Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Khoa học và công nghệ thế giới - Những xu hướng mới sẽ tiếp tục trình bày nội dung về hệ thống khoa học trong tương lai và nghiên cứu khoa học công nghệ một số quốc gia. Cuốn sách mong muốn sẽ cung cấp tới những nhà quản lý, hoạch định chính sách, những nhà nghiên cứu những thông tin cập nhật về xu hướng cũng như vai trò của khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo.
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI IV TƯƠNG LAI CỦA CÁC HỆ THỐNG KHOA HỌC 4.1 Nguồn lực nghiên cứu cơng Trong vịng 15 năm qua, lực NC&PT tồn cầu tăng gấp đơi nhờ có yếu tố quan trọng: Thứ nhất, chi doanh nghiệp cho NC&PT toàn cầu chiếm tỷ lệ lớn tăng nhanh chi công cho NC&PT giai đoạn tăng trưởng kinh tế Cho dù doanh nghiệp tiếp tục phụ thuộc vào đầu tư vơ hình đổi để cạnh tranh thị trường toàn cầu, chi doanh nghiệp cho NC&PT chậm lại chí giảm nửa Gần đây, hiệu kinh tế thấp với chiến lược đầu tư có lợi cho giá trị cổ đơng ngắn hạn, làm giảm lực thiện chí doanh nghiệp việc thực dự án rủi ro đầu tư cho nghiên cứu Trên thực tế, nhiều nước OECD, việc doanh nghiệp giảm đầu tư lâu dài cho tài sản vơ hình, tác động đến tích lũy kiến thức lực đổi doanh nghiệp tương lai Thứ hai, số kinh tế Trung Quốc nhiều thập kỷ qua tăng chi cho NC&PT Trên phạm vi tồn giới, có tỷ lệ nhỏ nước OECD có khả tăng lực NC&PT phần tổng chi toàn cầu cho NC&PT (GERD) họ giảm Xu hướng tiếp diễn tác động lớn kinh đến kinh tế giới Tuy nhiên, số kinh tế có dấu hiệu suy thoái kinh tế, giảm khả tăng chi cho NC&PT với tốc độ quan sát thấy năm gần Những thách thức dân số già hóa tăng trưởng kinh tế chậm, gây áp lực lớn đến chi công nhiều nước OECD vòng 10 - 15 năm tới: cạnh tranh nguồn lực từ lĩnh vực khác y tế lương hưu, chí làm giảm đầu tư công cho NC&PT Trên thực tế, liệu cho thấy phần ngân sách công cho NC&PT GDP giảm nhiều nước OECD phủ nước theo đuổi sách thắt chặt hậu khủng hoảng Mặt khác, đầu tư 115 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI NC&PT điều chỉnh cơng cụ để trì gia tăng khoản chi tiêu cơng khác tầm kiểm sốt, chẳng hạn cách triển khai nhanh xu hướng phân bổ ngân sách phủ cho NC&PT (GBAORD) lâu dài thấy hội tụ nước tỷ lệ ngân sách công phân bổ cho NC&PT đo tỷ lệ phần trăm GDP Ngân sách công cho NC&PT dao động mức 0,4% 0,9% GDP, thể nỗ lực ngân sách công dành cho NC&PT đạt mức tối đa, đó, đầu số nước Trung Âu châu Mỹ La tinh có thu nhập thấp đầu Hàn Quốc, số nước Bắc Âu (Đan Mạch, Ailen Phần Lan) Đức Do đó, ngân sách cơng cho NC&PT tương lai tăng chủ yếu tăng trưởng GDP, dự kiến chậm lại phạm vi tồn cầu Như thấy kinh tế có khả đóng vai trị bật họ tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tương lai Nỗ lực nghiên cứu khoa học không bảo vệ quốc gia có thu nhập cao với 1/3 số nghiên cứu công giới tập trung vào kinh tế khơng thuộc khối OECD Ví dụ, năm 2014, Trung Quốc với tảng khoa học lớn thứ hai giới, chi cho NC&PT cao gấp hai lần Nhật Bản Tương tự, Ấn Độ Liên bang Nga, Đài Loan, Iran Argentina trì phát triển số hệ thống khoa học công lập lớn giới Do đó, bối cảnh nghiên cứu tồn cầu đa cực xuất với vai trò ngày trội châu Á Tuy nhiên, số quốc gia có khả chiếm ưu thế, kinh tế (Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Đức Ấn Độ) chiếm 59% NC&PT cơng tồn cầu năm 2014, 25 nước OECD kinh tế không thuộc khối OECD chiếm 90% tổng số Ưu số nước phần phản ánh quy mô lớn quốc gia Về lâu dài, kinh tế có dân số GDP gia tăng rõ rệt châu Phi, trở thành chủ thể NC&PT tồn cầu đóng vai trị quan trọng 4.2 Nhà tài trợ nghiên cứu công Bất kỳ hành động siết chặt chi tiêu phủ nước OECD đặt nhiều thách thức cho nghiên cứu cơng, phủ trung bình chiếm 90% tổng chi phủ cho NC&PT 116 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI giáo dục đại học Ưu chi tiêu phủ cho nghiên cứu công đặc biệt đáng ý quốc gia thực NC&PT công quy mô lớn Nhật Bản (98%) Mỹ (96%) Thực trạng tương tự tồn kinh tế Argentina (99%), Mêxicô (98%) Chilê (95%) Nghiên cứu cơng phụ thuộc vào nguồn tài trợ từ phủ EU (83%) thấp Hà Lan (72%), Bỉ (71%) Vương quốc Anh (70%) Trong nước châu Âu, tài trợ từ EC nguồn tài trợ công quan trọng Điều đặc biệt nước Nam Âu Đông Âu hỗ trợ lớn cho NC&PT thông qua Quỹ Gắn kết Cơ cấu EU, phần sách EU nhằm giảm bất bình đẳng thu nhập, giàu có hội nội châu Âu Dù bị áp lực tài chính, tương lai gần, phủ nước nhà tài trợ cho nghiên cứu cơng doanh nghiệp phải tăng phần đóng góp tài họ Điều mặt thể thiếu hụt tài trợ từ phủ mặt khác quan tâm ngành công nghiệp đến việc tiếp cận tri thức bổ sung chia sẻ rủi ro Các trường đại học nhiều khả nhận tài trợ từ doanh nghiệp theo mô hình tài trợ nghiên cứu lâu dài ngành cơng nghiệp cho trường đại học phịng thí nghiệm công Hợp tác công - tư cơng cụ sách chiến lược giúp huy động nguồn tài trợ Mối cộng tác mang lại nhiều lợi ích tác động trực tiếp đến kinh tế - xã hội, tăng nguồn cung nhân lực đa dạng hóa ý tưởng hai khu vực cơng - tư Mặc dù tham gia tích cực doanh nghiệp củng cố viễn cảnh thị trường mong đợi nghiên cứu khoa học, dẫn đến tình trạng “ăn xổi” gia tăng tập trung vào nghiên cứu gia tăng nhiều nghiên cứu đột phá Ngồi ra, ảnh hưởng đến hoạt động khác chia sẻ liệu phần bị hạn chế Các tổ chức từ thiện, quỹ nhà hảo tâm trở thành nhà tài trợ cho nghiên cứu trường đại học năm gần xu hướng tiếp diễn Nguồn tài trợ đặc biệt bật lĩnh vực y tế, ví dụ, Tổ chức Wellcome Trust có trụ sở Vương quốc 117 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI Anh tài trợ cho nhiều nghiên cứu y học; Hiệp hội bệnh Pháp cấp kinh phí nghiên cứu cho bệnh gặp; Tổ chức Gates cung cấp phần lớn kinh phí nghiên cứu tồn cầu liên quan đến bệnh nhiệt đới Dù tượng mới, từ thiện khoa học thường liên quan đến đóng góp lớn từ cá nhân giàu có, nguồn tài trợ cho nghiên cứu công tăng nhanh Từ thiện khoa học thường tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu nghiên cứu tịnh tiến cụ thể, tổ chức khoa học tiên phong ước tính cung cấp gần 30% kinh phí nghiên cứu năm cho trường đại học hàng đầu Hoa Kỳ Vấn đề đặt câu hỏi tương lai nghiên cứu lợi ích cơng: đóng góp cá nhân hoanh nghênh diện rộng, chúng định hướng lợi ích cá nhân tách rời mục tiêu công, dẫn đến việc chuyển hướng nghiên cứu sang lĩnh vực ngoại vi Nhưng mặt khác, hoạt động từ thiện thường đóng vai trị xúc tác thu hút nhà tài trợ khác bao gồm khu vực công để hỗ trợ dự án quy mô lớn trung tâm chưa cấp đủ kinh phí hoạt động 4.3 Lý thực nghiên cứu công Những xu hướng lớn tác động mạnh mẽ đến chương trình nghiên cứu đổi tương lai Nhiều thách thức cấp bách muốn giải cần có đột phá cơng nghệ thay đổi quy mô lớn thể chế tổ chức phần phụ thuộc vào nghiên cứu Một số ví dụ thách thức: thực thiện tăng trưởng bền vững hơn; nhu cầu xã hội già hóa; áp lực mơi trường, đặc biệt biến đổi khí hậu; cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên; mối đe dọa đến lượng, nước an ninh lương thực; vấn đề sức khỏe khác Các chương trình nghị sách nghiên cứu chuyển hướng sang thách thức môi trường xã hội Đây nội dung đáng ý sách nghiên cứu quốc gia nhiều nước OECD từ năm 2000 Theo kết khảo sát sách KHCN&ĐM, việc thực tăng trưởng bền vững giải 118 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI thách thức xã hội hai số ưu tiên sách KHCN&ĐM hàng đầu nhiều nước OECD kinh tế Bước chuyển biến thể ngân sách công dành cho NC&PT nhiều thập kỷ qua thay đổi hướng tới mục tiêu môi trường y tế (mà mục tiêu lượng) Việc phân bổ ngân sách phủ cho NC&PT (GBAORD) quốc gia làm gia tăng vấn đề môi trường y tế với tốc độ nhanh so với vấn đề dân khác Trên phạm vi quốc tế, Chương trình Horizon 2020 EU tập trung vào chuỗi thách thức xã hội, bao gồm sức khỏe, thay đổi nhân học, an ninh lương thực, phát triển bền vững, lượng sạch, giao thông xanh, hành động khí hậu, xã hội hịa nhập an toàn, Mục tiêu Phát triển bền vững Liên Hợp Quốc khởi xướng Chương trình nghị khí hậu COP21 đề cập đến vai trò khoa học đổi việc đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, nhiều thách thức nguy hại liên quan đến bất ổn lớn giải khoa học cơng nghệ Do đó, vấn đề quan trọng việc hoạch định sách tương lai phải xác định vai trị thích hợp khoa học trình chuyển đổi xã hội - kỹ thuật cần để giải thách thức điều chỉnh kỳ vọng sách cho phù hợp Sự phân bổ ngân sách NC&PT công theo mục tiêu kinh tế - xã hội cho thấy số mơ hình chun mơn hóa Ví dụ, Hoa Kỳ có định hướng sách rõ ràng NC&PT y tế (bao gồm khoa học y tế) sử dụng 24% mức phân bổ cho NC&PT công năm 2016 Vương quốc Anh (22%), Luxembourg (18%) Canada (17 %), nước dành khoảng 1/5 ngân sách NC&PT cho vấn đề y tế Mêxicô (19%), Nhật Bản (11%) Hàn Quốc (9%) ưu tiên NC&PT lượng Theo dự báo, mơ hình chun mơn hóa thay đổi vòng 15 năm tới Tập trung vào thách thức xã hội thay tầm quan trọng lâu dài đóng góp khoa học công việc tăng lực cạnh tranh kinh tế quốc gia Những lo ngại định hình chương trình nghị sách nghiên cứu 119 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI nước tìm cách liên kết chặt chẽ nghiên cứu công với nhu cầu doanh nghiệp, thu hút lưu giữ tài sản tri thức di động, nhân tài nguồn đầu tư cho KH&CN gia tăng Các vấn đề quốc phòng, an ninh tái khẳng định nội dung ưu tiên chương trình nghiên cứu quốc gia vòng 10 - 15 năm tới tỷ lệ khủng bố, nguy xung đột vũ trang mối đe dọa gia tăng Dù nhiều năm qua quân đội số nhà đầu tư lớn cho nghiên cứu khoa học, tỷ lệ chi phủ cho NC&PT hầu OECD giảm mạnh kể từ kết thúc Chiến tranh lạnh mức thấp lịch sử Xu hướng thay đổi hệ thống quốc tế ngày bất ổn Cũng giai đoạn này, ngân sách NC&PT quốc phòng cường quốc tăng rõ rệt Trung Quốc cho nước có ngân sách NC&PT quốc phòng lớn thứ hai giới sau Hoa Kỳ Dù ý đến thách thức xã hội, kinh tế an ninh, phần ngân sách NC&PT công phân bổ cho nghiên cứu khơng theo chủ đề (ví dụ nhằm phát triển tri thức) lớn Trong năm 2015, nghiên cứu không theo chủ đề chiếm 2/3 tổng số ngân sách công phân bổ Áo, Hà Lan, Thụy Điển, Lithuania, Thụy Sĩ kể từ đầu năm 1990, phần ngân sách cấp cho loại hình nghiên cứu tăng hầu Dữ liệu quốc gia Hoa Kỳ xác nhận sụt giảm nghiên cứu định hướng nhiệm vụ Trong 15 năm qua, Hoa Kỳ, đơn vị thực nghiên cứu định hướng nhiệm vụ chủ yếu tìm cách đáp ứng mục tiêu công thúc đẩy phát triển khoa học, trải qua thời kỳ tăng trưởng ngân sách biên số trường hợp chí khơng bắt kịp với lạm phát Cũng giai đoạn này, tài trợ phủ cho nghiên cứu gần tăng gấp đôi; Viện nghiên cứu y tế quốc gia (NIH) Quỹ Khoa học Quốc gia (NSF) sử dụng 3/4 nguồn tài trợ gia tăng liên bang cho khoa học Sự thay đổi định hướng nghiên cứu công theo hướng nêu bắt nguồn từ lý phức tạp có khác biệt quốc gia Tuy nhiên, lý chủ yếu chuyển hướng trường đại học tương đối tự trị thành đơn vị thực nghiên 120 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI cứu cơng trọng sách vào việc nâng cao xuất sắc nghiên cứu (theo định nghĩa hẹp nay, trích dẫn từ báo đăng tạp chí hàng đầu) Các khái niệm rộng xuất sắc nghiên cứu công nhấn mạnh đến phù hợp nghiên cứu thách thức xã hội, sử dụng vòng 15 năm tới dẫn đến nhiều khoản chi cho nghiên cứu phân bổ theo định hướng nhiệm vụ chủ đề Ngoài ra, trường đại học đóng vai trị quan trọng việc thực nghiên cứu định hướng nhiệm vụ, đặc biệt chúng hình thành mối liên hệ mật thiết viện nghiên cứu công doanh nghiệp Sự phát triển KH&CN tiềm liệu lớn, cơng nghệ thần kinh, trí tuệ nhân tạo sinh học tổng hợp, mở hội thách thức tác động lớn đến chương trình nghiên cứu thập kỷ tới Việc đưa lựa chọn chiến lược cho ưu tiên tương lai nhiều lĩnh vực khác thách thức cho người thực nhà tài trợ nghiên cứu Các lĩnh vực nghiên cứu xuất từ hội tụ công nghệ (bao gồm CNTT&TT, công nghệ nano, công nghệ sinh học khoa học nhận thức) Nhiều đột phá KH&CN quan trọng gặp giao thoa ngành Chẳng hạn sinh học tổng hợp, ý tưởng bao quát áp dụng phương thức kỹ thuật với hệ thống sinh học thông qua xem xét hệ thống máy học hoạt động chế tạo thiết bị từ khối cấu thành sinh học tiêu chuẩn Sinh học tổng hợp áp dụng nguyên tắc, phương pháp thông lệ từ toán học, kỹ thuật khoa học máy tính với nhiều ứng dụng chế tạo, mơi trường, nơng nghiệp y tế Một ví dụ khác khoa học thần kinh, có chồng chéo nhiều ngành khoa học từ y học, hóa học di truyền học ngôn ngữ, khoa học nhận thức tâm lý khoa học, kỹ thuật toán học với ứng dụng từ thân y học (ví dụ, mơ cấy điện tử chữa trị thay chức não) cơng nghệ kích thích não các công nghệ truyền thông giao diện người máy (như phận giả thần kinh) 121 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI Những thách thức xã hội toàn cầu phức tạp cần đến nghiên cứu kết hợp lĩnh vực nghiên cứu truyền thống không phổ biến, bao gồm khoa học vật lý, khoa học xã hội nhân văn Tuy nhiên, trường đại học, ban thẩm định, quan tài trợ tạp chí khoa học chủ yếu tổ chức theo ngành để phù hợp với hoạt động liên ngành Trong năm gần đây, nhà tài trợ nghiên cứu ý nhiều đến việc phá vỡ rào cản ngành Động thái tiếp diễn phần để phản ứng với thách thức xã hội to lớn mặt khác để thúc đẩy phát triển công nghệ đột phá Trong tương lai, xu hướng tăng tính liên ngành xuyên ngành phản ánh việc lựa chọn ưu tiên nghiên cứu chiến lược tái cấu liên kết quan chủ thể nghiên cứu khác 4.4 Đối tƣợng thực nghiên cứu công Các hệ thống nghiên cứu công quốc gia thay đổi phạm vi toàn cầu hướng tới xuất sắc nghiên cứu tập trung nguồn lực vào tổ chức nghiên cứu tầm cỡ giới mà đa số trường đại học Mô hình trường đại học liên kết chặt chẽ hoạt động giảng dạy với nghiên cứu, thu hút sinh viên tham gia nghiên cứu, ngày trở nên phổ biến Các trường đại học thay viện nghiên cứu cơng trở thành đơn vị thực nghiên cứu công Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ chi giáo dục đại học cho NC&PT (HERD) tổng số nghiên cứu công tăng khu vực OECD, tỷ lệ chi phủ cho NC&PT giảm Tuy nhiên, trường đại học viện nghiên cứu cơng có khơng đồng Ví dụ, hầu hết quốc gia, có tỷ lệ nhỏ trường đại học có khả thực phần lớn nghiên cứu Các trường đại học thường có khả tự chủ cao phương thức cân thực nhiệm vụ bị chi phối quy mơ tài đơn vị - yếu tố thay đổi lớn chí nước Vì vậy, dù loại hình trường đại học phần quan trọng hệ thống nghiên cứu cơng, phủ nước thường hạn chế kiểm soát họ trực tiếp 122 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI Khu vực viện nghiên cứu công thường bao gồm nhiều đơn vị thực nghiên cứu từ đơn vị thực nghiên cứu sử dụng sở hạ tầng nghiên cứu lớn đắt đỏ đơn vị cung cấp dịch vụ kỹ thuật cho DNNVV Các viện nghiên cứu cơng trọng nhiều vào nghiên cứu ứng dụng bám sát nhu cầu thị trường, bị cắt nguồn kinh phí lớn Sự tồn viện nghiên cứu công khu vực công tiếp tục gây tranh cãi Thách thức lớn viện nghiên cứu cơng khó tính toán thực hoạt động phạm vi rộng, nhiều hoạt động khơng dễ kiểm tra đánh giá theo số cũ Nhiều viện nghiên cứu có sở hạ tầng nghiên cứu lớn lực lượng lao động già hóa cần có chi phí trì hoạt động tốn đào tạo cho thời kỳ mà phủ đơn vị dẫn đầu ngành công nghiệp khách hàng sử dụng sản phẩm nghiên cứu họ Trong 15 năm tới, trường đại học tiếp tục đẩy mạnh triển khai “nhiệm vụ thứ ba” hoạt động thương mại hóa tăng cường hợp tác với khu vực doanh nghiệp, trùng lặp nhiệm vụ viện nghiên cứu công trường đại học có xu hướng gia tăng với tiềm làm tăng cạnh tranh hợp tác họ Tại nhiều nước OECD, viện nghiên cứu công trường đại học liên kết chặt chẽ với thông qua dự án chung, đào tạo tiến sỹ, đồng tác giả, trung tâm nghiên cứu chung số trường hợp nằm địa điểm Một số nước Đan Mạch, chí tiến hành kết hợp viện nghiên cứu công với trường đại học Các hoạt động liên kết sáp