Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI BÌNH ĐỀ ĐỀ XUẤT + HDC KÌ THI CHỌN HSG CÁC TỈNH DUYÊN HẢI ĐBBB NĂM HỌC 2021-2022 MÔN THI: SINH HỌC 10 Thời gian làm bài: 180 phút Ngày thi: (Đề thi có trang, gồm 10 câu) Câu 1: Thành phần hóa học tế bào (2 điểm) Glycogen (và amylopectin) polymer glucose có phân nhánh Chuỗi mạch thẳng polymer bao gồm liên kết α (1 → 4) chuỗi phân nhánh hình thành liên kết α (1 → 6) (Hình 1) Trong trình phân giải tế bào, gốc glucose giải phóng từ đầu tận chuỗi enzyme phosphorylase phía vị trí phân nhánh Sau đó, liên kết α (1 → 6) nhánh bị cắt enzyme cắt nhánh a) Vì chất dự trữ lượng ngắn hạn lí tưởng tế bào động vật glycogen mà đường glucose? b) Cho phân tử glycogen gồm 10000 gốc glucose, 10 gốc phân nhánh, có khoảng chuỗi nhánh đầu tận cắt phosphorylase? c) Để phân giải glycogen phosphorylase nồng độ dư thừa enzyme cắt nhánh nồng độ dư thừa, chọn đồ thị thích hợp cho phân cắt enzyme (phosphorylase enzyme cắt nhánh) từ đồ thị bên Giả sử phosphorylase phân cắt tất gốc glucose chuỗi thẳng không phân nhánh Câu/ Ý 1a Nội dung Điể m - Đường glucôzơ loại đường đơn dễ bị ơxi hóa tạo lượng Mặt 0,25 khác chúng có tính khử, dễ hịa tan nước bị khuếch tán qua màng tế bào nên dễ bị hao hụt - Glycôgen chất dự trữ ngắn hạn, tích trữ gan thể động vật Động vật thường xuyên hoạt động, di chuyển nhiều => cần nhiều lượng cho hoạt động sống: + Glycơgen có cấu trúc đại phân tử, đa phân tử, đơn phân glucozơ Các 0,25 đơn phân liên kết với liên kết glucôzit => Dễ dàng bị thuỷ phân 1b 1c thành glucôzơ cần thiết + Glycơgen có kích thước phân tử lớn nên khơng thể khuếch tán qua màng tế bào + Glycôgen tính khử, khơng hồ tan nước nên khơng làm thay đổi áp suất thẩm thấu tế bào Số chuỗi nhánh đầu tận cắt phosphorylase khoảng: 10000/10 = 1000 1000/2 = 500 Giải thích: enzyme phosphorylase thủy phân gốc glucose nhánh đến gần điểm chia nhánh dừng lại, sau enzyme cắt nhánh hoạt động (enzyme cắt nhánh có hoạt tính: chuyển nhánh α1-4 cắt nhánh α1-6), enzyme cắt nhánh chuyển monomer lại sang nhánh lại thủy phân glucose vị trí α1-6 Vì lý số chuỗi nhánh đầu tận đc cắt phosphorylase nửa số lần phân nhánh phân tử glycogen - Enzyme phosphorylase: đồ thị (3), giải thích ý b, hoạt động enzyme phosphorylase cắt nửa số nhánh đầu tận nên số polymer glucose lại nửa so với ban đầu - Enzyme cắt nhánh: đồ thị (1) enzyme cắt nhánh α1-6 chuyển nhánh với gốc α1-4 không thủy phân tạo monomer nên số polymer glucose giữ nguyên 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2: Cấu trúc tế bào (2 điểm) Hình bên minh họa trình tiết protein tế bào tuyến tụy Các mũi tên nét liền đường vận chuyển phân tử protein a) Sự kiện xảy bước A, B, C D? b) Các protein từ lưới nội chất chọn vào túi tiết để chuyển đến máy Golgi nào? c) Trước xuất bào, insulin dạng chưa hoạt động (pro – insulin) có gắn đoạn pro – peptide Để xác định vị trí loại bỏ đoạn pro – peptide, tế bào xử lý với hỗn hợp hai loại kháng thể: loại kháng thể đặc hiệu cho pro – insulin gắn với chất huỳnh quang đỏ, loại lại đặc hiệu cho insulin gắn với chất huỳnh quang xanh Kết cho thấy màu huỳnh quang đỏ xuất lưới nội chất, mặt nhập túi dẹp Golgi, màu vàng túi tiết đính kết với mặt xuất Golgi, màu xanh túi tiết rời Golgi Nhân, ty thể lisosome khơng có màu huỳnh quang Đoạn pro – peptide loại bỏ đâu tế bào? Giải thích Câu/ Ý 2a 2b Nội dung A: protein tổng hợp ribosome chuyển vào bên xoang lưới nội chất B: túi tiết từ lưới nội chất đến nhập vào máy Golgi C: túi tiết tách (rời) khỏi máy Golgi D: túi tiết đến màng sinh chất → túi tiết nhập với bề mặt màng → protein giải phóng (tiết) khỏi tế bào Protein mang (trình tự) tín hiệu gắn với thụ thể túi vận chuyển Điể m 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2c Đoạn peptide loại bỏ túi tiết đính kết với mặt xuất máy Golgi 0,25 Vì: - Lưới nội chất, màng nhập túi màng dẹp máy Golgi có 0,25 màu huỳnh quang đỏ chứng tỏ cịn pro – insulin Túi tiết rời Golgi có màu xanh chứng tỏ chứa insulin - Túi tiết cịn gắn với mặt xuất Golgi có màu vàng (kết trộn 0,25 màu đỏ với màu xanh cây) nên chứa pro – insulin insulin Do đó, đoạn pro – peptide bị loại bỏ khỏi pro – insulin Câu 3: Chuyển hóa vật chất lượng tế bào – Đồng hóa (2 điểm) Rubisco enzym quan trọng cố định cacbon thực vật Ngoài việc tham gia xúc tác cho phản ứng cacboxyl hóa enzym cịn xúc tác cho phản ứng oxi hóa Ở thủy sinh, tần xuất phản ứng oxi hóa phụ thuộc vào nồng độ tương đối chất tham gia phản ứng CO2 O2 dung dịch nước nồng độ CO2 O2 lại phụ thuộc vào nhiệt độ Các hình cho thấy nồng độ tuyệt đối (a) tương đối (b) CO O2 tan nước mức độ cân với nồng độ chất khí a) Hoạt tính oxigenase carboxylase enzyme Rubisco có ý nghĩa chuyển hóa vật chất lượng thực vật? b) Hãy giải thích mối quan hệ nhiệt độ nước tần suất phản ứng oxi hóa enzyme Rubisco c) Giải thích ngun nhân thực vật C4, hoạt tính oxigenase Rubisco khơng biểu Câu/ Ý 3a Nội dung - - Hoạt tính oxigenase: hơ hấp sáng thực vật C3 Ý nghĩa: + Hô hấp sáng diễn điều kiện phân áp O2/ phân áp CO2 cao, hô hấp sáng làm giảm nồng độ oxi tế bào Hạn chế hình thành gốc tự oxi hóa mạnh gây hại cho tế bào + Hô hấp sáng tạo số loại axit amin cung cấp cho tế bào Hoạt tính carboxylase: cố định CO2 pha tối quang hợp Ý nghĩa: Cố định CO2 pha tối quang hợp tạo sản phẩm đường glucose, nguồn cung cấp lượng cho hoạt động tế bào Đồng thời, glucose cung cấp cho quan khác (khơng có khả quang hợp) để sinh trưởng phát triển Điể m 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3b - 3c - Nhiệt độ nước cao hoạt tính oxigenase Rubisco (tần suất 0,25 phản ứng oxi hóa) mạnh Giải thích: hoạt tính oxigenase định nồng độ tương 0,25 đối O2/CO2 (hình b), nhiệt độ tăng (từ độ C lên 35 độ C) p CO2 / pO2 giảm (từ khoảng 0.05 xuống khoảng 0,038) Hoạt tính oxigenase tăng Ở thực vật C4, cố định CO2 lần đầu thông qua enzyme PEP 0,25 Carboxylase, enzyme có lực cao với CO2 Sau pha cố định sơ cấp, AOA chuyển thành CO2 tế bào bao bó mạch Rubisco cố định CO2 thứ cấp đây, nơi có phân áp CO2 cao phân áp O2 thấp Do C4, Rubisco thể khơng thể hoạt tính oxigenase Câu 4: Chuyển hóa vật chất lượng tế bào – Dị hóa (2 điểm) Một mẫu tế bào nuôi cấy môi trường sục khí oxy, sau chuyển nhanh sang điều kiện thiếu oxy Nồng độ chất: Glucozo-6-photphat (G6P), axit lactic fructozo-1,6diphotphat (F1,6DP) đo sau loại bỏ oxy khỏi môi trường nuôi cấy, kết thể hình bên a) Vẽ đường chuyển hóa đường phân từ glucose đến tạo thành F1,6DP Viết tên chất chuyển hóa trung gian enzyme phản ứng b) Hãy ghép đường cong 1,2,3 đồ thị cho phù hợp với thay đổi nồng độ chất Giải thích c) Sau hai phản ứng thuộc trình đường phân: - Glyceraldehyde – – phosphate + NAD+ + Pi → 1,3 – bisphosphoglycerate + NADH - 1,3 – bisphosphoglycerate + ADP → – phosphoglycerate + ATP Phosphate vơ (Pi) có vai trị thiết yếu trình lên men Khi nguồn cung cấp Pi cạn kiệt, lên men bị dừng lại kể mơi trường có glucose Asenat (AsO 43-) tương đồng với phosphate (PO43-) cấu trúc hóa học làm chất thay phosphate Este asenat không bền nên dễ bị thủy phân vừa hình thành Giải thích asenat gây độc tế bào? Câu/ Ý Nội dung Điể m 4a Các enzyme: (1) hexokinase (2) phosphohexose isomerase (Isomerase) (3) Phosphofructokinase (Nêu đủ tên enzyme tên chất, viết theo thứ tự chuyển hóa điểm tối đa) 0,5 4b - Tế bào nuôi cấy mơi trường sục khí oxy, sau chuyển nhanh sang điều kiện thiếu oxy tế bào chuyển từ hơ hấp hiếu khí sang lên men Q trình khơng có chu trình crep chuỗi chuyền electron nên lượng ATP bị giảm mạnh, ATP hình thành qua đường phân nhờ photphorin hóa mức chất - Đường cong số 1: tăng nhanh 0,5 phút đầu sau khơng đổi chứng tỏ thay đổi nồng độ axit lactic tế bào chuyển từ hơ hấp hiếu khí sang lên men axit piruvic tạo đường phân chuyển thành axit lactic làm cho lượng axit lactic tăng dần lên Axit lactic xuất từ phút số chứng tỏ từ đầu tế bào thực trình lên men - Đường cong số 3: ứng với thay đổi nồng độ glucozo-6-photphat lượng ATP giảm mạnh dẫn tới trình photphorin hóa glucozo thành glucozo-6-photphat bị giảm nhanh so với tế bào cịn hơ hấp hiếu khí, thêm vào glucozo-6-photphat chuyển thành fructozo - 1,6 – diphotphat - Đường cong số 2: ứng với thay đổi nồng độ fructozo - 1,6 –diphotphat 0,5 phút đầu đổi nồng độ fructozo - 1,6 –diphotphat tăng lên glucozo-6-photphat chuyển thành từ phút thứ 0,5 lượng glucozo6-photphat giảm mạnh không glucozo-6-photphat thành fructozo - 1,6 – diphotphat Khi có asenat, – asenat – – phosphoglycerate (este asenat) hình thành thay cho bisphosphoglycerate Khi este asenat bị thủy phân thành – phosphoglycerate 0,25 4c 0,25 0,25 0,25 0,25 – asenat – – phosphoglycerate + H2O → – phosphoglycerate + AsO43Phân tử – phosphoglycerate tạo thành trình đường 0,25 phân không kèm theo tổng hợp ATP dẫn đến giảm lượng tạo thành phản ứng tương tự Vì vậy, asenat độc với tế bào Câu 5: Truyền tin + Phương án thực hành (2 điểm) Hình bên thể đường truyền tín hiệu liên quan đến phát sinh tế bào ung thư Các yếu tố hoạt hóa phân tử có vai trị quan trọng đường tín hiệu nghiên cứu nhằm tìm chất ức chế để khóa đường tín hiệu sử dụng chất liệu pháp hóa học để điều trị ung thư Từ hình bên cho biết: a Các chế liên quan đến phosphoryl hóa khử phosphoryl hóa protein A, B C Giải thích b Thí nghiệm (từ đến 6) chứng minh truyền tín hiệu từ B → C mà C → B? Giải thích (1) Bổ sung chất bất hoạt A hoạt hóa B (2) Bổ sung chất hoạt hóa A hoạt hóa C (3) Bổ sung chất hoạt hóa B hoạt hóa C (4) Bổ sung chất bất hoạt B hoạt hóa C (5) Tạo đột biến tăng mức độ biểu B thúc đẩy tạo nhiều phân tử C hoạt hóa (6) Bổ sung chất bất hoạt B hoạt hóa C quan sát đáp ứng tế bào Câu/ Ý 5a Nội dung - 5b - - Thụ thể chứa vùng domain hoạt tính enzyme xúc tác cho phản ứng phosphoryl hóa khử phosphoryl hóa Các enzyme tham gia vào phản ứng phosphoryl hóa khử phosphoryl hóa tồn tế bào Các protein A, B C chứa vùng hoạt tính enzyme xúc tác phản ứng phosphoryl hóa khử phosphoryl hóa Các thí nghiệm số 3, 5, thí nghiệm chứng minh truyền tín hiệu từ B → C từ C → B (Nếu ghi đủ thí nghiệm 0,5 điểm; ghi thí nghiệm 0,25 điểm cịn thí nghiệm khơng điểm) Giải thích: (3) cho thấy hoạt hóa B điều hịa trực tiếp lên C (5) cho thấy hoạt hóa C phụ thuộc vào mức độ xuất B (6) cho thấy hoạt hóa C tín hiệu nằm sau B đường truyền tín hiệu Điể m 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu 6: Phân bào (2 điểm) 6.1 Khi nuôi cấy mơi trường lỏng, tế bào bám dính thường mọc thành lớp đơn Đĩa tế bào vào pha bão hịa số lượng tế bào khơng tăng lên độ che phủ khoảng 90- 100% bề mặt nuôi cấy Thực tế, tế bào lấy từ đĩa nuôi cấy pha tăng trưởng (tế bào phân chia mạnh độ che phủ 80% bề mặt nuôi cấy) để cấy chuyển thường nhanh chóng tăng sinh trở lại Ngược lại, cấy chuyển tế bào từ đĩa pha bão hịa thời gian để tăng sinh trở lại lâu nhiều Kết thí nghiệm với nguyên bào sợi tế bào biểu mô ruột biểu thị hình Điều kiện ni tế bào trước sau cấy chuyển tối ưu cho loại tế bào Hãy cho biết: a) Trong thí nghiệm trên, ngun bào sợi có tốc độ phân chia nhanh hay chậm so với tế bào biểu mơ ruột? Giải thích b) Dựa vào hiểu biết tương tác tế bào chu kỳ tế bào, giải thích tế bào cấy chuyển từ đĩa pha bão hịa có thời gian cần để tăng sinh trở lại lâu so với tế bào cấy chuyển từ đĩa pha tăng trưởng c) Tại thời gian đầu sau cấy chuyển, số lượng tế bào từ đĩa pha tăng trưởng lại giảm nhiều so với đĩa pha bão hòa? d) Nếu muốn lưu giữ tế bào nhiệt độ -178°C để đảm bảo sinh trưởng tốt thí nghiệm sau nên chọn thời điểm đĩa tế bào pha tăng trưởng hay pha bão hịa? Giải thích 6.2 Thể động prôtêin nằm tâm động nhiễm sắc thể, làm nhiệm vụ gắn với vi ống thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển hai cực tế bào phân bào Để xác định phân rã vi ống gắn thể động xảy đầu cực tế bào hay đầu gắn với thể động, Gary Borisy cộng nhuộm vi ống tế bào thuốc nhuộm huỳnh quang; sau dùng tia lazer để khử màu thuốc nhuộm điểm (nằm thể động cực tế bào) sợi vi ống gắn thể động (hình trên) Kết đo chiều dài đoạn vi ống thể bảng Đoạn vi ống đo Thời điểm đo Chiều dài trung bình (micromet) Lồi A Lồi B Đoạn nằm điểm khử màu Đầu kỳ sau 3,5 2,7 huỳnh quang thể động Giữa kỳ sau 2,3 2,7 Đoạn nằm điểm khử màu Đầu kỳ sau 4,5 3,2 huỳnh quang cực tế bào Giữa kỳ sau 4,5 1,2 a) Sự phân rã vi ống gắn thể động xảy đầu cực tế bào hay đầu gắn với thể động tế bào loài A tế bào lồi B? Giải thích b) Nêu vai trị vi sợi pha M chu kỳ tế bào Ý Nội dung 6.1.a Nguyên bào sợi có tốc độ phân chia nhanh Đồ thị biểu mức độ thay đổi số lượng tế bào nguyên bào sợi có độ dốc lớn (hoặc sử dụng cơng thức tính tốc độ sinh trưởng loại tế bào) 0.25 6.1b Tế bào tiếp xúc với xuất tín hiệu ức chế phân bào, tế bào giữ lại pha G1 Đối với đĩa pha bão hòa, hầu hết tế bào bị ức chế phân bào đĩa pha tăng trưởng, phần lớn tế bào khơng bị ức chế (do tiếp xúc cịn ít) 0.25 Khi cấy chuyển, tế bào từ đĩa pha bão hòa bị ức chế phân bào cần thời gian loại bỏ yếu tố ức chế (thời gian để hoạt hóa) tiếp tục phân bào 0.25 6.1c Đĩa tế bào nuôi cấy pha tăng trưởng có nhiều tế bào pha S, G2, M chu trình tế bào, tế bào nhạy cảm với tác động từ bên dễ chết thao tác cấy chuyển 0.25 6.1d Cần lựa chọn pha bão hịa, tế bào pha G1 ổn định NST, chịu tác động môi trường 0.25 6.2a (0,5 điểm) - Loài A: phân rã vi ống gắn với thể động xảy đầu gắn với thể động đoạn nằm điểm khử màu huỳnh quang thể động ngắn với di chuyển động nhiễm sắc thể hai cực - Loài B: phân rã vi ống gắn với thể động xảy đầu cực tế bào đoạn nằm điểm khử màu huỳnh quang cực tế bào ngắn với di chuyển động nhiễm sắc thể hai cực 0.25 điểm ý 6.2b Vi sợi có vai trị hình thành rãnh phân cắt giúp phân chia tế bào chất kỳ cuối pha M 0,25 Câu 7: Cấu trúc, chuyển hóa VSV (2 điểm) Ba ống nghiệm X, Y Z chứa vi khuẩn Escherichia coli (Gram âm), Baclillus subtilis (Gram dương) Mycoplasma mycoides (khơng có thành tế bào) với mật độ (106 tế bào/mL) dung dịch đẳng trương Bổ sung lizôzim vào ba ống nghiệm, ủ 37 độ C a) Hãy phân biệt đặc điểm hình dạng tế bào, kháng nguyên bề mặt, khả trực phân tính mẫn cảm với áp suất thẩm thấu tế bào vi khuẩn ống X, Y Z sau ủ với lizôzim 37 độ C b) Tiếp tục bổ sung thực khuẩn thể gây độc đặc hiệu cho loại vi khuẩn vào ống X, Y, Z ủ 37 độ C Sau đó, tế bào vi khuẩn li tâm rửa lại nhiều lần cấy trải đĩa Pêtri chứa môi trường thạch phù hợp cho sinh trưởng, phát triển phục hồi thành tế bào ba loại vi khuẩn (đĩa X, Y Z), ủ 37 độ C 24 Hãy cho biết khả mọc vi khuẩn hình thành vết tan đĩa Pêtri c) Khi quan sát kính hiển vi điện tử, người ta đếm 99 thực khuẩn thể 0,1 mL mẫu dịch tế bào vi khuẩn Tuy nhiên, trải 0,1 mL mẫu đĩa Pêtri chứa môi trường phù hợp, người ta đếm 45 vết tan Tại có khác biệt này? Câu/ Ý 7a Nội dung Sự khác biệt cấu trúc đặc tính sinh học tế bào vi khuẩn ống X, Y Z Ống Y Ống Z STT Đặc điểm Ống X Hình dạng tế Tế bào trần Hình que Hình cầu bào (khơng thay đổi hình dạng) Khơng thay đổi hình dạng (hình dạng khơng cố định) Kháng Không thay nguyên bề đổi mặt Khả trực phân Bình thường (khơng đổi) Khơng thay đổi Bị Khó, Bình thường thực (không đổi) môi trường đặc biệt Mẫn cảm với Mẫn cảm Không đổi áp suất thẩm Không đổi thấu (Bài làm nêu ý cho ống đạt 0,25 điểm/ ống; 2-3 ý đạt 0,1 điểm; 0-1 ý không cho điểm) Điể m 0,75 7b 7c Đĩa X: Vi khuẩn Escherichia coli mọc thành thảm/lớp mỏng bề mặt mơi trường thạch đĩa Petri, có xuất vết tan nhiễm thực khuẩn thể 0,25 Đĩa Y: Vi khuẩn Baclillus subtilis mọc thành thảm/lớp mỏng bề mặt môi trường thạch đĩa Petri, không xuất vết tan 0,25 Đĩa Z: Vi khuẩn Mycoplasma mycoides mọc thành thảm/lớp mỏng bề mặt môi trường thạch đĩa Petri, có xuất vết tan nhiễm thực khuẩn thể 0,25 - Phương pháp đếm kính hiển vi điện tử phát số lượng thực khuẩn thể nhiều lần so với phương pháp đếm vết tan đĩa Petri do: - Hiệu gây nhiễm thực khuẩn thể thường < 100% số thực khuẩn thể không đóng gói hồn thiện, bị phần hệ gen, bị bất hoạt, khơng có khả gây nhiễm, nhân lên làm tan tế bào vi khuẩn - Điều kiện nuôi cấy vi khuẩn không phù hợp cho trình gây nhiễm thực khuẩn thể, thao tác thực nghiệm khơng phù hợp làm bất hoạt thực khuẩn thể Nếu HS trình bày lý số thực khuẩn thể có chu kì tiềm tan đạt 0,25 điểm, tổng điểm ý 3c không 0,5 điểm 0,25 0,25 Câu 8: Sinh trưởng, sinh sản VSV (2 điểm) 8.1 Đường cong tăng trưởng nuôi cấy loại vi khuẩn môi trường giàu dinh dưỡng 37oC vẽ Hình A Cũng loại vi khuẩn sau chuyển sang nhiệt độ 45oC vòng 30 phút, chuyển trở lại môi trường giàu dinh dưỡng 37oC, đường cong sinh trưởng thu hình B Hãy giải thích khác đường cong sinh trưởng hình A hình B 8.2 Rau củ lên men lactic thức ăn truyền thống nhiều nước châu Á Vi sinh vật thường thấy dịch lên men gồm vi khuẩn lactic, nấm men nấm sợi Hình bên thể số lượng tế bào sống (log CFU/ml) nhóm vi sinh vật khác giá trị pH trình lên men lactic dưa cải Ơxi hồ tan dịch lên men giảm theo thời gian sử dụng hết sau ngày thứ 22 a) Mô tả thay đổi pH dịch lên men từ ngày đến ngày Giải thích ngun nhân thay đổi b) Nhận xét số lượng tế bào nấm men từ ngày 10 đến ngày 26 đưa dự đoán pH tối ưu cho sinh trưởng nấm men pH kiềm, acid hay trung tính c) Dịch lên men dưa cải môi trường nuôi cấy liên tục hay khơng liên tục? Giải thích Câu/ Ý 8.1 8.2a 8.2b 8.2c Nội dung Điể m - Sự khác đường cong sinh trưởng: vi khuẩn nuôi cấy hình A 0,25 pha khác chu kì tế bào (M, G1, S, G2), thời điểm có tế bào phân chia nên đồ thị thể số lượng tế bào (thông qua độ đục tia OD600) đường cong - Tại hình B, vi khuẩn ni cấy pha chu kỳ tế bào nên phân 0,25 chia (pha M) xảy đồng loạt làm số lượng vi khuẩn môi trường nuôi cấy tăng đột ngột - Giải thích: hình B, vi khuẩn chuyển vào mơi trường ni cấy 0,25 có nhiệt độ cao sau chuyển nhiệt độ thường Nhiệt độ làm tạm dừng sinh trưởng vi khuẩn số giai đoạn định Đồng tế bào vi khuẩn chung pha chu kỳ tế bào Đường biểu diễn số lượng tế bào (thơng qua đo độ đục) hình B - Từ ngày đến ngày 3, độ pH dịch lên men giảm nhanh chóng (từ pH 0,25 trung tính pH acid khoảng 2,8 – 3,0) - Giải thích nguyên nhân: pH giảm acid hữu (acid lactic, acid 0,25 pyruvic, ) sinh từ hoạt động hô hấp vi khuẩn (vi khuẩn sinh lactic, nấm men, nấm sợi) - Nhận xét: số lượng tế báo nấm men bắt đầu tăng vào ngày thứ 10 sau 0,25 tăng nhanh đạt đỉnh vào ngày 26 - pH tối ưu cho sinh trưởng nấm men pH acid vào ngày 10 – ngày 0,25 26, nấm men tăng mạnh số lượng, lúc môi trường có pH acid Dịch lên men dưa cải môi trường nuôi cấy không liên tục chất dinh 0,25 dưỡng không bổ sung thường xuyên vào môi trường (oxi hết vào ngày 22) sau ngày 26, vi sinh vật bắt đầu giảm số lượng (đi vào pha suy vong) Câu 9: Virus (2 điểm) 9.1 Virus động vật phân loại theo axit nucleic chứa vỏ capsid Ngoài axit nucleic, số virus chứa protein enzyme, chẳng hạn RNA polymerase, bên hạt virus Từ virus động vật Nhó Virus Axit nucleic sau đây, ra: m a) Những nhóm virus chứa loại enzyme vỏ capsid cần cho tái Giải thích b) Những nhóm virus khơng chứa enzyme vỏ capsid cần cho tái Giải thích A Smallpox virus DNA sợi kép B B19 parvovirus DNA mạch đơn C Rotavirus RNA sợi kép D Rhinovirus RNA mạch đơn (mRNA) E Influenza virus RNA mạch đơn (khuôn mRNA) F HIV (retrovirus) RNA mạch đơn 9.2 Nêu khác phage T4 virus HIV cấu tạo đặc điểm lây nhiễm Câu/ Ý 9.1a 9.1b 9.2 Nội dung Điểm - Influenza virus có hệ gene RNA(-), hoạt động tự sử dụng enzyme RNA pol nhận RNA (+) làm mạch khn Enzyme khơng có sẵn tế bào động vật virus cần mang theo RNA pol phụ thuộc RNA virus vỏ capsid - Virus HIV có hệ gene RNA mạch đơn, trước tự dạng DNA cần có mặt enzyme phiên mã ngược Tế bào động vật enzyme phiên mã ngược nên virus HIV cần mang theo chúng vỏ capsid - Các virus A, B, D sử dụng trực tiếp enzyme từ tế bào vật chủ nên không cần mang theo enzyme Smallpox B19 parvovirus hoạt động nhân tế bào DNA vật chủ; Rhinovirus ARN (+) nên dùng ARN để dịch mã - Virus D (Rotavirus) có RNA kép, sợi RNA (+) dịch mã tạo protein sớm tạo thành enzyme cần thiết cho chép vật chất di truyền nên không cần đem theo enzyme Phage T4 HIV Cấu tạo gồm vỏ protein bao bọc vật Cấu tạo gồm vỏ protein bao bọc vật chất di truyền ADN chất di truyền Arn Cấu trúc phức tạp gồm phần: đầu, Cấu trúc đơn giản hơn, gồm đĩa đuôi protein vỏ bao bọc vật chất di truyền Nhận tế bào chủ lây nhiễm Nhận tế bào chủ lây nhiễm sử dụng đuôi liên kết với thụ thể sử dụng glycoprotein đặc hiệu màng tế bào chủ thuộc lớp vỏ protein virus để liên kết vơi thụ thể màng tế bào chủ Khi lây nhiễm tế bào chủ, bao đuôi Khi lây nhiễm tế bào chủ, vỏ co rút, bơm vật chất di truyền protein virus dung hợp với virus vào tế bào chủ màng tế bào chuyển vật chất di truyền virus vào tế bào chủ Các ý so sánh khác đạt điểm tối đa (chỉ chấm ý so sánh cấu tạo trình lây nhiễm – bước xâm nhập hấp phụ) 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 (mỗi ý so sánh đạt 0,25 điểm ) Câu 10: Miễn dịch bệnh truyền nhiễm (2 điểm) 10.1 Bệnh lao vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây giết chết triệu người năm Theo thống kê từ trước 2015, phần ba dân số giới bị nhiễm M Tuberculosis, khoảng 10% số bị bệnh lao (TB) Vòng đời gây bệnh M Tuberculosis thể hình Các giai đoạn hình thể hiện: 1- Sự lây nhiễm 2- Xâm nhập vào vật chủ 3- Sự nhân lên vách/ ổ “đặc biệt” phổi 4- Nhiễm vào đại thực bào, sau đại thực bào bị phá hủy tạo u hạt 5- U hạt bạch huyết phát triển 6- U hạt bị hoại tử trung tâm, vi khuẩn lao nhân lên bên ngồi đại thực bào a) Dựa vào hình vẽ, cho biết đường lây nhiễm bệnh lao b) Sự hình thành u hạt có giúp thể ngăn chặn nhân lên vi khuẩn M Tuberculosis không? Giải thích c) Trên bề mặt đại thực bào, tế bào tua, lympho B biểu mạnh loại glycoprotein 41BB hoạt động receptor (thụ thể) Glycoprotein 4-1BB kết hợp với chất gắn (4-1BL) phát động tín hiệu chiều làm tăng hoạt động bạch cầu, tăng sản xuất tiết cytokine yếu tố kích thích thâm nhập bạch cầu tới vị trí bị vi khuẩn xâm nhập Theo lý thuyết, tăng giảm nhạy cảm thụ thể 4-1BB ảnh hưởng đến khả lây nhiễm vi khuẩn lao giai đoạn nhiễm trùng tiềm ẩn? 10.2 Ba giai đoạn lây truyền bênh xem xét trước bệnh lây từ động vật trở thành đại dịch xã hội lồi người Virut corona nhóm virut gây đại dịch Vật chủ tự nhiên virut corona cho dơi (Chú thích hình: natural reservoir: vật chủ tự nhiên; human: người; intermediate host: vật chủ trung gian; pandemic in human society: đại dịch xã hội loài người) a) Ba số năm nghiên cứu sau ủng hộ cho giả thuyết lây truyền dịch bệnh giai đoạn B B’? Giải thích (1) Bệnh khơng phát triển dơi-vật chủ tự nhiên (2) Nhiều chủng virut corona phát phân dơi RT-PCR (3) Nhiều loài dơi hoạt động ban đêm (4) Thay đổi môi trường sống xảy thay đổi khí hậu (5) Nhiều lồi dơi ăn loại côn trùng khác b) Dựa vào yếu tố kể trên, nêu biện pháp hạn chế bước B B’ Câu/ Ý Nội dung Điể m 10.1a 10.1b 10.1c 10.2a 10.2b Vi khuẩn lao nằm sol khí người nhiễm bệnh tiết (thông qua ho, hắt hơi, giao tiếp, ) Sự hình thành u hạt khơng giúp thể chống lại nhân lên vi khuẩn Lao vi khuẩn lao nhiễm vào đại thực bào nhân sau phá hủy cấu trúc u hạt để phát tán (U hạt không giúp thể hạn chế nhân lên vi khuẩn Lao mà làm gia tăng lây nhiễm vi khuẩn Lao) Sự tăng nhạy cảm thụ thể khiến tăng khả lây nhiễm bệnh Lao giai đoạn đầu Giải thích: Vi khuẩn lao xâm nhập vào tế bào đại thực bào, tạo cấu trúc u hạt, u hạt vỡ khiến vi khuẩn Lao phát tán theo dòng máu khắp thể (đến cấu trúc khác phổi) làm tăng khả lây nhiễm bệnh Do thụ thể Glycoprotein 4-1BB tăng nhạy cảm tăng thu hút đại thực bào đến nơi viêm Lao Tăng lây nhiễm - Các nghiên cứu ủng hộ giả thuyết (1), (2), (4) + (1) vật chủ tự nhiên sinh vật mang mầm bệnh không bị virut gây bệnh + (2) sản phẩm tiết/ chất thải chứa virut điều kiện cần để virut lây lan thông qua tiếp xúc với sản phẩm tiết/ chất thải Nghiên cứu chứng minh lây truyền qua B B’ + (4) thay đổi môi trường sống tự nhiên tạo điều kiện cho chủng virut đột biến có khả lan truyền virut từ dơi sang sinh vật khác người Thay đổi vật chủ (sang loài vật gần gũi với người) tạo điều kiện cho lây truyền bệnh dịch sang người Các biện pháp: - Không săn bắt, mua bán, sử dụng động vật hoang dã - Hạn chế chặt phá rừng, phá bỏ nơi cư trú động vật - Hạn chế tiếp xúc với động vật hoang dã - Tiêm vaccine phòng bệnh cho vật nuôi - (Nêu từ biện pháp điểm tối đa) -HẾT - 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0, 25 ... thêm vào glucozo-6-photphat chuyển thành fructozo - 1,6 – diphotphat - Đường cong số 2: ứng với thay đổi nồng độ fructozo - 1,6 –diphotphat 0,5 phút đầu đổi nồng độ fructozo - 1,6 –diphotphat... fructozo - 1,6 –diphotphat tăng lên glucozo-6-photphat chuyển thành từ phút thứ 0,5 lượng glucozo6-photphat giảm mạnh không glucozo-6-photphat thành fructozo - 1,6 – diphotphat Khi có asenat, – asenat... đầu tế bào thực trình lên men - Đường cong số 3: ứng với thay đổi nồng độ glucozo-6-photphat lượng ATP giảm mạnh dẫn tới q trình photphorin hóa glucozo thành glucozo-6-photphat bị giảm nhanh so