt Nam (Trang 74)
Hình 3.3. Hai mươi chun ngành có số lượng cơng bố - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Hình 3.3. Hai mươi chun ngành có số lượng cơng bố (Trang 76)
Bảng 3.6. Mười tổ chức có cơng bố quốc tế cao nhất năm 2021 - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 3.6. Mười tổ chức có cơng bố quốc tế cao nhất năm 2021 (Trang 77)
Bảng 3.5. Mười chun ngành nghiên cứu có số lượng cơng bố hàng đầu - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 3.5. Mười chun ngành nghiên cứu có số lượng cơng bố hàng đầu (Trang 77)
Bảng 3.7. Thứ tự lĩnh vực có cơn gố hợp tác quốc tế vi 10 nư c/vùng lãnh thổ - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 3.7. Thứ tự lĩnh vực có cơn gố hợp tác quốc tế vi 10 nư c/vùng lãnh thổ (Trang 78)
Bảng 3.8. Số lượng côn gố quốc tế của các nư c ASEAN - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 3.8. Số lượng côn gố quốc tế của các nư c ASEAN (Trang 79)
Hình 3.5. Tỷ lệ của các nư c trong tổng số công bố quốc tế khu vực ASEAN - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Hình 3.5. Tỷ lệ của các nư c trong tổng số công bố quốc tế khu vực ASEAN (Trang 80)
Hình 3.4. Công bố quốc tế của 6 nư c ASEAN hàng đầu - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Hình 3.4. Công bố quốc tế của 6 nư c ASEAN hàng đầu (Trang 80)
Hình 3.6. Hoạt động sáng chế của người Việt Nam - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Hình 3.6. Hoạt động sáng chế của người Việt Nam (Trang 82)
Bảng 3.10. Hoạt động sáng chế của người Việt Nam - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 3.10. Hoạt động sáng chế của người Việt Nam (Trang 82)
Bảng 3.12. Đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp đã nộp và bằng độc quyền - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 3.12. Đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp đã nộp và bằng độc quyền (Trang 84)
Hình 3.7. Đơn đăng ký và ằng độc quyền giải pháp hữu ích - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Hình 3.7. Đơn đăng ký và ằng độc quyền giải pháp hữu ích (Trang 84)
Hình 3.8. Số lượng đơn đăng ký sáng chế của người dân tại - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Hình 3.8. Số lượng đơn đăng ký sáng chế của người dân tại (Trang 85)
Bảng 3.1 3. Số lượng đơn đăng ký sáng chế của người dân - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 3.1 3. Số lượng đơn đăng ký sáng chế của người dân (Trang 85)
Bảng 4.1. So sánh thứ hạng các trụ cột GII của Việt Nam qua các năm - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 4.1. So sánh thứ hạng các trụ cột GII của Việt Nam qua các năm (Trang 89)
Bảng 4.2. Những chỉ số có thứ hạng kém ít được - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 4.2. Những chỉ số có thứ hạng kém ít được (Trang 92)
Bảng 4.3. Những chỉ số được xếp hạng cao cần duy trì và phát huy - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 4.3. Những chỉ số được xếp hạng cao cần duy trì và phát huy (Trang 93)
- Trường đại học/cao đẳng tổ chức hoạt  - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
r ường đại học/cao đẳng tổ chức hoạt (Trang 98)
Hình 4.1. Chính sách và chương tr nh hỗ trợ khởi nghiệp ĐMST của Việt Nam - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Hình 4.1. Chính sách và chương tr nh hỗ trợ khởi nghiệp ĐMST của Việt Nam (Trang 100)
Bảng 4.7. Xếp hạng hệ sinh thái khởi nghiệp một số nước ASEAN năm 2021 - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 4.7. Xếp hạng hệ sinh thái khởi nghiệp một số nước ASEAN năm 2021 (Trang 101)
Hình 4.3. Số lượng đầu tư theo vòng và số tiền đầu tư trung nh - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Hình 4.3. Số lượng đầu tư theo vòng và số tiền đầu tư trung nh (Trang 104)
Hình 4.2. Giá trị và số thương vụ đầu tư cho khởi nghiệp của Việt Nam - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Hình 4.2. Giá trị và số thương vụ đầu tư cho khởi nghiệp của Việt Nam (Trang 104)
Bảng 4.8. Vốn đầu tư theo lĩnh vực (triệu USD) - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
Bảng 4.8. Vốn đầu tư theo lĩnh vực (triệu USD) (Trang 106)
4.2.4. Các sự kiện liên kết, truyền thông về khởi nghiệp - Khoa học và công nghệ Việt Nam 2021: Công cuộc đổi mới và sáng tạo - Phần 1
4.2.4. Các sự kiện liên kết, truyền thông về khởi nghiệp (Trang 106)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w