Siếttíndụng,các“ônglớn” bất độngsản
lên tiếng
Điêu đứng vì đói vốn
Không riêng gì đại diện ngành xi măng than khó vì câu chuyện lãi suất mà hầu hết
các địa phương và các tập đoàn, tổng công ty tại các đầu cầu của buổi giao ban
trực tuyến đều tỏ ra chán nản khi mà dòng tiền bị thắt chặt, khiến ngành xây dựng
ở các địa phương cũng như tại các doanh nghiệp đều rơi vào tình trạng tiến thoái
lưỡng nan.
Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Xây dựng Việt Nam Dương Khánh Toàn
cho hay, trong 6 tháng đầu năm nay, chỉ tiêu lợi nhuận của tập đoàn này chỉ đạt
18% kế hoạch năm, tương đương với 560 tỷ đồng.
Theo ông Toàn, nguyên nhân chính của tình trạng trên là do các chủ đầu tư thiếu
vốn để thanh toán cho các công trình, dự án lớn, dẫn đến giá trị dở dang, các
khoản công nợ của tập đoàn ngày một lớn, vượt quá khả năng của các đơn vị.
Trong khi đó, lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng lại tăng quá cao, các công
trình dự án làm cầm chừng đã khiến cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn
vị thi công lẫn đầu tư giảm sút rõ rệt.
Bên cạnh đó, theo ông Toàn, sản phẩm mang lại lợi nhuận cao cho tập đoàn này
trong những năm qua là kinh doanh nhà ở đô thị. Thế nhưng trong 6 tháng đầu
năm, do chính sách thắt chặt tiền tệ đã khiến thị trường bấtđộngsản đóng băng,
khiến đầu ra của Tập đoàn cũng gặp lâm vào bế tắc.
Một “ônglớn” khác trong lĩnh vực bấtđộngsản là Tập đoàn Phát triển nhà và Đô
thị (HUD) cũng không tránh khỏi tình trạng khó khăn trên. Tổng giám đốc
Nguyễn Đăng Nam, cho rằng chưa bao giờ các doanh nghiệp kinh doanh, đầu tư
bất độngsản lại khó khăn như thời điểm này.
Đại diện lãnh đạo HUD than phiền, các doanh nghiệp hiện đang chịu tác động kép
bởi những ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu còn chưa chấm dứt thì
trong nước lại phải đối mặt với lạm phát tăng cao, chi phí xây dựng biến động,
việc huy động vốn vào sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn trong bối cảnh
chính sách thắt chặt tiền tệ được đưa ra.
“Chỉ sau một thời gian ngân hàng siết chặt tíndụng, áp dụng lãi suất ở mức cao thì
ngay lập tức các doanh nghiệp đã bị ảnh hưởng đến chi phí đầu vào, đồng thời kéo
theo đó là tình trạng suy giảm, đóng băng của thị trường bấtđộngsản cả nước”,
ông Nam nói.
Không những gặp khó về huy động vốn, lãnh đạo Tập đoàn HUD còn than khổ với
những vấn đề liên quan đến vấn đề thu tục triển khai các dự án phát triển nhà ở đô
thị.
Theo ông Nam, để triển khai một dự án hiện nay phải mất thời gian quá dài, phức
tạp lại còn chịu sự điều tiết của rất nhiều các quy định, quy chế chồng chéo của
các bộ, ngành từ đó ảnh hưởng đến tiến độ, giá thành dự án.
“Ngay cả như chương trình phát triển nhà ở xã hội, nhà cho người thu nhập thấp
được Chính phủ chỉ đạo ưu tiên nhưng việc tiếp cận và thu xếp vốn tại nhiều địa
phương vẫn gặp nhiều khó khăn, nhiều khoản thu thuế đất, phí dịch vụ được các
địa phương áp quá cao, ảnh hưởng đến giá thành nhà thu nhập thấp”, ông Nam
nói.
Đồng loạt kiến nghị
Trước những khó khăn nói trên, hầu hết các địa phương cũng như lãnh đạo các tập
đoàn, tổng công ty đều thống nhất kiến nghị Chính phủ có những giải pháp nhất
định theo hướng nới lỏng các chính sách tiền tệ, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp có cơ hội “ngóc đầu” lên trong những tháng cuối năm.
. Siết tín dụng, các “ông lớn” bất động sản
lên tiếng
Điêu đứng vì đói vốn
Không riêng gì đại diện. khiến thị trường bất động sản đóng băng,
khiến đầu ra của Tập đoàn cũng gặp lâm vào bế tắc.
Một “ông lớn” khác trong lĩnh vực bất động sản là Tập đoàn