hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

79 309 0
hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

1 LỜI NĨI ĐẦU Việt Nam đang trong q trình đổi mới nền kinh tế, để từng bước phát triển, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới. Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Để đạt được điều đó có sự đóng góp khơng nhỏ của ngành Ngân hàng với vai trò là "đòn bẩy kinh tế" thơng qua hoạt động tín dụng. Tín dụng Ngân hàngcơng cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định hướng của Nhà nước. Tín dụng Ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng Ngân hàng lại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Rủi ro trong hoạt động tín dụng khơng chỉ tác động tới bản thân Ngân hàng thương mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Chính vì vậy, cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng ln được các Ngân hàng thương mại quan tâm. Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, sau thời gian thực tập tại Ngân hàng Cơng thương Đống Đa, tơi đã quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháp hạn chế rủi ro an tồn tín dụng đối với kinh tế ngồi quốc doanh tại Ngân hàng cơng thương Đống Đa". Mục đích nghiên cứu của chun đề này là: - Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phương diện lý thuyết: Bản chất của rủi ro tín dụng, các ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng như tác động của nó tới bản thân Ngân hàng Thương mại và với nền kinh tế. - Thơng qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng cơng thương Đống Đa để đánh giá được tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh. - Đưa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Đống Đa. Để giải quyết từng vấn đề trên, chun đề được thiết kế làm 3 chương: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 Chương I: Tín dụngrủi ro an tồn kinh tế ngồi quốc doanh trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Chương II: Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng an tồn kinh tế ngồi quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Đống Đa. Chương III: Một số giải phá hạn chế rủi ro tín dụng an tồn kinh tế ngồi quốc doanh đối với Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Đống Đa. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 CHƯƠNG I TÍN DỤNGRỦI RO AN TỒN TÍN DỤNG KINH TẾ NGỒI QUỐC DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. NGÂN HÀNGTÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1. Khái qt về ngân hàng thương mại 1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại Khi nghiên cứu về Ngân hàng thương mại, các nhà kinh tế học đưa ra rất nhiều những quan niệm khác nhau về NHTM. Người thì cho rằng "NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền". Người khác lại nhận định: NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng séc…". Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này ln biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập qn, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTM khơng đồng nhất giữa các nước trên thế giới. Theo pháp lệnh: "Ngân hàng, hợp tác xã tín dụngCơng ty tài chính" ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xun là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn". Như vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thơng qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. 1.2. Các chức năng nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại - Chức năng huy động vốn: Đây là chức năng cơ bản đầu tiên của NHTM. Nó quyết định quy mơ cũng như hiệu quả các hoạt động khác của NHTM. NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhận tiền gửi của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 các cá nhân, các tổ chức kinh tế qua các hình thức tiền gửi khơng kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Ngồi ra, khi cần thêm vốn, NHTM có thể huy động vốn qua các biện pháp chủ động như phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành các chứng chỉ tiền gửi hay vay vốn của NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác. Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn trên cơ sở vốn tự có như một rằng buộc về trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro trong các hoạt động của Ngân hàng. Theo quy định của Việt Nam, các NHTM khơng được phép huy động q 20 lần số vốn tự có. - Chức năng cung cấp tín dụng và đầu tư: Đây là hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM. Thực hiện nghiệp vụ quan trọng là tạo tiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện làm tăng tổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Có thể thấy hoạt động tín dụng làhoạt động quan trọng nhất của NHTM, nó liên quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnh vực đó. Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng là vấn đề cấp bách ln được các NHTM quan tâm. - Cung cấp các hoạt động dịch vụ: Ngồi các chức năng cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các hoạt động dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khác hàng nhằm thu hút khách hàng đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Các hoạt động dịch vụ của NHTM gồm có: + Dịch vụ thanh tốn và chuyển tiền + Dịch vụ mua bán và mơi giới chứng khốn. + Dịch vụ tư vấn đầu tư + Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá. Thơng qua các hoạt động này, NHTM nhận được các khoản thu nhập dưới hình thức lệ phí hoặc hoa hồng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 Có thể nói, các chức năng của NHTM đều rất quan trọng và liên quan chặt chẽ với nhau. Chức năng huy động vốn là tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ cho các hoạt động nghiệp vụ. Hoạt động tín dụng và đầu tư đem lại nguồn thu nhập cho NHTM. Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo điều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi và kinh doanh của NHTM. 2. Tín dụng Ngân hàng 2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hồn trả theo điều kiện đã thoả thụân. Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế và cá nhân thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ th mua, bảo hành hay chiết khấu… Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động phức tạp nhất. Trong bài viết này tơi chỉ xin được đề cập đến khía cạnh cho vay của hoạt động tín dụng Ngân hàng. 2.2. Vai trò của tín dụng đối với hoạt động của Ngân hàng thương mại Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp, khơng chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần ktnn mà còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Tín dụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển của đất nước. Tín dụng Ngân hàng tham gia vào tồn bộ q trình sản xuất, lưu thơng hàng hố, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng khơng thể tách ly sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng. Với các ngành sản xuất, chế biến, khai thác…để đảm bảo sản xuất ổn định cần thết phải có vốn để dự trữ ngun vật liệu, thành phẩm bù đắp các chi phí sản xuất…Đồng thời để khơng ngừng nâng cao năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm, tìm kiếm lợi thế trơng cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải thường xun cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới cơng nghệ đặc biệt trong thời đại khoa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 học kỹ thuật phát triển như vũ bão hiện nay. Tất cả những cơng việc đó sẽ khơng thể thực hiện được nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng thơng qua hoạt động tín dụng. Trong lĩnh vực lưu thơng, để đảm bảo đưa được hàng hố từ người sản xuất đến người tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lượng hàng hố cần thiết trang trải các chi phí lưu thơng, thuế…Hơn nữa, để mở rộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lượng hàng hố lớn với chủng loại phong phú, nhưng thơng thường các doanh nghiệp này khơng có nhiều vốn lưu động. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp này cần đến sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng. Với các doanh nghiệp dịch vụ như vận tải, khách sạn, du lịch…sẽ hoạt động ra sao khi khơng có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu tư xây dựng tang thiết bị vật chất, phương tiện vận tải…Khi bước vào kinh doanh trong lĩnh vực này đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần đến tín dụng ngân hàng và xem nó như là một trong những nguồn vốn có thể huy động cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lưu động và vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn tín dụng ngân hàng vì nếu chỉ dựa vào vốn tự có thì q ít ỏi, khơng đủ sức cạnh tranh và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợ quan trọng cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp mới. Thứ hai, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở rộng, tín dụng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hố tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Ngân hàng với chức năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong và ngồi nước đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinh doanh thực hiện tái sản xuất mở rộng và ứng dụng cơng nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị trường. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Thứ ba, tín dụng ngân hàngcơng cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xố đói giảm nghèo, và các chương trình, dự án mang tính xã hội khác. Muốn nâng dần thu nhập bình qn đầu người, giải quyết việc làm khơng thể chỉ dựa vào quỹ ngân sách Nhà nước hoặc trơng chờ vào các khoản vay nước ngồi. Tín dụng ngân hàng thực sự giữ vai trò quan trọng trong viecẹd dầu tư cho các dự án có ý nghĩa kinh tế và xã hội để giải quyết những việc như vậy. Thứ tư, tín dụng ngân hàng thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn sản xuất mở rộng q trình phân cơng lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong nước và quốc tế. Các doanh nghiệp, các Cơng ty làm ăn có hiệu quả và uy tín được ngân hàng tập trung đầu tư vốn tạo đà mở rộng quy mơ sản xuất và thị trường tiêu thụ. Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng q trình tập trung và tích luỹ vốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đồn kinh tế nước ngồi đưa nền kinh tế nước ta hồ nhập vào nền kinh tế thế giới. Thứ năm, thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nước có thể kiểm sốt các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chính sách quản lý kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế thơng qua các chính sách về tín dụng như là các chính sách ưu đãi về lãi suất và các điều kiện cho vay khác cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo mục tiêu định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước. Phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng để đạt mục tiêu phát triển là một nhiệm vụ đầy khó khăn thử thách. Song song với việc này là phải đảm bảo an tồn tín dụng và đó là mục tiêu lớn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung và của Chi nhánh NHCT Đống Đa nói riêng. II. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1. Khái niệm rủi ro Rất có nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thể và hoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của mơi trường. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Tuy nhiên, các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủi ro là sự bất trắc khơng mong đợi, gây ra thiệt hại và có thể đo lường được. Như vậy, trong hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động Ngân hàng nói riêng thì vấn đề rủi ro là khơng thể tránh khỏi. Vì thế, các nhà quản trị khơng thể loại bỏ được rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để có những biện pháp chủ động xử lý. Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường hiện nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết và dự đốn trước các rủi ro để sớm đưa ra các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó. 2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại Rủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh dưới các hình thức khác nhau. Do đặc điểm đặc thù của hoạt động Ngân hàng làm cho hoạt động này có độ rủi ro lớn. Có các loại rủi ro chủ yếu sau trong hoạt động của NHTM. 2.1. Rủi ro tín dụng Tín dụng là hoạt động chủ yếu của NHTM. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng ln chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại làhoạt động có nhiều rủi ro nhất và phức tạp nhất. Hoạt động tín dụng liên quan chặt chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Mỗi rui ro trong các lĩnh vực này đều tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM. Trong hoạt động tín dụng, NHTM ln đặt ra mục tiêu tối đa hố lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hố rủi ro. Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi NHTM phải có những giải pháp thích hợp để quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng. 2.2. Rủi ro lãi suất Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hưởng đến hầu hết các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân. Người ta quan niệm lãi suất là chi phí để vay hoặc giá phải trả để th vốn trong một thời gian nào đó. Trong cơ chế thị trường, lãi suất ln biến động và điều này có thể gây ra rủi ro cho hoạt động của NHTM. Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay một kỳ hạn với lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽ diễn ra khi lãi suất trên thị THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 trường tăng lên. Ngược lại, khi nhận vốn với một thời hạn và lãi suất ấn định, ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trường giảm xuống. Rủi ro lãi suất là loại rui ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ. Rủi ro lãi suất nảy sinh trong những trường hợp sau: + Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hướng tăng làm chi phí của ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của ngân hàng. Khi lạm phát cao thì thường có lợi cho người vay vốn và bất lợi cho người cho vay. + Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng khơng hợp lý. Ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn để đầu tư vào tài sản có dài hạn. Nếu lãi suất ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng phải bỏ ra cũng sẽ tăng lên, trong khi thu nhập ở tài sản có dài hạn vẫn giữ ngun, như vậy thu nhập của ngân hàng khơng đủ bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn. + Ngồi ra, rủi ro lãi suất có thể xayra do trình độ thấp kém bị thua thiệt trong việc cạnh tranh lãi suất trên thị trường. Hoặc do yếu tố của nền kinh tế tác động đến lãi suất như cung, cầu, yếu tố thị trường…Khi Nhà nước có quyết định điều chỉnh lãi suất theo hướn giảm xuống, trong khi tiền gửi có kỳ hạn chưa đến hạn trả. Như vậy, lãi suất cho vay bị giảm thấp, nhưng phần trả lãi cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn lại khơng giảm tương ứng dẫn đến rủi ro lãi suất. 2.3. Rủi ro nguồn vốn 2.3.1. Rủi ro do thừa vốn Như ta biết, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHTM là nguồn vốn huy động. Để huy động được vốn Ngân hàng phải trả lãi cho người gửi tiền. Nếu số này bị ứ đọng, khơng thể cho vay hoặc đầu tư vào các loại tài sản có thể sinh lời trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy động thì có nghĩa là các thiệt hại của ngân hàng đang diễn ra. Nếu q trình này kéo dài ở mức độ lớn có thể dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh. Giải quyết vấn đề này, NHTM cần phải tăng cường cơng tác kế hoạch hố, đảm bảo cân đối giữa vốn huy động và vốn cho vay. 2.3.2. Rủi do do thiếu vốn THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 Loại rủi ro này xảy ra khi Ngân hàng khơng đáp ứng được các nhu cầu cho vay và đầu tư, thậm chí khơng đủ vốn để thanh tốn cho người gửi tiền khi đến hạn. Rủi ro này xuất phát từ chưc năng chuyển hốn các kỳ hạn sử dụng vốn và nguồn vốn của ngân hàng, thơng thường các kỳ hạn sử dụng vốn dài hơn kỳ hạn các nguồn vốn, hoặc do mất lòng tin mà các hàng loạt khách hàng đến rút tiền, khiến cho ngân hàng khơng có đủ tiền để chi trả cùng một lúc. Trong bối cảnh đó, ngân hàng khó lòng huy động được nguồn vốn dồi dào, từ đó kinh doanh có thể bị thu hẹp và vỡ nợ rất có thể xảy ra. Rủi ro này còn có thể do ngân hàng chưa thực hiện tốt cơng tác huy động vốn thể hiện ở việc khơng thu hút đủ vốn để cho vay hoặc do sự mất cân đối trong cơ cấu vốn huy động, thiếu các nguồn vốn trung dài hạn trong khi nhu cầu vay vốn trung dài hạn lại ở mức cao. Điều này đã làm cho Ngân hàng mất cơ hội đầu tư vào những dự án an tồn và có thể đem lại lợi nhuận cao. 2.4. Rủi ro hối đối Rủi ro hối đối là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đối. Nếu tỷ giá hối đối bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinh doanh có lãi, ngược lại thì bị lỗ. Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi về giá trị ngoại hối, cụ thể: + Nếu ngân hàng có dư dật về ngoại tệ (vị thế thường - net long position): Nếu ngoại tệ đó lên giá thì ngân hàng sẽ có lãi khi đánh giá lại và ngược lại ngân hàng sẽ lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá. + Nếu ngân hàng ở vị thế đoản (net short position) về loại ngoại tệ nào đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ lỗ và ngược lại ngân hàng sẽ có lãi khi ngoại tệ đó xuống giá. Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trường hay thế đoản đều có nguy cơ gây ra tổn thất cho ngân hàng. Dư dật về ngoại tệ(vị thế trường) càng lớn thì rủi ro càng cao khi tỷ giá giảm, ngược lại, đoản về ngoại tệ nào đó càng mạnh thì rủi ro cũng khơng ít khi tỷ lệ tăng. Khi phân biệt tình hình lãi lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, người ta so sánh lỗ, lãi thực tế xảy ra so với mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó đánh giá chất lượng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... i c a Ngân hàng g p nhi u khó khăn Các kho n trong khi Ngân hàng v n ph i u tư, cho vay b tho t thốt ho c ch m thu h i u n tr lãi v n huy ng theo úng kỳ h n Chính i u này ã làm h n ch kh năng thanh tốn c a Ngân hàng 3.4.3 R i ro tín d ng làm gi m uy tín c a Ngân hàng R i ro tín d ng ã làm gi m uy tín c a Ngân hàng và nh hư ng n ho t ng kinh doanh c a c a Ngân hàng NHTM g p nhi u r i roNgân hàng. .. hàng và r i ro trong ho t nh hư ng tr c ti p ng kinh n r i ro tín d ng c a ngân hàng R i ro c a doanh nghi p xu t phát t m t s trư ng h p sau: + Doanh nghi p b r i ro khách quan như: Thiên tai, ho ho n, m t tr m… ây là trư ng h p ít khi x y ra và khó có th d + B n thân doanh nghi p b l a ng t, ốn trư c o ho c b n hàng c a doanh nghi p g p r i ro Trong n n kinh t doanh nghi p có r t nhi u m i quan h v i... ng trong i u hành ho t ng kinh doanh, n i ồn k t th ng nh t ã t o i u ki n thu n l i cho ngân hàng Cơng thương ng a m r ng quy mơ kinh doanh trên lĩnh v c ti n t , tín d ng, thanh tốn V i m c tiêu: "kinh doanh phát tri n, an tồn v n, tơn tr ng pháp lu t, l i nhu n h p lý" n nay Ngân hàng Cơng thương ng a là mot ngân hàng làm ăn có hi u qu so v i các ngân hàng khác Ch c năng và nhi m v c a Ngân hàng. .. u qu và rt ra nh ng bài h c kinh nghi m 3.2 Các ngun nhân d n n r i ro tín d ng 3.2.1 Ngun nhân t mơi trư ng kinh doanh a) Mơi trư ng kinh t , chính tr , xã h i và mơi trư ng pháp lý trong nư c: - Mơi trư ng kinh t : Mơi trư ng kinh t tác ng m nh m n lĩnh v c kinh doanh c a ngân hàng cũng như các doanh nghi p trong n n kinh t Khi n n kinh t ang tăng trư ng n nh thì các doanh nghi p làm ăn có hi u qu... ng kinh doanh c a ngân hàng, ch u trách nhi m trư c ngân hàng cơng thương Vi t Nam và cơ quan pháp lu t - Phòng ngu n v n: có ch c năng huy ng v n theo dõi các hình th c ư c ngân hàng cơng thương cho phép, theo dõi ngu n v n ngân hàng huy báo cáo v i giám cho giám c và phòng kinh doanh l p k ho ch huy ng ng v n và tư v n c - Phòng kinh doanh: th m nh cho vay v n theo các hình th c tín d ng ư c ngân hàng. .. n huy ng d i dào, Ngân hàng Cơng thương ng a ã ti n hành a d ng hố các m t nghi p v kinh doanh d ch v ngân hàng trong ó ch y u là ho t Ho t ng tín d ng, chi m kho ng 90% t ng s v n ư c s d ng ng tín d ng là ho t ng nghi p v quan tr ng quy t doanh c a ngân hàng, vì th Ngân hàng Cơng thương tiêu m r ng tín d ng, ng th i h n ch r i ro ng nh hi u qu kinh a ln t ra m c m c th p nh t Trong nh ng năm qua,... bàn qu n Ngân hàng ho t ng theo cơ ch k ho ch t p trung, bao c p c a Nhà nư c Sau Ngh nh 53/H BT, ngành ngân hàng nư c ta chuy n t h th ng ngân hàng m t c p thành h th ng ngân hàng hai c p và t ng y Ngân hàng Cơng a là m t ngân hàng thương m i tr c thu c h th ng ngân hàng cơng thương Vi t Nam Là chi nhánh tr c thu c c a ngân hàng Cơng thương Hà N i T 1988 n 1990 là th i kỳ chuy n Ngân hàng cơng thương. .. do ó khơng cho vi c vay v n ngân hàng H i u ki n m b o an tồn ã l p các s li u, gi y t gi m o hòng qua m t ngân hàng và ư c ngân hàng cho vay v n N u ngân hàng khơng phát hi n ra thì kh năng r i ro c a kho n tín d ng này là r t l n Có trư ng h p ngư i vay l i d ng ngân hàng khơng th ki m sốt h t ư c ho t ng kinh doanh c a mình nên các doanh nghi p ã s d ng v n vay c a ngân hàng vào m c ích khách v i... ng kinh doanh c a Ngân hàng Cơng thương ng a S li u b ng trên cho th y t ng v n huy thương ng ng c a Ngân hàng Cơng a m y năm g n ây v n tăng trư ng n nh v i t c cao b t ch p nh ng nh hư ng tiêu c c c a n n kinh t Năm 2002, ngân hàng v n thu hút ư c 622.089 tri u ng tăng 19% so v i năm 2001 Có th nói i u này ã kh ng ng a v i khách hàng kh ng Ngân hàng Cơng thương Bi u nh uy tín c a Ngân hàng Cơng thương. .. hành cho vay c a ngân hàng ã tr thành vơ nghĩa và r i ro tín d ng ư c t m c báo ng Ngồi ra, nhi u doanh nghi p do kinh doanh kém hi u qu ho c do o c kém ã c tình chây ỳ, khơng tr n cho ngân hàng, th m chí còn b tr n qu t n Trong trư ng h p này ngân hàng hồn tàon b thua thi t và ch còn trơng ch vào vi c x lý tài s n th ch p b) Khách hàng khơng gian l n Trong n n kinh t th trư ng, các doanh nghi p ph i . tín dụng an tồn kinh tế ngồi quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Đống Đa. Chương III: Một số giải phá hạn chế rủi ro tín dụng an tồn kinh. I: Tín dụng và rủi ro an tồn kinh tế ngồi quốc doanh trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Chương II: Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín

Ngày đăng: 25/03/2013, 11:09

Hình ảnh liên quan

Số liệu bảng trờn cho thấy tổng vốn huy động của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa mấy năm gần đõy vẫn tăng trưởng ổn định với tốc độ cao bất  chấp những ảnh hưởng tiờu cực của nền kinh tế - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

li.

ệu bảng trờn cho thấy tổng vốn huy động của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa mấy năm gần đõy vẫn tăng trưởng ổn định với tốc độ cao bất chấp những ảnh hưởng tiờu cực của nền kinh tế Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo tốc độ tăng trưởng  - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 1.

Tỡnh hỡnh huy động vốn ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo tốc độ tăng trưởng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2: Tỡnh hỡnh sử dụng ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 2.

Tỡnh hỡnh sử dụng ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Tỡnh hỡnh dư nợ tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Phõn tớch theo thành phần kinh tế   - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 3.

Tỡnh hỡnh dư nợ tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Phõn tớch theo thành phần kinh tế Xem tại trang 36 của tài liệu.
3. Tỡnh hỡnh dư nợ tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

3..

Tỡnh hỡnh dư nợ tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Tỡnh hỡnh dư nợ Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo thời hạn tớn dụng  - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 4.

Tỡnh hỡnh dư nợ Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo thời hạn tớn dụng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 5: Tỡnh hỡnh dư nợ tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Phõn tớch theo nội tệ, ngoại tệ  - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 5.

Tỡnh hỡnh dư nợ tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Phõn tớch theo nội tệ, ngoại tệ Xem tại trang 39 của tài liệu.
Số liệu bảng trờn cho thấy, số lói treo phỏt sinh qua cỏc năm của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa hầu như khụng cú sự thay đổi đỏng kể - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

li.

ệu bảng trờn cho thấy, số lói treo phỏt sinh qua cỏc năm của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa hầu như khụng cú sự thay đổi đỏng kể Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 6: Tỡnh hỡnh lói treo ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 6.

Tỡnh hỡnh lói treo ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 7.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn ở Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng số liệu trờn cú thể nhận xột rằng tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa một cỏch cụ thể hơn - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

h.

ỡn vào bảng số liệu trờn cú thể nhận xột rằng tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa một cỏch cụ thể hơn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 9: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn theo cơ cấu tớn dụng  - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 9.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn theo cơ cấu tớn dụng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 8: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo thành phần kinh tế, thời hạn tớn dụng và phõn theo nội, ngoại tệ  - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 8.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn tại Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa phõn tớch theo thành phần kinh tế, thời hạn tớn dụng và phõn theo nội, ngoại tệ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy số nợ quỏ hạn khú thu hồi của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa rất cao, chiếm khoảng 80% tổng số nợ quỏ hạn - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

h.

ỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy số nợ quỏ hạn khú thu hồi của Ngõn hàng Cụng thương Đống Đa rất cao, chiếm khoảng 80% tổng số nợ quỏ hạn Xem tại trang 47 của tài liệu.
2. Phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tại Ngõn hàng Cụng thương - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

2..

Phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro tại Ngõn hàng Cụng thương Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 11: Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của NHCT Đống Đa, phõn tớch theo nguyờn nhõn.  - hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng công thương Đống Đa

Bảng 11.

Tỡnh hỡnh nợ quỏ hạn của NHCT Đống Đa, phõn tớch theo nguyờn nhõn. Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan