Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 308 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
308
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI KINH NGHIỆM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC (SÁCH CHUYÊN KHẢO) Biên soạn: TẠ BÁ HƯNG (Chủ biên) PHÙNG MINH LAI TRẦN THANH PHƯƠNG NGUYỄN ĐỨC TRỊ ĐẶNG THỊ BẢO HÀ KIỀU GIA NHƯ NGUYỄN MẠNH QUÂN Cơ quan xuất bản: TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA In 1500 khổ 16,5 x 23,5 cm Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia Giấy phép xuất số 43/QĐ-CXB ngày 12 tháng năm 2002 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2002 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GIỚI CUỐI THẾ KỶ XX VÀ ĐẦU THẾ KỶ XXI I KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN KHCN II NHỮNG ĐẶC TRƯNG VÀ XU THẾ VẬN ĐỘNG MỚI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHCN HIỆN ĐẠI 18 Khái niệm cách mạng KHCN đại 18 Sự khác cách mạng công nghiệp, cách mạng KHKT, cách mạng KHCN đại cách mạng thông tin 19 Các đột phá quan trọng CNTT cuối kỷ XX 24 Công nghệ vật liệu 34 Công nghệ sinh học 35 Công nghệ chế tạo đại 37 Công nghệ lượng 38 III XU THẾ VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KHCN ĐẦU THẾ KỶ XXI 42 Những xu lớn KHCN kỷ XXI 43 Dự báo tiến KHCN kỷ XXI 49 PHẦN II KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA CÁC NƯỚC CHÂU MỸ MỸ 58 Quan điểm phát triển KHCN 58 Chính sách phát triển KHCN 68 Các chương trình KHCN 857 Hợp tác quốc tế 90 CANAĐA 93 Chính sách phát triển KHCN 93 Các nguyên tắc chiến lược KHCN hướng vào kỷ XXI 94 Các chương trình dự án KHCN chủ chốt 95 Hợp tác quốc tế 97 MÊHICÔ 99 Chính sách phát triển KHCN 99 Các hoạt động KHCN chủ chốt 100 Các chương trình dự án KHCN Mêhicô 101 CHI LÊ 103 ACHENTINA 105 BRAXIN 107 CÔLÔMBIA 109 CHÂU ÂU EU 110 Quan điểm phát triển KHCN 110 Khái quát sách KHCN 115 Các chương trình nghiên cứu lớn 117 Hợp tác quốc tế 125 PHÁP 128 Chính sách KHCN 128 Các chương trình nghiên cứu ưu tiên 132 Hợp tác quốc tế 135 CHLB ĐỨC 137 Chiến lược KHCN 137 Chính sách KHCN 140 Các chương trình KHCN 143 Hợp tác quốc tế 144 VƯƠNG QUỐC ANH 146 Đầu tư cho KHCN 146 Chương trình Dự báo 148 Giáo dục khoa học 149 Các chương trình trọng điểm 149 Các chương trình NCPT 150 Hợp tác quốc tế 151 ITALIA 154 LIÊN BANG NGA 156 Quan điểm phát triển KHCN 156 Chính sách phát triển KHCN 158 Hợp tác quốc tế 161 Những thay đổi hệ thống quản lý KHCN 162 Các chương trình nghiên cứu 163 CHÂU Á NHẬT BẢN 169 Quan điểm chiến lược phát triển KHCN 169 Chính sách KHCN 180 Kế hoạch Cơ KHCN 184 Hợp tác quốc tế 187 TRUNG QUỐC 188 Quan điểm phát triển KHCN 188 Chiến lược phát triển KHCN hướng tới kỷ XXI 198 Chính sách phát triển KHCN 204 Các chương trình KHCN 208 Hợp tác quốc tế 213 HỒNG KÔNG 213 ĐÀI LOAN 214 Quan điểm phát triển KHCN 214 Chính sách KHCN 216 Chương trình phát triển kết cấu hạ tầng KHCN 218 HÀN QUỐC 220 Quan điểm phát triển KHCN 220 Chính sách KHCN 223 Kế hoạch đổi KHCN năm (1997-2002) 228 Các chương trình KHCN lớn 230 Hợp tác quốc tế 235 ASEAN 237 Chiến lược hợp tác KHCN nước ASEAN 237 Các lĩnh vực hợp tác KHCN khuôn khổ khu vực 243 Qui hoạch phát triển 248 XINGAPO 251 Quan điểm phát triển KHCN 251 Chiến lược phát triển KHCN 253 Chính sách KHCN 255 Hợp tác quốc tế 256 MALAIXIA 260 Quan điểm phát triển KHCN 260 Chính sách KHCN 263 Hợp tác quốc tế 265 THÁI LAN 268 Quan điểm phát triển KHCN 268 Chính sách phát triển KHCN 269 Dự án nghiên cứu công nghệ chủ chốt tương lai 272 Hợp tác quốc tế 274 PHILIPPIN 277 Chính sách KHCN 277 ẤN ĐỘ 279 Quan điểm phát triển KHCN 279 Chính sách KHCN 281 Những Chương trình Đổi bổ sung 283 Các chương trình KHCN 284 IXRAEN 286 Đầu tư cho công nghệ cao 286 Khuyến khích NCPT ngành công nghiệp để hỗ trợ đổi 287 Gắn KHCN với phát triển kinh tế 287 Hợp tác quốc tế 288 CÁC KHU VỰC KHÁC ÔXTRÂYLIA 289 Quan điểm phát triển KHCN 289 Chính sách KHCN 291 Các chương trình KHCN 299 Hợp tác quốc tế 295 NIU DI LÂN 297 Chính sách KHCN 297 Bộ máy tổ chức 297 NAM PHI 299 Các chương trình, kế hoạch, dự án KHCN 299 PHẦN KẾT 302 PHỤ LỤC 303 TÀI LIỆU THAM KHẢO 306 LỜI NÓI ĐẦU Nếu nguồn lượng phát triển chủ yếu Thiên niên kỷ thứ than đá, sức gió, sức nước, sức mạnh bắp người gia súc, tới gần cuối Thiên niên kỷ thứ hai - dầu khí, máy nước, điện, lượng nguyên tử phân hạch Hiện nay, nhân loại tiến vào Thiên niên kỷ thứ ba dựa tảng ngành công nghệ cao công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô, công nghệ lượng hạt nhân tổng hợp nhiệt hạch v.v Trong Thiên niên kỷ thứ ba, từ vị trí sau kinh nghiệm hai thiên niên kỷ đầu, khoa học công nghệ trở thành động lực phát triển hàng đầu nhiều quốc gia dân tộc giới Sau đưa tư người thâm nhập vào cấp độ thứ tư vật chất - cấp mức hạt bản, khoa học trở thành lực lượng dẫn đường lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế tồn cầu hố Nền "Khoa học nhỏ" quy mô nước lục địa, xuất vào nửa sau Thiên niên kỷ thứ hai, bước sang Thiên niên kỷ mới, trở thành "Khoa học lớn", phát triển mạnh mẽ quy mơ tồn cầu, với tham gia hợp tác đội ngũ đông đảo hùng hậu cán làm công tác nghiên cứu phát triển, trung tâm nghiên cứu lớn, phịng thí nghiệm lớn, nhà khoa học có uy tín nhiều nước giới Kết quả, phương thức tổ chức quản lý nhiều lĩnh vực đời sống xã hội có thay đổi Trên thực tế, cấu tổ chức quản lý sản xuất xã hội từ cấu trúc hình tháp chuyển sang cấu trúc hình mạng Điều tạo tiền đề chuyển giao nhanh chóng kết nghiên cứu vào phát triển cơng nghệ hình thành nên Hệ thống đổi quốc gia khu vực Vào cuối kỷ XX, đồ địa-chính trị giới thay đổi với thăng trầm nhiều cường quốc Một nguyên nhân sâu xa nằm vị trí ưu tiên khoa học công nghệ chiến lược phát triển nước Bước vào kỷ XXI, để giành vị trí dẫn đầu lĩnh vực khoa học công nghệ khác nhau, nhiều nước phát triển phát triển trọng tăng cường đầu tư vào phát triển khoa học công nghệ, tập trung xây dựng triển khai chiến lược sách khoa học cơng nghệ quốc gia Để tìm hiểu nguyên nhân thành bại trình phát triển số nước giới khu vực, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc chuyên khảo "Khoa học công nghệ giới - Kinh nghiệm định hướng chiến lược" Cuốn sách gồm phần Phần tập trung phản ánh khung cảnh phát triển khoa học công nghệ giới kể từ cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI Phần giới thiệu khoa học công nghệ số nước vùng lãnh thổ Để thuận tiện cho việc khảo cứu kinh nghiệm khu vực, nước vùng lãnh thổ cụ thể, tư liệu hệ thống hóa nhằm nêu bật quan điểm, chiến lược, sách phát triển khoa học cơng nghệ điểm lại chương trình, dự án kế hoạch khoa học công nghệ quan trọng nước vùng lãnh thổ nhằm thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế khoa học công nghệ đề cập phân tích chiến lược hội nhập quan trọng nước thời đại toàn cầu hóa kinh tế Do biên soạn thời gian hạn chế, nên chuyên khảo khơng tránh khỏi thiếu sót Tuy nhiên, tư liệu giới thiệu chắn thơng tin bổ ích bạn đọc TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACST Hội đồng Tư vấn KHCN Canađa ATP Chương trình Cơng nghệ Tiên tiến Anh BMBF Bộ Giáo dục Nghiên cứu Liên bang Đức CERN Trung tâm Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu CNTT Công nghệ thông tin CRC Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Ôxtrâylia DARA Cơ quan Vũ trụ Dân Đức DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DOD Bộ Quốc phòng Mỹ DOE Bộ Năng lượng Mỹ ECOTECH Chương trình Nghiên cứu Năng lượng Môi trường Pháp EMBO Tổ chức Sinh học Phân tử châu Âu EPA Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ ESA Cơ quan Vũ trụ châu Âu EUREKA Dự án Nghiên cứu công nghệ tiên tiến EU GDP Tổng sản phẩm nước HAN Dự án Tiên tiến Quốc gia Hàn Quốc HDTV Tivi độ phân giải cao IF Quỹ Đổi Nam Phi INCO Chương trình Hợp tác Quốc tế châu Âu INCO-DEV Hợp tác quốc tế với nước phát triển EU ISDN Mạng dịch vụ tích hợp số ITRI Viện Nghiên cứu Công nghệ Công nghiệp Đài Loan ITUT Trung tâm Công nghệ Môi trường Quốc tế Đức KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KIST Viện KHCN Hàn Quốc KT-XH Kinh tế - xã hội MITI Bộ Thương mại công nghiệp Nhật Bản MTI Bộ Thương mại Công nghiệp Hàn Quốc NASA Cơ quan Hàng không Vũ trụ Quốc gia Mỹ NCPT Nghiên cứu phát triển NIH Viện Y tế Quốc gia Mỹ NNI Sáng kiến Công nghệ Nanô Quốc gia Mỹ NRC Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Canađa NSF Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ NSTC Hội đồng KHCN Quốc gia Mỹ NTIA Cục Liên lạc Thông tin Quốc gia Mỹ OSTP Cơ quan Chính sách KHCN Mỹ PCAST Uỷ ban Cố vấn KHCN Mỹ PIR Chương trình Nghiên cứu liên ngành Pháp RDP Kế hoạch Phát triển Tái thiết Nam Phi SPII Chương trình Hỗ trợ Đổi Công nghệ Nam Phi SSTC Uỷ ban KHCN Nhà nước Trung Quốc TK Tài khoá TPC Chương trình chung Phát triển Cơng nghệ Canada TRIUMF Phịng Thí nghiệm Vật lý lớn Canada TSER Chương trình Nghiên cứu hướng vào KT-XH châu Âu PHẦN I BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRÊN THẾ GIỚI CUỐI THẾ KỶ XX VÀ ĐẦU THẾ KỶ XXI I KHÁI QUÁT SỰ PHÁT TRIỂN KHCN Thế kỷ XX kỷ cách mạng vĩ đại lịch sử phát triển nhân loại lĩnh vực xã hội, kinh tế, khoa học cơng nghệ v.v Với vai trị động lực phát triển, cách mạng lĩnh vực KHCN ngày tác động mạnh mẽ tới quốc sách phát triển kinh tế xã hội nước giới Nền tảng cách mạng phát kiến vĩ đại đổi cơng nghệ có tính đột phá lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, công nghiệp diễn suốt kỷ XX vừa qua Trong vật lý học, vào thập kỷ cuối kỷ XIX, vật lý cổ điển lâm vào tình trạng khủng hoảng khám phá tượng phóng xạ Becơren (Becquérel) năm 1896, hai vợ chồng nhà khoa học Pháp Giôliô Quyry Mary Quyry năm 1898, kiện mẻ cho thấy nguyên tử chưa phải phần tử cuối nhỏ bé cuả vật chất Phải chờ đến đầu kỷ XX, bế tắc vật lý cổ điển giải cách trọn vẹn nhờ loạt khám phá lý thuyết có tính cách mạng, thuyết lượng tử Mác Plancơ (Max Plank) (1900) thuyết tương đối Anhxtanh (Einstein) (1905) Tiếp theo đời học lượng tử (1925-1926) sở cơng trình Lui Brơli (Louis de Broglie) tính chất sóng hạt ánh sáng (1923) Hâysenbéc (Heisenberg) nguyên lý bất định vị trí vận tốc hạt vi mô thời điểm, cơng trình Srơđingơ (Schrodinger), Đirác (Dirac) Pauli làm đảo lộn khái niệm truyền thống vật lý cổ điển đưa khái niệm có tính cách mạng tính tương đối khơng gian thời gian, tính gián đoạn lượng vật chất, tính thống hạt sóng Các lý thuyết thúc đẩy phát triển mạnh mẽ loạt ngành hoá học, sinh học, thiên văn học Những thay đổi quan niệm tăng cường mạnh mẽ hiểu biết người chất giới tự nhiên giới vật chất a) Trong vật lý vi mô (cấu trúc bên vật chất) khoa học sống tiếp tục đẩy mạnh thêm lực lĩnh vực lượng có tầm cỡ quốc tế nước Bộ máy tổ chức Một quan KHCN coi trung tâm để thực mục tiêu chiến lược Chính phủ Ơxtrâylia Tổ chức Thịnh vượng chung KHCN - CSIRO (Commonwealth Scientific and Industrial Organization) Đây hệ thống quan nghiên cứu bán tự quản (SemiAutonomous) Chính phủ tổ chức thực NCPT lớn Ôxtrâylia Chú trọng lớn CSIRO khuyến khích tạo lập mối quan hệ tốt quan nghiên cứu Chính phủ ngành cơng nghiệp Các chức đặc thù CSIRO thực NCPT, tư vấn tạo điều kiện ứng dụng kết NCPT hoạt động với vai trị mơi giới Ơxtrâylia với nước khác cơng việc liên quan đến NCPT Tháng 12/1997, Hội đồng Khoa học, Kỹ thuật Đổi thay hệ thống KHCN Ôxtrâylia Hội đồng quan chủ yếu Chính phủ chuyên tư vấn vấn đề KHCN mặt liên quan đến giáo dục đào tạo Chủ tịch Hội đồng Thủ tướng Các sáng kiến sách cụ thể Chương trình Trung tâm Nghiên cứu Hợp tác (CRC) có mục tiêu then chốt khuyến khích mối quan hệ hợp tác ba bên quan nghiên cứu Chính phủ, trường đại học ngành công nghiệp Năm 1998, 67 Trung tâm thành lập, hoạt động lĩnh vực công nghệ: chế tạo, thông tin truyền thông, khai thác mỏ lượng, nông nghiệp chế biến nông sản, môi trường, y học Chương trình START nhằm mục đích hỗ trợ NCPT chiến lược, tháng 8/1996 Chương trình phục vụ cho tất công ty không miễn giảm thuế, với mục tiêu cụ thể sau: - Khuyến khích đổi NCPT doanh nghiệp; - Hỗ trợ trực tiếp thông qua khoản tài trợ mang tính cạnh tranh cho dự án NCPT tốt doanh nghiệp; - Hỗ trợ gián tiếp, phạm vi rộng thông qua chương trình miễn giảm thuế NCPT Tháng 12/1997, Chính phủ thông báo dành 108 triệu USD cho năm tiếp sau để tài trợ sáng kiến phổ biến cơng nghệ Số kinh phí phân bổ thơng qua chương trình Phổ biến Cơng nghệ (TDP) đưa vào 1/7/1998 Các sáng kiến nguồn kinh phí chương trình (chương 293 trình KHCN quốc tế chương trình Trung tâm Hỗ trợ Cơng nghệ) kết hợp vào TDP Các chương trình KHCN Ôxtrâylia đầu tư mạnh mẽ vào sở KHCN, trọng vào lĩnh vực công nghệ môi trường vũ trụ, đưa khoản bổ sung lớn vào lĩnh vực truyền thống siêu việt khai thác mỏ nơng nghiệp Ơxtrâylia thu hút loạt hoạt động NCPT quốc tế cách sức đưa đất nước thành nơi có giá nhân cơng rẻ, lợi nhuận cao liên kết tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương Chính phủ nước tin khơng thân họ cần phải đầu tư để nâng sức cạnh tranh công nghệ mà cần tiếp tục tạo khuyến khích để khu vực tư nhân đầu tư mạnh vào Chính phủ liên minh bầu năm 1996 trì ưu tiên để đem lại sức cạnh tranh quốc tế, với trọng lớn nhiều tham gia ngành cơng nghiệp Chương trình liên kết NCPT quan KHCN Đó chương trình xây dựng hai Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu (CRC) vào năm 1997-1998 Chương trình CRC chế chủ chốt để khuyến khích mối liên kết ba NCPT quan nghiên cứu Chính phủ, trường đại học ngành công nghiệp Với tư cách thành viên chủ yếu chương trình CRC, ngành cơng nghiệp đóng góp 400 triệu đơla Ôxtrâylia (319 triệu USD) tức xấp xỉ 20% toàn số vốn đóng góp thành viên Hiện tại, có 200 cơng ty tham gia vào Chương trình CRC, gồm số cơng ty quốc tế hàng đầu Hiện có 62 trung tâm hoạt động sau: - trung tâm công nghệ chế tạo; - trung tâm công nghệ thông tin truyền thông; - 10 trung tâm lượng khai thác mỏ; - 15 trung tâm sản xuất dựa vào nông nghiệp nông thôn; - 12 trung tâm môi trường; - trung tâm KHCN y tế Chương trình START: Chương trình để hỗ trợ cho NCPT chiến lược có mục đích sau: - Tăng số lượng dự án NCPT có tiềm thương mại cao doanh nghiệp thực hiện; - Tăng tốc độ thương mại hố dự án có lợi nhuận cao nói trên; 294 - Đẩy mạnh đầu tư ngành tư nhân vào NCPT Chương trình thay cho Chương trình Nghiệp đồn NCPT mà Chính phủ cho khơng có hiệu Chương trình Nhận thức Khoa học, Kỹ thuật Công nghệ với mục tiêu thúc đẩy KHCN truyền bá thông tin khoa học cho quần chúng Hợp tác quốc tế Các mục tiêu tuyên bố hoạt động quốc tế KHCN Ôxtrâylia là: Nâng cao tiếp cận Ơxtrâylia với KHCN tồn cầu; Nâng cao lực hãng (vừa nhỏ) việc khai thác công nghệ mới, đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông; Xây dựng liên minh sản xuất sở công nghiệp với sở KHCN; Tạo điều kiện nuôi dưỡng đổi công ty Ơxtrâylia; Đóng góp thương mại hóa NCPT; Đóng góp vào mục tiêu kinh tế rộng phủ chương trình hành động ngành công nghiệp cụ thể Các chiến lược sử dụng để hỗ trợ mục tiêu là: Phát triển trì mối quan hệ song phương với phủ nước khác; Thúc đẩy tạo điều kiện cho hợp tác quốc tế KHCN; Tài trợ cho nhà nghiên cứu Ôxtrâylia cần thiết; Tham gia vào hoạt động đa phương mang lại lợi ích cho Ôxtrâylia; Xây dựng thực thi hiệp ước hiệp định song phương đa phương KHCN Ơxtrâylia Các chế ngun tắc thức Ôxtrâylia sử dụng để thực chiến lược hiệp định song phương đa phương Các hoạt động quản lý Ban KHCN Quốc tế Bộ Công nghiệp, Khoa học Tài nguyên Ôxtrâylia sử dụng liên minh cơng nghệ làm chế khuyến khích hợp tác quốc tế Những liên minh gồm thành phần: 295 Các liên minh công nghiệp tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác nghiên cứu công nghiệp quốc tế hội thảo phổ biến công nghệ quốc tế tổ chức Ôxtrâylia Các liên minh nghiên cứu có mục tiêu cung cấp hỗ trợ chi phí phi nghiên cứu (như chi phí lại, ăn ) liên quan tới hoạt động mạng lưới quốc tế triển lãm quốc tế lực KHCN Ôxtrâylia Các hoạt động mạng lưới tài trợ bao gồm hợp tác nghiên cứu, hội thảo nhiệm vụ khoa học Các mạng lưới KHCN quốc tế hỗ trợ trao đổi quốc tế, học bổng nghiên cứu chương trình giải thưởng nhiệm vụ có mục đích với nước ưu tiên Kế hoạch hỗ trợ hội nghị quốc tế thúc đẩy việc tổ chức hội nghị quốc tế Ôxtrâylia tham gia cá nhân tổ chức nước ngồi đóng góp thơng tin tri thức cho Ơxtrâylia Cơ sở nghiên cứu thành phần hỗ trợ cho Ôxtrâylia tiếp cận tới sở nghiên cứu quốc tế lớn mà khơng có Ơxtrâylia Ơxtrâylia có tham tán KHCN Đức, Inđơnêxia, Malaixia, Anh, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản Mỹ 296 NIU DI LÂN Chính sách KHCN Niu Di Lân tuyên bố đổi công nghệ nhân tố then chốt trì tăng trưởng kinh tế để có thành cơng kinh tế sức cạnh tranh với giới doanh nghiệp cần phải nâng cao lực phát triển công nghệ Đầu thập kỷ 1990, hệ thống KHCN Niu Di Lân, đặc biệt phương thức phân bổ nguồn lực, cải tổ mạnh Đồng thời, Chính phủ cam kết tăng kinh phí đầu tư cho KHCN Chính phủ lên 0,8% GDP vào 2010 Chi phí Chính phủ cho NCPT chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng chi phí NCPT Năm 1998, phần chi phí Chính phủ chiếm 73% tổng chi phí NCPT (584 triệu USD) Các doanh nghiệp chi 158 triệu USD Năm 1998, tổng chi phí NCPT khu vực Chính phủ tư nhân chiếm 0,98% GDP Tháng 8/1996, Chính phủ Chiến lược Nghiên cứu, KHCN đến năm 2010 để tiếp tục đạo việc đầu tư vào KHCN Niu Di Lân Mục tiêu chung Chiến lược KHCN 2010 “Đề chiến lược đầu tư cho KHCN nâng cao kỹ động lực, để phát huy sức mạnh KHCN phục vụ lợi ích quốc gia” Các mục tiêu cụ thể cần đạt sau: - Thúc đẩy để xã hội đánh giá ý thức tầm quan trọng KHCN thịnh vượng đất nước; - Đảm bảo việc đầu tư mức cho khoa học, coi phận đời sống xã hội có giá trị văn hố riêng; - Tăng tối đa mức độ đóng góp trực tiếp KHCN vào mục tiêu đa dạng xã hội, kinh tế môi trường Bộ máy tổ chức Từ năm 2000, Chính phủ thành lập Hội đồng có tên “Hội đồng Tư vấn Khoa học Đổi mới” để giúp Chính phủ tìm cơng cụ nhằm đưa Niu Di Lân trở thành xã hội tri thức Nhiệm vụ Hội đồng là: - Tăng vị thừa nhận xã hội nhà khoa học khoa học; - Thúc đẩy hướng chiến lược lâu dài nghiên cứu KHCN; - Tạo cam kết khu vực tư nhân phương hướng sách KHCN; - Phối hợp sách Chính phủ hoạt động cộng đồng mức cao 297 Các quan KHCN Niu Di Lân gồm: Bộ Nghiên cứu KHCN, Quỹ Nghiên cứu KHCN, Hội Hoàng gia Niu Di Lân Hiệp hội Viện Nghiên cứu Quỹ Nghiên cứu KHCN thành lập năm 1990, với Hội Hoàng gia Hội đồng Nghiên cứu Y tế hoạt động với tư cách quan đặt mua sản phẩm KHCN Quỹ Nghiên cứu KHCN nguồn kinh phí lớn Chính phủ Năm TK 1999 - 2000, nguồn kinh phí Quỹ cung cấp 133,4 triệu USD để phục vụ hoạt động nghiên cứu nước Năm 2000, Quỹ phân cho lĩnh vực chủ yếu gồm: Công nghiệp, Tri thức Phát triển, Y-tế, Xã hội Môi trường Ngân sách 2000 - 2001 cho thấy giữ vững cam kết Chính phủ đầu tư cho KHCN nêu văn kiện Chiến lược KHCN 2010 Ngân sách huy động 474 triệu USD để hỗ trợ cho KHCN Những ưu tiên gồm: đầu tư cho KHCN chất lượng cao, kể nghiên cứu y tế; tăng đầu tư cho nghiên cứu nhằm hỗ trợ hoạt động Bộ thuộc Chính phủ tăng cường việc đánh giá thái độ ủng hộ KHCN Năm 1997, Chính phủ đưa kế hoạch mang tên “Công nghệ Niu Dilân” nhằm tăng cường lực cho doanh nghiệp việc áp dụng công nghệ đổi công nghệ Trong năm TK 2000 - 2001, kế hoạch dành 10,1 triệu USD cho mạng thông tin công nghệ Techlink, nhằm phối hợp cung cấp thông tin nước/quốc tế dịch vụ công nghệ, bao gồm việc thành lập dịch vụ công nghệ dựa vào Internet tăng cường cho chương trình có Những chương trình khác bao gồm: Trợ cấp NCPT khu vực tư nhân (4,8 triệu USD), Nghiên cứu công nghiệp (69,8 triệu USD) Quỹ Nghiên cứu Kinh tế (20,7 triệu USD) 298 NAM PHI Xét theo quan điểm phát triển Nam Phi nước kết hợp độc đáo xã hội giới thứ giới thứ ba, lực KHCN phải liệt vào loại hàng đầu Ở số lĩnh vực, bao gồm lượng nguyên tử công nghệ khai thác mỏ, lực khác thường KHCN Nam Phi sánh ngang, chí cịn vượt so với nhiều nước phát triển khác Tuy nhiên, số lĩnh vực khác lại tồn nhược điểm dễ nhận thấy, chủ yếu tách biệt nước thời đại mà hoạt động hợp tác quốc tế gia tăng khắp nơi Nam Phi thơng qua kế hoạch năm (1994-1999) có tên gọi Kế hoạch Phát triển Tái thiết (RDP), với tổng vốn 10,5 tỷ USD gồm việc cải tổ tổ chức KHCN Nam Phi Giới khoa học Chính phủ thích ứng với ưu tiên quốc gia vạch RDP xây dựng sách chiến lược nhằm phục vụ hiệu cho nhu cầu Nam Phi để kết hợp cách tốt đất nước với cộng đồng quốc tế Các chương trình, kế hoạch, dự án KHCN Chương trình Hỗ trợ Đổi Cơng nghệ (SPII) Chương trình nhằm hỗ trợ đổi doanh nghiệp dựa sở trợ cấp cách thích đáng vừa qua mở rộng thêm cho việc đăng ký sáng chế sản phẩm/quy trình phát triển nhờ hỗ trợ SPII Khoản trợ cấp lên tới 50% tổng chi phí NCPT thực hình thức thành tốn sau cơng trình làm xong Chính phủ đề xuất tăng đáng kể chi phí cho Chương trình năm Dự án thành lập Quỹ Đổi (IF) Quỹ lập nhằm khuyến khích đảm bảo cho dự án đổi có tính dài hạn thực ngành giáo dục cao đẳng, quan KHCN Chính phủ, hội dân tư nhân Các mục tiêu IF là: - Cho phép phân bổ lại nguồn lực Chính phủ theo mô thức trước để hướng vào vấn đề mấu chốt, đem lại sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng sống, đảm bảo tính bền vững môi trường khai thác công nghệ thông tin - Tăng mức vốn cho hoạt động tổ chức KHCN Chính phủ mà nhận thơng qua q trình cạnh tranh 299 - Thúc đẩy liên kết mạng quan hệ liên ngành Hệ thống Đổi Quốc gia Nam Phi 300 301 PHẦN KẾT Bước vào Thiên niên kỷ thứ ba, khoa học công nghệ trở thành yếu tố cốt tử phát triển, lực lượng sản xuất trực tiếp kinh tế toàn cầu Điều phản ánh rõ việc hoạch định sách chiến lược phát triển khoa học, công nghệ kinh tế nước đề cập Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào trình độ phát triển cụ thể nước, mà nước xây dựng chiến lược sách phát triển khoa học cơng nghệ phù hợp với hồn cảnh cụ thể cuả Qua nội dung trình bày, thấy đường lối phát triển khoa học cơng nghệ đa dạng, mang tính đặc thù nước, giai đoạn phát triển cụ thể nước Tuy nhiên, điều bật rút phát triển khoa học cơng nghệ hướng quan trọng mới, có tính định việc phát triển kinh tế quốc gia Bởi vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng sách chiến lược phát triển khoa học công nghệ nước giới khu vực có ý nghĩa quan trọng nước đường CNH, HĐH Việt Nam nói riêng Những tư liệu trình bày nêu rõ nguyên nhân thành bại nước trình phát triển thập niên gần đây, tâm nỗ lực to lớn nước việc đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ thập niên Thiên niên kỷ Những quan điểm mục tiêu chiến lược khoa học công nghệ mà nước đề theo đuổi cho thấy rõ phương châm chiến lược Đảng Nhà nước ta xác định hoàn toàn đắn, phù hợp với xu phát triển khoa học công nghệ giới, cụ thể "Khoa học Công nghệ quốc sách hàng đầu, giữ vai trò then chốt nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tảng động lực cho CNH, HĐH, phát triển nhanh bền vững đất nước." 302 PHỤ LỤC NHỮNG CHỈ SỐ CHỦ YẾU VỀ NCPT CỦA THẾ GIỚI GDP Dân số Tổng chi (tỷ ppp$) (triệu người) NCPT (triệu ppp$) Chi Chi Số cán Số cán Chi phí NCPT/ NCPT/ NC NC cho cán GDP người 10.000 NC (1000 (%) (ppp$ ) dân (1000 người) (người) ppp$) Thế giới (96/97) 34.381,9 5483,3 546.700 1,6 100 5189,4 9,46 105,4 Các nước phát triển 21.015,1 (61,1%)* 1224,4 (22,3%) 461,3 (84,4%) 2,2 377 3713,3 (71,6%) 30,3 124,2 Các nước ĐPT 13.366,8 (38,9%) 4258,9 (77,7%) 85,5 (15,6%) 0,6 20 1476,2 (28,4%) 3,47 57,9 Bắc Mỹ 8169,0 (23,8%) 295,1 (5,4%) 209.000 (38,2%) 2,6 708 1062,2 (20,5%) 35,99 196,8 Mỹ 7511,3 (21,8%) 265,2 (4,8%) 198.800 (36,4%) 2,6 749 980,5 (18,9%) 36,97 202,7 EU 7404,4 (21,5%) 373,1 (6,8%) 137.900 (25,2%) 1,8 370 824,9 (15,9%) 22,11 167,2 Nga 643 (1,4%) 147,7 (2,7%) 5.700 (1,0%) 0,9 38 561 (10,8%) 38,01 10,1 Nhật Bản 3003,3 (8,7%) 125,8 (2,3%) 83.100 (15,2%) 2,9 661 617,4 (11,9%) 49,09 134,6 Trung Quốc 3542,8 (10,3%) 1215,4 (22,2%) 21.100 (3,9%) 0,6 17 551,8 (10,6%) 4,54 38,3 NIEs châu Á 2322,5 (6,8%) 405,1 (7,4%) 26.700 (4,9%) 1,1 66 240,9 (4,6%) 5,95 110,7 Ấn Độ 1529,5 (4,4%) 945,6 (17,2%) 10.800 (2,0%) 0,7 11 142,8 (2,8%) 1,51 75,8 Hàn Quốc 402,1 46 10.023 2,46 217 100,2 21,4 86,6 Singapo 85,4 1.503 1,76 501 10,5 35 143,1 Malaixia 71,3 22 278 0,39 12,6 6,656 41,8 Thái Lan 125,3 (1999) 61 197 0,18 (98) 3,6 9,3 (94) 1,52 21,2 Việt nam (2000)** 30 79 140 70 0,47 0,23 1,78 0,9 13.000 13 1,64 5,4 Nguồn: The State of the Science and Technology in the World 1996/1997, UNESCO, 2001 Malaysian S&T Indicator 2000 Chú thích: * Giá trị ngoặc tỷ trọng tổng số giới 303 Các số liệu đầu tư tính theo la Mỹ có sức mua tương đương (ppp) Riêng số liệu Hàn Quốc nước ASEAN giá trị tuyệt đối nên tính theo sức mua tương đương số đầu tư cho NCPT Malaixia, Thái lan Việt Nam cao Ví dụ, thu nhập theo đầu người Việt Nam tính theo la Mỹ có sức mua tương đương (ppp) năm 1999 1.860 đôla (Human Development Report, UNDP, 2001) Như vậy, GDP tính theo ppp Việt Nam năm 1999 phải vào khoảng 1.860 x 77 triệu = 143,22 tỷ pppUS$ Trong đó, theo Niên giám thống kê 2000, GDP Việt Nam 399.942 tỷ đồng (chỉ vào khoảng 30 tỷ đôla Mỹ), thấp lần GDP tính theo sức mua tương đương Số liệu cán NCPT tính theo số tương đương với số người làm việc toàn thời gian năm (FTE - full-time equivalent) ** Các số liệu Việt Nam (hàng 1) lấy từ Khoa học Công nghệ Việt Nam 1996-2000 số liệu khoa học cơng nghệ nói chung, khơng phải nghiên cứu phát triển (NCPT) Cho nên so sánh với nước khác Để so sánh được, số liệu cho NCPT (hàng in nghiêng) tạm thời ước lượng sau: Nếu tính số cán NCPT/tổng số người có trình độ khoa học 1/100 Việt Nam có khoảng 13.000 người (FTE) làm NCPT Cịn chi phí đầu tư cho NCPT chiếm khoảng 50% tổng đầu tư cho KHCN (tính tương đương với tỷ trọng Trung Quốc) đầu tư vào NCPT Việt Nam vào khoảng 70 triệu USD Như suất đầu tư cho cán NCPT Việt Nam 5400 USD Hơn nữa, số ước tính sở nguồn cấp tài khơng phải dựa thực tế thực (performanced-based) nên số liệu sử dụng để so sánh thức, mà có giá trị tham khảo 304 GDP VÀ ĐẦU TƯ CHO NCPT CỦA CÁC NƯỚC NĂM 1999 Nước Mỹ Nhật Bản Đức Pháp Anh Italia Trung Quốc Canađa Braxin Tây Ban Nha Mêhicô Ấn Độ Hàn Quốc Ôxtrâylia Hà Lan Đài Loan Achentina Thụy Sỹ Thụy Điển Nga Hồng Công Na Uy Inđônêxia Ba Lan Phần Lan Thái lan Ixrael Colombia Ai-len Xingapo Ai Cập Malaixia Philippin Chi Lê Niu Dilân CH Séc Hungary GDP (tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng Tỷ trọng đầu tư GDP (%) NCPT/GDP (%) 9.248,5 3,8 2,679 4.367,7 0,62 2,913 2.091,2 1,3 2,313 1.427,6 2,7 2,236 1.417,4 1,9 1,822 1.154,0 1,3 1,094 991,2 7,1 0,693 639,0 3,7 1,574 606,2 0,8 0,784 596,2 3,7 0,835 483,5 3,8 0,309 440,5 5,76 0,666 406,9 6,68 2,681 388,0 4,3 1,672 383,2 3,4 2,089 288,6 5,67 1,981 285,9 4,1 0,435 256,5 1,7 2,681 235,7 3,9 3,853 181,8 3,2 0,947 158,6 2,9 0,253 152,5 0,6 1,677 151,9 0,0 0,092 145,4 5,7 0,438 126,1 3,7 2,91 125,3 4,12 0,175 98,8 2,36 2,651 92,6 3,59 0,195 91,1 8,6 1,523 84,9 5,35 1,799 80,0 5,0 0,6 78,9 5,42 0,199 76,5 2,4 0,078 65,3 1,5 0,670 53,3 2,7 0,981 53,1 0,8 1,271 49,5 4,02 0,723 Nguồn: IMD, The World Competitiveness Yearbook, 6/2000 305 TÀI LIỆU THAM KHẢO Application of Technology Foresight to the Formulation of S&T Policies: The Korean Experience.- Application of Technology Foresight, Chiang Mai, 6/1997 Các kế hoạch, sách đầu tư nước giới khoa học công nghệ (Báo cáo Bộ Thương mại Mỹ) Tài liệu tham khảo NISTPASS, 2/2001 Công nghệ cho tăng trưởng kinh tế Mỹ, hướng để xây dựng sức mạnh kinh tế (Tài liệu dịch - Dự án Sarec)/ B Clinton, Al Gore.- 1999 Công nghệ cho tăng trưởng kinh tế Mỹ: phương hướng để xây dựng sức mạnh kinh tế, Tổng luận KH-K-TKT, Trung tâm TTTLKHCNQG, 1995 Chương trình xúc tiến cơng nghệ nanô Mỹ nhằm hướng tới cách mạng công nghiệp tương lai/NACESTID.- BTĐT Chiến lược Phát triển Kinh tế-Khoa học-Mơi trường, 5/2000 Chính sách Cơng nghiệp Đơng Á, NXB KHXH, 1997 ECOTECH - Programme de recherche, energie et d'environnement du CNRS/CNRS.Paris, 1996 Future Key Technologies for Thailand: a Study Project.- Technology Foresight, Chiang Mai, 6/1997 Gordon Fraser The Particle Century IOP Publishing Ltd., 1998 10 Halal William E The Information Technology Revolution Computer Hardware, Software and Services in 21st Century Technological Forecasting and Social Change, No 44, 1993, p 63-69 11 Hồng Đình Phu, Lịch sử Kỹ thuật Cách mạng Công nghệ đương đại, NXB KHKT,1999 12 Hồng Đình Phu Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hoá Nxb.Khoa học Kỹ thuật H., 1998 13 International S&T Strategies: an International Comparision/ACST Experrt Panel on Canada's role in Inter S&T, 3/2000 14 Japanese Government Policies in Education, Science, 1999 15 Kinh nghiệm cải cách kinh tế Nhật Bản, NXB KHXH, 1995 16 Kinh tế Nhật Bản-những bước thăng trầm lịch sử, NXB Thống kê, 1997 17 Kế hoạch, sách đầu tư nước KHCN, Hà Nội, 3/2001 18 Kuhn Thomas S The Structure of Scientific Revolutions Second Edition, Enlarged The University of Chicago Press, Chicago, 1970 19 Liên minh châu Âu: sách cơng nghiệp, sách KHCN (Tổng luận Khoa học, kỹ thuật, kinh tế/NACESTID, 12/1998 20 Lưu Vĩnh Đoạn, Kinh tế châu Á bước vào Thế kỷ XXI, NXB Nông nghiệp, 1999 306 21 Morries Low, Science, Technology and Society in Contemporary Japan, Cambridge University Pres, 2000 22 National Security S&T Strategy 23 Nem Kumar Jain, Science and Scientist in India, 2000 24 Ngô Quý Tùng Kinh tế Tri thức-xu hướng xã hội Thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia , 2000 25 Nguyễn Duy Quý Thế giới vi mô H., Nxb Khoa học xã hội, 1998 26 Những vấn đề chủ yếu KHCN Hàn Quốc Tài liệu dịch/Văn phịng Cơng nghệ cao Hồ Lạc, 12/1997 27 Ứng dụng kết dự báo KHCN vào việc xây dựng sách KHCN số nước châu Á Ôxtraylia/NISTPASS, 9/2000 28 Phan Thế Hải, Đặng Tiểu Bình - nhà cải cách kinh tế hàng đầu Thế kỷ XX, NXB Thanh niên, 2000 29 Research Foresight Activities for National R&D Programs in Korean.- Technology Foresight, Chiang Mai, 6/1997 30 Research-Technology Management, 1-2/2001, 5-6/2001, 9-10/2001, 11-12/2001 31 Science and Technology Budget Statement 2000-2001, Canberra, 2000 32 Science and Technology Office of S&T Policy, 1993 33 Science and Technology Policy in Malaysia: an Overview.- Technology Foresight, Chiang Mai, 6/1997 34 Technology and Industrial Development in Japan, Odagiri, 1996 35 Technology Foresight and National R&D Programs in China.- Technology Foresight, Chiang Mai, 6/1997 36 The State of the Science and Technology in the World, UNESCO, 2001 37 Thomas R., Southeast Asia, Diversity and Development, 2000 38 Tồn cầu hóa kinh tế học hỏi hàm ý sách đổi Tổng luận KH-KT-KT, Trung tâm TTTLKHCNQG, 1999 39 Vannevar Bush, Science: The Endless Frontier , 1945 40 White Paper on S&T of Japan, 1993-2000 307 ... sách phát triển khoa học công nghệ điểm lại chương trình, dự án kế hoạch khoa học công nghệ quan trọng nước vùng lãnh thổ nhằm thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế khoa học cơng... tâm Công nghệ Môi trường Quốc tế Đức KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KIST Viện KHCN Hàn Quốc KT-XH Kinh tế - xã hội MITI Bộ Thương mại công nghiệp Nhật Bản MTI Bộ Thương mại Công. .. động truyền thống Trong thời đại tri thức, kinh tế công nghiệp chuyển thành kinh tế thông tin (nhiều nhà khoa học gọi kinh tế tri thức, kinh tế tin học, kinh tế mạng ) Với cốt lõi cách mạng vi điện