1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Rủi ro và đối phó với rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 301,85 KB

Nội dung

Bài viết Rủi ro và đối phó với rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội được nghiên cứu với mục tiêu phân tích, đánh giá các loại rủi ro và các biện pháp đối phó với rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội.

Kinh tế & Chính sách RỦI RO VÀ ĐỐI PHĨ VỚI RỦI RO TRONG CHĂN NUÔI LỢN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Bá Huân ThS.Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Chăn nuôi lợn ngành chăn nuôi quan trọng huyện Chương Mỹ, góp phần phát triển kinh tế địa phương, tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân nông thôn, thường xuyên phải đối mặt với rủi ro lớn làm cản trở phát triển ngành, gây thiệt hại lớn đến hiệu chăn nuôi người nông dân Nghiên cứu thực với mục tiêu phân tích, đánh giá loại rủi ro biện pháp đối phó với rủi ro chăn ni lợn hộ nông dân huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Trên sở điều tra ngẫu nhiên 300 hộ chăn nuôi xã đại diện phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia (PRA) phương pháp vấn theo bảng hỏi, nghiên cứu rủi ro thiên tai, dịch bệnh rủi ro thị trường rủi ro nghiêm trọng gây thiệt hại nặng nề cho hộ nông dân tất quy mô chăn nuôi; Các biện pháp quản lý đối phó với rủi ro hộ nơng dân tập trung chủ yếu vào khắc phục rủi ro thay phịng chống rủi ro Đồng thời, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro chăn lợn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Từ khóa: Chăn ni lợn, đối phó với rủi ro, huyện Chương Mỹ, rủi ro chăn nuôi I ĐẶT VẤN ĐỀ Chương Mỹ huyện ngoại thành Hà Nội, có truyền thống chăn nuôi lợn từ lâu Chăn nuôi lợn huyện có chuyển dịch bản, từ mơ hình chăn ni với quy mơ (QM) nhỏ lẻ sang QM trang trại, tập trung Đây coi ngành kinh tế quan trọng huyện, đặc biệt việc tạo thu nhập giải việc làm cho người nông dân Tuy nhiên, năm gần đây, chăn nuôi lợn huyện Chương Mỹ gặp phải nhiều rủi ro: giá thị trường bấp bênh thiên tai, dịch bệnh ngày nhiều, vốn vay ngày khó khăn với lãi suất cao…đã gây ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn nuôi người nông dân, đặc biệt rủi ro thiên tai, dịch bệnh có xu hướng tăng cao tần suất, nghiêm trọng hậu quả, nguyên nhân gây cản trở trực tiếp trình xóa đói, giảm nghèo phát triển bền vững Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm phân tích, đánh giá loại rủi ro 110 biện pháp đối phó với rủi ro chăn ni lợn hộ nông dân huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro chăn lợn II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Bao gồm: (1) Các loại rủi ro thường gặp tác động rủi ro hộ chăn ni lợn; (2) Các biện pháp đối phó với rủi ro chăn nuôi lợn hộ nông dân; (3) Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro chăn nuôi lợn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia (PRA) nhiều thành phần gồm người chăn nuôi, cán địa phương, cán thú y sở nhằm phân tích loại rủi ro gặp phải Đồng thời, phương pháp chọn mẫu phân tầng kết hợp với phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, phương pháp vấn theo bảng hỏi sử dụng để thu thập số liệu sơ cấp TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 Kinh tế & Chính sách Tiêu chí phân tầng QM chăn nuôi hộ (QM nhỏ 15 con/hộ/chu kỳ chăn nuôi, QM vừa từ 15-60 con/hộ/chu kỳ chăn nuôi, QM lớn 60 con/hộ/chu kỳ chăn nuôi) Đối tượng nghiên cứu