TaiLieu.VN giới thiệu tới các bạn cuốn sách Khoa học và công nghệ thế giới - Tri thức cho phát triển. Nội dung cuốn sách được trình bày trong 4 chương. Ở phần 1 này, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung Chương 1: dự báo các xu thế chính sách phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong những năm tới; Chương 2: phân tích đầu tư của thế giới cho khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Mời các ban cùng theo dõi chi tiết nội dung cuốn sách tại đây.
Khoa học công nghệ giới KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI TRI THỨC CHO PHÁT TRIỂN Tri thức cho phát triển Khoa học công nghệ giới BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI TRI THỨC CHO PHÁT TRIỂN NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT Tri thức cho phát triển BAN BIÊN SOẠN Lê Xuân Định (Chủ biên) Nguyễn Thị Phƣơng Dung Đặng Bảo Hà Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Lê Hằng Nguyễn Khánh Linh Phạm Khánh Linh Nguyễn Mạnh Quân Nguyễn Minh Phƣợng Phùng Anh Tiến Đào Thị Thanh Vân CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ QUỐC GIA Khoa học cơng nghệ giới MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 11 CHƢƠNG TƢƠNG LAI CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 13 1.1 Viễn cảnh sách khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 13 1.1.1 Cam kết cho sách khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 15 1.1.2 Năng suất đổi 24 1.2 Tồn cầu hóa: sách đổi phức tạp 27 1.2.1 Vai trò đổi lực cạnh tranh chuỗi giá trị toàn cầu 27 1.2.2 Gia tăng cạnh tranh toàn cầu nhân tài tài sản trí tuệ 31 1.2.3 Các hoạt động đổi mới, bao gồm nghiên cứu phát triển, ngày chuyển bên nhiều 35 1.3 Thách thức hội từ vấn đề môi trƣờng xã hội 41 1.3.1 Đột phá công nghệ thay đổi hệ thống 41 1.3.2 Đổi xã hội già hóa 45 1.3.3 Giáo dục công nghệ thông tin truyền thơng dân chủ hóa đổi lợi ích ngƣời 48 1.4 Hệ thống nghiên cứu toàn cầu 51 1.4.1 Hệ thống nghiên cứu toàn cầu mở rộng 51 1.4.2 Nhiều vấn đề lên từ phát triển công nghệ 54 1.4.3 Hội tụ công nghệ tạo thách thức 56 1.4.4 Tầm quan trọng an ninh mạng gia tăng với phát triển internet 57 1.5 Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp - động lực phục hồi kinh tế bền vững 60 1.5.1 Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp đƣợc trì hồi phục phần 60 1.5.2 Ranh giới ngành công nghiệp dịch vụ, công nghệ đổi mờ 66 1.5.3 Tinh thần doanh nghiệp sáng tạo 68 1.5.4 Hợp tác đổi tập trung hóa 71 Tri thức cho phát triển 1.6 Xu sách KHCNĐM 74 1.6.1 Tổ chức cấu trúc quản lý khoa học, công nghệ, đổi 74 1.6.2 Chính sách nhân lực cho đổi 77 1.6.3 Chính sách nghiên cứu công 78 1.6.4 Tài trợ cho nghiên cứu, phát triển đổi doanh nghiệp 84 1.6.5 Kích cầu đổi 86 CHƢƠNG ĐẦU TƢ CHO KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 89 2.1 Mơ hình chi tiêu nghiên cứu phát triển toàn cầu 89 2.2 Cƣờng độ nghiên cứu phát triển quốc gia 92 2.3 Đầu tƣ nghiên cứu phát triển lĩnh vực tăng trƣởng 98 2.3.1 Đổi sáng tạo "xanh" 98 2.3.2 Đổi sáng tạo lĩnh vực y tế 99 2.3.3 Nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học 100 2.3.4 Nghiên cứu phát triển công nghệ nano 101 2.3.5 Nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin truyền thông 102 2.4 Đầu tƣ doanh nghiệp cho nghiên cứu phát triển 104 2.4.1 Xu hƣớng nghiên cứu phát triển theo khu vực 105 2.4.2 Xu hƣớng nghiên cứu phát triển theo khu vực nhóm ngành 107 2.4.3 Phân bố nghiên cứu phát triển theo ngành công nghiệp 108 CHƢƠNG MẠNG LƢỚI VÀ THỊ TRƢỜNG TRI THỨC 109 3.1 Tri thức - động lực tạo giá trị kỷ 21 109 3.2 Các loại hình mạng lƣới thị trƣờng tri thức 114 3.2.1 Các loại hình mạng lƣới thị trƣờng tri thức 119 3.2.2 Mục tiêu thách thức mạng lƣới thị trƣờng tri thức: Các ví dụ điển hình 122 3.3 Thị trƣờng quyền sở hữu trí tuệ 131 3.3.1 Quyền sở hữu trí tuệ 131 3.3.2 Quy mô thị