1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2

110 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kết Quả Hoạt Động Khoa Học Và Công Nghệ
Năm xuất bản 2016
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Khoa học và công nghệ Việt Nam 2016 sẽ tìm hiểu nội dung 3 chương còn lại của cuốn sách. Chương 4: Kết quả của hoạt động khoa học và công nghệ. Chương 5: Giải thưởng khoa học và công nghệ. Chương 6: Cách mạng công nghệp 4.0. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chương Kết hoạt động khoa học công nghệ CHƢƠNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 4.1 Một số kết chủ yếu khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 4.1.1 Hoạt động khoa học xã hội nhân văn Khoa học xã hội nhân văn thực tốt chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, cung cấp luận khoa học phục vụ lãnh đạo Đảng, giúp quan chức hoạch định chủ trương, đường lối phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Năm 2015, 2016 kết nghiên cứu29 phục vụ trực tiếp xây dựng Báo cáo tổng kết 30 năm đổi (1986 - 2016) soạn thảo dự thảo văn kiện Đại hội XII Hội nghị Trung ương Đảng, cụ thể sau: Thứ nhất, làm rõ cục diện giới khu vực, biến động gần tác động đến Việt Nam dự báo tình hình tới; làm rõ vấn đề quốc gia, dân tộc giới đương đại; nhận thức xử lý quan hệ với nước lớn, với nước láng giềng để có sách hợp lý Thứ hai, đưa nhận thức kinh tế thị trường định hướng XHCN; đề xuất, kiến nghị luận để làm rõ nội hàm định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường; thể chế kinh 29 Các kết nghiên cứu Hội đồng Lý luận Trung ương, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh quan có liên quan khác thực khn khổ chương trình KH&CN cấp Quốc gia KX.01, KX.02, KX.03, KX.04 nhiệm vụ trọng điểm cấp Bộ 83 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 tế thị trường định hướng XHCN; mối quan hệ Nhà nước thị trường, đưa tiêu chí định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường; đề xuất quan điểm, giải pháp cho giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn 2030 Thứ ba, đề xuất hệ tiêu chí nước cơng nghiệp theo hướng đại Việt Nam; đưa quan niệm, nội hàm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững; đề xuất hệ thống quan điểm hệ thống giải pháp đồng bảo đảm phát triển bền vững Việt Nam đến năm 2030; quan điểm mơ hình tăng trưởng thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, định hướng mơ hình tăng trưởng kinh tế thời kỳ Thứ tư, đổi hồn thiện sách kinh tế vĩ mơ sách kinh tế số ngành cụ thể, đẩy mạnh thương mại quốc tế, đổi công nghệ tiếp thị xúc tiến hoạt động marketing nước quốc tế, nâng cao lực quản trị kinh doanh, phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp Thứ năm, cung cấp luận để hoàn thiện định hướng nhiệm vụ phát triển văn hóa, đưa hệ giá trị người Việt Nam, nêu nhóm giải pháp chủ yếu để thực hóa hệ giá trị định hướng cốt lõi vào sống Thứ sáu, nghiên cứu số vấn đề xã hội tình hình như: Định hướng hồn thiện sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội, vấn đề liên minh giai cấp, vấn đề tôn giáo, dân tộc nước ta điều kiện Thứ bảy, nghiên cứu vấn đề bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia tình hình mới, gắn với kiện diễn Biển Đông, biên giới bộ; xác định rõ yêu cầu, nội dung, phương thức bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia Việt Nam; xây dựng quốc phịng tồn dân tình hình Thứ tám, cung cấp khái niệm đầy đủ hội nhập quốc tế, làm rõ vấn đề đặt Việt Nam 84 Chương Kết hoạt động khoa học cơng nghệ Thứ chín, nghiên cứu đổi hệ thống trị, thực hành dân chủ xây dựng Đảng cầm quyền sở tổng kết vấn đề thực tiễn đặt đóng góp nhiều luận tổ chức máy Đảng, Nhà nước, định hướng lớn giải pháp để hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Thứ mười, giải vấn đề phát triển vùng, trọng đến trụ cột phát triển bền vững liên kết vùng, gắn với quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển KT-XH đất nước Đặc biệt, xu hướng nghiên cứu liên ngành đẩy mạnh triển khai cho việc nghiên cứu vùng, cụ thể như: nghiên cứu nơng thơn (từ góc độ lịch sử, xây dựng nông thôn mới, sinh kế, đất đai, du lịch nông thôn…), chiều cạnh tác động biến đổi khí hậu (từ góc độ sinh kế, di dân, bảo tồn văn hóa, thích ứng mơi trường), nghiên cứu biển đảo (quy hoạch tổng thể KT-XH dải đồng duyên hải, trưng bày nghiên cứu chuyên sâu văn hóa biển đảo, tài liệu Hán Nơm tiếng nước ngồi chủ quyền quốc gia Hồng Sa, Trường Sa Biển Đơng…) triển khai đồng để có nhìn tổng thể vấn đề KHXH nhân văn nhằm đưa luận khoa học đắn cho cơng tác hoạch định sách phát triển vùng 4.1.2 Hoạt động khoa học công nghệ a Trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm, thủy sản Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, KH&CN động lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng tăng trưởng Tỷ lệ áp dụng máy móc, thiết bị sản xuất nơng nghiệp có mức gia tăng - 2% so với năm 201530 Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tiến khoa học cơng nghệ đóng góp khoảng 30 - 40% vào 30 Tỷ lệ giới hóa bình qn khâu làm đất năm (lúa, mía, ngơ, rau màu) ước đạt 91% (tăng 1% so với năm 2015); khâu gieo, trồng đạt 40% (tăng 3%); khâu thu hoạch lúa đạt 50% (tăng 6%) sấy lúa vùng Đồng sông Cửu Long 55% (tăng 5%) 85 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 tăng trưởng nông nghiệp tùy theo lĩnh vực cụ thể Các kết KH&CN ứng dụng tất khâu q trình sản xuất nơng nghiệp từ nghiên cứu, chọn tạo giống trồng, vật nuôi; kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, canh tác; thức ăn chăn ni; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; kỹ thuật chế biến bảo quản sau thu hoạch Trong đó, quan trọng khâu chọn tạo giống trồng, vật nuôi theo hướng tăng suất, nâng cao chất lượng thay giống nhập ngoại (từ chỗ nhập 70% giống trồng, vật nuôi, nhập 30%) Các nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu chọn, tạo 100 giống trồng Các kết KH&CN ứng dụng nông nghiệp giúp Việt Nam trở thành quốc gia dẫn đầu xuất nông, lâm, thủy sản với kim ngạch xuất đạt 32,1 tỷ USD, mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD31 Trong năm qua, suất lúa liên tục tăng từ 55,4 tạ/hecta (năm 2011) lên 57,7 tạ/hecta (năm 2015), đưa Việt Nam thành nước có suất đứng đầu khu vực Tới nay, nông dân gieo trồng 90% diện tích giống lúa giống cải tiến32 Trên 90% diện tích ngơ trồng giống ngơ lai, ngơ lai Việt Nam chiếm khoảng 35% diện tích thị phần cung ứng giống với giá giống khoảng 60% so với giống nước ngoài, giúp tiết kiệm 10 triệu USD năm cho việc nhập giống ngô Nhiều tiến KH&CN áp dụng có hiệu sản xuất rau, hoa, như: Nhân giống hoa ni cấy mơ; trồng nhà lưới, nhà kính; sản xuất rau, hoa, theo quy trình GAP, cơng nghệ cao Chọn tạo giống đột biến ứng dụng xạ đồng vị 31 Năm 2016: Thủy sản đạt 6,69 tỷ USD; rau 2,3 tỷ USD; hạt điều 2,72 tỷ USD; hạt tiêu 2,71 tỷ USD; cà phê 3,18 tỷ USD; gạo 2,1 tỷ USD; cao su 1,55 tỷ USD; gỗ sản phẩm gỗ 6,56 tỷ USD 32 Các giống thường cho suất tăng từ 10 - 15%, có nhiều giống có đặc tính kháng sâu bệnh rầy nâu, đạo ơn, bạc chống chịu với điều kiện không thuận lợi chịu hạn, chịu mặn, chịu phèn; thời gian canh tác ngắn 86 Chương Kết hoạt động khoa học cơng nghệ phóng xạ có bước tiến đáng kể việc tạo đưa vào sản xuất nhiều loại giống trồng33 Nhiều loại trái đặc sản xây dựng, bảo hộ nhãn hiệu tập thể dẫn địa lý xuất sang nước giới, có thị trường lớn, có yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng như: Mỹ, châu Âu Năm 2016, kim ngạch xuất rau đạt 2,3 tỷ USD, lần vượt kim ngạch xuất gạo (đạt 2,1 tỷ USD) Trong phát triển công nghiệp lâu năm: KH&CN đóng góp hiệu phát triển loại cơng nghiệp quan trọng, có giá trị xuất lớn như: điều, hồ tiêu, góp phần đưa Việt Nam thành nhà xuất đứng đầu giới Hiện nay, gần 100% diện tích cao su, điều nước ta trồng loại giống tốt, suất trung bình vào loại cao giới34 Bên cạnh đó, biện pháp kỹ thuật như: Phòng trừ sâu bệnh cho cao su; ghép cải tạo cho cà phê già cỗi giống chất lượng cao; kỹ thuật tưới nước tiết kiệm áp dụng rộng rãi sản xuất góp phần chủ động canh tác, nâng cao hiệu sản xuất Trong phát triển lâm nghiệp: Việc làm chủ công nghệ chọn tạo, công nghệ nhân giống góp phần thực thành cơng dự án trồng triệu hecta rừng, diện tích độ che phủ rừng toàn quốc tăng liên tục35 Nhờ diện tích rừng trồng tăng suất cải thiện, nên sản lượng khai thác gỗ rừng trồng tăng nhanh, đạt khoảng 15 triệu m3/năm, Việt Nam chuyển hẳn từ khai thác gỗ rừng tự nhiên sang rừng trồng Một số nước Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Inđơnêsia Ơxtrâylia nhập giống chọn tạo Việt Nam để khảo nghiệm tìm giống phù hợp Trong sản phẩm chăn ni, ước tính khoảng 29 - 35% giá trị gia tăng sản lượng thịt, trứng gia cầm kết nghiên cứu KH&CN 33 34 35 Giai đoạn 2011 - 2015 tạo 61 giống, bao gồm 41 giống lúa, 09 giống đậu tương số giống hoa, ngô, táo, lạc,… 65% tạo Viện Di truyền nông nghiệp Cao su (1,71 tấn/hecta), cà phê (2,43 tấn/hecta) Năm 2016 đạt 14,06 triệu hecta, độ che phủ rừng đạt 41,05%, độ che phủ tăng bình quân 0,25%/năm 87 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 ứng dụng tiến kỹ thuật36 Các giống gà nội gà lai lông màu kết triển khai nhiệm vụ KH&CN ước tính chiếm khoảng 30 - 35% thị phần Các tổ hợp lai hướng sữa bò vàng lai Brahman với bò HF bò Jersey tạo cho suất sữa cao thích nghi tốt với điều kiện khí hậu nóng ẩm Việt Nam Trong lĩnh vực thú y, nghiên cứu thành công đưa vào sản xuất hầu hết loại thuốc thơng thường chăn ni37, góp phần kiểm sốt, ngăn chặn dịch bệnh gia súc, gia cầm, giúp tiết kiệm năm hàng chục triệu USD nhập văcxin Đối với văcxin mà từ trước đến hoàn toàn phải nhập như: Văcxin lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm H5N1, nhà khoa học Việt Nam thơng qua Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia sản xuất văcxin cúm A/H5N1, tai xanh; văcxin lở mồm long móng chờ kiểm nghiệm quốc gia Trong nuôi trồng chế biến thủy sản: Giá trị gia tăng KH&CN đóng góp cho ngành thủy sản 35% Đã nghiên cứu thành công công nghệ sinh sản nhân tạo chủ động sản xuất hầu hết loại giống thủy sản38 Do bước hạn chế ngừng nhập giống nước sản xuất Nổi bật công nghệ chọn tạo sản xuất giống cá tra, góp phần đưa sản lượng cá tra đạt triệu tấn/năm kim ngạch xuất đạt 1,5 tỷ USD/năm Đây đàn cá tra chọn giống Việt Nam giới; cá có tốc độ tăng trưởng nhanh 20% rút ngắn thời gian nuôi 20% Đã nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ ni hầu hết đối tượng thủy sản Công nghệ chế biến tiếp cận trình độ tiên tiến giới 36 Hằng năm, cung cấp cho thị trường khoảng 14 - 15 triệu gà giống ông bà bố mẹ loại; vịt giống loại 1,5 - triệu con; ngan giống 250 - 300 nghìn con; 12 - 15 triệu trứng giống loại 37 Nhiều loại văcxin thông dụng cho gia súc, gia cầm sản xuất nước bệnh E coli, Gumboro, Newcastle 38 Tôm sú, tôm rảo, cá basa, cá tra, cá chim trắng, cá song, cá hồng, ngao, tu hài, ốc hương, cua biển 88 Chương Kết hoạt động khoa học công nghệ b Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, giao thông xây dựng Khoa học công nghệ lĩnh vực sản xuất công nghiệp khẳng định vai trị động lực, góp phần thực mục tiêu phát triển lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng39 Đã thiết kế, chế tạo thành công nhiều chủng loại sản phẩm, thiết bị khí đáp ứng yêu cầu KT-XH thay nhập với giá thành cạnh tranh, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa thiết bị, giảm nhập Thông qua hoạt động KH&CN, viện nghiên cứu, tập đồn, doanh nghiệp khí chế tạo khẳng định thương hiệu vị thị trường nước giới, có đủ lực làm tổng thầu (EPC) cơng trình lớn hàng tỷ USD40, số sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương với sản phẩm nhập khẩu, đủ điều kiện xuất cạnh tranh với sản phẩm nước ngồi, điển giàn khoan tự nâng 120 m (Tam Đảo 05) hạ thủy, bàn giao cho chủ đầu tư Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro vào ngày 12/8/201641; loại động điện công suất đến MW, tuabin công suất đến MW, chủng loại biến áp đến 500 kV42, lọc bụi tĩnh điện cho 39 Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp xây dựng đạt khoảng 6,9%; tỷ trọng công nghiệp xây dựng GDP bình quân ước đạt xấp xỉ 40%; tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn năm ước đạt khoảng 14%; tổng kim ngạch xuất nhập năm 2015 đạt tương ứng 162,4 tỷ USD 165,6 tỷ USD, với tốc độ tăng trưởng so với năm 2014 tương ứng 8,1% 12% 40 Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) làm tổng thầu EPC cơng trình điện lớn như: Nhà máy Điện khí hỗn hợp Cà Mau I, Cà Mau II; Nhà máy Điện khí hỗn hợp Nhơn Trạch I, Nhơn Trạch II; tổng thầu Nhà máy Nhiệt điện Vũng Áng 1; Nhà máy Nhiệt điện Sông Hậu Tổng công ty Sông Đà đứng đầu tổ hợp liên danh xây lắp cơng trình thủy điện lớn như: Sơn La, Lai Châu; Công ty PV Shipyard tổng thầu IPC chế tạo giàn khoan 41 Giàn khoan Tam Ðảo 05 giàn khoan tự nâng dầu khí lớn Việt Nam với tổng khối lượng khoảng 18.000 sắt thép, có khả khai thác độ sâu 120 m nước khoan với độ sâu km, với công nghệ cao giá trị lớn, tỷ lệ nội địa hóa đạt 40% khối lượng, tạo đột phá ngành khí dầu khí, đưa Việt Nam vào danh sách nước có khả chế tạo sản phẩm (Việt Nam nước châu Á 10 nước giới làm chủ thiết kế chế tạo giàn khoan dầu khí) 42 Việt Nam chủ động thiết kế, chế tạo chủng loại biến áp Đặc biệt, chủng loại máy biến áp 220 kV - 250 kVA Việt Nam chế tạo, 89 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 nhà máy công nghiệp43 với chất lượng tương đương sản phẩm loại châu Âu Việc thiết kế chế tạo nước góp phần đưa tỷ lệ nội địa hóa thiết bị dây chuyền đồng nhà máy xi măng, nhiệt điện… ngày tăng cao44 Đổi cơng nghệ góp phần nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm tạo sản phẩm thay nhập ngành kinh tế mũi nhọn Việc đầu tư đổi cơng nghệ ngành khai thác than khống sản góp phần tăng sản lượng than khai thác bình quân 14%/năm Tỷ lệ giới hóa khai thác hầm lò tăng vượt bậc từ 10% lên 80% năm qua Các nghiên cứu ứng dụng giới hóa khai thác than hầm lị, chế tạo giàn chống thủy lực di động 2ANSHA nâng công suất khai thác cao gấp lần, chi phí mét lị chuẩn bị thấp lần tổn thất giảm 16%45 Trong lĩnh vực dầu khí, nắm vững nhiều công nghệ đại chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế IEC 60076, hoạt động ổn định, thị trường nước chấp nhận, dần thay sản phẩm nhập ngoại mở khả đấu thầu quốc tế cho sản phẩm 43 Viện Nghiên cứu Cơ khí, Bộ Cơng Thương hợp tác, liên kết với nước phát triển Nhật Bản, Liên bang Nga để thiết kế, chế tạo, thử nghiệm, lắp đặt, vận hành hệ thống lọc bụi tĩnh điện (ESP) có chất lượng tương đương với tiêu chuẩn châu Âu, đủ khả tham gia đấu thầu cung cấp thiết bị cho dự án nhà máy nhiệt điện Việt Nam xuất cho Dự án Nhà máy luyện kim Myanma Việc nghiên cứu, chế tạo thành công lọc bụi tĩnh điện nâng tỷ lệ nội địa hóa từ 76% lên 94% khối lượng từ 65,18% lên 79,6% giá trị (kể giá trị lắp đặt), từ 50% lên 64% giá trị (không kể giá trị lắp đặt) 44 Thực Quyết định số 1791/QĐ-TTg phê duyệt chế thực thí điểm thiết kế, chế tạo nước thiết bị nhà máy nhiệt điện giai đoạn 2012 2015, Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp với Bộ Công Thương phê duyệt dự án KH&CN nhằm hỗ trợ viện nghiên cứu, doanh nghiệp thực mục tiêu nội địa hóa thiết bị Tại Nhà máy Nhiệt điện Sơng Hậu 1, tỷ lệ nội địa hóa đạt đến 60% khối lượng với 60.000 thiết bị 30% giá trị (tổng giá trị Nhà máy 1,4 tỷ USD) 45 Thông qua Dự án KH&CN “Nghiên cứu chế tạo thiết bị, công nghệ thi công đào giếng trục tải giếng đứng ứng dụng cho mỏ than hầm lò Núi Béo”, công nghệ, thiết bị nghiên cứu ứng dụng góp phần đẩy nhanh tiến độ đầu tư, khai thác sâu, ước tính dự án thành cơng góp phần nội địa hóa 2/3 giá trị sản phẩm (hơn 600 tỷ đồng), tạo công ăn việc làm cho khoảng 400 công nhân năm 90 Chương Kết hoạt động khoa học công nghệ áp dụng để nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ khai thác thứ cấp, tam cấp Bạch Hổ, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng Trong lĩnh vực điện, Tập đoàn Điện lực Việt Nam thực việc đổi công nghệ, thiết bị thông qua nhập công nghệ, nhận chuyển giao làm chủ công nghệ tiên tiến nước để phục vụ phát triển nguồn điện, lưới điện; góp phần tích cực vào việc nâng cao lực hệ thống điện, nâng cao chất lượng độ tin cậy cung cấp điện, nâng cao tỷ lệ điện khí hóa nơng thơn, đảm bảo an sinh xã hội, an ninh quốc gia46 Trong lĩnh vực hóa chất, trọng tìm kiếm giải pháp kỹ thuật cách thức sản xuất mới, đổi cơng nghệ, đổi đa dạng hóa sản phẩm Công nghệ lựa chọn nhà máy triển khai xây dựng công nghệ tiên tiến từ nước công nghiệp phát triển, thông qua hợp đồng chuyển giao công nghệ, đảm bảo chất lượng, khả cạnh tranh sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn môi trường47 Khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao lực đội ngũ thiết kế, giám sát, thi công, xây lắp phát triển sở hạ tầng (giao thông - xây dựng) ngang tầm khu vực Làm chủ công nghệ thiết kế, thi công cầu treo, dây văng nhịp lớn48; công nghệ NATM xây dựng hầm49; ứng dụng công nghệ thi công cầu bêtông cốt thép: Công 46 Nghiên cứu làm chủ công nghệ tiên tiến, đại thiết kế, thi công, vận hành cơng trình thủy điện quy mơ lớn như: Thủy điện Sơn La, Lai Châu; giúp ngành điện hoàn thành trước thời hạn việc thi cơng cơng trình thủy điện Sơn La, tiết kiệm kinh phí hàng nghìn tỷ đồng 47 Nhiều công nghệ tiên tiến nghiên cứu triển khai, chuyển giao vào sản xuất mang lại hiệu cao như: Chuyển đổi công nghệ sản xuất axit sunfuric từ phương pháp tiếp xúc đơn, hấp thụ lần sang tiếp xúc kép, hấp thụ hai lần Cơng ty cổ phần Supe phốt phát Hóa chất Lâm Thao; cải tạo thiết bị lò cao sản xuất phân lân nung chảy đưa suất lò cao từ 12 tấn/giờ lên 14 tấn/giờ Công ty cổ phần Phân lân Ninh Bình; cơng nghệ chế tạo ứng dụng sản xuất zeolite 4A Công ty cổ phần Phân bón Hóa chất Cần Thơ; cơng nghệ tiên tiến sản xuất lốp radial áp dụng Công ty cổ phần Cao su Đà Nẵng; công nghệ điện phân muối ăn tiên tiến, đại áp dụng Cơng ty Hóa chất miền Nam Cơng ty Hóa chất Việt Trì 48 Cầu Bạch Đằng, cầu Cao Lãnh, cầu Vàm Cống 49 Hầm đường Đèo Cả, Cù Mông, Phú Gia - Phước Tượng 91 KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 nghệ thi cơng lắp ghép cầu bêtơng50, cơng nghệ cầu liền khối (có ưu điểm tiết kiệm vật liệu, kết cấu mảnh - cầu dài); ứng dụng cơng nghệ bảo trì đường có hiệu kinh tế, kỹ thuật, mơi trường (công nghệ tái sinh nguội chỗ mặt đường bêtơng nhựa, cơng nghệ tái sinh nóng mặt đường bêtơng nhựa trạm trộn, cơng nghệ Microsurfacing bảo trì đường bộ, cơng nghệ bêtơng nhựa rỗng nước cho mặt đường cao tốc) Trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, hầu hết sản phẩm có đầu tư đổi cơng nghệ với tỷ trọng đổi đạt 75% Công nghệ chiếu xạ triển khai lĩnh vực chế biến thủy, hải sản nông sản, đặc biệt hoa phục vụ xuất khẩu; khử trùng dụng cụ y tế chế tạo vật liệu mới51 Trong lĩnh vực kiểm tra không phá hủy, tỷ lệ nội địa hóa đạt 25% đáp ứng 75% nhu cầu dịch vụ kiểm tra không phá hủy nước với mức tăng trưởng 11% Phương pháp kiểm tra không phá hủy truyền thống ứng dụng nhiều cơng trình xây dựng lớn để kiểm tra chất lượng cọc nhồi trụ cầu, độ chặt đường, móng nhà xưởng, chất lượng mối hàn, đường ống, bình chứa, nồi hơi52 Một số sở nước chế tạo thử nghiệm thành cơng thiết bị đo phóng xạ (cả phần cứng phần mềm)53 50 Cầu Tân Vũ - Lạch Huyện, cầu đường sắt Bến Thành - Suối Tiên Đầu năm 2016, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội hồn thành việc nâng cấp dây chuyền cơng nghệ chiếu xạ công suất 300 quả/ngày nhằm đáp ứng nhu cầu chiếu xạ thực phẩm, nơng sản phía Bắc 52 Cầu Mỹ Thuận, cầu Việt Trì, Nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, cơng trình thủy điện 53 Chế tạo thiết bị máy phổ kế gamma xách tay, máy phát tia X xây dựng quy trình phân tích nhanh hàm lượng oxit CaO, Fe2O3, SiO2 Al2O3 phục vụ sản xuất xi măng; chế tạo thành công hệ đảo hàng cho chiếu xạ công nghiệp sử dụng nguồn 60Co Trung tâm Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân công nghiệp (CANTI) nghiên cứu, thiết kế chế tạo thành công thiết bị chụp ảnh cắt lớp hệ thiết bị CT/SPECT công nghiệp ứng dụng cơng nghiệp dầu khí Ngồi ra, Trung tâm thành công chế tạo thiết bị CT GORBIT phần mềm dựng ảnh, xuất sang nước theo đặt hàng IAEA Trung tâm Nghiên cứu triển khai công nghệ xạ (VINAGAMMA) nghiên cứu làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo thiết bị chiếu xạ Co-60 51 92 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 Việt Nam nỗ lực tối đa để bảo vệ lợi ích quốc gia, quyền lợi ích chủ thể nước Khoa học cơng nghệ có đóng góp quan trọng, thiết thực phục vụ hoạch định chủ trương, đương lối phát triển KT-XH, đảm bảo quốc phòng - an ninh Khoa học xã hội nhân văn thực tốt chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu, cung cấp luận khoa học phục vụ lãnh đạo Đảng, giúp quan chức hoạch định chủ trương, đường lối phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng đất nước bền vững bảo vệ vững Tổ quốc Các tiến KH&CN đóng góp khoảng 30 - 40% vào tăng trưởng nông nghiệp tùy theo lĩnh vực cụ thể Các kết KH&CN ứng dụng tất khâu q trình sản xuất nơng nghiệp từ nghiên cứu, chọn tạo giống trồng, vật nuôi; kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, canh tác; thức ăn chăn ni; phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y; kỹ thuật chế biến bảo quản sau thu hoạch Việt Nam có bước phát triển nghiên cứu bản, tạo tiền đề hình thành số lĩnh vực KH&CN đa ngành vũ trụ, y sinh, nano, hạt nhân; số lĩnh vực mạnh toán học, vật lý lý thuyết đạt thứ hạng cao khu vực ASEAN Trong công nghiệp dịch vụ, lực lượng KH&CN nước có khả thiết kế, chế tạo thành công nhiều công nghệ, thiết bị nội địa đạt tiêu chuẩn quốc tế; có lực hấp thụ làm chủ cơng nghệ mới, công nghệ cao số ngành thiết yếu điện, điện tử, dầu khí, đóng tàu, xây dựng, y tế, công nghệ thông tin truyền thông Đổi cơng nghệ góp phần nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành sản phẩm tạo sản phẩm, thay nhập ngành kinh tế mũi nhọn Những thành tựu bật y học xuất phát từ kết nghiên cứu khoa học, thúc đẩy phát triển ngành y tế, góp phần to lớn vào nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Các cơng trình nghiên cứu góp phần dự phịng, đẩy lùi nhiều dịch bệnh nguy hiểm Nhiều kỹ thuật tiên tiến chẩn đoán điều trị bệnh 178 Kết luận nghiên cứu ứng dụng thành công, nhiều loại bệnh chẩn đoán điều trị với tỷ lệ thành công cao, giá thành rẻ, tiết kiệm cho xã hội hàng trăm tỷ đồng Việc tăng cường ứng dụng KH&CN góp phần khơng nhỏ phát triển nơng thơn mới, vùng KT-XH, vùng kinh tế trọng điểm, phát huy lợi tiềm địa phương, cải thiện hệ thống kết cấu hạ tầng cho người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam chịu tác động không nhỏ, đặc biệt lực lượng lao động Việt Nam cần phải sẵn sàng đón nhận thách thức việc tiếp tục thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin truyền thông, cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường đầu tư vào KH&CN đổi sáng tạo, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… để không bị bỏ lại đua Khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình cao, vào khoảng cuối năm 2020 với tốc độ phát triển tại, tác động chuyển đổi cấu đơn đến tăng trưởng suất khơng cịn nhiều trước Kết thu từ việc ứng dụng công nghệ kỹ thuật nhập giảm dần Khai thác, sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên mơ hình chắn chạm mức giới hạn Những vấn đề địi hỏi nhà hoạch định sách cần có lựa chọn sáng suốt, đốn hướng tới phát triển kinh tế sáng tạo, đẩy mạnh học hỏi đổi sáng tạo để trì tăng trưởng nhanh dài hạn Xây dựng kinh tế dựa đổi sáng tạo đòi hỏi phải tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp động; coi doanh nghiệp trung tâm đổi sáng tạo; nâng cao lực để doanh nghiệp tiếp thu công nghệ; cải cách sâu rộng hệ thống giáo dục đào tạo nhằm phát triển vốn người chất lượng cao hơn, liên tục cải thiện để đảm bảo đáp ứng nhu cầu kỹ kiến thức phù hợp Tóm lại, điều địi hỏi phải tạo mơi trường xã hội có tính cạnh tranh, cởi mở ý tưởng mới, khuyến khích khởi nghiệp đầu tư mạo hiểm cơng nghệ Đó nhân tố quan trọng tạo 179 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 nên tốc độ tăng trưởng cao trước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapo, điển hình mà Việt Nam học hỏi để thực hóa khát vọng Khoa học cơng nghệ định hình giới định hình lại quan hệ quốc tế Các cơng nghệ tiên phong mang lại mơ hình kinh doanh Cơng nghệ tự động hóa, Trí tuệ nhân tạo IoT xóa nhịa lợi tài ngun thiên nhiên lao động giá rẻ nước phát triển, đem nhà máy trở lại nước phát triển Mơ hình tăng trưởng nước phát triển phải điều chỉnh kịp thời, đề cao chất lượng, thu hẹp khoảng cách lực sáng tạo với nước phát triển, không quy mô kinh tế Việt Nam đứng trước bước ngoặt cải cách phát triển Nếu không thực cải cách trên, Việt Nam khai thác hội, vượt qua thách thức nguy tụt hậu xa hơn, rơi vào bẫy thu nhập trung bình khó tránh khỏi 180 Phụ lục PHỤ LỤC DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2016 Văn cấp Chính phủ Quyết định số 171/QĐ-TTg ngày 27/01/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học công nghệ cơng lập giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn 2030 Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18/5/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025 Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 Chính phủ quy định chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ công lập Quyết định số 1062/QĐ-TTg ngày 14/6/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016 - 2020 Quyết định số 1381/QĐ-TTg ngày 12/7/2016 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nội dung Quyết định số 592/QĐ-TTg ngày 22/5/2012 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1931/QĐ-TTg ngày 07/10/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cơ chế hợp tác công - tư, đồng tài trợ thực nhiệm vụ KH&CN Nghị định số 87/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy Nghị định số 105/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 Chính phủ quy định hoạt động tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường Nghị định số 107/2016/NĐ-CPngày 01/7/2016 Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá phù hợp 10 Quyết định số 2469/QĐ-TTg ngày 16/12/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường sở vật chất, nâng cao lực đội ngũ nhà giáo, cán nghiên cứu đổi hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2017 - 2025" Văn cấp Bộ Thông tư liên tịch số 01/2016/TT-BKHCN-BNV ngày 11/01/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Nội vụ quy định bổ nhiệm xếp lương theo chức danh nghề nghiệp viên chức KH&CN Thông tư số 02/2016/TT-BKHCN ngày 25/3/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị chụp cắt lớp vi tính dùng y tế Thơng tư số 03/2016/TT-BKHCN ngày 30/3/2016 quy định hồ sơ, nội dung quy trình, thủ tục thẩm định sở khoa học chương trình phát triển kinh tế - xã hội, thẩm định công nghệ dự án đầu tư 181 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 Văn cấp Bộ Thông tư số 04/2016/TT-BKHCN ngày 04/4/2016 quy định thẩm định báo cáo đánh giá an tồn hoạt động thăm dị, khai thác quặng phóng xạ Thơng tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BKHCN-BKHĐT ngày 05/4/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn xử lý tên doanh nghiệp vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Thơng tư số 06/2016/TT-BKHCN ngày 22/4/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc cấp giấy đăng ký cấp chứng hành nghề số hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng lượng nguyên tử Thông tư liên tịch số 14/2016/TTLT-BTTTT-BKHCN ngày 08/6/2016 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Khoa học Cơng nghệ quy định trình tự, thủ tục, thay đổi, trả lại, thu hồi tên miền vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ Thông tư số 07/2016/TT-BKHCN ngày 22/4/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định quản lý Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số Quyết định số 1380/QĐ-BKHCN ngày 30/5/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc tổ chức, quản lý hoạt động "Chương trình Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2016 - 2020" 10 Thông tư liên tịch số 77/2016/TTLT-BTC-BKHCN ngày 03/6/2016 liên Bộ Tài Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thực Cơ chế cửa quốc gia thủ tục kiểm tra nhà nước chất lượng hàng hóa nhập vào Việt Nam thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Khoa học Công nghệ 11 Thông tư số 08/2016/TT-BKHCN ngày 22/4/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 32/2014/TTBKHCN ngày 06/11/2014 Bộ Khoa học Công nghệ quy định quản lý chương trình phát triển thị trường khoa học cơng nghệ đến năm 2020 12 Thông tư số 09/2016/TT-BKHCN ngày 09/6/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định trình tự, thủ tục cấp giấy ph p vận chuyển hàng nguy hiểm phương tiện giao thông giới đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa thuộc trách nhiệm Bộ Khoa học Công nghệ 13 Thông tư số 10/2016/TT-BKHCN ngày 13/6/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định nội dung Báo cáo phân tích an tồn hồ sơ cấp phép xây dựng nhà máy điện hạt nhân 14 Thông tư số 11/2016/TT-BKHCN ngày 28/6/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn đăng ký sở pha chế khí 15 Thơng tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTC-BKHCN ngày 28/6/2016 liên Bộ Tài Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn nội dung chi quản lý Quỹ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 16 Thông tư liên tịch số 110/2016/TTLT-BTC-BKHCN ngày 30/6/2016 liên Bộ Tài Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn phối hợp kiểm tra chất lượng thơng quan hàng hóa nhập 182 Phụ lục 17 Thông tư số 13/2016/TT-BKHCN ngày 30/6/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định quản lý Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực khoa học cơng nghệ nước nước ngồi ngân sách nhà nước 18 Thông tư số 14/2016/TT-BKHCN ngày 30/6/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định việc cho vay, bảo lãnh vốn vay Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia 19 Thông tư số 17/2016/TT-BKHCN ngày 01/9/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định quản lý thực Chương trình bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 20 Thông tư số 18/2016/TT-BKHCN ngày 01/9/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định quản lý dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước 21 Thơng tư số 169/2016/TT-BTC ngày 26/10/2016 Bộ trưởng Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí thẩm định hợp đồng chuyển giao công nghệ 22 Thông tư số 19/2016/TT-BKHCN ngày 28/10/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định quản lý Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 23 Thông tư số 183/2016/TT-BTC ngày 08/11/2016 Bộ trưởng Bộ Tài quy định mức thu chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí cấp giấy chứng nhận công bố hợp chuẩn, hợp quy 24 Thông tư số 232/2016/TT-BTC ngày 11/11/2016 Bộ trưởng Bộ Tài quy định mức thu chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí cấp mã số mã vạch 25 Thông tư số 263/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 Bộ trưởng Bộ Tài sửa đổi bổ sung Thơng tư số 22/2009/TT-BTC quy định mức thu chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu cơng nghiệp 26 Thông tư số 287/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016 Bộ Tài quy định phí, lệ phí cấp giấy phép, giấy đăng ký lĩnh vực an toàn, xạ hạt nhân 27 Thông tư số 298/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016 Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định điều kiện hoạt động khoa học, công nghệ 28 Thông tư số 15/2016/TT-BKHCN ngày 30/6/2016 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định quản lý nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia tài trợ 29 Thông tư số 22/2016/TT-BKHCN ngày 28/12/2016 quy định mẫu văn sử dụng hoạt động tra, xử lý vi phạm hành giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực khoa học công nghệ 183 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 PHỤ LỤC CÁC CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƢỚC GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Trong giai đoạn 2016 - 2020 có chương trình triển khai thực hiện, Văn phịng chương trình trọng điểm cấp nhà nước phối hợp với Ban Chủ nhiệm chương trình giai đoạn 2016 - 2020 vụ chức năng: - Xây dựng mục tiêu, nội dung dự kiến sản phẩm (khung) cho chương trình trọng điểm giai đoạn 2016 - 2020 - Phối hợp tham gia xây dựng 57 nhiệm vụ, đưa tuyển, xét chọn bắt đầu thực từ năm 2016 thuộc chương trình giai đoạn 2016 - 2020 Định hướng kết chương trình sau: Chƣơng trình KC.01/16-20 a Một số mơ hình, tảng giải pháp kỹ thuật cho phát triển phủ điện tử; giải pháp kết nối liên thông sở liệu quốc gia hệ thống thông tin quốc gia; giải pháp đảm bảo an toàn, an ninh cho hệ thống dịch vụ cung cấp thông tin, sở liệu quốc gia; giải pháp lưu trữ thông tin sở liệu quy mô lớn b Thiết bị chuyên dụng phục vụ hoạt động phủ điện tử; thiết bị mạng viễn thông; thiết bị bảo mật hệ thống, bảo mật phần mềm; thiết bị xác thực điện tử giao dịch điện tử; thiết bị đầu cuối phục vụ truy cập thông tin, máy tính chuyên dụng cho quan nhà nước, thiết bị giám sát c Một số công nghệ, phần mềm, dịch vụ công nghệ thông tin phục vụ hoạt động phủ điện tử như: giải pháp cơng cụ tích hợp, xử lý khai thác sở liệu quốc gia; phần mềm hệ điều hành, quản trị ứng dụng tảng mã nguồn mở; tảng cho xây dựng phát triển dịch vụ công trực tuyến, cổng thông tin điện tử Bộ, ngành, địa phương; số hệ thống thông tin quốc gia; dịch vụ đảm bảo an toàn, an ninh cho giao dịch điện tử; phần mềm giám sát mạng an toàn, an ninh cho giao dịch điện tử; phần mềm giám sát mạng an tồn, an ninh thơng tin; tảng số ứng dụng mạng lưới vạn vật kết nối Internet (IoT) hoạt động quản lý, điều hành có quy mơ triển khai nước; giải pháp ứng dụng phát triển đô thị thông minh 184 Phụ lục d Một số tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật cho công nghệ, sản phảm dùng chung, làm tảng phát triển phần mềm, phần cứng, dịch vụ công trực tuyến; dự thảo văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhằm thúc đẩy nghiên cứu công nghệ, chế tạo sản phẩm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý nhà nước phục vụ phát triển phủ điện tử Chƣơng trình KC.02/16-20 a Các quy trình cơng nghệ chế biến sâu quặng nhơm, titan, đất hiếm, apatit b Quy trình cơng nghệ chế tạo số chủng loại nguyên liệu, vật liệu phục vụ cho ngành công nghiệp hỗ trợ, ngành kinh tế an ninh quốc phịng c Quy trình cơng nghệ chế tạo, sản xuất chủng loại vật liệu tiên tiến, thơng minh, thân thiện mơi trường, có chức đặc biệt gồm vật liệu biến đổi lượng, vật liệu chiếu sáng, bao bì tự phân hủy, vật liệu y sinh vật liệu xử lý môi trường d Các sản phẩm hợp kim nhôm, hợp kim titan, tinh quặng đất hiếm, pigment loại sản phẩm phân bón, hóa chất có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập loại e Sản phẩm có tính đặc biệt, vật liệu giả da, hóa chất, chất trợ cho ngành dệt may, da giày; cao su kỹ thuật, nhựa, polyme composit có độ bền cao; vật liệu hóa chất, phụ gia ngành cao su chất dẻo, vật liệu gốm kỹ thuật dùng cho ngành điện điện tử; săm lốp ôtô, vật liệu cao su chất dẻo kỹ thuật chất lượng cao, vật liệu chế tạo khuôn mẫu chi tiết máy f Sản phẩm thép, thép hợp kim đặc chủng có độ cao; composit có tính đặc biệt; vật liệu suốt điện từ, suốt hồng ngoại; cao su đặc biệt hấp thụ sóng thủy âm; nhiên liệu rắn hỗn hợp g Các vật liệu phục vụ chế tạo pin lượng, pin mặt trời; vật liệu chiếu sáng; vật liệu xây dựng thân thiện môi trường; vật liệu để sản xuất bao bì thơng minh, tự phân hủy; vật liệu y sinh vật liệu xử lý môi trường h Dây chuyền công nghệ sản xuất số nguyên liệu, vật liệu nâng cấp xây dựng theo quy mô công nghiệp phục vụ cho ngành kinh tế an ninh quốc phịng Chƣơng trình KC.05/16-20 a Đội ngũ chuyên gia, cán kỹ thuật có lực phục vụ thẩm định, đánh giá công nghệ, xây dựng, lắp đặt khai thác vận hành giải pháp bảo đảm an tồn lị phản ứng hạt nhân hỗ trợ triển khai thực 185 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận dự án Trung tâm Khoa học Công nghệ hạt nhân b Tài liệu phục vụ xây dựng, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn, an ninh sát hạt nhân c Quy trình kỹ thuật, giải pháp phục vụ thẩm định an toàn, an ninh đánh giá tác động mơi trường phóng xạ sở hạt nhân; quy trình kỹ thuật đo liều xạ, chuẩn đo lường xạ, giám định hạt nhân, sát hạt nhân, tra an tồn; sở liệu phơng phóng xạ môi trường; kịch giải pháp ứng phó cố nhà máy điện hạt nhân d Các quy trình cơng nghệ thiết bị xạ, ghi đo xạ, chụp chiếu; quy trình cơng nghệ sản phẩm đồng vị phóng xạ; quy trình cơng nghệ giống trồng e Các quy trình công nghệ thiết bị tiên tiến khai thác lượng mặt trời, gió, sinh khối, nhiên liệu sinh học số dạng lượng mới; sở liệu nguồn lượng tái tạo f Các quy trình cơng nghệ thiết bị tiên tiến khai thác, sản xuất sử dụng nguồn lượng sơ cấp; giải pháp công nghệ nâng cao độ tin cậy đảm bảo an ninh hệ thống điện g Các công nghệ, thiết bị tiết kiệm sử dụng hiệu lượng như: hệ thống điện thông minh, loại máy biến áp, thiết bị bảo vệ, động cơ, thiết bị lưu điện số chủng loại thiết bị kỹ thuật điện khác Chƣơng trình KC.08/16-20 a Báo cáo tổng hợp đánh giá kết quả, sản phẩm khoa học công nghệ theo nội dung nghiên cứu b Cơng nghệ quy trình công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường, dự báo, cảnh báo thiên tai c Công nghệ xử lý ô nhiễm mơi trường nước, tái sử dụng tuần hồn nước thải: - Công nghệ xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại, phục hồi đất - Công nghệ dự báo, cảnh báo tượng khí tượng thủy văn cực đoan d Các nhóm giải pháp bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai: - Giải pháp khoa học công nghệ bảo vệ môi trường phù hợp với mơ hình kinh tế xanh 186 Phụ lục - Giải pháp khoa học công nghệ ngăn ngừa, phòng, chống, giảm nhẹ tác động thiên tai - Giải pháp khoa học công nghệ quản lý rủi ro đa thiên tai - Hệ thống hỗ trợ định ứng phó với đa thiên tai cho số khu vực trọng điểm e Mơ hình mẫu thử nghiệm thực tế f Vật liệu, thiết bị, chế phẩm g Bản kiến nghị quy hoạch, kế hoạch, chế sách lĩnh vực bảo vệ mơi trường, phòng tránh thiên tai h Cơ sở liệu, mơ hình, phần mềm chun dụng i Sách chun khảo, cơng trình cơng bố tạp chí nước quốc tế Chƣơng trình KC.09/16-20 a Bộ sở liệu (được hoàn thiện): - Các tư liệu, số liệu chuẩn hóa điều kiện tự nhiên sở pháp lý, lịch sử phục vụ cho việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam - Các đồ chuyên đề địa hình - địa mạo, địa chất - khống sản; trường địa vật lý, trường khí tượng - thủy văn - Các tư liệu, số liệu, đồ hệ sinh thái đặc thù, đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật vùng biển Việt Nam b Các thể chế, sách biển: - Các thể chế sách quản lý khai thác tài nguyên đới bờ vùng biển Việt Nam; - Chính sách quản lý tổng hợp đới bờ, vùng cửa sơng vùng biển Việt Nam c Mơ hình giải pháp công nghệ phát triển kinh tế biển: - Mơ hình quản lý tổng hợp đới bờ - Mơ hình phát triển bền vững vùng cửa sơng, hệ thống đảo - Mơ hình phân vùng chức quy hoạch không gian biển - Công nghệ khai thác, nuôi trồng, chế biến nguồn lợi sinh vật - Giải pháp cơng trình giảm thiểu xói lở bờ biển - Cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn, mơi trường thiên tai biển 187 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 d Sách chuyên khảo, báo khoa học báo cáo hội nghị khoa học: - Nội dung sách chuyên khảo bám sát theo nội dung nghiên cứu - Bài báo khoa học đăng tải tạp chí chuyên ngành uy tín ngồi nước có nội dung liên quan đến kết nghiên cứu nhiệm vụ - Báo cáo khoa học trình bày hội nghị tồn quốc quốc tế Chƣơng trình KC.10/16-20 a Các giải pháp quy trình kỹ thuật dự phịng điều trị bệnh phát sinh, bệnh truyền nhiễm nổi, tái nổi, bệnh yếu tố môi trường b Các quy trình điều phối, kỹ thuật, phác đồ điều trị ghép mô, phận thể người c Các quy trình kỹ thuật sử dụng tế bào gốc điều trị bệnh không đáp ứng đáp ứng với biện pháp điều trị kinh điển d Các quy trình ứng dụng cơng nghệ sinh học chẩn đoán điều trị bệnh ung thư, di truyền, truyền nhiễm… e Các giải pháp, quy trình cơng nghệ kết hợp y học cổ truyền y học đại chẩn đốn điều trị bệnh mạn tính f Các quy trình, kỹ thuật xâm lấn chẩn đốn, điều trị: Chẩn đốn hình ảnh, nội soi, can thiệp mạch g Các quy trình kỹ thuật y học hạt nhân chẩn đoán, điều trị h Các quy trình cơng nghệ bào chế thuốc đại, có sản phẩm thuốc bào chế công nghệ đại ứng dụng điều trị i Các quy trình cơng nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm có chất lượng cao từ dược liệu nước, có sản phẩm chất lượng cao từ dược liệu nước sử dụng điều trị dự phịng k Các quy trình ứng dụng công nghệ cao để sản xuất sinh phẩm, vật tư y tế phục vụ chẩn đốn điều trị: có loại thuốc sinh học ứng dụng điều trị loại sinh phẩm, vật tư ứng dụng chẩn đoán, điều trị Chƣơng trình KX.01/16-20 - Báo cáo hoạch định chủ trương, đường lối, sách phát triển đất nước Đảng Nhà nước 188 Phụ lục - Báo cáo cung cấp luận khoa học việc kiến nghị nhằm hoạch định sách hồn chỉnh chế quản lý, giải vấn đề thực tiễn văn hóa q trình phát triển xã hội - Báo cáo kết nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội hội nhập kinh tế ASEAN khu vực Đông Á Việt Nam - Các báo cáo chắt lọc năm lĩnh vực gửi đến Hội đồng Lý luận Trung ương để tổng hợp chung 189 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM 2016 Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM NGỌC KHÔI Biên tập: VŨ MINH HUYỀN Sửa in: NGUYỄN THU TRANG Thiết kế chế bản: HUYỀN KIM Họa sỹ bìa: ĐẶNG NGUYÊN VŨ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04 3942 2443 Fax: 04 3822 0658 Website: http://www.nxbkhkt.com.vn Email: nxbkhkt@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 28 Đồng Khởi - Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 3822 5062 In 1.200 bản, khổ 16x 24 cm, Cơng ty cổ phần Văn hóa Hà Nội Địa chỉ: 240 Minh Khai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Số ĐKXB: 1483-2017/CXBIPH/8-45/KHKT Quyết định xuất số: 48/QĐ-NXBKHKT, ngày 30 tháng năm 2017 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2016 ISBN: 978-604-67-0906-0 190 Phụ lục 191 ... 10,35 2, 07 Năm Số công bố 20 11 1.586 20 12 1.970 24 ,21 22 .611 11,48 2, 87 20 13 2. 520 27 , 92 19.541 7,75 2, 58 20 14 2. 794 10,87 15.886 5,69 2, 84 20 15 3 .21 9 15 ,21 11.718 3,64 3,64 20 16 4.015 24 ,73... Việt Nam, tháng 4 /20 17 Cục Thơng tin khoa học cơng nghệ Quốc gia Hình 4.1 Tổng số báo khoa học công nghệ công bố nước 128 Chương Kết hoạt động khoa học công nghệ Bảng 4.3 Số báo khoa học công nghệ. .. báo khoa học công bố (năm 20 15 50%), khoa học kỹ thuật công nghệ chiếm 15%, thấp khoa học tự nhiên khoa học nông nghiệp, lĩnh vực chiếm khoảng 4,4%, với 830 (Bảng 4.3 Hình 4 .2) 129 KHOA HỌC VÀ

Ngày đăng: 20/10/2022, 17:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia làm đơn vị chủ trì thực hiện nhiệm vụ thuộc 3 chƣơng trình quốc gia  - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Bảng 4.1. Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia làm đơn vị chủ trì thực hiện nhiệm vụ thuộc 3 chƣơng trình quốc gia (Trang 18)
Hình 4.1. Tổng số bài báo khoa học và công nghệ - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Hình 4.1. Tổng số bài báo khoa học và công nghệ (Trang 46)
Bảng 4.3. Số bài báo khoa học và công nghệ công bố - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Bảng 4.3. Số bài báo khoa học và công nghệ công bố (Trang 47)
Hình 4.2. Phân bố bài báo công bố trong nước năm 2016 - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Hình 4.2. Phân bố bài báo công bố trong nước năm 2016 (Trang 47)
4.4.2. Công bố khoa học quốc tế - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
4.4.2. Công bố khoa học quốc tế (Trang 48)
Bảng 4.5. Hai mươi chuyên ngành nghiên cứu có số lượng công bố - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Bảng 4.5. Hai mươi chuyên ngành nghiên cứu có số lượng công bố (Trang 49)
Hình 4.3. Số lượng công bố KH&CN của Việt Nam trong CSDL - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Hình 4.3. Số lượng công bố KH&CN của Việt Nam trong CSDL (Trang 49)
9 Dược học 664 4,1 10 Sức khỏe nghề nghiệp môi trường   - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
9 Dược học 664 4,1 10 Sức khỏe nghề nghiệp môi trường (Trang 50)
Bảng 4.6. Công bố khoa học quốc tế của Việt Nam - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Bảng 4.6. Công bố khoa học quốc tế của Việt Nam (Trang 50)
Hình 4.4. Công bố quốc tế của một số nước Đông Na mÁ 201 1- 2016 - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Hình 4.4. Công bố quốc tế của một số nước Đông Na mÁ 201 1- 2016 (Trang 51)
Bảng 4.7. Số lượng đơn đăng ký và văn bằng bảo hộ - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Bảng 4.7. Số lượng đơn đăng ký và văn bằng bảo hộ (Trang 51)
Bảng 4.8. Đơn đăng ký và bằng độc quyền sáng chế - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Bảng 4.8. Đơn đăng ký và bằng độc quyền sáng chế (Trang 52)
Bảng 4.10. Đơn đăng ký và bằng độc quyền giải pháp hữu ích - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Bảng 4.10. Đơn đăng ký và bằng độc quyền giải pháp hữu ích (Trang 52)
Bảng 5.1. Cơ cấu giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Bảng 5.1. Cơ cấu giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ (Trang 66)
Hình 6.1. Đầu tư vào Trí tuệ nhân tạo - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Hình 6.1. Đầu tư vào Trí tuệ nhân tạo (Trang 74)
Hình 6.2. Dự báo phát triển của xe tự lái - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Hình 6.2. Dự báo phát triển của xe tự lái (Trang 74)
Hình 6.3. Yêu cầu về hoạt động của robot đối với bốn ngành công nghiệp trọng điểm có nhu cầu cao về robot - Cách mạng khoa học và công nghệ Việt Nam 2016: Phần 2
Hình 6.3. Yêu cầu về hoạt động của robot đối với bốn ngành công nghiệp trọng điểm có nhu cầu cao về robot (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w