hộ chăn nuôi lợn, với cỡ mẫu lựa chọn 300 hộ chăn nuôi đại diện (Xã Trung Hịa, Thanh Bình có tổng số lượng đàn lợn thường xuyên 10.000 con/chu kỳ chăn nuôi; Tốt Động, Lam Điền có tổng số lượng đàn lợn thường xuyên từ 4.000 đến 5.000 con/chu kỳ chăn ni; Đại n, Hịa Chính có tổng số lượng đàn lợn thường xun 1.200 con/chu kỳ chăn ni) Trong đó, điều tra 150 hộ chăn nuôi QM nhỏ, 90 hộ QM vừa 60 hộ QM lớn Ngoài ra, sử dụng phương pháp kế thừa để thu thập số liệu thứ cấp thực trạng rủi ro chăn nuôi lợn; phương pháp thống kê mô tả thống kê so sánh sử dụng để đánh giá rủi ro đối phó với rủi ro chăn nuôi lợn hộ nông dân III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các loại rủi ro thường gặp tác động rủi ro hộ chăn nuôi lợn Theo từ điển bách khoa toàn thư mở (Wikipedia), rủi ro hiểu điều không may mắn, không lường trước khả xảy ra, thời gian không gian xảy ra, mức độ nghiêm trọng hậu Với đặc điểm phân bố diện rộng, chịu tác động mạnh yếu tố tự nhiên, chăn nuôi chủ yếu quy mô nhỏ lẻ, kỹ thuật chăm sóc, sản xuất người dân tự phát, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa có quy trình chuẩn nên ngành chăn ni lợn huyện Chương Mỹ thường xuyên phải đối mặt với rủi ro gây thiệt hại lớn 3.1.1 Các loại rủi ro thường gặp chăn nuôi lợn Kết nghiên cứu cho thấy, rủi ro mà hộ chăn nuôi huyện Chương Mỹ gặp phải chủ yếu nguyên nhân như: rủi ro giống, thức ăn chăn nuôi (TĂCN), rủi ro thiên tai, dịch bệnh rủi ro thị trường Mặc dù có khác tỷ lệ gặp phải rủi ro QM, tập trung chủ yếu rủi ro thiên tai, dịch bệnh thị trường (bảng 1) Bảng Tỷ lệ hộ chăn nuôi gặp rủi ro theo quy mơ (2012-2014) Đơn vị tính: % hộ điều tra Loại rủi ro Về giống Thiên tai Dịch bệnh Thức ăn chăn nuôi Thị trường - Giá đầu vào - Giá đầu Quy mô Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn Nhỏ Vừa Lớn 38,67 34,44 26,67 34,00 28,89 26,67 37,33 24,44 21,67 76,00 71,11 81,67 65,33 72,22 78,33 62,00 61,11 63,33 89,33 70,00 83,33 84,67 61,11 60,00 69,33 67,78 58,33 16,67 11,11 16,67 17,33 17,78 15,00 18,67 11,11 18,33 64,67 65,56 65,00 61,33 62,22 68,33 57,33 66,67 71,67 31,33 27,78 35,00 26,67 26,67 30,00 28,67 30,00 35,00 34,33 36,67 31,67 34,67 36,67 40,00 30,67 36,67 36,67 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tác giả, 2014) Cụ thể, loại rủi ro thường gặp chăn nuôi lợn huyện Chương Mỹ sau: (1) Rủi ro giống: Tỷ lệ hộ gặp rủi ro giống cao, xảy tất QM, hộ QM nhỏ có tỷ lệ gặp rủi ro giống cao TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 111 Kinh tế & Chính sách Nguyên nhân gây rủi ro giống chất lượng giống Hiện nay, Chương Mỹ chưa có sở sản xuất giống đảm bảo an toàn, đàn lợn giống địa phương phát triển cách tự phát, thiếu định hướng, chủ yếu hộ nông dân mua lợn nái nuôi cung cấp giống cho chăn nuôi lợn thịt toàn huyện mà chưa qua kiểm tra chất lượng giống Đồng thời, hầu hết người dân chọn giá chọn mua giống chất lượng Do đó, người dân mua giống ni suất thấp, lợn bị bệnh chí bị chết mà người chăn ni khơng thể kiểm soát (2) Rủi ro thiên tai: Rủi ro thiên tai huyện Chương Mỹ chăn nuôi lợn chủ yếu nắng nóng kéo dài rét đậm, rét hại gây Trong năm qua, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, địa bàn huyện hàng năm có đợt thời tiết đột ngột xuống thấp, rét đậm, rét hại kéo dài suốt nhiều tháng Đầu tháng thường xuất nắng nóng gay gắt liên tục hàng chục ngày, tháng 8-9 xuất áp thấp nhiệt đới, mưa nhiều làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe vật nuôi Một số chuồng trại chăn nuôi không hợp lý không hợp vệ sinh, lạnh nóng, làm cho vật nuôi bị ốm, chết, tạo điều kiện để phát sinh dịch bệnh, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Tỷ lệ hộ chăn nuôi gặp rủi ro thiên tai lớn, từ 60%-80% QM (bảng 1) (3) Rủi ro dịch bệnh: Dịch bệnh loại rủi ro đáng quan ngại người chăn nuôi tất QM, đặc biệt hộ chăn nuôi QM nhỏ lẻ, đầu tư hạn chế thiếu vốn, chưa áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật vào 112 chăn nuôi Sự bùng phát dịch bệnh ý thức người dân, đặc biệt hộ chăn ni QM nhỏ việc phịng dịch bệnh như: khơng tn thủ lịch trình tiêm phịng, giữ gìn vệ sinh chăn ni kém, ý thức dịch bệnh xảy cố tình bán chạy đàn lợn, dấu dịch không thông báo cho quan chức Bên cạnh đó, đội ngũ cán thú y huyện sở cịn mỏng, trình độ cịn chưa cao, chế sách quản lý rủi ro chăn ni huyện cịn nhiều bất cập Cùng với cơng tác thu gom, giết mổ cịn nhỏ lẻ, khơng tập trung, nhiễm mơi trường, khí hậu nóng ẩm, tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh (4) Rủi ro thức ăn chăn nuôi: Trong tất loại rủi ro thường gặp chăn ni lợn tỷ lệ hộ gặp phải rủi ro TĂCN thấp (bảng 1) Rủi ro TĂCN người nơng dân khơng kiểm sốt chất lượng thức ăn, đặc biệt thức ăn công nghiệp chất lượng, không rõ nguồn gốc, làm cho lợn chậm phát triển, suất thấp, sức đề kháng kém, với khí hậu nóng ẩm dẫn đến vật ni dễ bị mắc phải bệnh tiêu chảy, viêm phổi, tụ huyết trùng…gây thiệt hại lớn mặt tài sản người nông dân (5) Rủi ro thị trường: Không hứng chịu “càn quét” thiên tai, dịch bệnh, người chăn ni cịn thường xun phải đối mặt với rủi ro thị trường, bao gồm biến động giá đầu vào đầu như: tốc độ phi mã giá TĂCN cân đối cung - cầu TĂCN, bấp bênh giá bán lợn đầu ra, giá thuốc thú y, giống biến động theo xu hướng tăng Các hộ chăn nuôi tất QM thường xuyên gặp phải rủi ro với tỷ lệ cao (bảng 1) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 Kinh tế & Chính sách Theo thống kê trạm thú y huyện Chương Mỹ, giai đoạn 2011-2014 có tới 43 lần doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh TĂCN đại lý địa bàn huyện công bố tăng giá sản phẩm Mỗi quý, doanh nghiệp điều chỉnh giá đến lần, chí có q điều chỉnh tới lần Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp sản xuất TĂCN chưa chủ động nguyên liệu chế biến, phải phụ thuộc vào nhập làm cho giá TĂCN tăng theo biến động giá nguyên liệu giới Cùng với đó, giá lợn xuất bán bấp bênh, người chăn nuôi không định giá bán mà bị thương lái ép giá Bình quân giai đoạn 20112014, giá lợn đầu tăng cao khoảng 1,4-1,6 lần, giá lợn giống tăng gấp 2-3 lần, giá TĂCN tăng gấp 3-5 lần, có thời gian dài người chăn ni lỗ từ 3.000 - 4.000 đồng/kg lợn xuất bán (năm 2012 nhiều hộ gia đình phải bán tháo, bán chạy lợn để mong gỡ vốn) 3.1.2 Tác động rủi ro hộ chăn nuôi lợn Bảng cho thấy, tỷ lệ thiệt hại tổng doanh thu hộ chăn ni lợn cao, cao hộ chăn nuôi với QM nhỏ, cao gấp 2-3 lần so với hộ chăn nuôi QM lớn Tuy nhiên, xét mặt giá trị tuyệt đối, tổng thiệt hại hộ chăn nuôi QM lớn lại cao gấp 6-8 lần hộ chăn nuôi QM nhỏ Bảng Thiệt hại cấu thiệt hại theo loại rủi ro (2012-2014) Chỉ tiêu Năm 2012 Nhỏ Vừa Lớn Quy mô Năm 2013 Nhỏ Vừa Lớn Năm 2014 Nhỏ Vừa Lớn I Tổng thiệt hại 7,56 18,25 46,59 6,19 22,32 54,91 7,09 17,5 42,25 (Triệu đồng/hộ) Về giống 0,12 1,05 1,09 0,15 1,23 3,25 0,05 1,24 2,65 Thiên tai 2,65 5,55 10,15 1,75 4,56 9,22 1,26 3,42 8,36 Dịch bệnh 2,24 6,25 18,12 2,56 8,23 23,25 3,52 6,26 14,47 Thức ăn chăn nuôi 0,11 0,25 2,11 0,00 0,18 1,85 0,00 1,02 2,45 Thị trường 2,44 5,15 15,12 1,73 8,12 17,34 2,26 5,56 14,32 - Giá đầu vào 1,02 2,26 7,32 0,46 4,05 8,11 1,23 3,22 6,59 - Giá đầu 1,42 2,89 7,8 1,27 4,07 9,23 1,03 2,34 7,73 II Cơ cấu thiệt hại theo loại rủi ro so với doanh thu (% so với doanh thu) Về giống 21,20 10,30 7,09 22,56 12,51 13,25 14,25 19,23 12,54 Thiên tai 16,50 17,20 14,35 19,25 17,56 16,25 21,56 25,36 18,26 Dịch bệnh 22,00 42,22 45,00 20,67 28,89 43,33 20,00 40,00 48,33 Thức ăn chăn nuôi 11,52 8,52 6,90 14,56 10,25 5,60 6,01 6,95 14,25 Thị trường 24,00 22,22 31,67 17,33 21,11 35,00 26,00 26,67 28,33 - Giá đầu vào 11,33 10,00 11,67 8,00 8,89 18,33 8,00 8,89 10,00 - Giá đầu 12,67 12,22 20,00 9,33 12,22 16,67 18,00 17,78 18,33 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tác giả, 2014) Kết rằng, đa số hộ chăn ni có tiếp cận tốt kiến thức giống kỹ thuật, nên chủ động với biện pháp nhằm giảm thiểu tổn thất loại rủi ro giống TĂCN Tuy nhiên, số loại rủi ro thiên tai, dịch bệnh bấp bênh giá thị trường chiếm tỷ lệ trọng yếu thiệt hại hộ chăn nuôi, đặc biệt thiệt hại rủi ro dịch bệnh xảy hộ chăn nuôi QM vừa lớn TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 113 Kinh tế & Chính sách Bảng Số lợn thiệt hại rủi ro dịch bệnh huyện Chương Mỹ (2012-2014) Đơn vị tính: So sánh (%) Năm Bình 2012 2012 2012 2013/2012 2014/2013 quân (%) I Tổng thiệt hại 5.705 4.974 6.874 87,19 138,2 109,77 Lở mồm long móng 12 0 0 Phó thương hàn 839 1.139 3.011 135,76 264,35 189,44 Tụ huyết trùng 3.608 1.308 1.985 36,25 151,76 74,17 Đóng dấu 157 443 853 282,17 192,55 233,09 Bệnh khác 1.089 2.084 1.025 191,37 49,18 97,02 II Tổng đàn 132.851 155.783 184.768 III Tỷ lệ tổn thất (%) 4,29 3,19 3,72 (Nguồn: Trạm thú y huyện Chương Mỹ, 2012-2014) TT Diễn giải 3.1.3 Đánh giá rủi ro chăn nuôi lợn hộ chăn nuôi Kết PRA với người chăn nuôi, cán địa phương cán thú y sở, đánh giá mức độ tác động loại rủi ro tần xuất xuất mức độ thiệt hại xếp hạng theo thứ tự từ thấp đến cao với mức: thấp, thấp, trung bình, cao cao (bảng biểu đồ 1) cho kết nhận định giống trên: thiên tai, dịch bệnh bấp bênh thị trường rủi ro gây thiệt hại lớn hay gặp người chăn nuôi lợn huyện Chương Mỹ Giữa QM khơng có khác nhiều tỷ lệ gặp phải loại rủi ro lại khác mức độ thiệt hại mà rủi ro gây Bảng Đánh giá rủi ro chăn nuôi lợn hộ chăn nuôi TT Loại rủi ro quan trọng Rủi ro giống Thiên tai Dịch bệnh Thức ăn chăn nuôi Thị trường Tổng Số hộ Tỷ lệ (%) 0,66 95 31,67 104 34,67 0,00 99 33,00 300 100 (Nguồn: Tổng hợp kết PRA, 2014) Biểu đồ Xếp hạng rủi ro theo quy mô chăn nuôi lợn hộ nông dân (Nguồn: Tổng hợp kết PRA, 2014) 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 Kinh tế & Chính sách 3.2 Các biện pháp đối phó với rủi ro chăn nuôi lợn hộ nông dân 3.2.1 Đối với rủi ro giống Trong loại rủi ro rủi ro giống coi dễ phòng chống Đây rủi ro tác động riêng biệt tới đối tượng, phụ thuộc vào QM, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thuật khả đầu tư người chăn nuôi Các biện pháp đối phó với loại rủi ro khác QM khác (bảng 5) Bảng Các biện pháp đối phó với rủi ro giống Đơn vị tính: % hộ Biện pháp Chuyển hướng/bán loại thải Cứ ni đến có điều kiện loại thải Tìm đến nơi cung cấp để địi bồi thường Tham gia lớp tập huấn để học hỏi kinh nghiệm QM nhỏ 24,00 77,33 0,00 0,00 QM vừa 51,11 52,22 17,78 2,22 QM lớn 63,33 28,33 31,67 8,33 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tác giả, 2014) Bảng cho thấy, gặp rủi ro giống, mua phải giống chất lượng, có 63,33% hộ chăn ni QM lớn bán loại thải theo họ giống chất lượng làm tốn thêm chi phí chăn ni suất thấp Bên cạnh đó, nhiều hộ mang lợn giống đến nơi mua để đòi bồi thường họ chi phí giống chi phí lớn chăn ni, không bồi thường bị lỗ nhiều Ngược lại, hộ QM nhỏ vừa lại thường nuôi đến có điều kiện loại thải nguồn cung cấp giống chủ yếu họ hàng nên hộ mang lợn đến địi bồi thường Biện pháp tham gia lớp tập huấn để học hỏi kinh nghiệm chọn giống, nơi mua giống lại không người chăn nuôi áp dụng nhiều 3.2.2 Đối với rủi ro thiên tai rủi ro dịch bệnh Đây hai loại rủi ro hệ thống, mang tính tương quan, gây thiệt hại lớn người chăn ni sử dụng nhiều biện pháp để đối phó với hai loại rủi ro Tuy nhiên, có khác QM cơng tác phịng chống hai loại rủi ro (bảng 6) Bảng Các biện pháp đối phó với rủi ro thiên tai rủi ro dịch bệnh Đơn vị tính: % hộ Biện pháp Bán tháo, bán chạy Giảm quy mô chăn nuôi Chuyển sang sản xuất sản phẩm khác Mua bảo hiểm nơng nghiệp Tự tiêm phịng đầy đủ Chủ động giống để tránh lây lan dịch bệnh Vệ sinh khu chăn nuôi hàng ngày Chủ động giữ ấm chuồng trại mùa lạnh, làm mát mùa đông QM nhỏ 31,33 45,33 41,33 2,67 17,33 8,67 65,33 QM vừa 40,00 72,22 53,33 4,44 46,67 17,78 67,78 QM lớn 46,67 68,33 61,67 13,33 86,67 28,33 93,33 46,67 58,89 66,67 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tác giả, 2014) Đa số hộ chăn nuôi tất QM vệ sinh khu chăn nuôi hàng ngày, chủ động giữ ấm chuồng trại mùa lạnh, làm mát mùa đơng Tuy nhiên, việc tiêm phịng đầy TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 115 Kinh tế & Chính sách đủ chống dịch bệnh có hộ chăn ni QM lớn thực tốt, cịn hộ chăn ni QM nhỏ có dịch bệnh xảy khắc phục Bán tháo, bán chạy khơng có biện pháp khắc phục chiếm tỷ lệ cao Bên cạnh đó, khơng hộ chọn cách giảm QM chuyển sang sản xuất sản phẩm khác Hầu hết, hộ áp dụng đồng thời biện pháp để đối phó khắc phục rủi ro thiên tai dịch bệnh Tuy nhiên, biện pháp mua bảo hiểm nông nghiệp người dân áp dụng ít, bảo hiểm nông nghiệp lại giải pháp hữu hiệu nhất, có vai trị đặc biệt quan trọng việc khắc phục hậu rủi ro chăn nuôi Nguyên nhân người chăn nuôi chưa có thói quen mua bảo hiểm, lo ngại thủ tục toán bồi thường xảy cố bảo hiểm khó khăn, phức tạp, nhiều thời gian tăng chi phí chăn ni Đồng thời, thị trường bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam chưa phát triển mạnh, cơng tác tun truyền thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp huyện Chương Mỹ cịn hạn chế nên hầu hết người dân chưa hiểu rõ lợi ích vai trò loại dịch vụ này, họ cho biện pháp không hiệu biện pháp trên.Vì vậy, họ khơng muốn tham gia bảo hiểm nơng nghiệp cho vật ni nhà 3.2.3 Đối với rủi ro thị trường Sự bấp bênh thị trường gây rủi ro lớn cho người chăn ni, khiến người chăn ni ln tình trạng lo lắng phải đối mặt với kịch “được mùa rớt giá” Rủi ro thị trường mang tính hệ thống, liên quan đến nhiều đối tượng chuỗi cung ứng, cá nhân điều chỉnh mà áp dụng số biện pháp nhằm giảm thiểu tác động loại rủi ro đến hiệu chăn nuôi Bảng cho thấy, rủi ro thị trường xảy ra, đặc biệt giảm giá lợn đầu tỷ lệ hộ đành chấp nhận rủi ro cao (98,67% hộ chăn nuôi QM nhỏ đành chấp nhận rủi ro) mà khơng có phương án để đối phó Biện pháp giảm quy mô chăn nuôi chuyển sang sản xuất sản phẩm khác hộ lựa chọn cao Giá TĂCN tăng hầu hết hộ chăn ni theo QM nhỏ hạn chế sử dụng thức ăn công nghiệp thay vào họ tận dụng tối đa phụ phẩm trồng trọt, nấu rượu hay làm đậu…theo hướng tự cung tự cấp TĂCN (99,33% hộ QM nhỏ) Ngược lại, hộ chăn nuôi QM vừa lớn, thức ăn tự chế biến không đủ cung cấp mà phải phụ thuộc nhiều vào thức ăn công nghiệp Nhưng để đối phó với tăng giá thức ăn, hộ QM lớn vừa biết liên kết với thành hiệp hội chăn nuôi địa phương nhằm tập trung lại mua với khối lượng lớn trực tiếp từ công ty giảm mức thiệt hại giá mua từ tư nhân hay đại lý Mặt khác, thành viên hội tham quan học hỏi kinh nghiệm nhau, giúp đỡ mặt vốn sản xuất, tìm kiếm nơi tiêu thụ Song, hiệp hội mang tính tự phát, khơng có ràng buộc quy chế hoạt động Bảng Các biện pháp đối phó với rủi ro thị trường Đơn vị tính: % hộ Biện pháp QM nhỏ QM vừa QM lớn Đành chấp nhận giá bán lợn giảm Giảm quy mô chăn nuôi Chuyển sang sản xuất sản phẩm khác 98,67 9,33 22,67 97,78 34,44 26,67 78,33 58,33 38,33 Tự cung tự cấp TĂCN 99,33 16,67 31,67 12,22 100,00 Liên kết thành hiệp hội chăn nuôi lợn (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra tác giả, 2014) 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 Kinh tế & Chính sách 3.3 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro chăn nuôi lợn huyện Chương Mỹ hoạch vùng chăn nuôi tập trung, quy mô lớn, Chăn nuôi lợn huyện Chương Mỹ thường nhân, hợp tác xã, liên hộ gia đình phát triển xuyên phải đối mặt với loại rủi ro, gây thiệt chăn nuôi theo hướng kinh tế trang trại, thành hại lớn cho hộ chăn nuôi, đặc biệt rủi ro lập hợp tác xã chăn nuôi lợn địa phương thiên tai, dịch bệnh thị trường Các biện Thứ ba, tăng cường công tác tuyên truyền, xây dựng thực tốt chương trình tập huấn, đào tạo kỹ thuật chăn nuôi nhằm nâng cao nhận thức người dân rủi ro biện pháp giảm thiểu rủi ro, kỹ thuật chọn giống, chăm sóc phịng ngừa rủi ro Đồng thời, khuyến khích họ tích cực tham gia tổ chức hiệp hội, đoàn thể hiệp hội chăn ni, hội nơng dân…từ hộ tiếp cận pháp quản lý đối phó với rủi ro hộ nông dân tập trung chủ yếu vào khắc phục rủi ro thay phịng chống Vì vậy, để hạn chế giảm thiểu rủi ro, nhằm phát triển ngành chăn lợn huyện Chương Mỹ cần thực tốt giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường công tác định hướng cấp lãnh đạo phát triển chăn nuôi, phát triển sở cung cấp giống có chất lượng cao ổn định Các ban ngành chức năng, đặc biệt Trạm thú y huyện, phịng nơng nghiệp thú y sở cần có định hướng rõ ràng cho phát triển chăn nuôi lợn Hàng năm, cần thực tốt việc kiểm tra, kiểm dịch chất lượng giống Quản lý chặt chẽ sở chăn nuôi, tạo mối liên kết mật thiết hộ chăn nuôi, cán thú y, khuyến nông với khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhiều tiến kỹ thuật sản xuất, chương trình hỗ trợ, thơng tin thị trường, đặc biệt bảo hiểm nông nghiệp Qua đó, nâng cao nhận thức người dân rủi ro lợi ích tham gia bảo hiểm nơng nghiệp, mạnh dạn đầu tư chăn nuôi, yên tâm mở rộng phát triển quy mô sản xuất theo hướng bền vững Ngoài ra, cần hướng dẫn người dân xây dựng chuồng trại hợp lý, bảo đảm vệ sinh trang trại giống nhằm đảm bảo nguồn giống cung cấp đầy đủ, ổn định Thứ hai, tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh, coi thú y biện pháp hàng đầu, phòng dịch nhiệm vụ số Có chế tài đủ mạnh nhằm thay đổi hành vi nếp sống người dân như: tùy tiện vứt bừa bãi xác vật nuôi bị chết, bị bệnh môi trường, tự xử lý, giấu dịch…làm ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh Đồng thời, cần có đổi mạnh mẽ tổ chức quản lý để phối hợp chặt chẽ công tác thú y công tác chăn nuôi Một năm huyện cần thực tiêm phịng vacxin 2-3 lần Thực nghiêm ngặt cơng tác kiểm dịch Bên cạnh đó, huyện cần quy Thứ tư, khuyến khích người dân sử dụng thức ăn cơng nghiệp để chăn nuôi, tăng cường nuôi thâm canh, áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng để quay vịng ni, rút ngắn chu kỳ nuôi/lứa để đạt hiệu kinh tế cao Đồng thời, hướng dẫn hộ chăn nuôi sản xuất thức ăn chỗ cách tận dụng nguồn ngun liệu sẵn có địa phương; hình thành dịch vụ cung cấp thức ăn cho lợn Bên cạnh đó, cần thường xuyên tra, kiểm tra sở kinh doanh TĂCN để kiểm soát thị trường thức ăn Xử lý nghiêm trường hợp kinh doanh sản phẩm TĂCN chất lượng, không rõ nguồn gốc TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 117 Kinh tế & Chính sách Thứ năm, huyện cần thực tốt số giải pháp để giảm thiểu rủi ro thị trường như: Nâng cao khả tiếp cận thông tin thị trường cho người dân; Minh bạch hệ thống thông tin thị trường, đặc biệt biến động giá đầu vào đầu ra; Thực tốt sách tín dụng để người chăn ni tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi, tiếp cận thị trường tiêu dùng mà lệ thuộc nhiều vào trung gian phân phối; Thực cam kết hợp đồng văn người dân với sở cung cấp đầu vào, với đơn vị thu mua đầu để hạn chế bị ép giá lợn bán hay sản phẩm đầu vào không đảm bảo IV KẾT LUẬN Rủi ro chăn nuôi lợn huyện Chương Mỹ xuất đa dạng hình thức mức độ thiệt hại, bao gồm: rủi ro giống, TĂCN, thiên tai, dịch bệnh thị trường Trong đó, rủi ro thiên tai, dịch bệnh thị trường rủi ro mang tính hệ thống, nghiêm trọng gây thiệt hại nặng nề cho hộ nông dân tất QM chăn ni Giữa QM khơng có khác nhiều tỷ lệ gặp phải loại rủi ro lại khác mức độ thiệt hại mà rủi ro gây Các biện pháp để đối phó với rủi ro người chăn nuôi tập trung chủ yếu 118 vào khắc phục rủi ro như: Bán tháo, bán chạy đàn lợn; Giảm quy mô chăn nuôi; Chuyển sang sản xuất sản phẩm khác; Vệ sinh chuồng trại…Tuy nhiên, người chăn nuôi chưa trọng vào biện pháp phòng chống rủi ro, đặc biệt biện pháp mua bảo hiểm nông nghiệp người dân có hiểu biết hạn chế nên khơng thiết tha tham gia loại hình dịch vụ này, lại giải pháp hữu hiệu việc giảm thiểu khắc phục hậu rủi ro chăn ni Chính vậy, để hạn chế giảm thiểu rủi ro, nhằm phát triển ngành chăn nuôi lợn huyện Chương Mỹ cần thực tốt giải pháp nêu, đặc biệt can thiệp Nhà nước quyền địa phương có vai trị quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá Huân (2014) Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi lợn địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ĐH Lâm Nghiệp, Hà Nội Lê Ngọc Hướng, Nguyễn Duy Linh (2012) Rủi ro sách quản lý rủi ro chăn ni lợn Việt Nam Tạp chí khoa học phát triển, 10 (3), 538-545 Trạm thú y huyện Chương Mỹ (2012, 2013, 2014) Báo cáo tổng kết công tác thú y địa bàn huyện Chương Mỹ giai đoạn 2012-2014 Hà Nội Ủy ban nhân dân huyện Chương Mỹ (2014) Báo cáo tổng kết chương trình thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ Hà Nội TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 Kinh tế & Chính sách RISKS AND DEALING WITH THE RISKS IN PIG BREEDING OF FARM HOUSEHOLDS IN CHUONG MY DISTRICT, HA NOI Nguyen Ba Huan SUMMARY Pig breeding is one of the most important in breeding industry of Chuong My District, which contributes to local economic development, creates jobs and income for farmers However, it often faces a lot of significant risks that is one of the main barriers and negatively affects to the household’s breeding effectiveness This research was conducted in order to analyze types of existing risks in pig breeding of farm households in Chuong My district, Hanoi and the ways they dealed with those risks Through carrying random surveys and interviewing by questionnaires of 300 households in the representative communes by rapid assessment of participatory rural appraisal (PRA), the research showed that risks of natural disasters, epidemic risks and market risks were the most serious risks which causing the greatest damages to the households at all breeding scales and now their ways to deal with those risks were primarily focused on overcoming the consequences of risks instead of risk preventing in pig breeding Also, the research proposed a number of solutions to mitigate risks in pig breeding Keywords: Chuong My district, dealing with risks, pig breeding, risks in pig breeding Người phản biện Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : TS Bùi Thị Minh Nguyệt : 06/7/2015 : 24/8/2015 : 15/9/2015 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 119 ... trạng rủi ro chăn nuôi lợn; phương pháp thống kê mô tả thống kê so sánh sử dụng để đánh giá rủi ro đối phó với rủi ro chăn nuôi lợn hộ nông dân III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các loại rủi ro thường... CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 3-2015 Kinh tế & Chính sách 3.2 Các biện pháp đối phó với rủi ro chăn ni lợn hộ nông dân 3.2.1 Đối với rủi ro giống Trong loại rủi ro rủi ro giống coi... phải đối mặt với rủi ro gây thiệt hại lớn 3.1.1 Các loại rủi ro thường gặp chăn nuôi lợn Kết nghiên cứu cho thấy, rủi ro mà hộ chăn nuôi huyện Chương Mỹ gặp phải chủ yếu nguyên nhân như: rủi ro

Ngày đăng: 20/10/2022, 07:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tỷ lệ các hộ chăn nuôi gặp rủi ro theo quy mô (2012-2014) - Rủi ro và đối phó với rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
Bảng 1. Tỷ lệ các hộ chăn nuôi gặp rủi ro theo quy mô (2012-2014) (Trang 2)
Bảng 2 cho thấy, tỷ lệ thiệt hại trên tổng doanh  thu  của  các  hộ  chăn  nuôi  lợn  khá  cao,  trong  đó  cao nhất là  các  hộ chăn nuôi  với  QM  nhỏ,  cao  gấp  2-3  lần  so  với  các  hộ  chăn  nuôi  QM lớn - Rủi ro và đối phó với rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
Bảng 2 cho thấy, tỷ lệ thiệt hại trên tổng doanh thu của các hộ chăn nuôi lợn khá cao, trong đó cao nhất là các hộ chăn nuôi với QM nhỏ, cao gấp 2-3 lần so với các hộ chăn nuôi QM lớn (Trang 4)
Bảng 5 cho thấy, khi gặp rủi ro về con giống, mua phải con giống kém chất lượng, có  63,33%  những  hộ  chăn  nuôi  QM  lớn  bán  và  loại  thải  ngay  vì  theo  họ  khi  con  giống  kém  chất lượng thì làm tốn thêm chi phí  chăn ni  và  năng  suất  rất   - Rủi ro và đối phó với rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
Bảng 5 cho thấy, khi gặp rủi ro về con giống, mua phải con giống kém chất lượng, có 63,33% những hộ chăn nuôi QM lớn bán và loại thải ngay vì theo họ khi con giống kém chất lượng thì làm tốn thêm chi phí chăn ni và năng suất rất (Trang 6)
Bảng 5. Các biện pháp đối phó với rủi ro về con giống - Rủi ro và đối phó với rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
Bảng 5. Các biện pháp đối phó với rủi ro về con giống (Trang 6)
Bảng 7. Các biện pháp đối phó với rủi ro thị trường - Rủi ro và đối phó với rủi ro trong chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
Bảng 7. Các biện pháp đối phó với rủi ro thị trường (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w