nhập theo dự đoán gia tăng để ứng phó với hội tụ sâu nhiệm vụ tổ chức sức ép chi tiêu công Ngoài ra, chuyển dịch hướng tới khoa học mở tiến cơng nghệ số thúc đẩy phát triển sáng kiến khoa học công dân nâng cao hiểu biết công chúng khoa học Số lượng NC&PT thực mơi trường ngồi cơng lập ngồi doanh nghiệp, tức cơng dân nhóm có tổ chức thực dù có quy mơ nhỏ hạn chế, theo dự báo tăng mạnh Trước đây, hoạt động nhà khoa học đạo, sử dụng tình nguyện viên để thu thập, tổ chức xử lý liệu với chi phí thấp Ví dụ, Galaxy Zoo sử dụng tình nguyện viên để nhận 123 KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THẾ GIỚI dạng phân loại khối lượng lớn hình ảnh thiên văn Sự tham gia người dân vào hoạt động khoa học giúp xây dựng phát triển văn hóa nhận thức khoa học Trên thực tế, trường học số quốc gia xem mục tiêu quan trọng để giới thiệu quảng bá khoa học công dân giáo viên ngày thừa nhận đóng vai trị thúc đẩy việc triển khai thí nghiệm truyền tải giá trị khoa học - xã hội cho giới trẻ Gần đây, phong trào "tự làm khoa học” xuất hiện, cơng dân nhóm có tổ chức làm thí nghiệm chí trì sở riêng chia sẻ sở truy cập cơng khai Đây hoạt động phụ trợ vào thời điểm tăng mạnh thập kỷ tới Tự làm khoa học tác động đến NC&PT cơng tư theo nhiều cách khác khơng với vai trị cộng tác viên cộng đồng người sử dụng, mà đối thủ cạnh tranh Quả thật, hoạt động nằm chế độ quản lý khoa học thống, làm dây lên lo ngại chất lượng độ an toàn nghiên cứu 4.5 Phƣơng thức thực nghiên cứu công Nghiên cứu khoa học phụ thuộc nhiều vào phát triển công nghệ sở hạ tầng nghiên cứu ngày tốn Thực trạng từ lâu tồn lĩnh vực vật lý, lĩnh vực nghiên cứu khác khoa học xã hội nhân văn Các chi phí khơng dành cho sở hạ tầng quốc tế lớn mà tảng công nghệ quy mô nhỏ, thư viện kho lưu trữ thông tin, tất cần nâng cấp và/hoặc đổi liên tục Cơ sở hạ tầng nghiên cứu quy mơ lớn đóng vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực khoa học giúp đưa nhiều khám phá Các sở hạ tầng không dành cho nghiên cứu khoa học mà hỗ trợ trực tiếp mặt khoa học để giải thách thức xã hội môi trường to lớn Việc củng cố sở hạ tầng nghiên cứu công ưu tiên sách KHCN&ĐM hàng đầu phần lớn nước trả lời câu hỏi sách KHCN&ĐM EC - OECD năm 2016 Ví dụ, Hoa Kỳ đề xuất tăng 10% ngân sách năm 2016 cho sở hạ tầng nghiên cứu công, châu Âu lại mở rộng số lượng Liên hiệp nghiên cứu công EU Nhiều dự án đầu tư cho sở hạ tầng 124 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI phát triển, đồng thời thực đóng góp mặt tài nhiều hình thức hỗ trợ khác cho tổ chức quốc tế như: Quan hệ đối tác Khối thịnh vượng chung Quản lý Công nghệ (CPTM), Tổ chức Hội nghị Hồi giáo (OIC) Trung tâm Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo Quốc tế Hợp tác Nam - Nam bảo trợ Quỹ UNESCO (ISTIC) THÁI LAN Thái Lan kinh tế lớn thứ hai Đơng Nam Á với tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2017 - 2021 Ngân hàng Thế giới kỳ vọng vào khoảng 3,6% Kế hoạch phát triển KT - XH quốc gia lần thứ 12 (NESD, 2017 - 2021) Thái Lan thông qua năm 2016 khuôn khổ Chiến lược quốc gia 20 năm (2017 - 2036) nhằm thúc đẩy sức cạnh tranh ngành công nghiệp dịch vụ, chế tạo nông nghiệp Thái Lan; thúc đẩy tăng trưởng xanh tìm kiếm an ninh lượng; nâng cao tiềm nguồn nhân lực; tăng cường hiệu quản lý khu vực công giảm phân hóa xã hội Trong thập kỷ qua, Tổng chi NC&PT Thái Lan nằm khoảng 0,25 - 0,6% GDP (tăng từ 0,36% GDP năm 2011 lên 0,63% năm 2015) Trong Kế hoạch phát triển KT - XH quốc gia mới, Chính phủ đặt mục tiêu tham vọng chi NC&PT mức 1,0% 1,5% GDP vào năm 2018 2021 Vào tháng 4/2012, Chính phủ phê duyệt Kế hoạch quốc gia 10 năm khoa học công nghệ (2012 - 2021) Kế hoạch thiết kế để cung cấp chế làm phong phú thêm hệ thống đổi tất cấp từ cấp quốc gia, khu vực địa phương nước Những điểm KHCN&ĐM Thái Lan Kế hoạch tổng thể quốc gia khoa học, công nghệ đổi Kế hoạch tổng quốc gia khoa học, công nghệ đổi 2012 - 2021, sau gọi "Kế hoạch Tổng thể KHCN&ĐM 2012 - 2021" nhằm mục tiêu thống cam kết KHCN&ĐM quan công tăng cường hợp tác với khu vực tư 174 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI nhân, viện nghiên cứu hàn lâm Kế hoạch thiết kế để liên kết tri thức từ cấp cộng đồng sở đến hợp tác quốc tế Để tạo hệ thống đổi phát triển mạnh, văn phòng KHCN&ĐM tập trung vào hợp tác tổ chức quốc tế dựa nguồn nhân lực tri thức, sở hạ tầng KH&CN đầy đủ yếu tố hỗ trợ khác Kế hoạch Tổng thể tuyên bố nguồn nhân lực tri thức có kỹ với sở hạ tầng KH&CN đầy đủ yếu tố hỗ trợ quan trọng cho việc tạo hệ thống đổi phát triển mạnh Do đó, chiến lược biện pháp sau vạch để phát triển yếu tố quan trọng, dẫn đến chương trình phát triển nguồn nhân lực: (1) Cải thiện giáo dục khoa học thông qua việc học theo vấn đề cần thiết; (2) Cải thiện kỹ nghề thông qua việc học kết hợp với làm; (3) Tăng cường hợp tác trường đại học - công nghiệp viện nghiên cứu thông qua giáo dục hợp tác nâng cao tính động cá nhân đào tạo/nghiên cứu; (4) Chương trình phát triển yếu tố sở hạ tầng/hỗ trợ công viên khoa học vùng, hỗ trợ công nghệ công nghiệp, ưu đãi thuế cung cấp tài cho đổi Một tảng vững mạnh hỗ trợ việc ứng dụng KHCN&ĐM vào phát triển lĩnh vực chiến lược, cụ thể