trƣờng quyền sở hữu trí tuệ 138 3.3.3 Chiến lƣợc giao dịch sở hữu trí tuệ 141 3.3.4 Cơ quan trung gian 143 3.3.5 Cơ quan xác nhận sáng chế 145 3.3.6 Thị trƣờng quyền sở hữu trí tuệ cho mục đích tài 148 3.4 Chính sách cơng thị trƣờng sở hữu trí tuệ 150 3.4.1 Đặc điểm chế độ sở hữu trí tuệ thực thi 150 3.4.2 Sáng kiến quỹ sáng chế phủ tài trợ 158 Khoa học công nghệ giới 3.5 Thị trƣờng tri thức từ tổ chức nghiên cứu công 164 3.5.1 Phƣơng thức chuyển giao tri thức 166 3.5.2 Xây dựng sách 171 3.5.3 Chính sách số nƣớc thúc đẩy chuyển giao tri thức thƣơng mại hóa kết nghiên cứu cơng 175 3.5.4 Những yêu cầu chung cần thiết cho áp dụng hiệu sách thúc đẩy chuyển giao tri thức thƣơng mại hóa kết nghiên cứu cơng 179 CHƢƠNG CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÂM DỤNG TRI THỨC VÀ CÔNG NGHỆ 185 4.1 Tăng trƣởng ngành công nghiệp thâm dụng tri thức công nghệ kinh tế giới 186 4.1.1 Xu phát triển 186 4.1.2 Hình mẫu xu hƣớng tỉ lệ thâm dụng tri thức công nghệ kinh tế phát triển 188 4.1.3 Hình mẫu xu hƣớng tỷ lệ thâm dụng tri thức công nghệ kinh tế phát triển 189 4.1.4 Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông 190 4.1.5 Năng suất 194 4.2 Sự phân bố ngành thâm dụng tri thức công nghệ 196 4.2.1 Dịch vụ y tế giáo dục 196 4.2.2 Các ngành dịch vụ thƣơng mại thâm dụng tri thức 197 4.2.3 Các ngành công nghiệp chế tạo công nghệ cao 201 4.3 Thƣơng mại tồn cầu hàng hóa dịch vụ thƣơng mại thâm dụng tri thức công nghệ 204 4.3.1 Dịch vụ thƣơng mại thâm dụng tri thức 205 4.3.2 Hàng hóa cơng nghệ cao 207 KẾT LUẬN 211 Phụ lục Đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển 212 Phụ lục Số liệu tổng hợp nghiên cứu phát triển 214 Phụ lục GDP giá trị gia tăng ngành công nghiệp thâm dụng tri thức nƣớc 216 Phụ lục Xuất nhập sản phẩm công nghệ cao nƣớc 219 Phụ lục Xuất nhập sản phẩm chế tạo nƣớc 221 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 223 Tri thức cho phát triển CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CGCN Chuyển giao công nghệ CNC Công nghệ cao CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐMST Đổi sáng tạo GTT Giàu tri thức (thâm dụng tri thức) KH&CN Khoa học công nghệ KHCNĐM Khoa học, công nghệ đổi sáng tạo KHKT Khoa học kỹ thuật công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NC&PT Nghiên cứu phát triển SHTT Sở hữu trí tuệ TCNCC Tổ chức nghiên cứu công CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH BERD Chi cho nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Business Expenditures on Research and Development BRIICS Braxin, Nga, Ấn Độ, Inđônêxia, Trung Quốc Nam Phi EPO Cơ quan Sáng chế châu Âu European Patent Office FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Foreign Direct Investment GERD Tổng chi quốc gia cho nghiên cứu phát triển Gross Domestic Expenditures on Research and Development GDP Tổng sản phẩm nƣớc Gross Domestic Products GVC Chuỗi giá trị toàn cầu Global Value Chain Khoa học công nghệ giới KBC Vốn đầu tƣ tri thức Knowledge-Based Capital KNM Mạng lƣới thị trƣờng tri thức Knowledge Network and Market OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Organization for Economic Cooperation and Development OKM Thị trƣờng tri thức trực tuyến Online Knowledge Market PAE Cơ quan xác nhận sáng chế Patent accreditation Entity PCT Hiệp định hợp tác sáng chế Patent Cooperation Treaty SSO Tổ chức Thiết lập tiêu chuẩn Standard Setting Organization USPTO Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ United States Patent and Trademark Office TTO Văn phịng Chuyển giao cơng nghệ Technology Transfer Office WTO Tổ chức Thƣơng mại giới World Trade Organization Tri thức cho phát triển 10 Tri thức cho phát triển Hoạt động NC&PT phủ thực hiện, chiếm từ 8% -16% toàn hoạt động NC&PT quốc gia Nhật Bản (8%) Anh (9%) nằm mức thấp bảng xếp hạng Trung Quốc (16%), Đức (15%) Pháp (14%) chiếm vị trí cao Hoa Kỳ Hàn Quốc nằm Nghiên cứu phát triển trƣờng đại học dao động từ 8% đến 27% toàn hoạt động NC&PT quốc gia Trung Quốc có tỷ lệ thấp với 8% Tỷ lệ cao Anh 27%, thấp Hoa Kỳ (15%), Nhật Bản (13%) Hàn Quốc (10%); nƣớc chiếm tỷ lệ cao Đức (18%) Pháp (21%) Về cấp kinh phí NC&PT, khu vực doanh nghiệp nguồn chủ yếu nƣớc hoạt động NC&PT lớn Trong năm 2011, kinh phí cho khoảng 77% hoạt động NC&PT quốc gia Nhật Bản bắt nguồn từ khu vực Ở Hàn Quốc, Trung Quốc Đức, tỷ lệ cao, dao động từ 66% -74% Ở Hoa Kỳ Pháp, kinh phí NC&PT từ khu vực doanh nghiệp thấp hơn, nhƣng chiếm ƣu thế, lần lƣợt 59% 54% Thấp Anh với 45% Chính phủ nguồn cấp kinh phí NC&PT lớn thứ hai Pháp có tỷ lệ cao với 37%, thấp Nhật Bản, 16% Hoa Kỳ (31%), Anh (32%) Đức (30%) mức cao Hàn Quốc (25%) Trung Quốc (22%) nằm vị trí Về kinh phí từ nƣớc ngồi cho hoạt động NC&PT bắt nguồn từ doanh nghiệp, trƣờng đại học, phủ tổ chức khác nằm phạm vi lãnh thổ quốc gia Trong quốc gia thực NC&PT hàng đầu, Anh bật với 17% kinh phí NC&PT từ nguồn nƣớc ngồi Pháp xếp vị trí tƣơng đối cao với gần 8% Đức Hoa Kỳ mức khoảng 4% nƣớc lại thấp nhiều Một khía cạnh khác để so sánh quốc gia phạm vi hoạt động NC&PT quốc gia dẫn đến nghiên cứu Không nƣớc số quốc gia thực NC&PT hàng đầu có khoản hỗ trợ cho nghiên cứu với mức cao nhƣ Hoa Kỳ, 74 tỷ USD năm 2011 94 Khoa học công nghệ giới Nƣớc có mức hỗ trợ nghiên cứu gần với Hoa Kỳ Nhật Bản, 18 tỷ USD, sau đến Pháp, 13 tỷ USD Tỷ lệ nghiên cứu Hoa Kỳ cao với 17%, Pháp trội với tỷ lệ 25% Trung Quốc có tỷ lệ nghiên cứu thấp nhóm nƣớc (5%) Hoạt động NC&PT doanh nghiệp quốc gia Hoạt động NC&PT doanh nghiệp nƣớc OECD đƣợc so sánh thông qua khía cạnh: Sự phân bố NC&PT doanh nghiệp ngành cơng nghiệp vai trị chi nhánh công ty đa quốc gia Cơ sở liệu phân tích hoạt động NC&PT kinh doanh doanh nghiệp nƣớc OECD (ANBERD) cho thấy, nƣớc thực NC&PT hàng đầu, công ty ngành chế tạo thực hầu hết hoạt động NC&PT doanh nghiệp với tỷ lệ dao động từ 89% Đức đến 69% Hoa Kỳ Tuy vậy, quốc gia đặt trọng tâm NC&PT doanh nghiệp khác Sản xuất dƣợc phẩm lĩnh vực NC&PT doanh nghiệp lớn Anh (chiếm 28% hoạt động NC&PT doanh nghiệp Anh) Hoa Kỳ (16% NC&PT doanh nghiệp Hoa Kỳ) NC&PT lĩnh vực xe ơtơ Đức có tỷ lệ cao với 33% NC&PT radio, ti vi chế tạo thiết bị truyền thông nhƣ thiết bị bán dẫn chiếm gần nửa (48%) NC&PT doanh nghiệp Hàn Quốc Nghiên cứu phát triển thiết bị vận tải bao gồm hàng không, vũ trụ thƣơng mại quốc phòng Hoa Kỳ chiếm tỷ lệ cao (13%), Pháp (12%) Anh (11 %) Ba quốc gia có hoạt động NC&PT quốc phịng chiếm tỷ lệ cao phân bổ chi tiêu ngân sách phủ cho NC&PT Ngồi ra, Pháp Anh có 17 số 25 cơng ty thực NC&PT hàng đầu Liên minh châu Âu (EU) đƣợc xếp loại có liên quan đến hàng khơng vũ trụ quốc phòng 95 Tri thức cho phát triển Nghiên cứu phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Hoa Kỳ chiếm tỷ lệ cao (30%) thấp Trung Quốc (7%), dựa liệu ANBERD so sánh ngành công nghiệp Trong ngành công nghiệp dịch vụ, dịch vụ máy tính dịch vụ liên quan chiếm tỷ lệ cao Hoa Kỳ Anh Hoạt động NC&PT quốc gia chi nhánh công ty đa quốc gia thực chiếm nửa hoạt động NC&PT doanh nghiệp thƣơng mại nƣớc OECD qui mô nhỏ nhƣ Bỉ, Ai Len, Israel số nƣớc Đông Trung Âu vào năm 2009 Nhật Bản, quốc gia thực NC&PT kinh doanh lớn thứ hai số nƣớc báo cáo hoạt động NC&PT chi nhánh công ty đa quốc gia, lại có tỷ lệ thấp với 6%, Hoa Kỳ khoảng 14% Ƣu tiên phủ nƣớc cho NC&PT Báo cáo Thống kê kinh phí NC&PT Chính phủ OECD cơng bố, cho thấy khác biệt ƣu tiên phủ nƣớc dành cho NC&PT Chỉ số thƣờng đƣợc nhắc đến phân bổ hay chi ngân sách phủ cho NC&PT (GBAORD), cung cấp liệu cách tồn kinh phí phủ nƣớc dành cho NC&PT đƣợc phân bổ tập hợp hạng mục kinh tế-xã hội (ví dụ, quốc phịng, y tế, vũ trụ, nghiên cứu chung) Trong top nƣớc NC&PT dẫn đầu, quốc phòng mục tiêu đƣợc cấp kinh phí NC&PT phủ, nhƣng tỷ lệ kinh phí đƣợc cấp lại khác Năm 2011, Hoa Kỳ, quốc phòng sử dụng 57% tài trợ NC&PT liên bang, nhƣng nƣớc khác, tỷ lệ thấp nhiều: 16% Hàn Quốc, 15% Anh dƣới 7% Pháp, Đức Nhật Bản Trong vòng 20 năm qua, Hoa Kỳ, quốc phòng thƣờng nhận đƣợc 50% ngân sách NC&PT liên bang Tỷ lệ 63% vào năm 1990 thời kỳ Chiến tranh lạnh kéo dài kết thúc, nhƣng lại giảm sút năm sau Phần kinh phí NC&PT 96 Khoa học cơng nghệ giới phủ quốc gia khác dành cho quốc phịng 20 năm qua nhìn chung giảm trì mức thấp Tại Hoa Kỳ, mục tiêu y tế môi trƣờng chiếm khoảng 57% khoản tài trợ ngân sách NC&PT liên bang ngồi quốc phịng năm tài 2011 Anh 33% Trong hai quốc gia, tỷ lệ tăng đáng kể mức phổ biến cách vài thập kỷ Ngân sách NC&PT cho y tế môi trƣờng Hàn Quốc chiếm 14%, gần 10% tỷ lệ Pháp, Đức Nhật Bản Trong mục tiêu y tế mơi trƣờng, Hoa Kỳ Anh, kinh phí đƣợc phân bổ chủ yếu cho y tế Tuy nhiên, nƣớc khác, kinh phí cho y tế mơi trƣờng cân Mục tiêu phát triển kinh tế bao gồm nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, công nghiệp, hạ tầng lƣợng Tại Hoa Kỳ, vào thời điểm năm 1990, kinh phí NC&PT Chính phủ cho hạng mục chiếm 20% tổng kinh phí NC&PT liên bang ngồi quốc phịng, nhƣng đến năm 2011 giảm cịn 11% Ở Anh, tỷ lệ 32% năm 1990 nhƣng giảm xuống 8% vào năm 2011 Trong năm 1990, số Pháp 33%, nhiên, đến năm 2011, xuống 17% Nhật Bản 34% năm 1990, nhƣng 27% vào năm 2011 (với trọng đặc biệt đến lƣợng, sản xuất công nghiệp công nghệ) Đức 26% năm 1990 24% năm 2011 (chú trọng đến sản xuất công nghiệp công nghệ) Cho đến năm 2011, cao hạng mục Hàn Quốc (50%) (rất trọng đến sản xuất công nghiệp công nghệ) Mục tiêu không gian dân dụng Hoa Kỳ chiếm 14% kinh phí NC&PT liên bang ngồi quốc phịng Tỷ lệ nhìn chung giảm 20 năm qua: 21% năm 2000 24% năm 1990 Pháp có tỷ lệ khoảng 14% trì mức gần gần 20 năm qua Thấp 10% nƣớc lại nƣớc NC&PT hàng đầu Cả mục tiêu Quỹ Nghiên cứu không định hƣớng Quỹ chung trƣờng đại học phản ánh kinh phí phủ dành cho NC&PT trƣờng đại học, phủ đơn vị 97 Tri thức cho phát triển khác thực NC&PT, chủ yếu hƣớng tới thúc đẩy phát triển chung tri thức khoa học tự nhiên, kỹ thuật, khoa học xã hội nhân văn, nhƣ lĩnh vực có liên quan Đối với số quốc gia, mục tiêu gộp lại, chiếm tỷ lệ lớn kinh phí NC&PT ngồi quốc phịng phủ: Nhật Bản (59%), Đức (58%) Anh (52%) Pháp (42%) Hàn Quốc (31%) thấp nửa nhƣng cao Tỷ lệ tƣơng ứng năm 2011 Hoa Kỳ thấp nhiều, mức 16% Tuy nhiên, khó so sánh quốc gia số cụ thể số nƣớc (đặc biệt Hoa Kỳ) không sử dụng chế GUF để cấp kinh phí NC&PT tri thức chung, nên khơng tính riêng đƣợc kinh phí GUF (ví dụ, Hàn Quốc) và/hoặc kinh phí NC&PT trực tiếp phổ biến cho khoản tài trợ hợp đồng cụ thể gắn liền với mục tiêu kinh tế-xã hội cụ thể Cuối cùng, mục tiêu giáo dục xã hội chiếm tỷ lệ tƣơng đối nhỏ kinh phí NC&PT phủ khơng dành cho quốc phịng quốc gia Trong đó, Đức (4%), Pháp (5%) Anh (4%) cao nhiều so với Nhật Bản (1%) Hoa Kỳ (3%) Hàn Quốc (3%) vị trí 2.3 Đầu tư nghiên cứu phát triển lĩnh vực tăng trưởng 2.3.1 Đổi sáng tạo "xanh" Duy trì phát triển tăng trƣởng kinh tế đảm bảo tài nguyên thiên nhiên tiếp tục cung cấp nguồn lực dịch vụ môi trƣờng cần thiết cho thịnh vƣợng xã hội trọng tâm sách phát triển xanh Việc tìm nguồn lƣợng tin cậy, khả thi, phát triển cơng nghệ mơi trƣờng có vai trị trung tâm xây dựng lực cạnh tranh kinh tế Chính phủ quốc gia tài trợ cho nghiên cứu, nuôi dƣỡng đổi sáng tạo sử dụng cơng nghệ mới, đồng thời khuyến khích tạo thị trƣờng tiếp nhận công nghệ "xanh" 98 Khoa học công nghệ giới Số liệu phân bổ ngân sách phủ cho NC&PT cho thấy nguồn lực công đƣợc đầu tƣ vào nghiên cứu lƣợng môi trƣờng Về giá trị tuyệt đối, Hoa Kỳ Đức nƣớc đầu tƣ lớn nhất, Mêhicơ, Canada Nhật Bản nƣớc có tỷ lệ cao đầu tƣ nghiên cứu lƣợng môi trƣờng ngân sách chi nghiên cứu phủ Trừ số ngoại lệ, NC&PT liên quan đến lƣợng chiếm tỷ lệ lớn đầu tƣ cho NC&PT phủ cho môi trƣờng So với 10 năm trƣớc, hầu hết kinh tế tăng tỷ lệ ngân sách NC&PT phủ dành cho chƣơng trình liên quan đến lƣợng mơi trƣờng Theo thời gian, tất kinh tế cho thấy gia tăng rõ rệt xu hƣớng đăng ký sáng chế cho công nghệ liên quan đến mơi trƣờng Tuy nhiên có khác biệt quy mô tổng thể danh mục sáng chế, tỷ lệ đổi sáng tạo liên quan đến môi trƣờng tổng số sáng chế loại công nghệ mà nƣớc chuyên sâu Hoa Kỳ, Nhật Bản Đức sở hữu danh mục sáng chế lớn theo số tuyệt đổi, chiếm phần lớn sáng chế môi trƣờng đăng ký theo Hiệp định Hợp tác sáng chế (PCT): Trên 61% sáng chế quản lý môi trƣờng, khoảng 54% sáng chế sản xuất lƣợng Trong đó, Đan Mạch kinh tế có tỷ lệ đăng ký sáng chế liên quan đến môi trƣờng cao nhất, 14% sáng chế Đan Mạch đƣợc đăng ký lĩnh vực này, Nauy, Áo, Nhật Bản Đức, tất có tỷ lệ 11% tổng số sáng chế đăng ký Sáng chế đăng ký nƣớc chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất lƣợng quản lý môi trƣờng 2.3.2 Đổi sáng tạo lĩnh vực y tế Tất kinh tế giới phải đối mặt với thách thức xã hội lớn Chăm sóc sức khỏe cho ngƣời già, bệnh kinh niên dai dẳng nhƣ đái tháo đƣờng, bệnh kháng thuốc hay đại dịch tồn cầu thách thức sách quan trọng phủ nƣớc Đổi sáng tạo cải thiện đáng 99 Tri thức cho phát triển kể lực hệ thống y tế đối phó với vấn đề giúp giảm chi phí điều trị Cùng với doanh nghiệp tổ chức phi lợi nhuận, khu vực công đóng vai trị quan trọng cách hỗ trợ NC&PT đổi trực tiếp gián tiếp thông qua mua sắm công nghệ điều trị NC&PT tạo Dữ liệu phân bổ ngân sách phủ cho NC&PT cho thấy tài trợ trực tiếp cho nghiên cứu liên quan đến y tế nƣớc OECD chiếm khoảng 0,1% tổng GDP năm 2012 Hoa Kỳ nƣớc tài trợ cho NC&PT y tế lớn nhất, giá trị tuyệt đối tỷ lệ tƣơng đối, với khoảng 0,23% GDP Các kinh tế có khác phạm vi phân bổ kết hoạt động đổi liên quan đến y tế tầm quan trọng sáng chế sức khỏe tổng đăng ký sáng chế Tại Ấn Độ Israel, sáng chế sức khỏe chiếm 28% tổng số sáng chế đăng ký theo Hiệp định hợp tác sáng chế (PCT), Nhật Bản, Trung Quốc Phần Lan chiếm dƣới 10% Theo thời gian, giá trị tƣơng đối sáng chế sức khỏe tăng lên nƣớc OECD BRIICS Hoa Kỳ, Nhật Bản Đức chiếm phần lớn sáng chế dƣợc phẩm đăng ký theo PCT 2.3.3 Nghiên cứu phát triển công nghệ sinh học Công nghệ sinh học bao gồm nhiều công nghệ liên quan với phạm vi ứng dụng rộng rãi tƣơng lai nhiều ngành mối quan tâm lớn nhà hoạch định sách Số lƣợng cơng ty cơng nghệ số bao quát rộng nhƣng chƣa phải thƣớc đo tốt đánh giá hoạt động quốc gia lĩnh vực công nghệ sinh học, khác biệt quy mô cƣờng độ NC&PT cơng ty Hoa Kỳ có 7.970 cơng ty NC&PT công nghệ sinh học, Tây Ban Nha với 3.025 công ty công nghệ sinh học Pháp với 1.481 công ty NC&PT công nghệ sinh học 100 Khoa học công nghệ giới Dữ liệu chi tiêu doanh nghiệp cho NC&PT công nghệ sinh học cung cấp thƣớc đo trực tiếp nỗ lực nghiên cứu Hoa Kỳ dành khoảng 10% chi NC&PT doanh nghiệp cho công nghệ sinh học (tƣơng đƣơng 27,37 tỷ USD) chiếm khoảng hai phần ba tổng chi cho NC&PT công nghệ sinh học doanh nghiệp tất nƣớc OECD cịn lại Trung bình, công nghệ sinh học chiếm khoảng 5,9% tổng chi NC&PT doanh nghiệp Đan Mạch có tỷ lệ chi cao cho công nghệ sinh học với 19,4% tổng chi NC&PT doanh nghiệp, Ai Len (17,2%) Thụy Sỹ (12,6%) Khu vực phủ đại học đóng vai trị then chốt hỗ trợ NC&PT công nghệ sinh học Ở 11 số 18 nƣớc OECD có số liệu này, hai khu vực phủ đại học có số chi cao khu vực doanh nghiệp, phản ánh hỗ trợ công mạnh mẽ cho nghiên cứu công nghệ sinh học Các quốc gia có mức tài trợ cao Đức (5.952 triệu USD PPP), theo sau Hàn Quốc (2.468 triệu USD PPP) Tây Ban Nha (1.346 USD PPP) Tỷ lệ công nghệ sinh học tổng chi NC&PT cao Đức với 21,2%, theo sau Hàn Quốc (19,8%) Tây Ban Nha (14,3%) 2.3.4 Nghiên cứu phát triển công nghệ nano Công nghệ nano đƣợc đánh giá lĩnh vực công nghệ vô triển vọng khía cạnh hội kinh doanh nhiều ngành công nghiệp khác nhau, đặc biệt phạm vi thách thức xã hội gia tăng liên quan đến lƣợng, chăm sóc sức khỏe, nƣớc biến đổi khí hậu Tuy nhiên chƣa có cơng cụ trắc lƣợng cho cơng nghệ nano Để theo dõi đánh giá công nghệ nano cho nhu cầu sách tƣơng lai cần có thƣớc đo tốt Năm 2013, OECD tiến hành thí điểm thu thập liệu NC&PT cơng nghệ nano Hoa Kỳ có số lƣợng lớn cơng ty hoạt động lĩnh vực công nghệ nano (4928 công ty), theo sau Đức với 101 Tri thức cho phát triển 960 công ty Pháp 524 công ty Ở số 17 nƣớc, công ty cho biết tiến hành NC&PT nhiều lĩnh vực nghiên cứu Theo khía cạnh này, chồng lấn công nghệ nano công nghệ sinh học thay đổi từ 19% Italia, nơi có khoảng 19% công ty thực nghiên cứu công nghệ nano công nghệ sinh học, 65% Hoa Kỳ Dữ liệu chi NC&PT doanh nghiệp cho thấy, trung bình, cơng nghệ nano chiếm 2% tổng chi NC&PT doanh nghiệp năm 2011 Hoa Kỳ có mức tập trung cao vào NC&PT công nghệ nano (chiếm 4,8% tổng chi doanh nghiệp cho NC&PT), theo sau Mêhicô (4,6%) Nga (3,5%) Các doanh nghiệp Hoa Kỳ chi nhiều cho NC&PT công nghệ nano (13.500 triệu USD PPP), khoảng ba phần tƣ tổng chi doanh nghiệp cho công nghệ nano 17 nƣớc có số liệu điều tra Tỷ lệ cơng nghệ nano tổng ngân sách chi NC&PT khu vực phủ đại học phản ánh tầm quan trọng NC&PT công nghệ nano khu vực Theo đó, Nga có tỷ lệ cao với 5,6%, theo sau Hàn Quốc (4,7%) Bồ Đào Nha (3,5%) Những số phần đƣợc phản ánh chi cho NC&PT công nghệ nano khu vực phủ đại học lớn Nga (729 triệu USD PPP), Nhật Bản (542 triệu USD PPP) Hàn Quốc (316 USD PPP) 2.3.5 Nghiên cứu phát triển công nghệ thông tin truyền thông CNTT&TT ngành công nghiệp liên quan gốc rễ thay đổi chủ chốt kinh tế toàn cầu thập kỷ qua Năm 2011, nhiều nƣớc OECD, doanh nghiệp chi cho NC&PT CNTT&TT tới 20-25% tổng chi doanh nghiệp cho NC&PT, 0,2-0,3% GDP Tại Hàn Quốc, Phần Lan, Nhật Bản, Hoa Kỳ Thụy Điển, tỷ lệ chiếm từ 30% đến 50% hay cao tổng chi doanh nghiệp cho NC&PT từ 0,7% đến 1,5% hay cao 102 Khoa học công nghệ giới GDP, cƣờng độ nghiên cứu cao kinh tế thân lĩnh vực Về tổng thể, chi NC&PT CNTT&TT có xu hƣớng tập trung vào khu vực chế tạo, việc sản xuất sản phẩm đƣợc thuê gia công bên ngồi Các dịch vụ viễn thơng đóng vai trò thứ yếu NC&PT, dịch vụ CNTT xây dựng đƣợc móng Ai Len Đan Mạch, nơi chi NC&PT cho hoạt động xuất nghe nhìn (gồm số hoạt động phát triển phần mềm) chiếm tỷ lệ đáng kể Cƣờng độ chi doanh nghiệp cho NC&PT CNTT&TT thƣờng đƣợc phản ánh qua tỷ lệ tƣơng đối sáng chế liên quan đến CNTT&TT Tính chung cho tồn OECD, 2009-2011, số sáng chế CNTT&TT chiếm phần ba tổng số sáng chế đăng ký theo PCT, số cịn 5% so với giai đoạn 1999-2001 Ngƣợc lại, tầm quan trọng sáng chế CNTT&TT kinh tế BRIICS tăng gấp đôi, chủ yếu Trung Quốc Nói chung, tỷ lệ sáng chế máy tính tƣơng đƣơng với sáng chế công nghệ liên quan đến CNTT&TT khác (mỗi nhóm phần ba tổng số sáng chế lĩnh vực này); dịch vụ viễn thơng mức 20% có vai trò quan trọng kinh tế có sáng chế liên quan đến CNTT&TT chiếm tỷ lệ cao Kết nối băng thông rộng Sự phổ biến băng thông rộng chƣa đồng nƣớc nhƣng tiếp tục gia tăng, đặc biệt dịch chuyển sang kết nối di động băng thông rộng (không dây mặt đất) tăng gấp đôi năm lên tới 60% vào cuối năm 2012 Số lƣợng thuê bao đạt 100% Hàn Quốc, Úc nƣớc Bắc Âu, nhƣng mức 30% hay thấp Slovenia, Chilê, Thổ Nhĩ Kỳ, Hungary Mêhicô Tỷ lệ thuê bao băng thông rộng cố định nƣớc OECD thay đổi từ 35% số ngƣời dân (trong nƣớc cao nhất) xuống dƣới 20% (trong nƣớc thấp nhất) 103 Tri thức cho phát triển Nhờ tốc độ kết nối Internet nhanh (băng thông rộng) giá thành dịch vụ Internet thấp hơn, cá nhân doanh nghiệp tiếp cận đƣợc nhiều dịch vụ Những ngƣời dùng Internet thƣờng trực mạng, thực ngày nhiều công việc từ xa với thiết bị khác không bị gián đoạn Do vậy, kết nối nhanh rẻ động lực quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội nhƣ cạnh tranh kinh tế Tốc độ băng thông rộng khu vực OECD tổng thể tƣơng đối cao nhƣng chênh lệch nƣớc lớn Trong tốc độ trung điểm (nƣớc đứng vị trí giữa) tồn OECD tháng 9/2012 12 Mbit/s (tốc độ trung bình 20 Mbit/s), nƣớc hàng đầu 40Mbit/s cịn nƣớc cuối mbit/s hay thấp Giá dịch vụ so sánh quốc tế (tính theo sức mua tƣơng đƣơng) có chênh lệch lớn từ 60USD PPP hay cao xuống dƣới 20 USD PPP cho thuê bao cố định tháng với tốc độ 15 Mbit/s dung lƣợng 33GB Đối với kết nối di động, giá thuê bao nhóm trung bình (100 gọi/500Mbit) nƣớc vào khoảng 20 - 40 USD PPP tháng; số nƣớc có giá vào khoảng 10 USD PPP số nƣớc cao 50 USD PPP 2.4 Đầu tư doanh nghiệp cho nghiên cứu phát triển Bảng đánh giá đầu tƣ NC&PT công nghiệp EU thực cho thấy có 2000 cơng ty giới đầu tƣ 22,6 triệu EUR vào NC&PT năm 2012, thể xu hƣớng công ty tiếp tục tăng cƣờng đầu tƣ NC&PT với tốc độ đáng kể cao tốc độ tăng trƣởng doanh thu Xu hƣớng năm qua cho thấy cơng ty có trụ sở EU Hoa Kỳ phục hồi mức tăng NC&PT trƣớc khủng hoảng, mức tăng doanh thu thuần, phục hồi đáng kể giai 104 Khoa học công nghệ giới đoạn 2010-2011, thấp đáng kể tốc độ tăng trƣởng NC&PT năm 2012 Đầu tư NC&PT công nghiệp - 2.000 công ty hàng đầu giới năm 2012 đầu tư vào NC&PT cao 6,2% so với năm 2011, sau tăng 6,1% năm trước Doanh thu 2000 công ty tăng thấp so với NC&PT, mức 4,2%, so với mức tăng doanh thu đạt 9,9% năm 2011 - 527 công ty EU tăng đầu tư NC&PT doanh thu với số tương ứng 6,3% 4,3% 658 công ty Hoa Kỳ thông báo mức tăng NC&PT cao (8,2%) mức tăng doanh thu lại thấp nhiều (2,9%) Trong đó, cơng ty Nhật Bản tiếp tục tụt hậu, 353 cơng ty có trụ sở Nhật Bản tăng 0,4% đầu tư cho NC&PT doanh thu tăng 3,3% - Các công ty nước cịn lại tiếp tục có mức tăng ấn tượng đầu tư NC&PT, với mức tăng 8,8% 5,8%, thấp so với năm trước Sự gia tăng lớn đầu tư NC&PT nhóm cơng ty có trụ sở Trung Quốc (12,2%), Hàn Quốc (8,9%) Đài Loan (8,2%) - Cường độ NC&PT trung bình 2.000 cơng ty NC&PT hàng đầu 3,2% (đầu tư cho NC&PT 3,2% doanh thu thuần) Nguồn: The 2013 EU Industrial R&D Investment Scoreboard, 2014 2.4.1 Xu hƣớng nghiên cứu phát triển theo khu vực Theo khu vực, 2.000 công ty NC&PT hàng đầu đƣợc chia thành bốn nhóm chính: 527 công ty EU, 658 công ty Hoa Kỳ, 353 Nhật Bản 462 công ty nƣớc khác, bao gồm Trung Quốc (93), Đài Loan (82), Hàn Quốc (56), Thụy Sỹ (54), Quần đảo Cayman (49), Ấn Độ (22) cơng ty có trụ sở 19 quốc gia khác Đầu tƣ NC&PT doanh thu 527 công ty EU tiếp tục tăng đáng kể năm 2012, lần lƣợt 6,3% 4,3% (trên mức trung bình giới tƣơng ứng 6,2% 4,2%) Các số tích cực nhóm EU chủ yếu nhờ hiệu suất cơng ty Đức, đặc biệt ngành Ơtơ & Phụ tùng 130 công ty 105 Tri thức cho phát triển Đức, chiếm tỷ trọng 34% NC&PT nhóm EU, tăng 11,9%, đóng góp 60% tăng trƣởng NC&PT cơng ty EU Nhóm cơng ty Hoa Kỳ tăng đầu tƣ NC&PT cao nhiều mức trung bình giới, 8,2%, nhƣng doanh thu tăng 2,9% so với mức tăng mạnh năm 2011 Các công ty Nhật Bản tụt hậu so với công ty EU, đầu tƣ NC&PT doanh thu thuần, với mức tăng lần lƣợt 0,4% 3,3% Các công ty nƣớc cịn lại có mức tăng đáng kể số trên, lần lƣợt 8,8% 5,8%, nhƣng thấp so với năm trƣớc, đặc biệt mặt doanh thu Sự gia tăng lớn đầu tƣ NC&PT 93 cơng ty có trụ sở Trung Quốc (12,2%), tổng NC&PT cơng ty cịn khiêm tốn (3,0% tổng đầu tƣ 2000 doanh nghiệp) Các công ty khác nhóm cho thấy gia tăng lớn NC&PT cơng ty có trụ sở quần đảo Cayman (38,7%), Ấn Độ (33,1%), Hàn Quốc (8,9%) Đài Loan (8,2%) Các cơng ty có trụ sở Thụy Sỹ, nƣớc đầu tƣ NC&PT lớn nhóm (4,2% NC&PT giới) tăng NC&PT năm 2012 mức 4,3% Hai công ty Thụy Sỹ lớn, Roche Novartis, chi phối số liệu NC&PT nƣớc với 62% NC&PT Thụy Sỹ So với năm trƣớc (1500 công ty đầu tƣ NC&PT hàng đầu), tỷ lệ công ty EU tổng đầu tƣ NC&PT tăng thêm 1,2% (từ 28,3% lên 29,5%) Phần công ty Hoa Kỳ tăng nhẹ 0,5 điểm phần trăm, cơng ty có trụ sở nhóm nƣớc khác tăng thêm 1,2 điểm phần trăm, tỷ lệ công ty Nhật Bản, giảm mạnh 2,9 điểm Cƣờng độ NC&PT trung bình cơng ty EU, Hoa Kỳ nhóm nƣớc khác tăng mức tăng đầu tƣ NC&PT cao tốc độ tăng trƣởng doanh thu thuần, đặc biệt cơng ty Hoa Kỳ có mức tăng trƣởng thấp doanh thu 106 Khoa học công nghệ giới Ngƣợc lại, công ty Nhật Bản giảm cƣờng độ NC&PT trung bình họ, tốc độ tăng NC&PT thấp so với doanh thu Hầu hết khác biệt cƣờng độ NC&PT lợi nhuận khu vực nƣớc có liên quan đến khác biệt ngành Hoa Kỳ mạnh nhóm ngành có cƣờng độ NC&PT cao bao gồm dƣợc phẩm, y tế, phần mềm, phần cứng công nghệ, EU Nhật Bản mạnh ngành có cƣờng độ NC&PT trung bình nhƣ ngành ôtô 2.4.2 Xu hƣớng nghiên cứu phát triển theo khu vực nhóm ngành Xu hƣớng NC&PT dài hạn khu vực giới đƣợc tham khảo qua nhóm cơng ty báo cáo NC&PT giai đoạn 2004 - 2012 (1559 công ty: 352 EU, Hoa Kỳ - 564, Nhật Bản 332 nƣớc khác - 311) Các liệu NC&PT đƣợc chia thành nhóm ngành cơng nghiệp với cƣờng độ NC&PT đặc trƣng: - 1559 công ty giới tăng 50,8% đầu tƣ cho NC&PT (EU - 44,4%; Hoa Kỳ - 66,2%; Nhật Bản - 11,6% nƣớc khác 124,8%) - Đối với 352 công ty EU, gia tăng NC&PT ngành có hàm lƣợng NC&PT thấp (50,3%) trung bình thấp (46,6%) - Đối với 564 công ty Hoa Kỳ, gia tăng NC&PT ngành có hàm lƣợng NC&PT trung bình thấp (125,7%) cao (79,7%) - Đối với 332 công ty Nhật Bản, gia tăng NC&PT các ngành có hàm lƣợng NC&PT trung bình cao (12,8%) cao (12,3%) - Đối với 311 cơng ty có trụ sở nƣớc khác, gia tăng NC&PT ngành có hàm lƣợng NC&PT thấp (276,7%) cao (129,1%) 107 Tri thức cho phát triển Nhóm ngành theo cường độ NC&PT (NC&PT % doanh thu thuần) Các ngành cường độ NC&PT cao (trên 5%) bao gồm ngành Dược phẩm công nghệ sinh học; Thiết bị dịch vụ chăm sóc sức khỏe; Thiết bị đồ dùng cơng nghệ; Phần mềm dịch vụ máy tính Hàng khơng vũ trụ & Quốc phòng Các ngành cường độ NC&PT trung bình cao (từ 2% đến 5%) bao gồm Điện tử thiết bị điện; Ơtơ phụ tùng; Máy móc Kỹ thuật cơng nghiệp; hóa chất; Hàng hóa cá nhân; Hàng gia dụng; Sản phẩm công nghiệp tổng hợp; Dịch vụ hỗ trợ Các ngành cường độ NC&PT trung bình thấp (từ 1% đến 2%) bao gồm Sản xuất thực phẩm; nước giải khát; Du lịch giải trí; Truyền thơng; Thiết bị dầu mỏ; Điện lực; Đường viễn thông cố định Các ngành cường độ NC&PT thấp (dưới 1%) bao gồm Sản xuất dầu khí đốt; Kim loại công nghiệp; Xây dựng vật liệu; Bán lẻ thực phẩm thuốc; Giao thông vận tải; Khai thác mỏ; Thuốc lá; Tiện ích đa dụng 2.4.3 Phân bố nghiên cứu phát triển theo ngành công nghiệp Các cơng ty ngành có mức tăng đầu tƣ NC&PT cao mức trung bình giới, 6,2%, thuộc ngành Phần mềm dịch vụ máy tính (11,7%), Ơtơ phụ tùng (8,9%) Thiết bị đồ dùng công nghệ (8,8%) Các lĩnh vực đầu tƣ NC&PT hàng đầu, Dƣợc phẩm Công nghệ sinh học đạt gia tăng khiêm tốn mức 4,1% Các ngành tăng trƣởng NC&PT cao khác Kỹ thuật công nghiệp (9,8%) Thiết bị Dịch vụ chăm sóc sức khỏe (8,3%) Các cơng ty EU tăng NC&PT cao ngành Ơtơ phụ tùng (14,4%), Phần mềm Dịch vụ máy tính (14,2%) Kỹ thuật công nghiệp (12,3%) Xu hƣớng 10 năm qua phản ánh đặc tính chuyên ngành theo vùng Các phần NC&PT lớn công ty EU ngành Ơtơ phụ tùng (24,9%), Dƣợc phẩm Công nghệ sinh học (17,5%) Thiết bị đồ dùng cơng nghệ (10,2%) Tỷ lệ NC&PT cơng ty có trụ sở Hoa Kỳ chun vào lĩnh vực hàm lƣợng NC&PT cao, cụ thể Thiết bị đồ dùng công nghệ (25,2%), Dƣợc phẩm Công nghệ sinh học (22,1%) Phần mềm Dịch vụ máy tính (18,2%) Ba ngành cơng nghiệp cƣờng độ NC&PT cao chiếm 65,5% NC&PT Hoa Kỳ, 30% EU 26% Nhật Bản 108 ... SÁCH KHOA HỌC, CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 13 1. 1 Viễn cảnh sách khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 13 1. 1 .1 Cam kết cho sách khoa học, công nghệ đổi sáng tạo 15 1. 1.2 Năng suất đổi. .. 68 1. 5.4 Hợp tác đổi tập trung hóa 71 Tri thức cho phát tri? ??n 1. 6 Xu sách KHCNĐM 74 1. 6 .1 Tổ chức cấu trúc quản lý khoa học, công nghệ, đổi 74 1. 6.2 Chính sách nhân lực cho đổi. . .Tri thức cho phát tri? ??n Khoa học công nghệ giới BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI TRI THỨC CHO PHÁT TRI? ??N NHÀ XUẤT BẢN KHOA