1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa

69 340 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 385,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa

Trang 1

mục lục

Lời nói đầu 4

Chơng 1: Tín dụng và rủi ro an toàn kinh tế ngoài quốc doanh trong hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng thơng mại 6

2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 8

2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động của NHTM 8

II Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM 10

1 Khái niệm rủi ro 11

2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại 11

2.1 Rủi ro tín dụng 11

2.2 Rủi ro lãi suất 12

2.3 Rủi ro nguồn vốn 12

2.4 Rủi ro hối đoái 13

2.5 Rủi ro trong thanh toán 14

2.6 Rủi ro thuần tuý 15

2.7 Rủi ro mất khả năng thanh toán 15

3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro 16

3.2.1 Nguyên nhân từ môi trờng kinh doanh 17

3.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 18

3.2.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 19

3.3 Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng 20

3.4 Tác động của rủi ro tín dụng 22

3.5 Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng 24

4 Các phơng thức quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng 25

Trang 2

Chơng 2: Thực trạng cho vay an toàn và rủi ro tín dụng đối với kinh tế

ngoài quốc doanh ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa Hà Nội 31

1.2 Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây tại NHCT Đống Đa 45

1.3 Tình hình nợ quá hạn phát sinh của NHCT Đống Đa năm 2004 51

2 Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHCT Đống Đa 53

3 Công tác xử lý rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa 60

4 Một số biện pháp NHCT Đống Đa đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủiro tín dụng tại NHCT Đống Đa 62

Chơng 3: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoàiquốc doanh ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa 67

I Định hớng hoạt động tín dụng của NHCT Đống Đa trong thời gian tới 67

II Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa 68

1 Công tác tổ chức, đào tạo cán bộ 68

2 Tăng cờng công tác thu thập và xử lý thông tin 69

3 Linh hoạt, sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ 70

4 Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng 71

5 Các biện pháp bảo đảm tiền vay 73

6 Các biện pháp xử lý nợ khó đòi 74

7 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 74

III Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng 75

1 Kiến nghị với NHCT Việt Nam 75

2 Kiến nghị với NHNN và các cấp, các ngành có liên quan 75

3 Kiến nghị với Chính phủ 76

Kết luận 79

Tài liệu tham khảo 80

Trang 3

lời nói đầu

Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bớc pháttriển, hội nhập với nền kinh tế của các nớc trong khu vực và trên thế giới Trảiqua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựuđáng khích lệ Để đạt đợc điều đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngânhàng với vai trò là "đòn bảy kinh tế" thông qua hoạt động tín dụng.

Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phầnthúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định h-ớng của Nhà nớc Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu choNgân hàng thơng mại Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạtđộng chứa đựng nhiều rủi ro.

Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngânhàng thơng mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế Chính vì vậy, côngtác hạn chế rủi ro tín dụng luôn đợc các Ngân hàng thơng mại quan tâm.

Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, sau thời gian thực tập tại Ngân

hàng Công thơng Đống Đa, tôi đã quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháphạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngânhàng công thơng Đống Đa".

Mục đích nghiên cứu của chuyên đề này là:

- Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phơng diện lý thuyết: Bản chấtcủa rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng nh tác độngcủa nó tới bản thân Ngân hàng Thơng mại và với nền kinh tế.

- Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngânhàng công thơng Đống Đa để đánh giá đợc tình hình rủi ro trong hoạt động tíndụng của Chi nhánh.

- Đa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chếrủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng ĐốngĐa.

Để giải quyết từng vấn đề trên, chuyên đề đợc thiết kế làm 3 chơng:Chơng 1: Tín dụng và rủi ro an toàn kinh tế ngoài quốc doanh trong hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng Thơng mại

Chơng 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng an toàn kinh tếngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Chơng 3: Một số giải phá hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoàiquốc doanh đối với Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa.

Trang 4

Chơng 1

Tín dụng và rủi ro an toàn tín dụng kinh tế ngoài quốc doanh trong hoạt động tín dụng

của ngân hàng thơng mạiI Ngân hàng và tín dụng Ngân hàng

1 Khái quát về ngân hàng thơng mại

1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại.

Khi nghiên cứu về Ngân hàng thơng mại, các nhà kinh tế học đa ra rấtnhiều những quan niệm khác nhau về NHTM Ngời thì cho rằng "NHTM là tổchức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền" Ngời khác lại nhận định: NHTMlà trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiềnvà mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc…" Sở dĩ có" Sở dĩ cótình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từngnghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thayđổi chung của nền kinh tế Mặt khác, do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia,mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTM không đồng nhấtgiữa các nớc trên thế giới.

Theo pháp lệnh: "Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính"ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt độngchủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàntrả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làmphơng tiện thanh toán".

Nh vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệthông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu t và thựchiện các nghiệp vụ tài chính khác.

1.2 Các chức năng nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thơng mại.

- Chức năng huy động vốn: Đây là chức năng cơ bản đầu tiên củaNHTM Nó quyết định quy mô cũng nh hiệu quả các hoạt động khác củaNHTM NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhậntiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế qua các hình thức tiền gửi khôngkì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác Ngoài ra,khi cần thêm vốn, NHTM có thể huy động vốn qua các biện pháp chủ độngnh phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành các chứng chỉ tiền gửi hay vayvốn của NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác.

Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn trên cơ sở vốn tự có nh một rằngbuộc về trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro trong các hoạt động của Ngân hàng.

Trang 5

Theo quy định của Việt Nam, các NHTM không đợc phép huy động quá 20lần số vốn tự có.

- Chức năng cung cấp tín dụng và đầu t: Đây là hoạt động kinh doanhmang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM Thực hiện nghiệp vụ quan trọng là tạotiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện làm tăng tổngsản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu t góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

Có thể thấy hoạt động tín dụng làhoạt động quan trọng nhất của NHTM,nó liên quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế Tuy nhiên,hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnh vực đó.Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng là vấn đề cấp bách luôn đợc cácNHTM quan tâm.

- Cung cấp các hoạt động dịch vụ:

Ngoài các chức năng cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các hoạt độngdịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khác hàng nhằm thu hút khách hàng đồngthời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng Các hoạt động dịch vụcủa NHTM gồm có:

+ Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền

+ Dịch vụ mua bán và môi giới chứng khoán.+ Dịch vụ t vấn đầu t

+ Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá.

Thông qua các hoạt động này, NHTM nhận đợc các khoản thu nhập dớihình thức lệ phí hoặc hoa hồng.

Có thể nói, các chức năng của NHTM đều rất quan trọng và liên quanchặt chẽ với nhau Chức năng huy động vốn là tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹcho các hoạt động nghiệp vụ Hoạt động tín dụng và đầu t đem lại nguồn thunhập cho NHTM Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạođiều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi và kinh doanh củaNHTM.

2 Tín dụng Ngân hàng

2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng

Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bênchuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả thụân.

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chứckinh tế và cá nhân thể hiện dới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, chokhách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu…" Sở dĩ có

Trang 6

Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay làhoạt động phức tạp nhất Trong bài viết này tôi chỉ xin đợc đề cập đến khíacạnh cho vay của hoạt động tín dụng Ngân hàng.

2.2 Vai trò của tín dụng đối với hoạt động của NHTM

Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của cácdoanh nghiệp, không chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần ktnn màcòn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác Tíndụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triểncủa đất nớc.

Tín dụng Ngân hàng tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lu thônghàng hoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng không thể tách ly sự hỗ trợcủa tín dụng ngân hàng.

Với các ngành sản xuất, chế biến, khai thác…" Sở dĩ cóđể đảm bảo sản xuất ổnđịnh cần thết phải có vốn để dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm bù đắp cácchi phí sản xuất…" Sở dĩ cóĐồng thời để không ngừng nâng cao năng xuất lao động,chất lợng sản phẩm, tìm kiếm lợi thế trông cạnh tranh, các doanh nghiệp buộcphải thờng xuyên cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ đặc biệt trongthời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão hiện nay Tất cả những côngviệc đó sẽ không thể thực hiện đợc nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng thôngqua hoạt động tín dụng.

Trong lĩnh vực lu thông, để đảm bảo đa đợc hàng hoá từ ngời sản xuấtđến ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lợng hàng hoácần thiết trang trải các chi phí lu thông, thuế…" Sở dĩ cóHơn nữa, để mở rộng sản xuấtkinh doanh, các doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lợng hàng hoá lớn vớichủng loại phong phú, nhng thông thờng các doanh nghiệp này không cónhiều vốn lu động Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp này cầnđến sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng.

Với các doanh nghiệp dịch vụ nh vận tải, khách sạn, du lịch…" Sở dĩ cósẽ hoạtđộng ra sao khi không có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu t xây dựng tangthiết bị vật chất, phơng tiện vận tải…" Sở dĩ cóKhi bớc vào kinh doanh trong lĩnh vựcnày đòi hỏi vốn đầu t rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần đến tíndụng ngân hàng và xem nó nh là một trong những nguồn vốn có thể huy độngcho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.

Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn luđộng và vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn tín dụng ngân hàng vìnếu chỉ dựa vào vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và phát triển

Trang 7

trong nền kinh tế thị trờng Tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợ quantrọng cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp mới.

Thứ hai, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuấtmở rộng, tín dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất vàhiệu quả kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.Ngân hàng với chức năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong vàngoài nớc đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế Tín dụng ngânhàng trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinhdoanh thực hiện tái sản xuất mở rộng và ứng dụng công nghệ để cạnh tranhthắng lợi trên thị trờng.

Thứ ba, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm,tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, và các chơng trình, dựán mang tính xã hội khác.

Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu ngời, giải quyết việc làm khôngthể chỉ dựa vào quỹ ngân sách Nhà nớc hoặc trông chờ vào các khoản vay nớcngoài Tín dụng ngân hàng thực sự giữ vai trò quan trọng trong viecẹd dầu tcho các dự án có ý nghĩa kinh tế và xã hội để giải quyết những việc nh vậy.

Thứ t, tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sảnxuất mở rộng quá trình phân công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong nớcvà quốc tế Các doanh nghiệp, các Công ty làm ăn có hiệu quả và uy tín đợcngân hàng tập trung đầu t vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất và thị trờngtiêu thụ Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập trung vàtích luỹ vốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với cáctập đoàn kinh tế nớc ngoài đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập vào nền kinh tế thếgiới.

Thứ năm, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nớc có thể kiểmsoát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biệnpháp chính sách quản lý kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tếthông qua các chính sách về tín dụng nh là các chính sách u đãi về lãi suất vàcác điều kiện cho vay khác cho các doanh nghiệp đầu t sản xuất theo mục tiêuđịnh hớng phát triển kinh tế của Nhà nớc.

Phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng để đạt mục tiêu phát triển là mộtnhiệm vụ đầy khó khăn thử thách Song song với việc này là phải đảm bảo antoàn tín dụng và đó là mục tiêu lớn trong hoạt động kinh doanh của cácNHTM nói chung và của Chi nhánh NHCT Đống Đa nói riêng.

II Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàngthơng mại

Trang 8

1 Khái niệm rủi ro

Rất có nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thểvà hoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của môi tr-ờng Tuy nhiên, các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủi ro là sựbất trắc không mong đợi, gây ra thiệt hại và có thể đo lờng đợc.

Nh vậy, trong hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động Ngân hàngnói riêng thì vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi Vì thế, các nhà quản trịkhông thể loại bỏ đợc rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để có những biệnpháp chủ động xử lý Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờnghiện nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết và dự đoán trớc các rủi ro đểsớm đa ra các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó.

2 Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơngmại

Rủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh dới các hình thức khác nhau.Do đặc điểm đặc thù của hoạt động Ngân hàng làm cho hoạt động này có độrủi ro lớn Có các loại rủi ro chủ yếu sau trong hoạt động của NHTM.

2.1 Rủi ro tín dụng

Tín dụng là hoạt động chủ yếu của NHTM Nguồn thu từ hoạt động tíndụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lạiphần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại làhoạtđộng có nhiều rủi ro nhất và phức tạp nhất Hoạt động tín dụng liên quan chặtchẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế Mỗi rui ro trong các lĩnh vực này đềutiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM Trong hoạt động tín dụng,NHTM luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hoá rủiro Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi NHTM phải có những giải pháp thích hợpđể quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng.

2.2 Rủi ro lãi suất

Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hởng đến hầu hết các tổ chứckinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân Ngời ta quan niệm lãi suất làchi phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian nào đó Trongcơ chế thị trờng, lãi suất luôn biến động và điều này có thể gây ra rủi ro chohoạt động của NHTM Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay một kỳhạn với lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽ diễn ra khi lãi suất trênthị trờng tăng lên Ngợc lại, khi nhận vốn với một thời hạn và lãi suất ấn định,ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trờng giảm xuống.

Rủi ro lãi suất là loại rui ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ Rủi ro lãisuất nảy sinh trong những trờng hợp sau:

Trang 9

+ Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hớng tăng làm chiphí của ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập củangân hàng Khi lạm phát cao thì thờng có lợi cho ngời vay vốn và bất lợi chongời cho vay.

+ Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng không hợp lý Ngânhàng dùng tài sản nợ ngắn hạn để đầu t vào tài sản có dài hạn Nếu lãi suấtngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng phải bỏ ra cũng sẽ tăng lên, trong khi thunhập ở tài sản có dài hạn vẫn giữ nguyên, nh vậy thu nhập của ngân hàngkhông đủ bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn.

+ Ngoài ra, rủi ro lãi suất có thể xayra do trình độ thấp kém bị thua thiệttrong việc cạnh tranh lãi suất trên thị trờng Hoặc do yếu tố của nền kinh tế tácđộng đến lãi suất nh cung, cầu, yếu tố thị trờng…" Sở dĩ cóKhi Nhà nớc có quyết địnhđiều chỉnh lãi suất theo hớn giảm xuống, trong khi tiền gửi có kỳ hạn cha đếnhạn trả Nh vậy, lãi suất cho vay bị giảm thấp, nhng phần trả lãi cho nhữngkhoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tơng ứng dẫn đến rủi ro lãi suất.

2.3 Rủi ro nguồn vốn

a) Rủi ro do thừa vốn

Nh ta biết, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHTM là nguồn vốn huyđộng Để huy động đợc vốn Ngân hàng phải trả lãi cho ngời gửi tiền Nếu sốnày bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu t vào các loại tài sản có thể sinh lờitrong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy động thì có nghĩa làcác thiệt hại của ngân hàng đang diễn ra Nếu quá trình này kéo dài ở mức độlớn có thể dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh Giải quyết vấn đề này, NHTMcần phải tăng cờng công tác kế hoạch hoá, đảm bảo cân đối giữa vốn huyđộng và vốn cho vay.

b) Rủi do do thiếu vốn.

Loại rủi ro này xảy ra khi Ngân hàng không đáp ứng đợc các nhu cầu chovay và đầu t, thậm chí không đủ vốn để thanh toán cho ngời gửi tiền khi đếnhạn Rủi ro này xuất phát từ chc năng chuyển hoán các kỳ hạn sử dụng vốn vànguồn vốn của ngân hàng, thông thờng các kỳ hạn sử dụng vốn dài hơn kỳ hạncác nguồn vốn, hoặc do mất lòng tin mà các hàng loạt khách hàng đến rúttiền, khiến cho ngân hàng không có đủ tiền để chi trả cùng một lúc Trong bốicảnh đó, ngân hàng khó lòng huy động đợc nguồn vốn dồi dào, từ đó kinhdoanh có thể bị thu hẹp và vỡ nợ rất có thể xảy ra Rủi ro này còn có thể dongân hàng cha thực hiện tốt công tác huy động vốn thể hiện ở việc không thuhút đủ vốn để cho vay hoặc do sự mất cân đối trong cơ cấu vốn huy động,thiếu các nguồn vốn trung dài hạn trong khi nhu cầu vay vốn trung dài hạn lại

Trang 10

ở mức cao Điều này đã làm cho Ngân hàng mất cơ hội đầu t vào những dự ánan toàn và có thể đem lại lợi nhuận cao.

2.4 Rủi ro hối đoái:

Rủi ro hối đoái là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái Nếu tỷgiá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinh doanh có lãi, ngợc lạithì bị lỗ Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi về giá trị ngoại hối, cụ thể:

+ Nếu ngân hàng có d dật về ngoại tệ (vị thế thờng - net long position):Nếu ngoại tệ đó lên giá thì ngân hàng sẽ có lãi khi đánh giá lại và ngợc lạingân hàng sẽ lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá.

+ Nếu ngân hàng ở vị thế đoản (net short position) về loại ngoại tệ nàođó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ lỗ và ngợc lại ngân hàng sẽ có lãi khingoại tệ đó xuống giá.

Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trờng hay thế đoản đều có nguy cơ gâyra tổn thất cho ngân hàng D dật về ngoại tệ(vị thế trờng) càng lớn thì rủi rocàng cao khi tỷ giá giảm, ngợc lại, đoản về ngoại tệ nào đó càng mạnh thì rủiro cũng không ít khi tỷ lệ tăng.

Khi phân biệt tình hình lãi lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, ngời ta sosánh lỗ, lãi thực tế xảy ra so với mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó đánh giá chất lợngquản lý rủi ro so với mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó đánh giá chất lợng quản lý rủiro tỷ giá hối đoái của một ngân hàng.

2.5 Rủi ro trong thanh toán

Một ngân hàng hoạt động bình thờng phải đảm bảo đợc khả năng thanhtoán Khả năng thanh toán tc là đáp ứng đợc các nhu cầu thanh toán hiện đại,đột xuất khi có vấn đề nảy sinh và đáp ứng đợc khả năng thanh toán trong t-ơng lai Khi ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không đợc giải quyếtmột cách kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán Khi ngân hàngthừa khả năng thanh toán sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảm khả năng sinh lời,thu nhập của ngân hàng giảm.

Rủi ro thanh toán nảy sinh do những nguyên nhân sau:

+ Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn d thừaquá lớn, trong khi đó thị trờng đầu ra hạn hẹp nên một số ngân hàng đã dùngvốn huy động ngắn hạn để cho tập trung dài hạn quá mức, dẫn đến thiếu hụtkhả năng thanh toán cuối cùng.

+ Đến hạn các khoản cho vay khó thu hồi đợc, uy tín của ngân hànggiảm sút, ngời gửi tiền và ngời đi vay thờng phản ứng trớc những khó khăncủa ngân hàng bằng cách rút hết hạn mức tín dụng để đảm bảo có tiền chonhững nhu cầu về sau hoặc rút hết số d tiền gửi vì sợ có thể không rút đợc Tất

Trang 11

cả những khía cạnh trên đều dẫn đến những rủi ro trong thanh toán của ngânhàng.

+ Loại rủi ro này còn có thể phát sinh trong quá trình thanh toán củangân hàng, có thể do ngân hàng bị lợi dụng trong thanh toán điện tử,thanhtoán séc chấp nhận thanh toán các chứng từ giả mạo hoặc do nhầm lẫn, sai sóttrong hoạt động nghiệp vụ…" Sở dĩ códẫn đến sự thiệt hại của ngân hàng.

2.6 Rủi ro thuần tuý

Đây là loại rủi ro khách quan do thiên tại gây ra nh: lụt lội, động đất, hoảhoạn hoặc do bị mất trộm, bị lừa đảo, tham nhũng…" Sở dĩ cólàm thiệt hại hay phá huỷcác tài sản của ngân hàng Các rủi ro này xảy ra cũng gây mất mát, thiệt hạikhông nhỏ cho ngân hàng.

2.7 Rủi ro mất khả năng thanh toán

Đây là loại rủi ro đặc trng của NHTM liên quan đến sự sống còn củangân hàng, nó là hậu quả của một hoặc nhiều loại rủi ro kể trên dẫn đến việcNHTM bị thua lỗ, không có đủ khả năng trả nợ cho ngời gửi tiền khi đến hạnhoặc không có đủ tiền nhất thời để chi trả cho nhu cầu rút tiền ồ ạt của kháchhàng tại một thời điểm Đây là loại rủi ro nghiêm trọng nhất, nó không nhữnglàm sụp đổ chính NHTM đó mà còn là nguy cơ dẫn đến sự phá sản của hàngloạt các chc năng, các tổ chức tín dụng khác có liên quan.

Bài học thực tiễn của loại rủi ro này có thể kể đến nh sự sụp đổ của hàngtrăm tổ chức tín dụng ở Mỹ từ năm 1985 đến năm 1992 hay sự đổ vỡ hàng loạtquỹ tín dụng nhân dân ở nớc ta trong những năm cuối của thập kỷ 80.

3 Rủi ro tín dụng

3.1 Các hình thức của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng xảy ra khi ngời vay không trả đợc nợ lãi và nợ gốc đúnghạn, đầy đủ Theo phơng thức quản lý rủi ro tín dụng hiện nay, ngời ta chia rủiro tín dụng thành bốn cấp độ theo mức độ rủi ro.

3.1.1 Không thu đợc lãi đúng hạn:

Cấp độ thấp nhất khi ngời vay không trả đợc lãi đúng hạn, khi đó Ngânhàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh Hình thức rủi ronày đợc xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trờng hợp khách hàng muốn quỵtnợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân đối trong kỳhạn thu nợ và trả nợ của khách hàng.

3.1.2 Không thu đợc vốn đúng hạn.

Khi không thu đợc vốn đúng hạn tình hình dờng nh nghiêm trọng hơn,một phần do một lợng vốn vay lớn bị mất Khi đó, Ngân hàng sẽ chuyển số nợđó sang mục nợ quá hạn phát sinh Khoản mục này phát sinh vào thời gian

Trang 12

đáo hạn của hợp đồng tín dụng Tuy nhiên, đấy cha phải là khoản mất mátthực hiện của Ngân hàng vì có thể tiến độ hoạt động kinh doanh của kháchhàng bị chậm so với kế hoạch đã đề ra trình Ngân hàng.

3.1.3 Không thu đợc đủ lãi.

Khi Ngân hàng không thu đợc đủ lãi thì tình hình đã trở nên nghiêmtrọng hơn Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quả đếnmức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng Khi đó, Ngân hàng phải chuyểnkhoản lãi này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí có thể phải thựchiện miễn giảm lãi cho khách hàng.

3.1.4 Không thu đủ vốn cho vay:

Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không thuđủ vốn cho vay vàlúc này Ngân hàng đã bị mất vốn Tại thời điểm này, Ngân hàng sẽ chuyểnkhoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ, coi nhkhép lại một hợp đồng tín dụng không có hiệu quả.

Trên đây chủ yếu là bốn hình thức giúp cho NHTM phân biệt rủi ro tíndụng và có biện pháp xử lý Tuy nhiên, không phải lúc nào gặp rủi ro tín dụngthì Ngân hàng đều phải trải qua bốn trờng hợp trên Có trờng hợp khách hàngđã trả lãi rất đầy đủ và đúng hạn nhng cuối cùng lại không thể trả đợc nợ gốccho Ngân hàng Vì vậy, khi nghiên cứu về rủi ro tín dụng, ngời ta thờng chútrọng vào các trờng hợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng nh là lãi treo phátsinh và đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh Còn ở các trờng hợp khác có lãi treođóng băng hay nợ không có khả năng thu hồi đợc coi là rủi ro thực sự nên th-ờng đợc xem xét để giải quyết hậu quả và ruít ra những bài học kinh nghiệm.

3.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.

3.2.1 Nguyên nhân từ môi trờng kinh doanh.

a) Môi trờng kinh tế, chính trị, xã hội và môi trờng pháp lý trong nớc:- Môi trờng kinh tế: Môi trờng kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnh vựckinh doanh của ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp trong nền kinh tế Khinền kinh tế đang tăng trởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quảvà có nhiều khả năng trả nợ cho Ngân hàng Ngợc lại, khi nền kinh tế rơi vàotình trạng bị suy thoái, mất ổn định đã làm cho các doanh nghiệp gặp rất nhiềukhó khăn trong hoạt động kinh doanh, sản xuất bị đình trệ, sức mua bị giảmsút,hàng hoá bị ứ đọng Điều này đã làm cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệuquả và đã ảnh hởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Ngoài ra, các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của chính phủ cũng ảnhhởng không nhỏ đến hoạt động của Ngân hàng Chính phủ có thể gây khókhăn cho một số khách hàng của Ngân hàng khi theo đuổi mục tiêu tăng trởng

Trang 13

kinh tế cao đã làm tăng tỷ lệ lạm phát dẫn đến giá cả các loại nguyên vật liệuđầu vào tăng, giá thành sản phẩm tăng, hàng hoá khó tiêu thụ đợc Hơn nữa,việc chính phủ cho phép nhập khẩu tràn lan những mặt hàng mà ở trong nớccó thể sản xuất đợc, từ đó làm cho hàng hoá trong nớc bị cạnh tranh, chậmtiêu thụ, sản xuất bị đình trệ…" Sở dĩ có

- Môi trờng chính trị, xã hội: Môi trờng chính trị, xã hội ổn định sẽ tạođiều kiện cho các doanh nghiệp phát triển Ngợc lại, nếu doanh nghiệp luônphải đặt ra trong tình trạng chiến tranh cấm vận kinh tế, chính trị bất ổn, tệnạn xã hội tràn lan…" Sở dĩ cóđều là những nguyên nhân dẫn đến việc kìm hãm sảnxuất, từ đó gây ra rủi ro đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với rủi rotín dụng của ngân hàng nói riêng.

- Môi trờng pháp lý: Nếu nhà nớc xây dựng một hành lang pháp lý chặtchẽ và có hiệu lực sẽ làm mạnh hoá các quan hệ kinh tế giữa các tổ chức kinhtế với nhau cũng nh giữa các tổ chức kinh tế đó với Ngân hàng Ngợc lại, hệthống pháp lý lỏng lẻo sẽ tạo ra nhiều kẽ hở, gây nên tình trạng mánh khoé,lừa đảo và gây thiệt hại lẫn nhau; từ đó ảnh hởng đến khả năng thanh toán đốivới Ngân hàng, thậm chí trực tiếp lừa đảo chiếm dụng vốn của Ngân hàng,điển hình nh vụ án Tamexco, Epco - Minh Phung…" Sở dĩ cóđã gây xôn xao d luận.

b) Môi trờng quốc tế.

Xu hớng hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay ảnh hởng rấtlớn đến kinh doanh kinh tế Một mặt nó tạo điều kiện giao lu kinh tế, tănghiệu quả kinh tế xã hội đất nớc, nhng mặt khác nó lại tao ra sức cạnh tranhkhốc liệt Nếu doanh nghiệp nào làm ăn kém hiệu quả thì lập tức sẽ bị phá sảngây ảnh hởng đến hoạt động tín dụng Ngân hàng Quan hệ kinh tế mở rộng racác nớc đã tạo sự ràng buộc về kinh tế, tiềm ẩn những rủi ro mang tính hệthống Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực vừa qua là một bằngchứng điển hình Nó đã dẫn đến sự phá sản của hàng trăm ngân hàng của cácnớc mà hậu quả của nó vẫn còn d âm đến tận hôm nay.

3.2.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng:

Trong trờng hợp này, rủi ro tín dụng xảy ra do các doanh nghiệp thực sựlàm ăn thua lỗ không có khả năng trả đợc nợ cho ngân hàng Đây là nguyênnhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng của NHTM Ta có thể chia nguyên nhândẫn đến rủi ro tín dụng từ phía khách hàng làm hai trờng hợp Đó là trờng hợpkhách hàng gian lận và trờng hợp khách hàng không gian lận.

a) Khách hàng gian lận:

Trang 14

Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không thể tránh khỏi trờng hợpkhách hàng cố tình lừa gạt ngân hàng Điều này đợc thể hiện qua một số hìnhthức sau:

Nhiều doanh nghiệp do thiếu năng lực về khả năng quản lý tài chính lạikhông có tài sản thế chấp hợp lệ do đó không đủ điều kiện để đảm bảo an toàncho việc vay vốn ngân hàng Họ đã lập các số liệu, giấy tờ giả mạo hòng quamắt ngân hàng và đợc ngân hàng cho vay vốn Nếu ngân hàng không pháthiện ra thì khả năng rủi ro của khoản tín dụng này là rất lớn.

Có trờng hợp ngời vay lợi dụng ngân hàng không thể kiểm soát hết đợchoạt động kinh doanh của mình nên các doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay củangân hàng vào mục đích khách với hợp đồng đã cam kết Nh vậy, coi nh toànbộ giá trị thẩm định trớc khi tiến hành cho vay của ngân hàng đã trở thành vônghĩa và rủi ro tín dụng đợc đặt ở mức độ báo động.

Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp do kinh doanh kém hiệu quả hoặc do đạođức kém đã cố tình chây ỳ, không trả nợ cho ngân hàng, thậm chí còn bỏ trốnđể quỵt nợ Trong trờng hợp này ngân hàng hoàn tàon bị thua thiệt và chỉ còntrông chờ vào việc xử lý tài sản thế chấp.

b) Khách hàng không gian lận.

Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranhgay gắt để tồn tại thì csc doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình trong nhữgn quanhệ phức tạp của xã hội Tuy nhiên, rủi ro vẫn là điều không thể tránh khỏi.Nh ở phần trớc đã nói, nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ các doanhnghiệp thông qua các hoạt động tín dụng Chính vì vậy, hoạt động của doanhnghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng và rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hởng trực tiếp đến rủi ro tín dụngcủa ngân hàng Rủi ro của doanh nghiệp xuất phát từ một số trờng hợp sau:

+ Doanh nghiệp bị rủi ro khách quan nh: Thiên tai, hoả hoạn, động đất,mất trộm…" Sở dĩ cóĐây là trờng hợp ít khi xảy ra và khó có thể dự đoán trớc.

+ Bản thân doanh nghiệp bị lừa đảo hoặc bạn hàng của doanh nghiệp gặprủi ro Trong nền kinh tế doanh nghiệp có rất nhiều mối quan hệ với các tổchức kinh tế khác và cũng giống nh ngân hàng doanh nghiệp cũng có thể bịrủi ro từ phía các đối tác của mình làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ, không cókhả năng trả nợ cho ngân hàng.

Trờng hợp khác là rủi ro xuất phát từ chính sự yếu kém của bản thândoanh nghiệp Sự cạnh tranh khắc nghiệt của thị trờng luôn đặt doanh nghiệptrong tình trạng phải có sự nỗ lực cao độ vì bất kì một sự sai sót nào trong ph -

Trang 15

ơng thức quản lý kinh tế cũng nh quản lý tài chính đều dẫn đến thua lỗ, phátsản doanh nghiệp ảnh hởng đến khả năng trả nợ ngân hàng.

3.2.3 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng.

Ngoài những nguyên nhân trên, rủi ro tín dụng còn xuất phát từ chínhbản thân Ngân hàng Đó là do Ngân hàng yếu kém về trình độ chuyên môn,trình độ nắm bắt các thông tin trên thị trờng, trình độ dự đoán và hiểu biết cáclĩnh vực sản xuất kinh doanh hay vấn đề đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệpcủa cán bộ tín dụng đãc dẫn đến rủi ri tín dụng Ngân hàng.

3.3 Dấu hiệu của rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng ẩn chứa trong những khoản vay có vấn đề và biểu hiện ới nhiều hình thức khác nhau Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng, cácnhà ngân hàng đã rút ra một số dấu liệu cơ bản để giúp cho các cán bộ tíndụng nhận biết, phán đoán và sớm có những biện pháp kịp thời để ngăn chặnnhững rủi ro thực sự có thể xảy ra Có các dấu hiệu cơ bản sau:

Nợ quá hạn có nhiều loại, tuy nhiên, nếu dựa vào khả năng thu hồi thì tacó thể chia nợ quá hạn ra thành hai loại là nợ quá hạn có khả năng thu hồi vànợ quá hạn không có khả năng thu hồi.

Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ đến hạn thanh toán,vì nhiều lý do khác nhau khách hàng cha có khả năng thanh toán, nhng cácphân tích chủ quan của Ngân hàng cho thấy có thể thu hồi đợc nợ.

Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là nợ quá hạn không thể thu hồisau khi phân tích các khả năng thu hồi Trong trờng hợp này, các Ngân hàngđợc phép trích quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp.

3.3.2 Lãi treo.

Lãi treo là số tiền mà khác không trả đợc khi đến hạn thanh toán lãi Lãitreo cũng là một dấu hiệu quan trọng để nhận biết rủi ro tín dụng, bởi vì việc

Trang 16

thanh toán lãi không gắn với việc trả lại gốc và có giá trị nhỏ hơn gốc rấtnhiều, đợc trả vào cuối tháng, khi doanh nghiệp không thanh toán đợc phần lãicủa món vay cho thấy dấu hiệu doanh nghiệp gặp khó khăn đặc biệt về tàichính.

Do vậy, khi xuất hiện lãi treo Ngân hàng phải tiến hành điều tra, phântích kỹ tình hình tài chính doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp để tìm ra nguyên nhân tại sao doanh nghiệp không có khả năngthanh toán lãi theo đúng hạn Dựa vào kết quả phân tích, Ngân hàng sẽ đa racác biện pháp phù hợp nhất để hạn chế những tổn thất cho cả Ngân hàng vàdoanh nghiệp.

3.3.3 Một số dấu hiệu khác.

Rủi ro tín dụng thờng ẩn chứa trong "khoản vay có vấn đề" đợc thể hiệnbằng nhiều dấu hiệu, nhng không có một mô hình nhất định nào có thể mô tảchính xác, đầy đủ những dấu hiệu cho thấy rủi ro tín dụng sẽ xảy ra trong tơnglai Tuy nhiên, kiểm nghiệm trên thực tế hoạt động tín dụng, một số dấu hiệusau thờng có tác dụng cảnh báo với cán bộ tín dụng về khả năng trả nợ của ng-ời vay.

- Việc trì hoãn nộ các báo cáo tài chính của ngời vay.

Báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng giúp Ngân hàng hiểu đợc tìnhhình tài chính của ngời vay, thông qua đó dự báo về khả năng trả nợ của họ.Việc trì hoãn có nhiều nguyên nhân nhng chúng ta phải xem xét đến nguyênnhân chính đó là do tình hình hoạt động kinh doanh của ngời vay đã có nhữngdấu hiệu không bình thờng nên họ không muốn Ngân hàng biết sớm tình hìnhtài chính đang kém của họ.

- Mối quan hệ giữa Ngân hàng và ngời vay thay đổi.

Đó là sự chậm trễ trong việc sắp xếp các cuộc viếng thăm của Ngân hàngđối với doanh nghiệp, nhằm giúp cho Ngân hàng kiểm tra, giám sát nhữngnghĩa vụ của ngời vay đối với khoản vay Vấn đề này biểu hiện bởi sự giảmsút bầu không khí không tin cậy và hợp tác giữa cán bộ Ngân hàng và ngờivay vốn đã có từ lâu.

- Hàng tồn kho tăng lên quá mức bình thờng, các khoản công nợ cũng giatăng.

- Chất lợng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp giảm sút, khách hàngcủa họ không còn tín nhiệm nh trớc nữa dẫn đến phải bán hàng với thời hạntrả tiền lâu hơn, hoặc bán cả cho những khách hàng có khả năng yếu kém vềtài chính, có khả năng thanh toán thấp.

Trang 17

- Hoàn trả nợ vay không đúng hoặc lãi vay không thanh toán đúng kỳhạn.

- Thay đổi về cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh.

Vấn đề này đợc biểu hiện qua một số hình thức nh: thu hẹp qui mô sảnxuất, chủng loại sản phẩm, công nhân nghỉ việc, bán bớt tài sản hoặc một sốvụ việc nh sa thải công nhân, cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp.

- Các thảm hoạ về thiên nh nh bão lụt, hoả hoạn, cháy rừng…" Sở dĩ có

Khi các dấu hiệu phản ánh một khoản vay có vấn đề đợc nhận ra, biệnpháp đâu tiên mà các cán bộ tín dụng Ngân hàng phải làm là xác định tínhnghiêm trọng của vấn đề Dĩ nhiên để hoàn tất công việc này đòi hỏi phải cóthêm lòng tin và sự cộng tác của ngời vay, thông tin thờng lấy từ các báo cáotài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh của ngời vay Các biện pháp sau đósẽ tuỳ thuộc vào sự nghiêm trọng của tình hình mà xử lý.

3.4 Tác động của rủi ro tín dụng.

3.4.1 Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng.

Những khoản tín dụng gặp rủi ro gây cho ngân hàng những thiệt hại vềmặt tài chính khi không thu đợc vốn và lãi trực tiếp làm giảm lợi nhuận Ngânhàng.

Trong trờng hợp Ngân hàng thu đợc lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng làmNgân hàng mất cơ hội đầu t vào những dự án khả thi, có khả năng mang lại lợinhuận.

3.4.2 Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng:

Rủi ro tín dụng đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của Ngân hàng gặpnhiều khó khăn Các khoản đầu t, cho vay bị thoất thoát hoặc chậm thu hồitrong khi Ngân hàng vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động theo đúng kỳ hạn.Chính điều này đã làm hạn chế khả năng thanh toán của Ngân hàng.

3.4.3 Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng.

Rủi ro tín dụng đã làm giảm uy tín của Ngân hàng và ảnh hởng đến hoạtđộng kinh doanh của của Ngân hàng NHTM gặp nhiều rủi ro là Ngân hànghoạt động kém hiệu quả Điều này đã làm cho uy tín của ngân hàng bị giảmsút Đây là một vấn đề rất tệ hại, khách hàng mất lòng tin ở Ngân hàng, họ sẽkhông gửi tiền vào Ngân hàng, thậm chí họ có thể còn rút lại những khoảntiền đã gửi Điều đó đã gây khó khăn cho việc huy động vốn của Ngân hànglàm giảm quy mô hoạt động của Ngân hàng NHTM gặp rủi ro cũng sẽ làmmất lòng tin đối với các Ngân hàng bạn, Ngân hàng nớc ngoài nên rất khó cóthể nhận đợc những khoản tín dụng từ phía họ khi cần thiết Ngoài ra, Ngân

Trang 18

hàng khó có thể có các quan hệ đại lý làm cầu nối trong thanh toán quốc tế,phát triển các dịch vụ của Ngân hàng.

3.4.4 Rủi ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản Ngân hàng.

Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng đã làm giảm sút lòng tin đặc biệt là đối vớidân chúng Họ lo sợ bị mất những khoản tiền đã gửi và sẽ đến rút tiền để tìmcơ hội đầu t có lợi hơn ở một Ngân hàng khác Trờng hợp nghiêm trọng xảy rakhi có quá nhiều ngời đến rút tiền về dẫn đến sự phá sản thực sự của Ngânhàng.

Hậu quả của sự phá sản Ngân hàng không chỉ bản thân Ngân hàng phảigánh chịu mà nó còn liên quan đến các Ngân hàng bạn có quan hệ với ngânhàng Điều này sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền gây ra sự phá sản hàng loạtcủa các ngân hàng khác ảnh hởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế Cuộckhủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vừa qua bắt nguồn từ sự đổ vỡ của hệthống các NHTM đã làm cho nền kinh tế của các nớc trong khu Vực bị điêuđúng Chính điều này đã gây ta những rối loạn về an ninh, chính trị, xã hội kéo theo hàng loạt những hậu quả khác nh: Thất nghiệp, lạm phát, tệ nạn xãhội nảy sinh Đây là những bài học thấm thía có nguồn gốc từ những rủi ro tíndụng của NHTM.

3.5 Các chỉ tiêu đánh giá, đo lờng rủi ro của ngân hàng thơng mại.

Rủi ro gây ra làm thiệt hại rất lớn cho bất cứ ai phải đơng đầu với nó.Muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranh, các doanh nghiệp nói chung vàNHTM nói riêng cần phải để đoán đợc rủi ro để có những giải pháp quản lý vàphòng chống rủi ro và chấp nhận rủi ro mức độ hợp lý Không có công việckinh doanh nào lại không có rủi ro, nhng rủi o quá giới hạn cho phép thì kinhdoanh sẽ lỗ, thậm chí phá sản Cán bộ ngân hàng cần ý thức đợc rằng: cácchiến lợc kinh doanh vạch ra cho dù cẩn thận, tỷ mỷ đến đâu vẫn có thể gặpthất bại Chiến lợc kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì cácnhà kinh doanh càng dễ thu lợi nhuận lớn song cũng dễ vớng phải tổn thấtnặng nề.

Rủi ro trong kinh doanh là một tất yếu, nó có thể xuất hiện ở khâu nàyhay khâu khác dới nhiều dáng thức khác nhau Chỉ cần một sơ suất nhỏ hoặcmột quyết định thiếu kịp thời: nên đầu t hay rút vốn ra cũng có thể đa đếncho ngân hàng những bất trắc khó lờng Vì vậy trong kinh doanh ngân hàngcần thiết phải đo lờng rủi ro.

+ Kết cấu d nợ tín dụng.

Dựa vào kết cấu d nợ tín dụng mà ta có thể xác định rủi ro tín dụng củangân hàng cao hay thấp Nếu kết cấu d nợ quá tập trung vào một số doanh

Trang 19

nghiệp hoặc thành phần kinh tế chuyên sản xuất kinh doanh trong một hoặcmột số lĩnh vực nhất định sẽ có rủi ro lớn do tập trung vốn cao Chẳng hạn, tạiNgân hàng Công thơng chi nhánh 3 Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ nợ quá hạncao (28,4) trong tổng d nợ là do Ngân hàng đã tập trung cho vay chủ yếu vàomột vài doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờngcác nớc Đông Âu Khi thị trờng này bị biến động vào đầu những năm 1990,nhiều doanh nghiệp bị mất thị trờng, không tiêu thụ đợc sản phẩm, phá sảnkhiến cho Ngân hàng không thu hồi đợc nợ

Nh vậy, dựa vào kết cấu tín dụng (theo thành phần, đối tợng, ngành nghề,thời hạn) kết hợp với việc phân tích các yếu tố liên quan tới khách hàng, thị tr-ờng của Ngân hàng và của khách hàng ta có thể đánh giá rủi ro tín dụng là caohay thấp

+ Tỷ lệ Nợ quá hạn / D nợ tín dụng.

Hoạt động của Ngân hàng và doanh nghiệp đều tránh tình trạng nợ quáhạn Về phía doanh nghiệp đi vay vốn, nếu quá hạn không trả đợc nợ sẽ mấtuy tín, phải chịu một lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất trong hạn, đối với ngânhàng, nợ quá hạn sẽ làm tăng tỷ lệ quá hạn/ D nợ tín dụng Tỷ lệ này gián tiếpcho thấy qui mô của các khoản vay có vấn đề của ngân hàng Nếu tỷ lệ nàyquá lớn chứng tỏ chất lợng tín dụng của ngân hàng kém, ngân hàng phải xemxét lại khả năng đánh giá lại các khoản cho vay của mình, đánh giá lại quitrình thủ tục cho vay, đặc biệt là xem xét lại khả năng đánh giá lại các khoảncho vay của mình, đánh giá lại qui trình thủ tục cho vay, đặc biệt là xem xétlại khả năng thực hiện nhiệm vụ của các cán bộ tín dụng.

Tuy nhiên, nợ quá hạn không phải là tổn thất của Ngân hàng, đây vẫn làchỉ tiêu gián tiếp Bởi vì không phải tất cả các khoản nợ quá hạn này sẽ dẫnđến rủi ro.

+ Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất/ D nợ quá hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất/ D nợ quá hạn là chỉ tiêu trực tiếpphản ánh rủi ro Nó cho thấy trong một đồng nợ quá hạn thì có bao nhiêuđồng bị tổn thất Nói một cách khác, chỉ tiêu phản ánh mức độ có thể gây rarủi ro trong số nợ của Ngân hàng.

Nợ quá hạn có khả năng tổn thất thờng bao gồm những khoản nợ quá hạncó thời gian qua hạn lớn (6 tháng trở lên) Đối với Ngân hàng, việc duy trì cácchỉ tiêu này với tỷ lệ cao trong các báo cáo tài chính là điều khó chấp nhận.Ngân hàng luôn tìm cách giảm chỉ tiêu này xuống và biện pháp duy nhất làtích cực thu các khoản này Những khoản nào thực sự không thu hồi đợc phải

Trang 20

hạch toán vào chi phí hoạt động của Ngân hàng và lấy quĩ dự phòng rủi ro đểbù đắp.

4 Các phơng thức quản lý giảm thiểu rủi ro do tín dụng.

Vấn đề cấp bách hiện nay trong quản trị điều hành hoạt động kinh doanhngân hàng là làm sao để đảm bảo an toàn tín dụng, cải thiện tình hình tàichính và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại Dới đâyxin nêu những phơng thức quản lý tổng quát về đảm bảo an toàn cũng nh cáckỹ thuật thu nhập và xử lý thông tin có thể áp dụng cho các NHTM trong việckiểm soát rủi ro tín dụng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động củaNHTM trong thời gian tới, thực hiện chiến lợc đã đề ra.

* Phơng thức quản lý rủi ro tín dụng bằng cách nâng cao chất lợng tíndụng.

Phơng pháp này đợc thực hiện chủ yếu thông qua việc phân tích thẩmđịnh kỹ lỡng các thông tin tài chính và các thông tin phi tài chính của ngờinhận nợ và áp dụng thủ tục cấp tín dụng chặt chẽ trớc khi đầu t nhằm phânloại khoản vay và các đối tác vay vốn dựa vào mức độ rui ro tín dụng của nóđể quản lý.

* Phơng thức quản lý rủi ro bằng cách trích lập dự phòng rủi ro

Tổ chức tín dụng trích lập ra một khoản dự phòng ngằm bù đắp chonhững rủi ro có thể xảy ra căn cứ vào mức độ rủi ro của các tài sản có.

* Phơng thức quản lý rủi ro bằng cách bảo hiểm rủi ro tín dụng.

Thị trờng trái khoán hoặc NHTM yêu cầu ngời nhận nợ phải có mộtkhoản chi phí phụ thêm cho việc mua bảo hiểm nhằm bảo đảm cho doanhnghiệp trong trờng hợp phá sản.

Chất lợng tín dụng càng cao thì tỷ lệ bảo hiểm rủi ro tín dụng càng thấp,khi rủi ro tín dụng của một doanh nghiệp tăng lên, các nhà đầu t trái khoán vàcác NHTM sẽ yêu cầu tỷ lệ bảo hiểm tín dụng cao hơn.

Việc tăng lên của các khoản bảo hiểm này là cần thiết để bù đắp chomất mát dự kiến cao hơn về trái khoán hoặc khoản vay vì khả năng khoán vaysẽ không đợc hoàn trả Kết quả là mức độ thấp về chất lợng tín dụng có thềlàm tăng chi phí vay của nó.

* Phơng thức quản lý rủi ro bằng cách phân tán rủi ro.

Nắm giữ nhiều tài sản có rủi ro thay vì tập trung nắm giữ một hay mộtsố loại tài sản có rủi ro nhất định Việc phân tán rủi ro tín dụng cho nhiều ngờivay cho phép các tổ chức tín dụng và các nhà đầu t giảm rủi ro tín dụng đốivới toàn bộ tài sản có.

Trang 21

Tập hợp nhiều loại cho vay trong một tài sản cho phép tổ chức tín dụnggiảm sự thay đổi về thu nhập của chúng Thu nhập từ các khoản cho vay thànhcông sẽ bù đắp phần lỗ từ những khoản cho vay bị vỡ nợ Do đó làm giảm khảnăng tổ chức tín dụng đó sẽ bị thiệt hại.

* Phơng thức quản lý rủi ro bằng cách sử dụng thị trờng bán nợ.

Sau khi đầu t hoặc cho các doanh nghiệp vay, tổ chức tín dụng hoặc nhàđầu t lập tức tập hợp các tài sản có rủi ro (trái phiếu những khoản nợ có rủi rotín dụng) và bán cho các nhà đầu t khác để chuyển đổi sở hữu khoản nợ nhằmquản lý và giảm thiểu rủi ro tín dụng.

Theo quan điểm của các nhà đầu t, việc mua các phần của gói nợ này làtơng đối hấp dẫn vì việc mở rộng danh mục đầu t thông qua

Theo quan điểm của các nhà đầu t, việc mua các phần của gói nợ này làtơng đối hấp dẫn vì việc mở rộng danh mục đầu t thông qua nhiều khoản vaysẽ làm giảm rủi ro tín dụng nói chung và làm tăng các khoản thu nhập từ góinợ đã mua mà không nhất thiết phải nắm giữ các tài liệu có này.

Nh vậy, để quản lý rủi ro tín dụng, các tổ chức tín dụng, các nhà đầu t cóthể sử dụng các phơng thức nh nâng cao tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro,bảo hiểm, phân tán rủi ro tín dụng tài sản của rủi ro tín dụng với các tài sảnkhác và bán các phần của nó cho các nhà đầu t bên ngoài Những phơng thứcnh vậy có thể làm giảm rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng hoặc nhà đầut và những rủi ro tín dụng này có thể đợc chia sẻ cho nhiều ngời sở hữu mới.Tuy nhiên việc sử dụng các công cụ này có những hạn chế, cụ thể:

Việc áp dụng những thủ tục cấp dụng quá chặt chẽ nhằm nâng cao chất ợng tín dụng làm ngời vay trở lên khó khăn hơn trong việc tiếp nhận vốn tíndụng, điều này sẽ làm mất cơ hội đầu t của tổ chức tín dụng hoặc nhà đầu t.

l-Việc trích lập dự phòng rủi ro thờng đặt ra những yêu cầu về tài chínhđối với các tổ chức tín dụng Trong khi bảo hiểm rủi ro tín dụng lại đặt ranhững yêu cầu về tài chính đối với ngời nhận nợ Do vậy, cả hai phơng thứchoặc làm giảm khả năng cân đối và điều hành vốn khả năng của tổ chức tíndụng hoặc làm tăng chi phí vay vốn của ngời vay, dẫn đến tổ chức tín dụnggặp khó khăn trong việc mở rộng tín dụng và không thực hiện đợc chính sáchkhách hàng.

* Phơng thức quản lý rủi to tín dụng bằng cách thông qua dẫn xuất tíndụng.

Dẫn xuất tín dụng là các hợp đồng tài chính đợc ký kết bởi các bên thamgia giao dịch dẫn xuất tín dụng (tổ chức tín dụng, công ty tài chính, công ty

Trang 22

bảo hiểm, nhà đầu t.v.v…" Sở dĩ có) nhằm đa ra những bảo đảm chống lại sự chuyểndịch bất lợi về chất lợng tín dụng của các khoản đầu t hoặc những tổn thất liênquan đến tín dụng.

Nhng hợp đồng này mang lại cho các nhà đầu t, ngời nhận nợ và ngânhàng những kỹ thuật mới bổ sung cho các biện pháp bán nợ phân tán rủi ro vàbảo hiểm nhằm quản lý rủi ro tín dụng.

* Các cộng cụ dẫn xuất tín dụng chủ yếu hiện nay gồm:

Hoán đổi tín dụng: là công cụ dẫn xuất làm giảm rủi ro tín dụng thôngqua phân toán rủi ro.

Thay cho việc phân tán rủi ro thông qua hoạt động cho vay ra cả bênngoài địa phơng, tổ chức tín dụng hoặc nhà đầu t có thể bán một số khoản nợvà mua một số khoản khác nhằm hoán đỏi các khoản thanh toán từ một hoạtđộng cho vay của nó với khoản thanh toán từ các tổ chức khác Nghiệp vụhoán đổi tín dụng chung nhất đợc gọi là hoán đổi thu nhập toàn bộ; trong giaodịch này, tổ chức quản lý rủi ro sẽ hoán đổi các khoản thanh toán đầu t hoặckhoản cho vay có lãi suất cố định của tổ chức tín dụng này với khoản thanhtoán đầu t hoặc vay có lãi suất đợc điều chỉnh của các tổ chức tín dụng, nhàđầu t hoặc công ty bảo hiểm khác Hoán đổi tín dụng tạo ra hai điểm thuận lợiquan trọng.

Nó cho phép các tổ chức tín dụng phân tán rủi ro tín dụng trong khi duytrì một cách trung thành các số d tài chính của khách hàng Trong giao dịchhoá đổi thu nhập toàn bộ, số d của các doanh nghiệp vay vốn đợc duy trì vớicác tổ chức tín dụng ban đầu Khi các khoản nợ đợc bán, số d nợ của doanhnghiệp đợc chuyển đổi cho những ngời sở hữu mới của khoản nợ.

Các khoản chi phí quản lý giao dịch hoán đổi có thể thấp hơn là chi phícủa giao dịch bán nợ Điều này đồng nghĩa với việc nó sẽ làm chi phí vay vốncủa ngời nhận nợ giảm và có thể thực hiện phân tán rủi ro với mức chi phí thấphơn.

* Quyền chọn tín dụng

Là loại dẫn xuất tín dụng cung cấp chức năng tơng tự bảo hiểm Cácquyền chọn này cho phép các tổ chức tín dụng, các nhà đầu t có thể lựa chọnmua hoặc bán các tài sản có rủi ro tại một mức giá cố định để bảo vệ cho họđối với những biến động bất lợi về chất lợng tín dụng các tài sản tài chínhhoặc khoản vay của tổ chức tín dụng trong trờng hợp rủi to xảy ra.

Quyền chọn tín dụng mang lại nhiều lợi ích hơn so với việc trích lập dựphòng của các tổ chức tín dụng vì nó không làm tăng chi phí của ngời vay và

Trang 23

không làm giảm hiệu quả sử dụng vốn khả năng của tổ chức tín dụng do phảigiữ lại các tài sản có dự phòng Nh vậy nó sẽ bảo vệ cho nhà đầu t khỏi sựgiảm giá của các tài sản có.

* Các chứng chỉ liên quan đến tín dụng.

Là một loại dẫn xuất tín dụng khác đợc sự bởi ngời phát hành trái phiếunhằm tránh rủi rto tín dụng Một chứng chỉ liên quan đến tín dụng bao gồmmôi tập hợp trái phiếu và một hợp đồng quyền chọn tín dụng Chứng chỉ nàyhứa sẽ thanh toán định kỳ lãi suất và thanh toán một lần giá trị nh trái phiếukhi đến hạn Quyền chọn tín dụng trên chứng chỉ này cho phép ngời phát hànhgiảm các thanh toán của giấy tờ nếu có sự biến động rõ ràng về tài chính khigiấy tờ giảm giá trị.

Tổ chức tín dụng, nhà đầu t có thể cân nhắc viẹc mua các chứng chỉ liênquan đến tín dụng vì nó có thể đợc một tỷ lệ doanh thu cao hơn trái phiếuthông thờng của nhà phát hành nợ, bởi vì khi phát hành chứng chỉ, thông th-ờng giá của chứng chỉ thấp hơn giá trị trái phiếu Chi phí thấp hơn của tổ chứctín dụng, nhà đầu t giá đối với thanh toán lãi suất sẽ cho họ có một doanh thucao hơn.

Trên đây là những cơ sở lý luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu củađề tài, để xem xét một cách cụ thể hơn chúng ta cùng đi hiểu tình hình thực tếtại ngân hàng công thơng Đống Đa.

Trang 24

1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng công thơng Đống Đa

Đống Đa là một quận lớn của thành phố Hà Nội với số dân trên 38 vạnngời, phân bổ trên diện tích 28km gồm 28 phòng, đây là nơi tập trung nhiều xínghiệp lớn của trung ơng và địa phơng, với nhiều hợp tác xã tiểu thủ côngnghiệp, các hộ t nhân và nhiều điểm thơng mại lớn Do đó đã có sự cạnh tranhgay gắt giữa các thành phần kinh tế, các loại hình kinh tế với nhau để cùng tồntại và phát triển Ngân hàng Công thơng Đống Đa ra đời trên cơ sở ngân hàngNhà nớc quận Đống Đa Trớc tháng 3/1990 tức là trớc Nghị định 53/HĐBT vềđổi mới hoạt động ngân hàng thì nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng công thơngĐống Đa là vừa phục vụ, vừa thực hiện kinh doanh tiền tệ tín dụng và thanhtoán trên địa bàn quận Ngân hàng hoạt động theo cơ chế kế hoạch tập trung,bao cấp của Nhà nớc.

Sau Nghị định 53/HĐBT, ngành ngân hàng nớc ta chuyển từ hệ thốngngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp và từ đấy Ngân hàngCông Đống Đa là một ngân hàng thơng mại trực thuộc hệ thống ngân hàngcông thơng Việt Nam.

Là chi nhánh trực thuộc của ngân hàng Công thơng Hà Nội Từ 1988đến 1990 là thời kỳ chuyển đổi khó khăn của hệ thống ngân hàng nói chungvà Ngân hàng công thơng Đống Đa nói riêng, cũng là thời kỳ hệ thống ngânhàng bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trờng Giai đoạn này có rất nhiều quỹ tíndụng có nợ, còn các ngân hàng thì nợ quá hạn khó đòi tăng đến mức kỷ lục.Sự kiện này không phải do bản thân hoạt động của ngân hàng tạo ra, mà đấychính là vòng xoáy của quá trình chuyển đổi nền kinh tế Mà hệ thống ngânhàng nh một tấm gơng phản chiếu qua hoạt động của mình Nguyên nhânchính do sự yếu kém của cơ chế quản lý tập trung quan liêu gây ra hoạt độngngân hàng thời kỳ này vừa tập trung bao cấp, nhng vẫn có hoạt động kinhdoanh.

Sau một thời gian ngân hàng Công thơng Đống Đa đã tự đổi mới để tồntại và phát triển đứng vững trong cơ chế thị trờng với địa thế nằm trên địa bànrộng lớn, tập trung nhiều loại hình kinh tế nên khách hàng của ngân hàng rất

Trang 25

đa dạng và phong phú Mặt khác ngân hàng còn là một trong những đơn vị cóhàng ngũ lãnh đạo có năng lực, năng động trong điều hành hoạt động kinhdoanh, nội bộ đoàn kết thống nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàngCông thơng Đống Đa mở rộng quy mô kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tíndụng, thanh toán Với mục tiêu: "kinh doanh phát triển, an toàn vốn, tôn trọngpháp luật, lợi nhuận hợp lý" đến nay Ngân hàng Công thơng Đống Đa là motọngân hàng làm ăn có hiệu quả so với các ngân hàng khác Chức năng và nhiệmvụ của Ngân hàng Công thơng Đống Đa là vẫn huy động tiền nhàn rỗi trongcác tổ chức kinh tế và dân c để cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế.Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện một số công tác thanh toán qua ngân hàngcho các đơn vị kinh tế đóng trên địa bàn quận.

Để làm tốt chức năng và vai trò của mình Cơ cấu quản lý của Ngânhàng Công thơng Đống Đa đợc tổ chức thành các bộ phận:

- Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và các phó giám đốc là bộ phậnquản lý và điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chịutrách nhiệm trớc ngân hàng công thơng Việt Nam và cơ quan pháp luật.

- Phòng nguồn vốn: có chức năng huy động vốn theo dõi các hình thứcđợc ngân hàng công thơng cho phép, theo dõi nguồn vốn ngân hàng huy độngbáo cáo với giám đốc và phòng kinh doanh lập kế hoạch huy động vốn và tvấn cho giám đốc.

- Phòng kinh doanh: thẩm định cho vay vốn theo các hình thức tín dụngđợc ngân hàng công thơng cho phép, theo dõi tình hình sử dụng vốn của ngânhàng, lập kế hoạch cho vay và t vấn cho giám đốc các biện pháp cho vay nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Phòng kế toán: phản ánh các hoạt động cho vay và huy động vốn củangân hàng, theo dõi sự biến động về nguồn vốn, hạch toán kinh tế theo pháplệnh kế toán và thống kê, thực hiện các dịch vụ thanh toán với khách hàng, tvấn cho giám đốc các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán và chất l-ợng dịch vụ thanh toán.

- Phòng kiểm soát: hớng dẫn kiểm tra các bộ phận nh kinh doanh nguồnvốn và kế toán thực hiện theo đúng chế độ mà nhà nớc và ngân hàng công th-ơng Việt Nam ban hành.

- Phòng kho quỹ: Có chức năng cơ bản là kiểm ngân, bảo quản tiền vàthực hiện các hoạt động thu chi tiền mặt trực tiếp với khách hàng.

- Phòng hành chính: Quản lý các hoạt động nội chính của ngân hàng nhsắp xếp tổ chức cán bộ, bảo vệ tài sản, sửa chữa tài sản, tiếp khách…" Sở dĩ có

Trang 26

Mỗi bộ phận trong cơ cấu tổ chức của ngân hàng đợc trao quyền hạn vànhiệm vụ rõ ràng nh một mắt xích trong sợi dây xích, chúng hoạt động nhịpnhàng dới sự điều hành của ban giám đốc ngân hàng nhng bên cạnh đó thìngân hàng gặp không ít những khó khăn Đó là phần lớn các doanh nghiệp cóvốn tự có quá thấp Một số doanh nghiệp còn túng túng cha tìm ra giải phápthích hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nguyên tắc hoạt độngcủa ngân hàng công thơng Đống Đa là tự huy động vốn tự bù đắp chi phí trangtrải vốn và làm nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc Để khẳng định đợc vị trí,vai trò của mình trong nền kinh tế thị trờng, đứng vững và phát triển trong cơchế mới, ngân hàng đã chủ động mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá cácmặt hàng kinh doanh tiền tệ tín dụng, thờng xuyên tăng cờng cả nguồn vốnlẫn sử dụng vốn Kết quả kinh doanh tiền tệ năm sau cao hơn năm trớc đónggóp cho ngân hàng nhà nớc ngày càng lớn, tạo đợc uy tín với nhiều kháchhàng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đợc thể hiện ở các mặt chủ yếusau:

+ Hoạt động đầu t tín dụng+ Huy động vốn

+ Dịch vụ thanh toán

+ Các hoạt động kinh doanh khác.

Sơ đồ cấu trúc tổ chức của ngân hàng công thơng Đống Đa

Giám đốc

Phó Giám đốcPhó Giám đốc

Phòng Ngân quỹ

Trang 27

Trong những năm qua, Ngân hàng Công thơng Đống Đa luôn chứng tỏlà một chi nhánh trong hệ thống NHCT Việt Nam đã tìm ra hớng đi đúng đắn,phát triển vững chắc, đạt hiệu quả kinh doanh cao Những thành công màNgân hàng đã đạt đợc đặc biệt trong hoạt động tín dụng đã góp phần tích cựcvào sự phát triển kinh tế thủ đô, nâng cao hiệu quả hoạt động chung của toànhệ thống NHCT Việt Nam.

II Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Côngthơng Đống Đa

Trong hoạt động của NHTM thì việc huy động vốn và sử dụng vốn làhai hoạt động chủ yếu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngânhàng Để có một cái nhìn tơng đối khái quát về hoạt động kinh doanh củaNgân hàng Công thơng Đống Đa ta sẽ nghiên cứu tình hình huy động và sửdụng vốn của ngân hàng trong những năm gần đây.

Có thể nói trong những năm qua nền kinh tế nớc ta liên tục phải đối mặtvới nhiều thử thách khó khăn Cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực giữa năm1997 đã để lại hậu quả nặng nề làm tốc độ tăng trởng của một số ngành chậmlại, thị trờng trầm lắng, sức mua giảm sút, xu hớng cung vợt cầu xuất hiện ởnhiều loại hàng hoá Đất nớc lại phải chịu nhiều thiên tai liên tiếp đặc biệt làtrong năm 1999, hạn hạn lớn ở đầu năm và lũ lụt cuối năm ở các tỉnh miềnTrung gây ra nhiều thiệt hại nặng nề trên lĩnh vực kinh tế xã hội.

Tình hình trên đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng nóichung và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa nóiriêng Song dới sự chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành, kết hợp với sự linhhoạt trong xử lý nghiệp vụ và có chiến lợc kinh doanh thích hợp, Ngân hàngCông thơng Đống Đa đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, nguồn vốn tăngtrởng ổn định, d nợ tín dụng lành mạnh ngày một tăng, các dịchvụ ngân hàngđều phát triển.

1 Tình hình huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM.Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động của Ngân hàngCông thơng Đống Đa là đẩy mạnh công tác huy động vốn Với những thếmạnh của mình nh uy tín, mạng lới rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình nhanhgọn, chính xác, thủ tục thuận lợi, hình thức huy động phong phú…" Sở dĩ có Ngân hàngCông thơng Đống Đa ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch,kết quả nguồn vốn của Chi nhánh luôn tăng trởng ổn định chẳng những đápứng đủ nhu cầu đầu t tín dụng mà còn thờng xuyên nộp vốn thừa về Ngânhàng công thơng Việt Nam để điều hoà toàn hệ thống.

Trang 28

Bảng 1: Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa phântích theo tốc độ tăng trởng

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Số tiềnNăm 2002%/0 Số tiềnNăm 2003%/02 Số tiềnNăm 2004%/03Tổng vốn huy động 622.402 659.089 106 833.655 126Tiền gửi TCKT 161.691 123 174.403 108 212.486 122Tiền gửi dân c 436.155 117 454.997 104 601.840 132Kỳ phiếu, trái phiếu 24.556 142 29.689 121 19.329 65

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Côngthơng Đống Đa

Số liệu bảng trên cho thấy tổng vốn huy động của Ngân hàng Công ơng Đống Đa mấy năm gần đây vẫn tăng trởng ổn định với tốc độ cao bấtchấp những ảnh hởng tiêu cực của nền kinh tế Năm 2002, ngân hàng vẫn thuhút đợc 622.089 triệu đồng tăng 19% so với năm 2001.

th-Có thể nói điều này đã khẳng định uy tín của Ngân hàng Công thơngĐống Đa với khách hàng khẳng định chiến lợc kinh doanh đúng hớng củaNgân hàng Công thơng Đống Đa trong tời kỳ kinh tế đất nớc gặp khó khăn.

Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đaphân tích tích theo hình thức huy động

Năm 2002Năm 2003Năm 2004

Tổng huy động vốnTiền gửi TCKTTiền gửi dân c Kỳ phiếu, trái phiếu

Trong số các nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thơng Đống Đanguồn tiền gửi của dân luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng trởng nhanh trongnhững năm gần đây, năm 2002 tăng 17%, năm 2003 tăng 4% và năm 2004tăng 32% Điều này là sự cụ thể hoá chủ trơng của Ngân hàng Công thơngĐống Đa khuyến khích ngời dân gửi tiền vào ngân hàng qua các chính sáchlãi suất thực dơng do đặc điểm quận Đống Đa có nhiều cơ quan đơn vị sảnxuất kinh doanh đóng và mới thành lập, dân c đông đúc nên lợng tiền nhàn rỗi

Trang 29

tơng đối lớn, triệt để khai thác nguồn vốn này là một chủ trơng đúng đắn củaNHCT Đống Đa nhằm phát huy lợi thế trên địa bàn hoạt động.

Tiền gửi các tổ chức kinh tế cũng là một nguồn tiền chiếm tỷ trọng caotrong tổng vốn huy động, nó chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán qua ngânhàng và biến động theo chiều hớng tăng trởng của sản xuất kinh doanh Đểđánh giá tốc độ tăng bất thờng của tiền gửi các tổ chứuc kinh tế (năm 2002tăng 23%, năm 2003 tăng 8%, năm 2004 tăng lên 22%).

Cùng với nguồn tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiếtkiệm dân c, Ngân hàng Công thơng Đống Đa còn thực hiện nhiều hình thứchuy động vốn khác nh phát hành kỳ phiếu, tín phiếu bằng nội tệ và ngoại tệ.Tuy nhiên, nguồn này không lớn và chỉ là giải pháp tình thế nhằm thu hút vốntức thời cho các mục đích nhất định Năm 2002-2003, do nhu cầu thu hút tiềnđể phát triển kinh doanh, nguồn huy động này đợc phát huy, năm 2002 đạt24.556 trđ tăng 42% so với năm 2003 và năm 2003 đạt 29.689 trđ tăng 21%so với năm 2002, nhng đến năm 2004, ngân hàng không có nhu cầu huy độngvốn bất thờng nên nguồn huy động chỉ đạt 19.329trđ, bằng 65% so với năm2003.

Tóm lại, qua phân tích tình hình huy động vốn của NHCT Đống Đa cóthể thấy sự linh hoạt trong điều hành hoạt động của Chi nhánh góp phần tăngtrởng nguồn vốn cung cấp đầy đủ và thuận lợi cho các nhu cầu sử dụng vốncủa ngân hàng.

Trang 30

2 Tình hình sử dụng vốn

Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đãtiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng trongđó chủ yếu là hoạt động tín dụng, chiếm khoảng 90% tổng số vốn đợc sửdụng Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng quyết định hiệuquả kinh doanh của ngân hàng, vì thế Ngân hàng Công thơng Đống Đa luônđặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.

Trong những năm qua, với quyết tâm cao, Chi nhánh đã vận dụng kịpthời, linh hoạt các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, của Ngành, bám sáttừng đơn vị kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tíndụng của Ngân hàng Công thơng Đống Đa đạt đợc những kết quả tốt cả về tốcđộ tăng trởng lẫn chất lợng các khoản đầu t Ngân hàng đã thực hiện cho vayvới các thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nềnkinh tế, trong đó tăng cờng đầu t cho khu vực kinh tế quốc dân, các ngànhkinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinh doanh lớn nh: thép, càphê, dầu khí, công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải, u tiên đầu t cho các dựán lớn, khả thi, có hiệu quả Cùng với hoạt động kinh doanh tín dụng đơnthuần, Ngân hàng Công thơng Đống Đa còn thực hiện các chơng trình tíndụng u đãi, tín dụng chính sách nh chơng trình tín dụng tạo việc làm hay chovay sinh viên…" Sở dĩ có Các chơng trình này đều thực hiện với lãi suất u đãi, tín dụngchính sách nh chơng trình tín dụng tạo việc làm hay cho vay sinh viên…" Sở dĩ có Cácchơng trình này đều thực hiện với lãi suất u đãi, tuy số d không nhiều nhng nómang ý nghĩa xã hội sâu sắc đợc mọi tầng lớp nhân dân ủng hộ, nâng cao uytín của ngân hàng.

Bảng 2: Tình hình sử dụng ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu Tổng sốNăm 2002%/98 Tổng sốNăm 2003%/02 Tổng sốNăm 2004%/03Huy động vốn 622.402 119 659.089 106 833.655 126

Trang 31

nên nhu cầu vay vốn giảm Sang năm 2004, tình hình nền kinh tế phần nào ợc cải thiện, kết hợp với sự quyết tâm cao của cán bộ nhân viên đã làm d nợcủa NHCT Đống Đa tăng tới 31% so với năm 2003.

đ-Hệ số sử dụng vốn ở mức 80-90% nh vậy là cao đối với hệ thống NHCTViệt Nam, các ngân hàng khác hệ số sử dụng vốn chỉ ở mức 70-80% Đây làmột thành công lớn của cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công thơng ĐốngĐa đã đạt đợc, điều này càng khẳng định sự hoạt động có hiệu quả ở Ngânhàng Công thơng Đống Đa

Biểu đồ 2: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Năm 2002Năm 2003Năm 2004

Tổng huy động vốnSố vốn sử dụng

Tuy nhiên, hệ số sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa lạicó chiều hớng không ổn định qua các năm Năm 2002, hệ số sử dụng vốn là89%, năm 2003 giảm xuống còn 83,6% và năm 2004 là 86,7% Đó là do tốcđộ tăng trởng vốn huy động của ngân hàng tăng nhanh hơn tốc độ tăng trởngd nợ tín dụng Vấn đề này đòi hỏi nỗ lực cao hơn Ngân hàng Công thơngĐống Đa để mở rộng d nợ tín dụng tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh củangân hàng nói riêng và cho cả hệ thống NHCT Việt Nam nói chung.

3 Tình hình d nợ tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa

Bảng 3: Tình hình d nợ tại Ngân hàng Công thơng Đống ĐaPhân tích theo thành phần kinh tế

Trang 32

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Côngthơng Đống Đa

Số liệu bảng trên cho thấy mức d nợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanhluôn chiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càng tăng trong tổng d nợ tín dụng củaNgân hàng Công thơng Đống Đa Năm 2002 tăng 17%, năm 2003 tăng mộtchút và năm 2004 tăng 32%.

Mức d nợ tín dụng cao đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là tìnhtrạng chung của các NHTM Việt Nam và Ngân hàng Công thơng Đống Đakhông phải là một ngoại lệ Đó là do hoạt động tín dụng của ngân hàng thựchiện theo định hớng của nhà nớc, tác động tích cực đến quá trình chuyển dịchcơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Tăng cờng vai trò chủ đạo của kinhtế quốc doanh, khuyến khích sự phát triển lành mạnh của các thành phần kinhtế ngoài quốc doanh Mặt khác, khu vực kinh tế quốc doanh có những lợi thếtuyệt đối so với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế quốc doanh nắmgiữ phần lớn những ngành kinh tế then chốt của nền kinh tế, số vốn hoạt độngcủa các doanh nghiệp quốc doanh lớn, lợi thế quy mô đã làm doanh nghiệpquốc doanh làm ăn có hiệu quả và an toàn hơn.

Tuy kém lợi thế so với khu vực kinh tế quốc doanh nhng khu vực kinh tếngoài quốc doanh vẫn là thị trờng tiềm năng của ngân hàng Song, do hiện naykhả năng quản lý của các doanh nghiệp t nhân yếu, thị trờng có nhiều biếnđộng phức tạp, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp t nhân thấp nênmức độ rủi ro khi cho vay khu vực này là cao đã hạn chế khả năng cho vaycủa ngân hàng Hơn nữa, do số vốn tự có thấp, ít có tài sản thế chấp, lại thiếuphơng án kinh doanh có hiệu quả…" Sở dĩ có vì thế số doanh nghiệp t nhân có đủ điềukiện vay vốn ngân hàng là rất ít Xuất phát từ thực tế đó, hoạt động tín dụngđối với khu vực ngoài quốc doanh ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa hiện naychỉ ở mức cầm chừng, Ngân hàng chỉ cho vay với những khách hàng quenthuộc, có uy tín và hoạt động có hiệu quả còn những khách hàng mới đến giaodịch phải có đủ điều kiện vay vốn theo quy định và phải qua những bớc kiểmđịnh chặt chẽ mới đợc xét duyệt cho vay.

Bảng 4: Tình hình d nợ Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo thời hạn tín dụng

Đơn vị: triệu đồng

Chỉtiêu

Trang 33

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thơngĐống Đa

Bảng trên cho thấy tỷ trọng d nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở mức caotrong tổng d nợ tín dụng, khoảng trên 80% Có thể nói tín dụng ngắn hạ vẫnluôn là thế mạnh của các ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay.

Xét về tỷ lệ tăng trởng, tình hình có vẻ diễn biến phức tạp Tín dụngtrung dài hạn năm 2002 tăng 24%, năm 2003 cũng tăng nhng ở mức thấp chỉ8% và sang năm 2003 giảm 12% Tín dụng ngắn hạn năm 2002 tăng 11%,năm 2003 giảm một chút khoảng 3% nhng sang năm 2004 lại tăng tới 42%.

Tuy nhiên, có thể thấy mặc dù mức tăng giảm khác nhau nhng diễn biếnd nợ tín dụng cả hai năm 2002-2003 gần nh đợc duy trì và không có sự thayđổi đáng kể Sự chuyển biến rõ rệt xảy ra vào năm 2004 khi d nợ tín dụngngắn hạn tăng tới 42% trong khi d nợ tín dụng trung dài hạn lại giảm 12%.

Mức tăng trởng tín dụng ngắn hạn năm 2004 đạt đợc do Ngân hàngCông thơng Đống Đa đã áp dụng nhiều biện pháp chủ động, sáng tạo, triểnkhai kịp thời các chủ trơng chỉ đạo của ngành, thái độ, phong cách giao dịchvới tinh thần trách nhiệm cao; hoạt động tín dụng đảm bảo thông suốt, thuậntiện Ngân hàng có quan hệ tốt với khách hàng và áp dụng chính sách kháchhàng một cách linh hoạt, đặc biệt quan tâm đến các khách hàng truyền thống,những đơn vị có tình hình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhTổng công ty Thơng mại và xây dựng, công ty quan hệ quốc tế và đầu t sảnxuất, công ty t vấn xây dựng sông Đà, công ty liên doanh TNHH Quốc tếHoàng Gia, Công ty may 40, công ty bánh kẹo Hải hà, công ty thơng mạiThuốc lá, công ty lắp ráp máy điện tử…" Sở dĩ có Ngoài ra, Ngân hàng luôn đẩy mạnhcông tác tiếp thị thu hút thêm nhiều khách hàng mới đến giao dịch.

Về tín dụng trung dài hạn năm 2001, số dự án không nhiều, vốn đầu tkhông lớn nhng Chi nhánh đã kịp thời đầu t vốn cho một số dự án khả thi, đẩymạnh cho vay các thành phần kinh tế, đặc biệt tiếp cận thẩm định các dự ánlớn các chơng trình trọng điểm của nhà nớc nh dự án cho vay đồng tài trợ mởrộng nhà máy Nhiệt Uông Bí với tổng số tiền sẽ giải ngân 600 tỷ đồng; chovay cơ cấu lại nợ vay nớc ngoài của liên doanh khách sạn Thống nhấtMetropole trị giá hàng 5 triệu USD; cho vay các doanh nghiệp để mua sắmmáy móc thiết bị thi công xây dựng trị giá hàng chục tỉ đồng nh đối với Tổngcông ty LICOGI, Công ty xây dựng số 6 Thăng Long, công ty cơ giới xây lắp,công ty xây dựng số 19…" Sở dĩ có Tuy nhiên, do tình hình của nền kinh tế, mọi hoạtđộng phát triển kinh doanh, sản xuất nói chung có xu hớng giảm tốc độ tăng

Trang 34

trởng nên việc cho vay đầu t của Ngân hàng Công thơng Đống Đa cũng bị hạnchế.

Bảng 5: Tình hình d nợ tại Ngân hàng Công thơng Đống ĐaPhân tích theo nội tệ, ngoại tệ

Đơn vị: triệu đồng

Góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng trong những nămqua, Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã thực hiện tốt công tác bảo lãnh, đến31/12/2001 tổng d nợ bảo lãnh của Ngân hàng là 405,47 tỷ đồng, gồm cácmón bảo lãnh trong nớc hay bảo lãnh mở L/C trả chậm trung hạn Công tácbảo lãnh của Ngân hàng Công thơng Đống Đa luôn tỏ ra có hiệu quả, trongvài năm gần đây ngân hàng cha gặp phải một rủi ro nào trong công tác này vàđem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng.

Ngoài hoạt động tín dụng, Ngân hàng Công thơng Đống Đa còn thựchiện các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, các hoạt động dịch vụ khác nh dịchvụ chi trả kiều hối, séc du lịch, dịch vụ thanh toán qua ngân hàng dới các hìnhthức sử dụng séc, L/C nhập, L/C xuất, nhờ thu đi, thanh toán nhờ thu haythanh toán chuyển tiền điện (T/T)…" Sở dĩ có Các hoạt động này đã góp phần nâng caouy tín, thu hút khách hàng đến giao dịch đã đem lại nguồn thu nhập đáng kểcho ngân hàng.

Cùng với việc mở rộng các hoạt động, Ngân hàng Công thơng Đống Đaluôn đặt ra mục tiêu an toàn và hiệu quả Trong hoạt động của Ngân hàngCông thơng Đống Đa có thể thấy tín dụng là hoạt động trọng tâm và cũngchứa đựng nhiều rủi ro nhất Nghiên cứu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Côngthơng Đống Đa sẽ giúp ta có cái nhìn tổng quát về thực trạng rủi ro trong hoạtđộng tín dụng, tìm ra những nguyên nhân để từ đó đa ra các giải pháp có tính

Ngày đăng: 04/12/2012, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa  - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
nh hình huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa (Trang 33)
Bảng 1: Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo tốc độ tăng trởng - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
Bảng 1 Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo tốc độ tăng trởng (Trang 35)
Bảng trên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa có nhiều tiến bộ - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
Bảng tr ên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa có nhiều tiến bộ (Trang 38)
1.1. Tình hình lãi treo - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
1.1. Tình hình lãi treo (Trang 43)
Nh vậy có thể nói tình hình lãi treo của Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã có chuyển biến khả quan - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
h vậy có thể nói tình hình lãi treo của Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã có chuyển biến khả quan (Trang 44)
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân theo cơ cấu tín dụng - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
Bảng 9 Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân theo cơ cấu tín dụng (Trang 46)
Biểu 5: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo thành phần kinh tế - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
i ểu 5: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo thành phần kinh tế (Trang 47)
Biểu 6: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo nội tệ, ngoại tệ - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
i ểu 6: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo nội tệ, ngoại tệ (Trang 47)
Biểu 7: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo thời hạn tín dụng - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
i ểu 7: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo thời hạn tín dụng (Trang 48)
Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo thành phần kinh tế, thời hạn tín dụng và phân theo nội, ngoại tệ - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
Bảng 8 Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa phân tích theo thành phần kinh tế, thời hạn tín dụng và phân theo nội, ngoại tệ (Trang 48)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số nợ quá hạn khó thu hồi của Ngân hàng Công thơng Đống Đa rất cao, chiếm khoảng 80% tổng số nợ quá hạn - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
h ìn vào bảng số liệu trên ta thấy số nợ quá hạn khó thu hồi của Ngân hàng Công thơng Đống Đa rất cao, chiếm khoảng 80% tổng số nợ quá hạn (Trang 49)
Bảng 1 0: Tình hình NQH có khả năng tổn thất tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa. - An toàn tín dụng đối với Kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân Hàng Công thương Đống Đa
Bảng 1 0: Tình hình NQH có khả năng tổn thất tại Ngân hàng Công thơng Đống Đa (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w