là, 1) xã hội cộng đồng địa phương, 2) kinh tế, 3) lượng môi trường với mục tiêu cuối có xã hội chất lượng kinh tế bền vững với đổi xanh Sức mạnh KHCN&ĐM giúp quốc gia đối phó với vấn đề khẩn cấp thách thức tương lai, chẳng hạn xã hội già hóa, chênh lệch xã hội, tồn cầu hóa, chủ nghĩa khu vực, biến đổi khí hậu, an ninh nước - thực phẩm - lượng, bệnh xuất Cải thiện điều kiện khung cho đổi sáng tạo Hoạt động ĐMST Thái Lan yêu cầu liên tục quan tâm đến điều kiện khung nâng cao việc cung cấp chất lượng 175 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI nguồn nhân lực; điều kiện cung cấp tài cho ĐMST (nhất DNNVV); hoạt động doanh nghiệp đầu tư vào hạ tầng mạng lưới viễn thông, giao thông điện Năm 2014, Công viên Khoa học Thái Lan mở rộng (Cụm lồng ấp 2) năm 2016 thiết kế trở thành tảng Trung tâm Sáng tạo Thực phẩm, sáng kiến siêu cụm Chính phủ hình thành Việc thu hẹp chênh lệch phát triển kinh tế vùng thách thức lớn Thái Lan Phần lớn FDI nguồn lực cơng tư có xu hướng tập trung vào trung tâm KH&CN hướng vào xuất vùng thủ Bangkok, nơi tập trung tài chính, nhân lực tri thức lớn đất nước Từ năm 2014, Công viên khoa học vùng thành lập để bổ sung cho Công viên Khoa học Thái Lan Chúng xây dựng dựa đặc thù kinh tế vùng, ví dụ cơng nghiệp điện tử miền Bắc, thực phẩm ơtơ miền Trung, hóa dầu miền Đông, công nghiệp cao su/nông nghiệp miền Nam đất nước Hành lang ĐMST kinh tế phía Đơng (EECi) phát triển hậu thuẫn Bộ Khoa học Công nghệ mở hệ sinh thái hoàn chỉnh cho ĐMST Dự án nhằm phát triển hạ tầng then chốt để đẩy mạnh hợp tác Chính phủ - cơng nghiệp - trường đại học gồm có Phịng thí nghiệm Sự sống, Phịng thí nghiệm Chế tạo Cơ sở băng thử nghiệm khuôn đúc cát Tại áp dụng quản lý chuỗi cung ứng thông minh từ đầu cuối đến đầu cuối để kết nối tích hợp cơng nghiệp Thái Lan với thị trường giới, làm cho EECi trở thành trung tâm đầu tư công nghệ thơng minh Khuyến khích ĐMST kinh doanh hoạt động doanh nghiệp sáng tạo Đầu tư NC&PT khu vực doanh nghiệp Thái Lan tăng 360% giai đoạn 2008 - 2014 với trọng tâm hướng vào lĩnh vực chế tạo Tuy nhiên, tỷ trọng chi NC&PT doanh nghiệp GDP Thái Lan thấp xa so với nước phát triển Ưu đãi thuế phiếu (voucher) ĐMST cơng cụ sách quan trọng tài trợ cho NC&PT doanh nghiệp Cải cách thuế gần nâng mức giảm 176 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI thuế tối đa chi NC&PT ĐMST từ 200% lên 300% Tương tự, Trung tâm Hỗ trợ NC&PT doanh nghiệp (CRDC-FC) hướng tới tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư cho NC&PT công ty tư nhân Trung tâm thành lập năm 2015 với hợp tác Văn phịng Chính sách KHCN ĐMST (STI Office) Các hoạt động Trung tâm bao gồm i) phát triển nguồn nhân lực; ii) tiếp nhận chuyển giao công nghệ; iii) quản lý tài sản trí tuệ; iv) khai thác hỗ trợ sáng kiến Chính phủ; v) cung cấp không gian, công cụ phương tiện cho NC&PT để kích thích cơng ty đa quốc gia đầu tư cho NC&PT Năm 2016, loạt kiện "Thái Lan Khởi nghiệp 2016" triển khai để tạo nguồn cảm hứng cho doanh nhân từ sinh viên đại học, cao đẳng đến nông dân nhà điều hành doanh nghiệp Chính phủ triển khai quy định cho startup với sáng kiến thu hút doanh nhân nhà đầu tư tồn cầu Chương trình mua sắm Chính phủ ủng hộ sáng tạo địa phương sáng kiến khác để thúc đẩy ĐMST khu vực doanh nghiệp địa phương Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng hệ thống để đánh giá thông qua đề xuất thương mại hóa sản phẩm địa phương Nâng cao quản trị sách hệ thống ĐMST Cho đến gần đây, việc quản trị sách khoa học ĐMST bao gồm vơ số quan hành chồng chéo khơng có phân định trách nhiệm rõ ràng (Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (NRC), Ủy ban Chính sách Khoa học, Cơng nghệ ĐMST Quốc gia, Viện nghiên cứu KH&CN (TISTR), Cục Phát triển KH&CN Quốc gia (NSTDA,…) Do vậy, Chính phủ tiến hành Chương trình Cải tổ Quản trị KHCN&ĐM vào năm 2016 với mục tiêu chính: i) xem xét lại hệ thống quản lý KHCN&ĐM NC&PT; ii) đưa KHCN&ĐM NC&PT vào kế hoạch phát triển quốc gia; iii) áp dụng hệ thống cấp ngân sách dựa lịch trình Kết Hội đồng Chính sách Nghiên cứu ĐMST Quốc gia thành lập tháng 10 năm 2016 quan đưa định hướng sách cho nghiên cứu ĐMST việc triển khai chúng Văn phòng KHCN&ĐM Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Thái Lan chia sẻ vai trò thư ký Hội đồng 177 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI Các lĩnh vực ưu tiên Theo Thailand 4.0, mười lĩnh vực công nghiệp "đặc trưng" ("S-Curve") xác định để tạo nên tảng công nghiệp tương lai cho kinh tế dựa vào tri thức Thái Lan Theo thứ tự ưu tiên, ngành công nghiệp thâm dụng kỹ thay cho ngành thâm dụng lao động trước đó, nâng cao suất sức cạnh tranh đất nước Sự tiếp cận công nghiệp đặc trưng bao gồm nâng cấp ngành công nghiệp hữu ôtô, điện tử thông minh, y học du lịch, nông nghiệp công nghệ sinh học, cơng nghiệp chế biến thực phẩm Ngồi ra, lĩnh vực công nghiệp thúc đẩy để tạo "Đặc trưng mới" Thái Lan gồm: i) người máy, ii) hàng không hậu cần, iii) nhiên liệu sinh học hóa sinh, iv) cơng nghiệp kỹ thuật số, v) y học Thái Lan xây dựng biện pháp thúc đẩy đầu tư phát triển nguồn nhân lực để thúc đẩy phát triển 10 lĩnh vực công nghiệp Nâng cao kỹ tổng thể nguồn nhân lực nói chung Mặc dù hai thập niên qua, Chính phủ Thái Lan cải cách nâng cao hệ thống giáo dục, tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục đại học GDP Thái Lan thấp so với nước phát triển Tỷ lệ người trưởng thành có đại học thấp điểm khoa học thấp thiếu niên cho thấy Thái Lan cần xem xét lại công tác giáo dục để đáp ứng nhu cầu lao động KHCN có kỹ tăng cao Đồng thời nhu cầu nhân viên NC&PT khu vực tư nhân tăng 400% giai đoạn 2008 - 2014 Chính phủ hướng tới việc cải thiện nguồn nhân lực nói chung kỹ thơng qua sách chương trình cụ thể Chính sách Phát triển lực lượng lao động Giáo dục STEM, Chương trình Giáo dục kép, Chương trình Học kết hợp với làm việc Chương trình Phát triển kỹ Được Văn phòng KHCN&ĐM quản lý, Chương trình Di chuyển nhân tài tảng quốc gia để điều phối tăng tính di động nhân viên nghiên cứu khu vực công tư nhân Từ bắt đầu năm 2013, Chương trình Di chuyển nhân tài hỗ trợ việc di chuyển 240 nhà nghiên cứu 157 178 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI sinh viên, làm việc với 127 dự án tổng cộng 111 công ty tham gia chương trình vào năm 2016 Cục Sáng tạo Quốc gia Bộ Khoa học Công nghệ thành lập thúc đẩy văn hóa sáng tạo quốc gia nâng cao nhận thức tầm quan trọng ĐMST tất cấp xã hội Thái Lan Cục Sáng tạo quốc gia phát triển chương trình quản lý ĐMST, nhằm phát triển việc quản lý hệ thống ĐMST khu vực giáo dục, công tư nhân thông qua việc phối hợp với sở đại học Ngoài ra, Văn phịng KHCN&ĐM phát triển Chương trình Đại học Kinh doanh để tăng cường kỹ kinh doanh sinh viên tốt nghiệp với mục đích nâng cao lực doanh nghiệp Thái Lan để tăng số lượng chất lượng startup Tháng 9/2016, 30 trường đại học hàng đầu tham gia chương trình 179 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI KẾT LUẬN Xã hội già hóa, biến đổi khí hậu, thách thức sức khỏe số hóa ngày tăng, với yếu tố khác dự báo định hình chương trình nghị NC&PT tương lai, phạm vi lẫn quy mô nhu cầu đổi sáng tạo Các thị trường có khả hình thành, tạo nhu cầu kỹ mới, hội tăng trưởng việc làm Các cách tiếp cận tăng trưởng bền vững, thơng qua kinh tế tuần hồn, tiến triển nhanh Tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng kinh tế nổi, với hoạt động xuyên biên giới tập đoàn đa quốc gia phân mảnh rộng chuỗi giá trị toàn cầu, tạo thuận lợi cho phân bố rộng hoạt động KHCN&ĐM khắp hành tinh Cạnh tranh toàn cầu nhân tài nguồn lực chắn gia tăng, việc sáng tạo phổ biến tri thức Các trung tâm xuất sắc hưởng lợi từ cạnh tranh này, thu hút nhiều nguồn lực nhân tài tốt nhất, điều gây bất lợi cho nơi cạnh tranh Tuy nhiên, hoạt động KHCN&ĐM phải đối mặt với hạn chế nguồn lực Có khả tăng trưởng chưa đủ kinh tế phát triển nổi, cạnh tranh nguồn lực vấn đề ưu tiên chương trình nghị sách gây hạn chế nguồn tài sẵn có Điều ảnh hưởng đến vai trò KHCN&ĐM vệc giải thách thức tương lai Tương tự, dân số già hóa với thay đổi mẫu hình di cư dẫn đến hậu không chắn tính khả dụng kỹ KHCN&ĐM Các xu hướng lớn đặt vấn đề cấp bách địi hỏi phản ứng sách, khả can thiệp phủ phải đối mặt với trở ngại lớn, bao gồm nợ công cao, mối đe dọa an ninh quốc tế gia tăng, khả xói mịn gắn kết xã hội hình thành nhà hoạt động lực nhà nước 180 KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THẾ GIỚI khó khăn thách thức thẩm quyền lực hành động phủ Định hướng tác động chiều phát triển STI định chất động xu hướng lớn đưa giải pháp cho thách thức mà xu hướng mang đến Có thể thấy tồn cầu hóa thúc đẩy tiến công nghệ truyền thông vận tải; tăng trưởng thu nhập tương lai ngày bị chi phối phát triển KHCN&ĐM; kết cải thiện sức khỏe gia tăng tuổi thọ phụ thuộc nhiều vào đổi cơng nghệ y học Đó số tác động có lợi KHCN&ĐM, có tác động tiêu cực Ví dụ, phát triển KHCN&ĐM làm trầm trọng thêm bất bình đẳng khơng ý đầy đủ đến việc truyền bá kiến thức trang bị kỹ rộng hơn; phát triển trí tuệ nhân tạo công nghệ robot làm tăng mối quan tâm hội việc làm tương lai Mặc dù công nghệ then chốt có phạm vi rộng nguồn gốc xuất xứ ứng dụng tiềm năng, rút số tác động chung liên quan trực tiếp đến sách KHCN&ĐM sau: - Các công nghệ then chốt dự đốn có tác động rộng lớn loạt lĩnh vực ứng dụng, mà nhiều số khơng thể dự đốn trước Những tác động bị chi phối loạt yếu tố phi công nghệ, bao gồm xã hội già hóa, biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế trị thay đổi ưu đãi xã hội Công nghệ đồng tiến hóa với xã hội, điều làm cho nhiều thay đổi công nghệ - đặc biệt thay đổi mang tính phá hủy - khơng thể dự đốn trước Sự khơng chắn địi hỏi quan điểm sách mở cửa linh hoạt nguồn lực cho phép hỗ trợ cho phát triển ứng dụng cơng nghệ đa dạng Tính đa dạng không làm lan rộng rủi ro hội mà tạo dựng lực tiếp thu để khai thác nghiên cứu công nghệ phát triển nơi khác Đồng thời, việc liên tục thu thập, rà sốt thơng tin, hợp tác nhà hoạch định sách bên tham gia khác hệ thống đổi sáng tạo cải thiện lực điều 181 KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THẾ GIỚI chỉnh sách phủ giúp thúc đẩy tính hoạt động hệ thống - Các công nghệ then chốt thường phụ thuộc vào công nghệ “tạo khả năng” khác để phát triển khai thác tương lai Công nghệ tạo khả phổ biến công nghệ thông tin truyền thông Bốn số công nghệ then chốt đề cập đến tài liệu IoT, phân tích liệu lớn, trí tuệ nhân tạo blockchain - phát triển mạnh tương lai gần thâm nhập khắp nơi nhờ vào công nghệ thông tin truyền thơng Ngồi ra, phát triển sáu cơng nghệ chủ chốt khác đề cập đến chủ yếu nhờ vào tiến thông tin truyền thông với tiến công nghệ khác Hội tụ kết hợp công nghệ đặc điểm quan trọng phát triển công nghệ hỗ trợ khơng gian thể chế liên ngành - ví dụ để thực NC&PT đào tạo kỹ Trong nhiều nước OECD ngày hỗ trợ không gian vậy, phải huy động nhiều nỗ lực để vượt qua chế tổ chức thể chế đơn ngành tài trợ thực NC&PT, điều gây kiềm chế sáng kiến đa ngành - Nghiên cứu khu vực cơng đóng vai trị quan trọng việc phát triển cơng nghệ trọng điểm Nghiên cứu khu vực cơng tạo tri thức làm móng cho cơng nghệ thường góp phần phát triển nguyên mẫu giới thiệu Cũng quan trọng vậy, nghiên cứu khu vực công ươm tạo nhiều kỹ cần thiết để phát triển khai thác cơng nghệ Vì đầu tư đủ cho nghiên cứu công điều quan trọng để thực hóa lợi ích cơng nghệ tăng trưởng phúc lợi tương lai - Nhờ tiến CNTT, với giảm mạnh chi phí cho thiết bị phương tiện thí nghiệm, cộng đồng người dân ngày tham gia vào việc phát triển khai thác số công nghệ chủ chốt blockchain, sinh học tổng hợp chế tạo đắp dần Việc mở cửa nghiên cứu, đổi sáng tạo khởi nghiệp kinh doanh theo cách hoan nghênh rộng rãi 182 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI số nước OECD thiết kế khn khổ sách hỗ trợ Đồng thời, tham gia người dân đặt nhiều vấn đề quản lý, ví dụ xoay quanh việc bảo vệ sức khỏe an toàn (điều đặc biệt cần thiết lĩnh vực sinh học tổng hợp, nơi có truyền thống DIY khoa học phát triển nhanh) quyền sở hữu trí tuệ (điều ý đặc biệt thảo luận chế tạo đắp dần) Trên thực tế, phủ cần phải thường xuyên điều chỉnh quy định soạn thảo quy định để quản lý phát triển ứng dụng nhiều công nghệ nổi, có tham gia cơng dân hay khơng Với tốc độ thay đổi cơng nghệ nhanh chóng, rõ ràng thách thức, nhiều phủ cải thiện thông tin cảnh báo vấn đề quản lý tương lai, điều giúp họ chuẩn bị tốt để hành động nhanh chóng đốn - Các cơng nghệ mang số rủi ro không chắn, làm nảy sinh nhiều vấn đề đạo đức quan trọng Điều địi hỏi khả quản lý bao qt, tồn diện lường trước thay đổi cơng nghệ, bao gồm đánh giá lợi ích, chi phí chủ động định hướng lộ trình phát triển khai thác tương lai Những cải tiến quản lý chưa phát triển hầu OECD, điều thay đổi vài năm tới với mối quan tâm sách ngày tăng “nghiên cứu đổi sáng tạo có trách nhiệm” (Responsible Research and Innovation - RRI) Những cải tiến quản lý có kết hợp yếu tố RRI cần thiết để cân nhắc quan điểm khác việc đánh giá lộ trình cơng nghệ tương lai - Các nỗ lực nghiên cứu đổi sáng tạo xung quanh công nghệ chủ chốt ngày có phạm vi phân bố tồn giới thường hưởng lợi từ hợp tác quốc tế Điều có nghĩa việc quản lý cơng nghệ việc sử dụng chúng, ví dụ thông qua quy định hiệp định, ngày trở thành vấn đề phối hợp quốc tế Các tổ chức OECD cung cấp diễn đàn hữu ích để nước hợp tác điều phối lĩnh vực 183 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI - Các thực hành cảnh báo công nghệ cho thấy, phát triển công nghệ mang tính cạnh tranh mạnh mẽ, nhiều nước đầu tư nguồn lực lớn cho nghiên cứu đổi sáng tạo lĩnh vực công nghệ tương tự Cạnh tranh không tập trung vào giải pháp kỹ thuật, mà cịn mơ hình kinh doanh, tảng tiêu chuẩn, đặc biệt cấp doanh nghiệp, nơi mà “lợi người dẫn đầu” tạo nên khác biệt thành cơng thất bại Các phủ muốn hỗ trợ ngành công nghiệp xung quanh công nghệ cần nhìn xa chức NC&PT để đánh giá giá trị động tầm cỡ ngành, rộng cấp doanh nghiệp để đóng góp cho thành cơng họ Nhiều phủ, OECD phải đối mặt với thách thức kinh tế xã hội chưa thấy coi KHCN&ĐM phần phản ứng sách Dữ liệu từ điều tra EC/OECD sách KHCN&ĐM cho thấy rằng, phủ đặc biệt tập trung vào ý hành động sách năm gần nhằm giải vấn đề kinh tế cấp bách xây dựng sách có hiệu có trách nhiệm Trong bối cảnh kinh tế tăng trưởng chậm điều kiện ngân sách thắt chặt, nhiều phủ chuyển ý hỗ trợ từ nghiên cứu công sang đổi kinh doanh tinh thần khởi nghiệp, nhằm thúc đẩy khả phục hồi mạnh mẽ bền vững doanh nghiệp Các nỗ lực thực để tăng cường lực đánh giá sách quốc gia nhằm nâng cao hiệu định hướng tốt sách KHCN&ĐM vào mục tiêu xã hội Các khía cạnh đạo đức xã hội STI ngày phản ánh xây dựng sách RRI Các nguyên tắc RRI đưa vào chương trình sách, chương trình tài trợ kế hoạch quản lý, lồng ghép vào cân nhắc mặt đạo đức xã hội trình đổi sáng tạo Hỗn hợp sách RRI phức tạp, nhiều cơng cụ sách cần huy động giai đoạn khác chu trình sách để đạt nhiều mục tiêu chiến lược Trên thực tế, hầu hết nỗ lực sách gần cố gắng thúc đẩy cách tiếp cận toàn diện quản lý, rõ định hướng quốc gia, cung cấp sở hạ tầng ưu đãi cho nghiên cứu liên 184 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI ngành khoa học mở mở rộng phạm vi kỹ văn hóa đổi sáng tạo Trên phạm vi toàn cầu, năm gần đây, hành động sách KHCN&ĐM có thay đổi khơng đáng kể trọng tâm, hình thức mục tiêu Trong giai đoạn 2014 - 2016, phủ nước đặc biệt trọng đến lĩnh vực sách, bao gồm: (1) Cấp kinh phí cho đổi doanh nghiệp tinh thần khởi nghiệp, đặc biệt lập lại mơ hình hỗn hợp sách tăng cường hỗ trợ cho DNNVV, quốc tế hóa loại hình doanh nghiệp này; (2) Chính sách nghiên cứu cơng, đặc biệt hợp lý hóa chi cơng cải cách để khuyến khích nghiên cứu liên ngành khoa học mở; (3) Chính sách kỹ đảm bảo nguồn cung cấp nhân tài tương lai xây dựng văn hóa đổi mới; (4) Cải thiện quản trị sách KHCN&ĐM theo hướng trọng đánh giá sách xây dựng sách RRI Chính phủ với vai trị nhà tài trợ định hình nghiên cứu cơng, có khả tác động đến hệ thống khoa học toàn cầu quốc gia Các hệ thống nghiên cứu cơng định hình nhiều xu hướng lớn xu hướng công nghệ Chẳng hạn, thách thức môi trường y tế chi phối nội dung chương trình nghiên cứu tương lai, thay đổi công nghệ, đặc biệt số hóa phát triển mạnh ảnh hưởng đến phương thức thực nghiên cứu Bên cạnh đó, hệ thống nghiên cứu có động lực xu hướng cụ thể, ví dụ kinh phí nghiên cứu, địa điểm, phương thức thực nghiên cứu đường nghiên cứu Mặc dù rõ ràng xu hướng nghiên cứu cụ thể bị ảnh hưởng xu hướng lớn xu hướng công nghệ, động lực chúng định hình cấu tổ chức quản lý đặc thù cho hệ thống nghiên cứu cơng Yếu tố định hình khác nguồn lực tích lũy trước bao gồm tài sản hữu hình, vơ hình nguồn nhân lực Tóm lại, cấu tổ chức quản lý nguồn lực giúp xác định động lực xu hướng nghiên cứu cơng 185 KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THẾ GIỚI TÀI LIỆU THAM KHẢO OECD Science, Technology and Industry Outlook 2016 OECD (2015a), “Making open science a reality”, OECD Science, Technology and Industry Policy Papers, No 25, OECD Publishing, Paris, http://dx.doi.org/10.1787/5jrs2f963zs1-en OECD (2015b), OECD Science, Technology and Industry Scoreboard: Innovation for growth and society, OECD Publishing, Paris, http://dx.doi.org/10.1787/sti_scoreboard-2015en and www.oecd.org/sti/scoreboard (accessed 17 July 2016) OECD (2015c), “Scientific Advice for Policy Making: The Role and Responsibility of Expert Bodies and Individual Scientists”, OECD Science, Technology and Industry Policy Papers, No 21, OECD Publishing, Paris, http://dx.doi.org/10.1787/5js33l1jcpwb-en OECD (2016f), OECD Research and Development Statistics (RDS) Database, April, www.oecd.org/sti/rds; OECD (2016g), OECD-NESTI data collection on R&D tax incentives, July, www.oecd.org/sti/rd-tax-stats.htm EC (European Commission) (2013), Horizon 2020: The EU Framework Programme for Research and Innovation, http://ec.europa.eu/programmes/horizon2020/en/h2020section/responsible-research-innovation ECB (European Central Bank)(2016), Survey on the Access to Finance of Enterprises (SAFE), April, www.ecb.europa.eu/stats/ money/surveys/sme/html/index.en.html European Strategy and Policy Analysis System (ESPAS) (2015), “Global Trends to 2030: Can the EU meet the challenges ahead?”, http://europa.eu/espas/pdf/espas-report-2015.pdf 10 IMF (International Monetary Fund) (2016), World Economic Outlook, April, www.imf.org/external/datamapper/index.php 186 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI 11 Auriol, L., M Misu and R.A Freeman (2013), “Careers of Doctorate Holders: Analysis of Labour Market and Mobility Indicators”, OECD Science, Technology and Industry Working Papers, 2013/04, OECD Publishing, http://dx.doi.org/ 10.1787/5k43nxgs289w-en 12 Cervantes, M., S Kergroach and A Nieto (forthcoming), “Research careers: International perspectives from the EC/OECD International Database on STI Policies”, OECD Directorate for Science, Technology and Innovation Policy Papers, OECD Publishing, Paris 13 McKinsey Global Institute Disruptive technologies: Advances that will transform life, business, and the global economy McKinsey & Company 2013 187 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI NHỮNG XU HƯỚNG MỚI Chịu trách nhiệm xuất PHÓ GIÁM ĐỐC ThS VÕ TUẤN HẢI Biên tập: Sửa in: Họa sỹ bìa: VŨ MINH HUYỀN NGUYỄN THU TRANG ĐẶNG NGUYÊN VŨ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 70 Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024 3942 2443 Fax: 024 3822 0658 Email: nxbkhkt@hn.vnn.vn Website:http://www.nxbkhkt.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 28 Đồng Khởi - Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 028 3822 5062 In 500 bản, khổ 16 × 24 cm, Công ty Cổ phần In Hà Nội Địa chỉ: 56A Phan Văn Trị, Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, Hà Nội Số ĐKXB: 4459-2018/CXBIPH/1-139/KHKT Quyết định XB số: 153/QĐ-NXBKHKT, ngày 05/12/2018 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2018 Mã ISBN: 978-604-67-1179-7 188 ... dụ khác khoa học thần kinh, có chồng chéo nhiều ngành khoa học từ y học, hóa học di truyền học ngôn ngữ, khoa học nhận thức tâm lý khoa học, kỹ thuật toán học với ứng dụng từ thân y học (ví dụ,... Đặc biệt khoa học tự nhiên kỹ thuật, Trung Quốc xếp vị trí thứ sau Hoa Kỳ trước Đức mức trung bình năm số lượng tiến sỹ tốt nghiệp giai đoạn 20 08 - 20 12 1 32 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI Trong. .. lên đến 20 0 triệu USD vòng năm (20 11 - 20 15) để hỗ trợ cho môn khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) trường học Các biện pháp bao gồm Mạng lưới khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM