Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển

9 3 0
Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Cơ sở lý luận và thực tiễn về sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển trình bày khái quát chung về sự thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp; Ảnh hưởng của BĐKH đến SXNN của người dân ven biển; Sự thích ứng với BĐKH trong SXNN của người dân vùng ven biển; Những bài học kinh nghiệm rút ra cho việc thích ứng với BĐKH trong phát triển SXNN vùng ven biển nước ta trong thời gian tới.

Kinh tế & Chính sách CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN Đặng Thị Hoa1, Quyền Đình Hà2 ThS Trường Đại học Lâm nghiệp PGS.TS Học viện Nông nghiệp TĨM TẮT Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề quan tâm nhiều phạm vi toàn cầu giai đoạn nay, đặc biệt vùng ven biển (VVB) Những tác động BĐKH ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình sản xuất nơng nghiệp (SXNN) cư dân ven biển, học thích ứng từ quốc gia khu vực khác Việt Nam có đóng góp định việc lựa chọn biện pháp thích ứng cho người dân ven biển nhằm giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây Nghiên cứu nhằm góp phần trình bày thảo luận vấn đề lý luận, thực tiễn học kinh nghiệm thích ứng với BĐKH SXNN người dân ven biển Từ khóa: Bài học kinh nghiệm, biến đổi khí hậu, sản xuất nơng nghiệp, thích ứng, ven biển I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện có khoảng 2,7 tỷ người - chiếm 40% dân số giới - sinh sống vùng ven biển giới, vùng ven biển coi khu vực phát triển động giới Ngay khơng phải đối mặt với biến đổi khí hậu (BĐKH), vùng ven biển phải đối mặt với áp lực phát triển yếu quản lý Các tác động BĐKH dự đoán tiếp tục làm khuyếch đại trầm trọng áp lực vùng ven biển, từ làm tăng thêm thách thức quản lý bền vững vùng ven biển bối cảnh nguồn lực có hạn (Trần Thọ Đạt, 2012) Nghiên cứu thích ứng với BĐKH sản xuất nơng nghiệp (SXNN) giúp cho người nơng dân chủ động phịng tránh diễn biến thất thường khí hậu, thời tiết Tuy nhiên, chuẩn bị lường trước kết xảy thích ứng với khí hậu với khí hậu tương lai Vì thế, thích ứng chìa khóa giúp cho người giảm thiểu khả bị tổn thương tăng khả chống chịu bối cảnh BĐKH Người nông dân người 116 phụ thuộc nhiều vào dịch vụ hệ sinh thái, sống dựa vào nguồn lợi tự nhiên, họ đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề điều kiện môi trường thay đổi Để nghiên cứu thích ứng với BĐKH SXNN người dân ven biển việc làm rõ sở lý luận thực tiễn phù hợp nhằm cung cấp khoa học, thực tiễn học kinh nghiệm việc phân tích thực trạng để đưa giải pháp hợp lý cần thiết II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thông tin sử dụng nghiên cứu chủ yếu thu thập từ tài liệu công bố như: Các giảng, sách tham khảo, chuyên khảo, tạp chí, báo cáo chuyên ngành nước Thống kê mơ tả phương pháp phân tích chủ yếu sử dụng viết nhằm diễn giải mơ tả thực tiễn thích ứng với BĐKH SXNN người dân ven biển, từ đưa học kinh nghiệm cho phát triển SXNN vùng ven biển III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN 3.1 Khái quát chung thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Kinh tế & Chính sách Biến đổi khí hậu BĐKH vấn đề mang tính tồn cầu quan tâm khơng nhà khoa học, trị gia mà toàn nhân loại Cho đến nay, có nhiều quan điểm khác BĐKH Quan điểm IPCC (2007) cho rằng, BĐKH đề cập đến thay đổi trạng thái khí hậu mà xác định (ví dụ sử dụng phương pháp thống kê) diễn thời kỳ dài, thường thập kỷ lâu BĐKH đề cập đến biến đổi theo thời gian, có hay khơng theo biến đổi tự nhiên hệ hoạt động người Theo Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH (2008) BĐKH hiểu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Thích ứng Theo Bộ Tài nguyên Mơi trường (2008) thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động BĐKH hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Thích ứng với BĐKH Thích ứng với BĐKH tất phản ứng BĐKH nhằm làm giảm tính dễ bị tổn thương Cây cối, động vật, người tồn cách đơn giản trước có BĐKH hồn tồn thay đổi hành vi để thích ứng giảm thiểu rủi ro từ thay đổi Thích ứng với BĐKH SXNN người Thích ứng với BĐKH SXNN người cách mà người dân làm để ngày giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây cho SXNN, để hoạt động trồng trọt, chăn ni, NTTS, đánh bắt hải sản… bị tổn thương, giữ suất qua góp phần tạo thu nhập, ổn định sống cho người dân 3.2 Ảnh hưởng BĐKH đến SXNN người dân ven biển Sự thích ứng đóng vai trị quan trọng sống hộ nông dân ven biển, lẽ nguồn thu nhập họ từ SXNN Trong hoạt động SXNN người dân ven biển lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết mà phổ biến gió bão, nước biển dâng… Khả bị tổn thương người yếu tố tĩnh, ảnh hưởng BĐKH vùng ven biển dễ làm gia tăng hình thức bị tổn thương cho người dân Kết SXNN người dân lại phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khí hậu, thời tiết Những điều kiện ngày thường xuyên thay đổi diễn biến bất thường lại khó dự đoán thay đổi với mức độ chắn cao Người nơng dân khơng có khả điều chỉnh tạm thời trước thay đổi có giải pháp dịch chuyển dài hạn SXNN khó tránh khỏi tổn thương đạt sinh kế bền vững Trong đó, nhóm hộ nghèo thường khó khăn ứng xử dễ bị tổn thương hơn; ngược lại, nhóm hộ giàu thường có ứng xử sớm thích hợp có đủ nguồn lực cần thiết họ đạt bền vững nguồn sinh kế Người dân có nhiều biện pháp thích ứng đạt bền vững SXNN Những biện pháp thích ứng phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, xã hội, người, vật chất tài Những điều kiện có ý nghĩa định đến việc ứng xử trước tác động BĐKH từ hình thành chiến lược thích ứng bền vững người dân TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 117 Kinh tế & Chính sách 3.3 Sự thích ứng với BĐKH SXNN người dân vùng ven biển Thích ứng với BĐKH bao gồm thích ứng với khí hậu thích ứng với khí hậu tương lai Thích ứng với khí hậu khơng giống thích ứng khí hậu tương lai, điều ảnh hưởng đến định lựa chọn phương thức thích ứng Nghiên cứu thích ứng với khí hậu hoạt động người chưa mang lại kết tốt phải có Những thiệt hại nặng nề ngày gia tăng thiên tai lớn, thảm họa thiên nhiên kèm tượng bất thường khí Tuy nhiên, quy kết thiệt hại tượng mà cịn thiếu sót sách biện pháp thích ứng người, số trường hợp thiếu sót đơi làm gia tăng thiệt hại Ví dụ, phải có thích ứng nơng dân, người phục vụ nông dân người tiêu thụ nơng sản, nhà lập sách nơng nghiệp, tóm lại tất tác nhân liên quan hệ thống NN hoạt động NN phát triển có hiệu Thích ứng với BĐKH đầu tư tập trung dài hạn quy mô lớn đắp đập, dự án tưới tiêu, đê kè bảo vệ vùng ven biển hệ thống thoát nước mùa bão… tính đến giai đoạn đầu định đầu tư chi phí đầu tư thích ứng tốn nhiều so với điều chỉnh sau xây dựng Vì thế, thích ứng dài hạn trình lâu dài trình liên tục, liên quan đến hệ sinh thái hệ thống kinh tế - xã hội mức độ tổng quát Về lý thuyết, việc người có khả thích ứng Các biện pháp thích ứng người dân ven biển với BĐKH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mang tính chất sống cịn với sống họ Nếu có biện pháp thích ứng tốt, mang lại hiệu cao tạo điều kiện cho phát triển 118 SXNN bền vững Nếu khơng có biện pháp thích ứng đắn hoạt động SXNN bị tổn thương, thiệt hại ngày gia tăng BĐKH Vấn đề đặt cần tạo tiền đề, tích lũy kinh nghiệm, tăng cường lực ứng phó dài hạn để làm giảm tổn thất SXNN tương lai cho cộng đồng ven biển Nếu quan tâm nghiên cứu, tìm biện pháp thích ứng cịn tận dụng hội BĐKH mang lại, tạo thuận lợi cho phát triển bền vững SXNN hộ gia đình cộng đồng ven biển 3.4 Nội dung thích ứng với BĐKH SXNN vùng ven biển Thứ nhận thức Hiểu biết biến đổi khí hậu, thời tiết diễn địa phương thời kỳ khác diễn biến nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, độ mặn, số bão xảy ra, tượng lũ, lụt, hạn hán… xuất để nhận biết thực trạng khí hậu, thời tiết địa phương biến đổi theo quy luật hay không theo quy luật tự nhiên Nhận thức mức độ ảnh hưởng BĐKH SXNN, thơng qua tác động đến trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt hải sản ; đồng thời nhận biết ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển… Việc nhận thức đầy đủ mức độ ảnh hưởng BĐKH người môi trường sống có vai trị lớn việc giảm thiểu rủi ro BĐKH gây Mức độ hiểu biết giải pháp giảm thiểu rủi ro BĐKH gây Khi nhận biết đầy đủ rủi ro, thiệt hại BĐKH gây người nghĩ đến giải pháp thích ứng với BĐKH nhằm giảm thiểu rủi ro đảm bảo sinh kế cho gia đình, phát triển SXNN địa phương Nhận thức điều kiện hay yếu tố ảnh hưởng, bên liên quan việc TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Kinh tế & Chính sách thực giải pháp thích ứng SXNN nhằm tạo chủ động, tăng cường khả ứng phó thích ứng với BĐKH Nhận thức cịn thể qua sách kế hoạch hành động Chính phủ, chương trình hành động ngành quyền địa phương BĐKH thích ứng với BĐKH Thứ hai hành động thích ứng Các hoạt động trước thích ứng (Lập kế hoạch thích ứng biện pháp phòng ngừa): Để giảm nhẹ rủi ro BĐKH gây ra, cần lập kế hoạch thích ứng biện pháp phịng ngừa để khơng bị thụ động BĐKH xảy Điều thể kế hoạch phòng chống lụt bão, kế hoạch xây dựng đê kè chắn biển, dự trữ nước dự phòng lương thực, thực phẩm Hay dự tính trì tính tự nhiên nước lũ, phương án phục hồi vùng đồng ngập lũ hay phương án thay đổi việc sử dụng nước? Các hoạt động thích ứng (Ứng phó, ứng xử BĐKH xảy ra): Có nhiều cách ứng phó trước diễn biến thất thường BĐKH Con người thường có xu hướng “thích ứng” “khơng làm gì” trước biến đổi thiên tai Do điều kiện kinh tế khó khăn, nên khơng người dân vùng chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai khơng thể chuyển tới vùng an tồn cách mà hộ gia đình họ phải chấp nhận “sống chung” bối cảnh BĐKH xảy Các hoạt động gồm: - Kế hoạch tuyên truyền cho người thấy dấu hiệu thời tiết bất thường thiệt hại, ảnh hưởng BĐKH gây - Kế hoạch việc lựa chọn giải pháp thích ứng để áp dụng vào thực tiễn Việc lựa chọn áp dụng giải pháp gắn liền với chi phí hiệu thực giải pháp Các giải pháp thích ứng thay đổi giống trồng, thay đổi cấu trồng; thay đổi lịch thời vụ; thay đổi phương thức đánh bắt thủy hải sản; phối hợp với quan liên quan - Các kế hoạch việc tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất để thực giải pháp thích ứng Các hoạt động sau thích ứng (Các hoạt động sau BĐKH xảy ra): Cải thiện môi trường ổn định sống; Các hoạt động việc phổ biến kinh nghiệm, nhân rộng việc áp dụng giải pháp thích ứng có hiệu cho người dân khu vực 3.5 Kinh nghiệm thích ứng với BĐKH SXNN người dân ven biển số nước giới Trung Quốc Trung Quốc nước nằm quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ BĐKH đặc biệt ảnh hưởng mực nước biển dâng Mực nước biển dâng làm tăng xói lở bờ biển, nước mặn xâm thực vào đất liền nhanh Ở Châu thổ sơng Hồng Hà phía Bắc tỉnh Giang Tô, bờ biển khu vực bị lùi vào sâu 20 km 14.000 km2 bị nhấn chìm từ năm 1985 Năm 2010, lũ lụt Trung Quốc làm chết 3.000 người, khiến 12 triệu người phải rời bỏ nhà cửa Trước ảnh hưởng nặng nề trên, Trung Quốc có chiến lược nhằm thích ứng với BĐKH, đặc biệt sản xuất nông nghiệp như: Tăng cường xây dựng sở hạ tầng cho nông nghiệp, cải thiện hệ thống tưới tiêu cấp thoát nước; Thay đổi điều chỉnh lại cấu trồng, thay đổ hệ thống canh tác, khuyến khích áp dụng phương thức canh tác mới; chọn lọc, nuôi trồng, nhân giống loại trồng có khả chịu hạn, chịu mặn, chịu nhiệt; Nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất mới, công nghệ sinh học tiên tiến vào nông nghiệp Thái Lan Thái Lan quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á, BĐKH đe doạ nghiêm trọng kinh tế Thái Lan, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống quốc gia “vựa lúa Châu Á” Tác động BĐKH: nhiệt độ bề TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 119 Kinh tế & Chính sách mặt tăng cao hơn, lũ lụt, hạn hán, bão nước biển dâng đe dọa nhấn chìm Bangkok vòng 20 năm Bangkok nơi cư trú 10 triệu người, bị chìm xuống 10 cm năm độ lún đất, cộng với nước biển dâng, Bangkok chìm khoảng 15 - 20 năm Chính phủ nước khơng có biện pháp thích ứng Để đối phó với mối đe dọa này, chuyên gia phòng chống thảm họa đề xuất việc xây dựng tường phòng chống lũ lụt trị giá 100 tỷ baht (3 tỷ USD) để bảo vệ Bangkok Thiết kế ban đầu cho tường dài 80 km, cao mực nước biển trung bình mét, xây dựng 300 mét ngồi khơi phép rừng ngập mặn (RNM) phục vụ rào cản tự nhiên chống lại xói mòn bờ biển Việc xây dựng tường hành động Thái Lan thích ứng với thay đổi môi trường Thái Lan phải đối mặt với thách thức sản xuất nông nghiệp, giải pháp để đối phó người nơng dân Thái Lan trồng hàng trăm giống trồng thích ứng với ngập mặn nước biển dâng so với giống trồng cũ Đa dạng sinh học giống lúa, làm tăng độ màu mỡ đất, góp phần làm cho hệ sinh thái phát triển mạnh Để làm giảm bớt thiệt hại hạn hán, vua Bhumibol Adulyadej Thái Lan thực dự án “mưa Hoàng gia”: Sử dụng máy bay gieo hạt muối vào đám mây kết tụ ẩm độ bên để tạo mưa Phương pháp tốn giải pháp giúp người dân khơng có mưa tự nhiên Ấn Độ Phá Chilika Phá lớn Ấn Độ với diện tích 1.055 km2 Môi trường nước Phá Chilika kết hợp hệ sinh thái nước mặn, nước lợ, nước cửa sông Tác động BĐKH đến vùng Phá Chilika lũ lụt, hạn hán, nắng nóng lốc xoáy Đời sống người 120 dân bị ảnh hưởng nặng nề tự nhiên BĐKH tác động đến nguồn lực sinh kế cộng đồng cư dân: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, nguồn lực xã hội nguồn lực vật chất Các quan quản lý cộng đồng ngư dân có can thiệp định nhằm ứng phó trước tác động Cơ quan phát triển Chilika áp dụng thành công can thiệp thủy văn (mở miệng cống xây thêm hệ thống thoát nước mới) dự án phục hồi vùng đất ngập nước… Điều đem lại thành công bất ngờ môi trường thiên nhiên Phá Chilika Cũng cần hiểu can thiệp mang tính kỹ thuật thường giải ngắn hạn mang tính tạm thời Nhận thức điều đó, quan phát triển Chilika áp dụng chế quản lý lưu vực có tham gia người dân nhằm giảm thiểu tác động từ trầm tích BĐKH gây Tăng cường khả thích ứng cộng đồng thơng qua cải thiện nguồn lực sinh kế, ví dụ chương trình cho vay vốn Hiệp hội nghề cá Nam Ấn Độ thực Chương trình bảo hiểm thiên tai khởi xướng Cơ quan quản lý tài nguyên nghề cá với mục tiêu giảm thiểu cú sốc đột ngột đến từ mối hiểm họa thiên nhiên khí hậu Đây coi ý tưởng tốt nhằm tăng cường khả thích ứng cộng đồng Ngồi ra, loạt chương trình nâng cao nhận thức cho đối tượng vùng ven biển đất liền BĐKH thực khu vực (Iwasaki cộng sự, 2009) Cameroon Với diện tích 475,442 km2 đường bờ biển dài 360 km, Cameroon nằm phía Tây Trung Phi, phần Vịnh Guinea Đại Tây Dương Đất nước phải đối mặt với mối đe doạ ngày tăng BĐKH Vùng đồng ven biển kéo dài 150 km vùng nóng, ẩm với mùa khơ ngắn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Kinh tế & Chính sách khu vực ven biển đặc biệt bị thiệt hại lũ lụt triều cường gây sạt lở đất Những ảnh hưởng từ BĐKH ngập úng, lũ lụt, sóng lớn, xâm nhập mặn lốc xốy… gây thiệt hại nghiêm trọng người, trồng, vật nuôi, tài sản, thu nhập nơng nghiệp, cơng trình công cộng điện, đường, trường, trạm Các hộ dân cố gắng giảm thiểu tác động nhiều cách khác Đối với hoạt động nông nghiệp, đa dạng hóa trồng (ví dụ trồng thêm loại ăn bên cạnh trồng truyền thống) cách mà người dân thường áp dụng Bên cạnh đó, người dân nỗ lực đa dạng hóa nguồn thu nhập (ví dụ di dân khỏi khu vực bị ảnh hưởng nặng nề) để tìm kiếm khoản thu nhập thay thu nhập từ nơng nghiệp bị giảm Ngồi ra, người dân nỗ lực giảm thiệt hại nông nghiệp cách lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro (như thu thập thông tin mối hiểm họa thiên nhiên thường xuyên xảy ra, phối hợp với hàng xóm để xây dựng kế hoạch phòng tránh tham gia vào họp cộng đồng để triển khai kế hoạch) Theo Molua (2009) kinh nghiệm Cameroon cho thấy việc hộ gia đình lập kế hoạch phịng ngừa rủi ro nơng nghiệp hoạt động thích ứng chủ động, lập kế hoạch cấp quốc gia hay địa phương, Cameroon chưa có chiến lược hay sách thích ứng giảm thiểu BĐKH Nhìn chung, hỗ trợ kỹ thuật tài nhằm thích ứng với BĐKH cấp quốc gia Cameroon cịn hạn chế Chính quyền địa phương cộng đồng dân cư thường chịu trách nhiệm việc thực biện pháp thích ứng trước tác động BĐKH để giảm thiểu thiệt hại sống họ 3.5.2 Sự thích ứng với BĐKH SXNN số vùng Việt Nam 3.5.2.1 Thích ứng với BĐKH trồng trọt Đồng sông Cửu Long Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) coi vùng canh tác NN NTTS lớn Việt Nam, vùng xác định chịu ảnh hưởng lớn nước trường hợp nước biển dâng Các hoạt động SXNN vùng sản xuất lúa gạo, hoa màu, trồng ăn quả, nuôi trồng thủy sản nước nước lợ Các hoạt động SXNN phụ thuộc nhiều vào thay đổi thời tiết nguồn nước tự nhiên, đặc biệt tượng xâm nhập mặn (các tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Sóc Trăng) Nhằm giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây cho SXNN, người dân ĐBSCL bước đầu có hoạt động thích ứng sử dụng giống chịu mặn, thay đổi cấu trồng vật nuôi (kết hợp trồng lúa nuôi trồng thủy sản: Lúa – Cá, Lúa – Tôm ), gia cố đê kè để chống lũ, tăng cường biện pháp kỹ thuật để chống sâu bệnh Ví dụ năm 2003, 80% người dân trồng lúa đến năm 2008, 80% người nơng dân chuyển sang nuôi tôm sinh kế liên quan đến nuôi tôm Đồng sông Hồng Đồng sông Hồng (ĐBSH) vùng có diện tích đất phì nhiêu cịn bị ảnh hưởng yếu tố thay đổi thời tiết Tuy nhiên, vùng thượng nguồn ĐBSH có diện tích đất bạc màu lớn với tốc độ bạc màu ngày nhanh Giải pháp để thích ứng với loại đất trả lại phế phụ phẩm từ vụ trước cho trồng vụ sau nhằm tăng suất trồng cải thiện tính chất đất, cải tạo đất bị rửa trôi (Nguyễn Văn Đại Trần Thu Trang, 2004) Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Chinh cộng (1997) cho thấy sử dụng kỹ thuật che phủ nilon cho lạc xuân đất phù sa sơng Hồng huyện Hồi Đức – Hà Tây cho kết áp dụng kỹ thuật che phủ nilon rút ngắn thời gian từ gieo đến mọc 5-18 ngày tăng suất lạc xuân lên từ 1242% so với đối chứng không phủ nilon Đặc TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 121 Kinh tế & Chính sách biệt, kỹ thuật tốt cho vùng có khó khăn nước thời gian gieo, ví dụ vụ xuân lạc gieo sớm tháng che phủ nilon mà không bị ảnh hưởng tỷ lệ mọc mầm sinh trưởng con, suất tăng so với đối chứng 42% BĐKH dự báo tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm số lượng chất lượng ngập nước khô hạn, tăng thêm nguy diệt chủng động, thực vật, làm biến nguồn gen q 3.5.2.2 Thích ứng với BĐKH ni trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản (NTTS) ngành phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, đặc biệt điều kiện khí hậu BĐKH có tác động định đến NTTS, vùng ven bờ biển Sự thay đổi yếu tố mực nước biển, nhiệt độ, độ mặn, tốc độ hướng gió, lồi thủy sinh vật, qua tác động đến khả sinh trưởng phát triển chúng Ví dụ, nhiệt độ tăng làm cho môi trường nước bị nóng lên q mức bình thường, dẫn đến cá, tơm chết hàng loạt; mưa mùa lũ làm vỡ khu nuôi trồng, đảo lộn môi trường sống cua, cá, tơm, vạng Các biện pháp thích ứng cần thiết, bao gồm tăng cường liên kết sản xuất, sử dụng có hiệu nguồn tài ngun, giảm thải khí thải chất gây nhiễm, áp dụng cơng nghệ mới, đa dạng hóa đối tượng nuôi, tăng cường biện pháp nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường Trong thời gian qua, mơ hình ni nhuyễn thể phát triển nhanh, gồm nuôi tu hài miền Bắc miền Trung; nuôi hầu ven biển miền Bắc, miền Nam; nuôi vẹm miền Trung; nuôi ngao,vạng, nghêu dựa vào nguồn giống nhân tạo miền Bắc, Trung Nam… Nuôi nhuyễn thể vừa có hiệu 122 kinh tế, vừa bảo vệ mơi trường lại vừa thích nghi tốt với hiệu tượng nước biển dâng Tại vùng bị nước mặn xâm nhập, người nơng dân đa dạng hóa đối tượng ni mơ hình ni: ni tơm - lúa vùng chuyển đổi; nuôi tôm xanh, cá rô phi, cá bống bớp vùng cửa sông, ven biển Để thích ứng với tác động BĐKH, người dân sống vùng ven biển đồng sông Cửu Long có kinh nghiệm bố trí lồi ni, trồng theo hệ thống canh tác phù hợp với điều kiện có nước vào mùa mưa, bị xâm nhập mặn vào mùa khô Người dân lựa chọn nuôi tôm, cá nước lợ vào mùa khô luân canh với trồng lúa Họ đưa nước mặn vào ruộng để nuôi tơm, cá mùa nắng, sau rửa mặn để trồng lúa mùa mưa Bố trí lại lồi ni, né vụ, hiệu chỉnh kỹ thuật nuôi, tăng sử dụng chế phẩm sinh học, giảm thay nước trình nuôi… áp dụng khu vực đồng sông Cửu Long khu nuôi trồng thủy sản khác Dịch chuyển mùa vụ nhằm đối phó với diễn biến bất thường thời tiết biện pháp người dân nuôi tôm áp dụng Rút ngắn thời gian vụ canh tác ngư dân tính đến chuyển từ ni tơm sú có thời gian nuôi 4-5 tháng sang nuôi tôm thẻ chân trắng thời gian ni tháng 3.5.2.3 Thích ứng với BĐKH lâm nghiệp Hệ sinh thái rừng ngập mặn hệ sinh thái nhạy cảm với BĐKH, đặc biệt mực nước biển dâng Với xu hướng diện tích rừng ngập mặn ngày bị thu hẹp nước biển dâng Do vậy, công tác quản lý bảo vệ rừng, ngăn cấm nạn phá rừng, tăng hiệu chuyển đổi sử dụng sản phẩm từ rừng, phòng chống cháy rừng tránh phát thải khí nhà kính vào khí biện pháp thích ứng quan trọng Bộ NN&PTNT thành lập Nhóm đối tác giảm nhẹ thiên tai (NDMP) nhằm điều phối hoạt động giảm thiểu tác hại thiên tại, đặc biệt khu vực ven biển TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 Kinh tế & Chính sách miền Trung Hoạt động nhóm NDMP nhận ủng hộ nhiều tổ chức quốc tế UNDP, RNE WB Tăng cường trồng rừng, trước hết rừng đầu nguồn, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, thành lập ngân hàng giống rừng tự nhiên nhằm bảo vệ số giống rừng quý hiếm, đặc biệt giống có nguồn gốc nhiệt đới nhằm bảo tồn tính đa dạng sinh học… biện pháp thích ứng quan trọng Trên số khu vực đặc trưng, vùng rừng ngập mặn, cần có hệ thống theo dõi biến động động, thực vật rừng, loài quý Các phương án giảm nhẹ tác động BĐKH lâm nghiệp liên quan đến biện pháp sách nhằm giảm phát thải khí nhà kính, làm tăng thu giữ cacbon rừng, sản phẩm gỗ dài hạn thảm thực vật, là: trì, cải thiện kho chứa cacbon có mở rộng bể chứa cacbon Ngồi ra, sách quản lý khu bảo tồn, vai trò cộng đồng quản lý rừng tài nguyên đa dạng sinh học, quan hệ cộng đồng địa phương với quan trung ương, phân chia lợi ích trách nhiệm cộng đồng bảo vệ rừng, hỗ trợ sinh kế cho cộng đồng sống gần rừng… biện pháp thích ứng nhằm trì tài ngun rừng giảm nhẹ tác động BĐKH đến lâm nghiệp 3.6 Những học kinh nghiệm rút cho việc thích ứng với BĐKH phát triển SXNN vùng ven biển nước ta thời gian tới Tại quốc gia, thích ứng với BĐKH khác tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng điều kiện kinh tế xã hội quốc gia mục tiêu cuối giảm nhẹ tổn thương thiệt hại BĐKH Các quốc gia có biện pháp thích ứng tích cực biện pháp chiến lược biện pháp tình thế, song học kinh nghiệm cho quốc gia khác học tập Trong lĩnh vực SXNN, đa dạng giống trồng nghiên cứu giống phù hợp chọn giải pháp sử dụng nhiều Bên cạnh cải tạo lại hệ thống tưới tiêu, xây đập, kè ngăn nước mặn xâm nhập chống nước biển dâng biện pháp cấp thiết Kinh nghiệm Trung Quốc Thái Lan nhận thấy phủ nước quan tâm đến tăng cường đầu tư sở hạ tầng cho nơng nghiệp vùng ven biển để đối phó với thiên tai Các quan nghiên cứu vào sớm để nghiên cứu, chọn tạo giúp người dân gống trồng, vật nuôi mới, ứng dụng công nghệ sinh học thích ứng với biến đổi khí hậu ven biển Người dân nhận thức chủ động áp dụng giống mới, giải pháp cải tạo đất thay đổi hệ thống canh tác Kinh nghiệm Cameroon cho thấy việc người dân lập kế hoạch phịng ngừa rủi ro nơng nghiệp hoạt động thích ứng chủ động, lập kế hoạch cấp quốc gia hay địa phương Chính quyền địa phương cộng đồng dân cư thường chịu trách nhiệm việc thực biện pháp thích ứng trước tác động BĐKH để giảm thiểu thiệt hại sống họ Chính vậy, nâng cao lực thích ứng cấp quốc gia địa phương đóng vai trị thiết yếu nhằm đảm bảo sách ứng phó thiết kế đầy đủ có hiệu Kinh nghiệm Ấn Độ cho thấy nỗ lực cộng đồng dân cư giúp đỡ, can thiệp quan chức có vai trị lớn Việc can thiệp thủy văn phục hồi vùng đất ngập nước giúp cho sản lượng khai thác tăng mạnh, cải thiện đời sống người dân Một kinh nghiệm khác tăng cường khả thích ứng cộng đồng thông qua cải thiện nguồn lực sinh kế (chương trình cho vay vốn, chương trình bảo hiểm thiên tai) ý tưởng tốt nhằm tăng cường khả ứng phó với BĐKH cộng đồng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 123 Kinh tế & Chính sách nhằm ổn định SXNN cho người dân Kinh nghiệm từ hoạt động trồng lúa, NTTS bối cảnh BĐKH tỉnh ĐBSCL ĐBSH cho thấy, để giúp người nơng dân thích nghi với BĐKH, việc lập kế hoạch thích ứng với BĐKH cẩn phải hướng tới cách tiếp cận tổng thể, phải lồng ghép chương trình sinh kế bền vững với chương trình quản lý rủi ro IV KẾT LUẬN Thích ứng khơng phải hành động diễn lần mà trình lặp lặp lại liên tục theo thời gian Những trải nghiệm học thực tế cần ghi chép lại phổ biến rộng rãi Tuy nhiên, cần hiểu rằng, sinh kế ln có tính địa phương nên kinh nghiệm áp dụng vùng không thiết phù hợp với địa phương khác Chính vậy, lựa chọn hoạt động thích ứng phù hợp với lực bối cảnh địa phương cần thiết cấp hộ gia đình cộng đồng Những kinh nghiệm thích ứng người dân trước tác động BĐKH cho thấy cộng đồng ven biển có hoạt động thích ứng định nhằm thích nghi với điều kiện khí hậu thay đổi Những hoạt động mang tính đối phó, mang tính phịng ngừa Các hoạt động thích ứng thực cấp hộ gia đình cấp cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Mơi trường (2008), Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH, Hà Nội Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hồi Thu (2012), Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Văn Đại Trần Thu Trang (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đa lượng phụ phẩm nông nghiệp đến suất trồng số cấu luân canh đất bạc màu Bắc Giang, Báo cáo khoa học năm 2004, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa, Hà Nội Nguyễn Thị Chinh, Hồng Minh Tâm, Nguyễn Thanh Thủy Trần Đình Long (1997), Kỹ thuật che phủ nilon cho Lạc xuân, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội IPCC (2007), Climate change in 2007, Synthesis Report, IPCC Iwasaki, S et al (2009), Fishery Livelihoods and Adaptation to Climate Change: A case study of Chilika Lagoon, India, Mitig Adapt Strateg Glob Change Molua, E (2009), Accommodation of Climate Change in Coastal Areas of Cameroon: Selection of Household-level Protection Options, Mitig Adapt Strateg Glob Change Lê Thông cộng (2006), Địa lý ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội WB - Ngân hàng Thế giới (2009), Khí hậu dẫn đến thay đổi Đông Á - Thái Bình Dương ADAPTATION TO CLIMATE CHANGE IN AGRICULTURAL PRODUCTION OF COASTAL PEOPLE AND LEARNED LESSONS Dang Thi Hoa, Quyen Dinh Ha SUMMARY Climate change is issues of major concern on a global scale in the current period, especially in coastal areas The impact of climate change is strongly influenced the situation of agricultural production of coastal residents, so the lessons from the national adaptation as well as other areas of Vietnam has made certain contributions in the selection adaptation measures for coastal people to minimize the damage caused by climate change This article aims to systematize the theoretical issues, basic practices and learned lessons of adaptation climate change in agricultural production of coastal people Keywords: Adaptation, agricultural production, climate change, coastal, learned lessons Người phản biện Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 124 : PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng : 4/11/2014 : 5/1/2015 : 15/3/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1-2015 ... sách 3.3 Sự thích ứng với BĐKH SXNN người dân vùng ven biển Thích ứng với BĐKH bao gồm thích ứng với khí hậu thích ứng với khí hậu tương lai Thích ứng với khí hậu khơng giống thích ứng khí hậu tương... cho người dân 3.2 Ảnh hưởng BĐKH đến SXNN người dân ven biển Sự thích ứng đóng vai trị quan trọng sống hộ nông dân ven biển, lẽ nguồn thu nhập họ từ SXNN Trong hoạt động SXNN người dân ven biển. .. Thái Lan phải đối mặt với thách thức sản xuất nông nghiệp, giải pháp để đối phó người nơng dân Thái Lan trồng hàng trăm giống trồng thích ứng với ngập mặn nước biển dâng so với giống trồng cũ Đa

Ngày đăng: 20/10/2022, 07:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan