Tầng lớp trung lưu tại thành phố hồ chí minh

27 5 0
Tầng lớp trung lưu tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU TRANG TẦNG LỚP TRUNG LƯU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Ngành: Xã hội học Mã số: 9.31.03.01 Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2021 Luận án hoàn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Bùi Thế Cường PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: GS.TS Nguyễn Hữu Minh PGS TS Nguyễn Thị Kim Hoa PHẢN BIỆN: GS.TS Đặng Nguyên Anh PGS.TS Lê Thanh Sang TS Sơn Thanh Tùng Luận án bảo vệ cấp đơn vị chuyên môn luận án tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh vào lúc … ngày … tháng….năm Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh - Thư viện Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh - Thư viện Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Phần 1: Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tầng lớp trung lưu đánh giá có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế nhiều nước giới (ADB, 2011) Họ coi nguồn gốc tinh thần doanh nghiệp sáng tạo – nhân tố thúc đẩy thịnh vượng quốc gia Tầng lớp trung lưu cung cấp tất đầu vào cần thiết cho phát triển kinh tế, ý tưởng vốn nhân lực (Kharas, 2010) Kinh nghiệm giới cho thấy, tầng lớp trung lưu thành phần quan trọng định đến tổng cầu nội địa, giảm bớt phụ thuộc vào bên ngồi Thêm vào đó, tầng lớp trung lưu cịn có vai trị tầng lớp ổn định xã hội tạo trung hòa mức chênh lệch nhóm người giàu nhóm người nghèo xã hội (Lê Kim Sa, 2015) Năm 2019, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) theo giá so sánh tăng 7,83% so với kỳ năm trước Tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2019 ước tính đạt 410.862 tỷ đồng TP.HCM địa phương có tỷ lệ lao động qua đào tạo cao vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đạt 36,9% vào năm 2018, cao gấp 1,7 lần tỷ lệ lao động qua đào tạo nước tăng 9,9 điểm phần trăm so với tỷ lệ lao động qua đào tạo TP.HCM năm 2010 (Cục thống kê TP.HCM, 2019) Để đạt thành tựu kinh tế bật ấy, tầng lớp trung lưu Thành phố đóng vai trị lớn Mặc dù tầng lớp trung lưu có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế trì ổn định xã hội cịn nhiều vấn đề liên quan đến lực lượng to lớn Thứ nhất, quy mô, đặc điểm, định hướng phát triển tầng lớp trung lưu chưa thành phố quan tâm nghiên cứu mức Thứ hai, tầng lớp trung lưu thành phố hình thành phát triển phận trung lưu không phát triển lực, trí tuệ, sáng tạo mà chủ yếu dựa vào lỏng lẻo kinh tế thị trường, kẻ hở pháp luật để trục lợi, làm giàu khơng đáng Thứ ba, nghề nghiệp, thu nhập tầng lớp trung lưu nhiều hạn chế trình độ học vấn chưa cao chịu nhiều tác động từ kinh tế thị trường rủi ro xã hội Thứ tư, hệ thống sách quản lý phát triển tầng lớp trung lưu Việt Nam bất cập, thiếu đồng bộ, yếu lực can thiệp thực tế (Nguyễn Thị Minh Ngọc, 2016, tr4) Do đó, việc nghiên cứu “tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh” lý luận thực tiễn cung cấp cho luận điểm khoa học sở thực tiễn để từ đưa sách phù hợp để xây dựng, phát triển tầng lớp trung lưu làm tảng cho phát triển bền vững Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Phân tích đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội tầng lớp trung lưu, làm rõ khác biệt nhóm giai tầng để từ có gợi ý sách để phát triển lực lượng tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết phân tầng xã hội, xác định khái niệm phân loại tầng lớp trung lưu - Nhận diện, phân tích đặc điểm kinh tế, xã hội (việc làm, tài sản, thu nhập, chi tiêu); đặc điểm văn hóa, lối sống (các hoạt động thời gian nhàn rỗi, tham gia xã hội, niềm tin vào phát triển gia đình thân,…) tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh - Giải thích khác biệt nhóm trung lưu vấn đề việc làm, thu nhập, chi tiêu, vui chơi giải trí, tham gia xã hội… nhằm xác định đặc trưng nhóm trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh - Phân tích số yếu tố tác động đến tiếp cận phát triển nghề nghiệp nhóm trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển, nâng cao chất lượng sống tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội sáu nhóm trung lưu thuộc nhóm nghề nghiệp, (1) Quản lý Nhà nước chuyên môn bậc cao; (2) Chủ sở hữu tư nhân bậc cao; (3) Quản lý Nhà nước chuyên môn bậc trung; (4) Chủ sở hữu tư nhân bậc trung; (5) Quản lý Nhà nước chuyên môn bậc thấp; (6) Chủ sở hữu tư nhân bậc thấp Nghiên cứu tập trung làm rõ nhân tố có ảnh hưởng đến việc hình thành đặc điểm tạo nên khác biệt nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Khách thể nghiên cứu Để nhận diện đầy đủ đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội nhóm trung lưu, tác giả tập trung khảo sát cá nhân sáu nhóm nghề nghiệp lựa chọn đại diện cho tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh (xem phần phân loại tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh) 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian: Nghiên cứu thực thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian: Nghiên cứu nhận diện tầng lớp trung lưu từ năm 2015 đến năm 2020 Câu hỏi nghiên cứu - Tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm kinh tế, xã hội (việc làm, thu nhập, chi tiêu, tài sản), văn hóa, lối sống (sự tham gia xã hội, vui chơi giải trí, niềm tin vào phát triển gia đình thân…) nào? - Các nhóm trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh có khác biệt đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội? - Những yếu tố có ảnh hưởng đến đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội tạo nên khác biệt tầng lớp trung lưu? - Các nhóm trung lưu có mức độ hài lịng cơng việc sống nào? Giả thuyết nghiên cứu - Tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh có việc làm, thu nhập ổn định, họ tích cực tham gia hoạt động văn hóa, xã hội quan tâm đến vấn đề chăm sóc sức khỏe, quản lý rủi ro thân gia đình - Có khác biệt thu nhập, tài sản, hành vi tiêu dùng, văn hóa, lối sống nhóm trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh - Các yếu tố đặc điểm nhân (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp); kinh tế (thu nhập, tài sản); phi kinh tế (vị xã hội, lực, may, quan hệ xã hội) có ảnh hưởng đến đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, lối sống nhóm trung lưu - Các nhóm trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh hài lịng với cơng việc sống gia đình Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 6.1 Phương pháp phân tích liệu cấp hai Bên cạnh nghiên cứu định tính, luận án sử dụng nguồn liệu định lượng thực năm 2015 đề tài cấp Nhà nước Chuyển dịch cấu xã hội phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 (KX.02.20/11-15) Bộ Khoa học công nghệ tài trợ, Bùi Thế Cường làm chủ nhiệm đề tài Mẫu khảo sát Đề tài thiết kế theo hướng đại diện cho dân cư Thành phố Dựa danh sách tổng thể 322 phường thị trấn xã Thành phố thời điểm 2009, chọn ngẫu nhiên 30 phường thị trấn xã Tại phường thị trấn xã chọn, dựa vào ý kiến quyền địa phương, chọn ba cụm dân cư ba mức sống khác (nghèo, trung bình, khá) Tại cụm dân cư, dựa danh sách hộ gia đình địa phương, chọn ngẫu nhiên 12 hộ gia đình Kết quả, 36 hộ gia đình phường thị trấn xã chọn Tổng số có 1.080 hộ gia đình 30 phường thị trấn xã tồn Thành phố vào mẫu khảo sát Thu thập liệu địa bàn nghiên cứu tiến hành tháng – 10/2015 Mỗi hộ danh sách vấn có người gia đình xem đại diện hộ (thường chủ hộ, khơng thiết) Để tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh, từ 1.080 hộ liệu lấy 443 hộ mà đại diện hộ xếp vào nhóm trung lưu theo phân loại Bùi Thế Cường Koichi Fujita mô tả chi tiết mục phân loại tầng lớp trung lưu Từ liệu này, tác giả tiến hành xử lý, phân tích để tìm hiểu nội dung nhận diện tầng lớp trung lưu TP.HCM 6.2 Phương pháp phân tích định tính Để tìm hiểu sâu đặc điểm tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh thu nhập, quản lý rủi ro, đầu tư vào giáo dục, di động xã hội, hưởng thụ văn hóa … tác giả tiến hành vấn sâu 66 cá nhân xác định tầng lớp trung lưu theo tiêu chí: trình độ học vấn, độ tuổi, nghề nghiệp thu nhập 6.3 Phương pháp phân tích tài liệu sẵn có Trong suốt q trình nghiên cứu tác giả tiến hành thu thập, phân tích tài liệu cơng trình nghiên cứu trước tầng lớp trung lưu TP.HCM PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan sở lý luận nghiên cứu tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tầng lớp trung lưu 1.1.1 Nghiên cứu lý thuyết phân tầng xã hội với ý nghĩa nhận diện đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội nhóm trung lưu Lý thuyết phân tầng xã hội có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu tầng lớp trung lưu, giúp tác giả hiểu quy luật hình thành, vận động phát triển tầng lớp cấu xã hội bao gồm tầng lớp trung lưu Ba nhà khoa học Karl Marx, Emile Durkheim Max Weber xem người nghiên cứu lý thuyết phân tầng xã hội Sau đó, nhiều nhà khoa học khác Harold Kerbo, Pierre Bourdieu, Erik O Wright kế thừa ứng dụng quan điểm phân tầng nhà xã hội học kinh điển nghiên cứu thực nghiệm Nhìn chung, có nhiều quan điểm tiếp cận khác lý thuyết phân tầng xã hội Để tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh, luận án sử dụng lý thuyết phân tầng xã hội Max Weber 1.1.2 Các nghiên cứu tầng lớp trung lưu qua cách tiếp cận khác nhằm làm rõ khái niệm trung lưu, phương pháp tiếp cận, cách phân loại tầng lớp trung lưu Các nhà nghiên cứu có nhiều quan điểm khác nói đến tầng lớp trung lưu Một điểm chung phần lớn nghiên cứu tác giả cho yếu tố kinh tế (thu nhập, chi tiêu, mức sống) đặc điểm chủ yếu xác định tầng lớp trung lưu Theo đó, dù với cách tiếp cận tuyệt đối hay tương đối, nhà nghiên cứu cho tầng lớp trung lưu người có thu nhập trung bình xã hội Tuy nhiên, với cách tiếp cận xã hội học, nhà nghiên cứu thừa nhận có yếu tố thu nhập tác giả đặc biệt quan tâm đến yếu tố khác xác định tầng lớp trung lưu học vấn, nghề nghiệp, lối sống, hành vi tiêu dùng 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, vai trò, di động xã hội tầng lớp trung lưu phát triển kinh tế, xã hội Vấn đề nhận diện đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội tầng lớp trung lưu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong nhiều cơng trình nghiên cứu, học giả sâu mô tả đặc điểm tiêu dùng, vui chơi giải trí, xu hướng dịch chuyển,… tầng lớp trung lưu giới Nghiên cứu Abhijit V Banerjee and Esther Duflon (2007) việc tiêu dùng tầng lớp trung lưu, nghiên cứu cho rằng, “hơn 100 năm trước, theo quan sát Engel (1895), tỷ lệ ngân sách chi cho thực phẩm giảm xuống với gia tăng tiêu chuẩn sống” (tr 6) Kết nghiên cứu 13 nước giới cho thấy khác biệt mức chi cho thực phẩm nhóm dân cư Theo đó, nhóm có mức thu nhập từ 6-10 la/ngày có mức chi tiêu cho thực phẩm từ 35% - 65%, nhóm có thu nhập la có mức chi cho thực phẩm cao từ 50%-77% Thực tế cho thấy, nhóm giả ngày thay đổi vị chuyển sang tiêu dùng thực phẩm đắt đỏ (Deaton, 1997, tr 24) Ngoài chi tiêu cho thực phẩm, tầng lớp trung lưu chi nhiều cho giáo dục đặc biệt kể từ họ có Ngoài chi tiêu cho nhu cầu thực phẩm giáo dục, tầng lớp trung lưu nhiều nước giới chi tiêu nhiều cho chăm sóc sức khỏe Họ thường xuyên đến bác sỹ sử dụng dịch vụ y tế đắt đỏ chi nhiều nhóm lần thăm khám Ví dụ, Mexico tầng lớp trung lưu dành từ 1%-5% cho lần khám chữa bệnh, Indonesia 1,4%-3,4% (Abhijit V Banerjee and Esther Duflon, 2007, tr 7) Tầng lớp trung lưu ngày tăng nhanh số lượng chất lượng, họ có đóng góp lớn tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội Tuy nhiên, nhiều quốc gia nước phát triển, tầng lớp trung lưu Việt Nam phải chịu nhiều tác động biến đổi kinh tế xã hội Ngày có nhiều người trẻ Việt Nam khởi nghiệp, họ đạt thành công ban đầu gặp khơng khó khăn nguồn vốn, mặt bằng, cạnh tranh thị trường 1.2 Các lý thuyết nghiên cứu tầng lớp trung lưu 1.2.1 Lý thuyết phân tầng Max Weber Max Weber cho rằng, tầng lớp trung lưu có vị trí trung gian cấu trúc phân tầng xã hội Nguồn gốc xuất thân tầng lớp trung lưu nỗ lực cá nhân, vị gia đình may mà người thuộc tầng lớp nắm bắt Thành phố Hồ Chí Minh thành phố có kinh tế phát triển nhanh chóng động tạo sức hút cho nhiều người di cư đến học tập, làm việc sinh sống Sự biến đổi kinh tế dẫn đến biến đổi mặt xã hội, nhiều nhóm dân cư xuất tạo nên phân tầng xã hội Trong trình đó, nhiều người từ tầng lớp có thu nhập trung bình xã hội tiếp cận may thị trường nhanh chóng vươn lên gia nhập vào nhóm giả giàu có Trong số người thuộc tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh, có nhiều người có xuất thân từ tầng lớp nơng dân, bn bán nhỏ, làm nghề tự do, nhiên, nhờ nỗ lực cá nhân học tập, tìm kiếm hội việc làm, chăm làm việc, tiết kiệm, họ trở thành người lao động có chuyên mơn kỹ thuật cao chí ơng chủ doanh nghiệp sản xuất tư nhân đạt vị xã hội định Mặt khác, vị gia đình may yếu tố giúp cá nhân đạt vị kinh tế xã hội Trong số phải kể đến thị trường bất động sản Chính thiếu minh bạch tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều người làm giàu nhanh chóng Để thâm nhập vào thị trường bất động sản, may thị trường trợ giúp gia đình thơng qua hỗ trợ tài chính, mối quan hệ xã hội yếu tố quan trọng tạo nên thành công cá nhân Tuy nhiên, tầng lớp trung lưu không mang tính bền vững, làm méo mó kinh tế thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua Trong nhóm trung lưu, có nhóm khơng bật điều kiện kinh tế có uy tín quyền lực cao xã hội Họ người làm việc lĩnh vực nhà nước, nhà quản lý, chuyên môn kỹ thuật giáo sư đại học, Dựa vào uy tín, quyền lực, 11 họ xã hội Trong hoạt động nhậu bia, rượu, uống cafe, nhiều nhóm trung lưu có tần suất tham gia nhiều khơng hẳn họ u thích mà tính chất cơng việc, họ mong muốn mở rộng mạng lưới xã hội để tạo hội cho việc thăng tiến công việc thu nhập Trong việc tham gia hoạt động xã hội vậy, nhiều người tham gia đóng góp vật chất cho cộng đồng với mong muốn giúp đỡ cộng đồng Tuy nhiên, số doanh nghiệp, việc tham gia hoạt động thiện nguyện cách để quảng bá doanh nghiệp, nâng tầm ảnh hưởng xã hội 1.3 Khung phân tích Qúa trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế Kinh tế (Thu nhập, tư liệu sản xuất, thị trường ) Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh Kinh tế, xã hội: việc làm, thu nhập, chi tiêu, tài sản Văn hóa, lối sống: tham gia xã hội, vui chơi giải trí, niềm tin vào phát triển gia đình thân, chăm sóc sức khỏe, quan tâm giáo dục, phịng ngừa rủi ro… Đặc điểm nhân Chính sách phát triển tầng lớp trung lưu Phi kinh tế (Vị xã hội, lực, may, truyền thông xã hội…) 12 Chương 2: Đặc điểm kinh tế, xã hội nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh Trong chương này, luận án tập trung tìm hiểu, phân tích, giải thích nội dung liên quan đến vấn đề việc làm, thu nhập, tài sản chi tiêu nhóm trung lưu TP.HCM Các nội dung cụ thể bao gồm: (1) Cơ cấu nghề nghiệp tầng lớp trung lưu TP.HCM; (2) Di động nghề nghiệp nhóm trung lưu TP.HCM; (3) Những khó khăn, thách thức vấn đề việc làm nhóm trung lưu TP.HCM; (4) Sự hài lịng cơng việc nói chung tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh; (5) Tài sản, thu nhập, chi tiêu nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Cơ cấu nghề nghiệp tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu nghề nghiệp tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, 443 người hỏi có đến 296 người có nghề nghiệp „chủ sở hữu sở sản xuất, thương mại, dịch vụ‟ chiếm (66%), đó, 16 (5,4%) người thuộc nhóm trung lưu bậc trên, 55 (18,6%) người thuộc nhóm trung lưu bậc 225 (76%) người thuộc nhóm trung lưu bậc Nhóm nghề „kỹ thuật, dịch vụ, nghiệp vụ chun mơn‟ có 101 (22,8%) người chủ yếu tập trung nhóm trung lưu lớp (41,6%, 54,5%), tỷ lệ phần trăm người thuộc nhóm trung lưu thấp, chiếm 4% Ngồi hai nhóm trên, nhóm quản lý có 46 người, số đó, người thuộc trung lưu chiếm tỷ lệ thấp 8,7%, nhóm trung lưu 21,7% trung lưu 69,6% (xem bảng 2.1) Mặt khác, số người thuộc nhóm quản lý lớp chuyên môn lớp chiếm số lượng hạn chế nên so sánh nhóm trung lưu nhiều nội dung mang tính tương đối Bảng 2.1: Cơ cấu nghề nghiệp người trả lời TP.HCM, 2015, % Nghề nghiệp nhóm trung Tần số Tần suất lưu Quản lý nhà nước 46 10.4 Kỹ thuật, dịch vụ, nghiệp vụ chuyên môn 101 22.8 13 Chủ sở hữu tư nhân Tổng 296 66.8 443 100.0 Nguồn: Bộ số liệu khảo sát định lượng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, 2015 Kết nghiên cứu định lượng định tính cho thấy, nghề nghiệp nhóm trung lưu chịu tác động yếu tố: (1) đặc điểm nhân (độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn; (2) điều kiện kinh tế gia đình; (3) may thị trường; (4) Vị xã hội; (5) Mối quan hệ xã hội Trong đó, ba yếu tố (1) điều kiện kinh tế gia đình; (2) Vị xã hội; (3) Mối quan hệ xã hội yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến tiếp cận phát triển nghề nghiệp nhóm trung lưu Nghiên cứu cho thấy, để đạt vị kinh tế, trị, xã hội, nhóm „quản lý, chun mơn lớp trên‟ ngồi nỗ lực thân nhận giúp đỡ từ tổ chức đồn thể, trị, xã hội; gia đình, bạn bè, người thân quen,… Trong đó, vai trị tổ chức nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thành cơng Khác với nhóm „quản lý, chun mơn lớp trên‟, nhóm „quản lý, chun mơn lớp dưới‟ khơng có nhiều “cơ may” để tiếp xúc với người có vị trí quan trọng tổ chức đồn thể, trị, xã hội nên họ chủ yếu dựa vào mối quan hệ bạn bè, người thân quen sau gia đình Sự giúp đỡ từ tổ chức đồn thể, trị, xã hội; quyền địa phương chiếm tỷ lệ thấp (10%) Kết nghiên cứu định tính cho thấy khác biệt nhóm trung lưu việc xây dựng mối quan hệ xã hội để phát triển nghiệp thân Các nhóm trung lưu “quản lý, chuyên môn lớp giữa” nhóm “Chủ sở hữu tư nhân lớp giữa” có nhiều mối quan hệ xã hội rộng lớn, tạo điều kiện cho họ có nhiều hội phát triển nghề nghiệp kinh tế Ngược lại, nhóm trung lưu lớp có mối quan hệ xã hội tốt để giúp đỡ họ phát triển kinh tế, công việc 2.2 Di động nghề nghiệp nhóm trung lưu TP.HCM Trong năm gần đây, với biến đổi cấu xã hội, hoạt động kinh tế tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh có biến đổi rõ rệt Phân tích mối quan hệ nghề nghiệp nghề nghiệp năm 2015 nhóm trung lưu cho thấy, 100% người có nghề nghiệp quản lý có 60% người tiếp tục làm 14 nghề 40% lại chuyển sang làm „chủ sở hữu sở sản xuất, thương mại, dịch vụ‟ Đối với nhóm nghề “kỹ thuật, dịch vụ, nghiệp vụ chun mơn”, có 31,6% tiếp tục làm nghề đầu tiên, phần lớn (56,8%) chuyển sang làm nghề „chủ sở hữu tư nhân‟ số chuyển lên làm „quản lý‟ (11,4%) So với hai nhóm trên, nhóm „chủ sở hữu tư nhân‟ trì nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao 75.9%, số lại chuyển lên làm „quản lý‟ „chuyên môn kỹ thuật, dịch vụ, nghiệp vụ chun mơn‟ Nhìn chung, ba nhóm nghề lớp có dịch chuyển chủ yếu xoay quanh nhóm nghề lớp Riêng nhóm nghề nghiệp lớp dưới, dịch chuyển nghề nghiệp đặc biệt Cụ thể, nhóm nghề „cơng nhân, thợ tiểu thủ cơng nghiệp‟ khơng có tiếp tục làm nghề mà chủ yếu dịch chuyển lên nhóm nghề „chủ sở sản xuất, thương mại, dịch vụ‟ (89,4%), „Chuyên môn kỹ thuật‟ (5,9%) „quản lý‟ (4,7%) Tương tự nhóm „cơng nhân‟, nhóm „nơng dân‟ có dịch chuyển mạnh theo hướng lên nhóm nghề lớp Xét mối tương quan nghề nghiệp cha với cái, kết nghiên cứu định lượng cho thấy, có di động liên hệ rõ rệt cha Theo đó, 100% người cha có nghề nghiệp quản lý có đến 75% người làm nghề “kỹ thuật, dịch vụ, nghiệp vụ chuyên môn”, 25% làm „chủ sở hữu sản xuất tư nhân, thương mại, dịch vụ‟ Khác với nghề quản lý, 100% người cha làm „chủ sở hữu tư nhân‟ có đến 76,1% người tiếp tục theo nghề cha, 23,9% làm nghề kỹ thuật chun mơn Đối với nhóm nghề „kỹ thuật, dịch vụ, nghiệp vụ chun mơn‟ có 57,1% làm nghề cha 42,9% làm „chủ sở hữu tư nhân‟ Một điểm đáng lưu ý, di động liên hệ diễn mạnh theo hướng lên nhóm nghề cơng nhân, tiểu thủ công nghiệp; nông dân lao động phi nông nghiệp giản đơn 2.3 Những khó khăn, thách thức vấn đề việc làm tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế động nước, q trình thị hóa diễn ngày mạnh mẽ, tạo nhiều hội việc làm 15 cho người lao động nhiều tầng lớp khác xã hội, đặc biệt tầng lớp trung lưu Tầng lớp trung lưu có ưu đào tạo, có nghề nghiệp ổn định, thu nhập nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thân Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, nhóm trung lưu thành phố phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức vấn đề việc làm như: (1) Tác động dịch Covid-19; (2) Bất bình đẳng tiếp cận phát triển việc làm; (3) Yêu cầu ngày cao công việc, tạo áp lực lớn tinh thần cho tầng lớp trung lưu Nhìn chung, nghề nghiệp nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh đa dạng có xu hướng ngày tập trung vào nhóm “Chủ sở hữu tư nhân” Xu hướng phù hợp với chủ trương, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy, phần lớn nhóm nghề “Chủ sở hữu tư nhân” mẫu nghiên cứu thuộc nhóm trung lưu dưới, trình độ học vấn nhóm khơng cao Các nhóm trung lưu dễ rơi vào khó khăn gặp phải biến động lớn khủng hoảng kinh tế, thiên tai dịch bệnh Phân tích yếu tác động đến nghề nghiệp cho thấy, có mối quan hệ có ý nghĩa đặc điểm nhân (tuổi, giới tính, trình độ học vấn); mối quan hệ xã hội; kinh tế nghề nghiệp nhóm trung lưu 2.4 Sự hài lịng cơng việc nói chung tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh Các nhóm trung lưu có điểm trung bình hài lịng cơng việc cao (2,32/3 điểm) Các nhóm trung lưu đánh giá tính ổn định mức thu nhập công việc tương đối cao chiếm 2,36 điểm 2,36 điểm Ngoài ra, cơng việc, nhóm trung lưu có nhiều hội tăng tiến, tiến như: tăng thu nhập, hội thăng tiến, đào tạo, mở rộng sản xuất kinh doanh (2,24 điểm) Bên cạnh hài lòng, kết vấn sâu cho thấy, số nhóm trung lưu vị trí nghề nghiệp khác chưa thật hài lịng cơng việc thân Nhiều người làm việc lâu năm cảm thấy khơng n tâm tính ổn định cơng việc tác động kinh tế rủi ro khác dịch bệnh, thiên tai Một nhân viên văn phòng cho rằng: “Đi làm vầy không ổn đâu em (cười) Em thấy đó, 16 khủng hoảng kinh tế, dịch covid-19 nhiều cơng ty phá sản Lắm người sau đêm sáng khơng cịn việc làm cơng ty ngừng hoạt động Bởi vậy, sống thành phố đâu có đơn giản, bước khỏi nhà tiền, khơng có đâu biết mượn Nên chị mong nhanh lớn, học xong đại học quê sống cho khỏe.” (Nữ, 53 tuổi, nhân viên) Kể người có thu nhập cao, có vị xã hội họ cảm thấy áp lực lớn từ cơng việc tỏ u thích với sống n bình nơng thơn Một giám đốc nhân công ty cho biết: “,… Mỗi vị trí nghề nghiệp có áp lực riêng Tơi làm quản lý nhân nhiều năm biết Ai làm mong muốn lương cao, tư mà, để xứng đáng với mức lương họ trả cho bạn bạn phải làm việc cật lực, hiệu công việc phải nói cân đong khơng phải làm hết nhà nước đâu Áp lực kinh khủng, người làm nhiều năm vào làm vài tháng không chịu áp lực xin nghỉ Ai mà trụ năm trở lên gọi có hy vọng.” (Nữ, 35 tuổi, nhân viên) Mặt khác, số nhóm trung lưu chưa hài lịng với việc thực sách xã hội doanh nghiệp người lao động Vì lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp thường xun u cần nhân viên làm ngồi khơng trả lương Với quan điểm “hết việc không hết giờ”, doanh nghiệp vắt kiệt sức người lao động, khiến họ khơng cịn hứng thú với cơng việc Nhiều trường hợp xem việc làm “cơm, áo, gạo, tiền” khơng phải niềm vui sống Từ đó, họ khơng cịn sức sáng tạo, tận tụy, dấn thân cho công việc nên suất làm việc chưa cao Mặt khác, số quan, doanh nghiệp chưa đánh giá đóng góp thành viên trình làm việc Do vậy, phần thưởng (thông qua kết đánh giá thi đua) cho người chưa tương xứng thiếu cơng Điều này, vơ hình chung tạo nên xung đột nhóm gây nên đoàn kết nội quan, doanh nghiệp 2.5 Tài sản, thu nhập, tiêu dùng tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh 2.5.1 Tài sản Các nhóm trung lưu sở hữu tiện nghi sinh hoạt nhiều loại tài sản khác nhà ở, hộ, đất đai, nhà xưởng, cổ phiếu, sổ tiết kiệm,… 17 Trong đó, nhóm „chủ sở hữu tư nhân lớp trên‟ có tài sản lớn tất nhóm, ngược lại nhóm có điều kiện kinh tế thấp nhóm „chủ sở hữu tư nhân lớp dưới‟ có tiện nghi sinh hoạt, tài sản nhóm lớp Điều cho thấy, nhóm có điều kiện kinh tế cao trang bị cho sống đầy đủ tất tiện nghi sinh hoạt tích lũy nhiều loại tài sản khác tạo nên vốn kinh tế tốt Mặt khác, kết nghiên cứu rằng, quyền lực trình độ học vấn cao xã hội khơng phải lúc có tài sản cao so với nhóm có quyền lực đời sống kinh tế giả 2.5.2 Thu nhập Kết nghiên cứu cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê thu nhập nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh Theo kết khảo sát, nhóm „chủ sở hữu tư nhân lớp trên‟ có thu nhập trung bình cao (115.257.000 đồng/người/năm), cao gấp 2,0 lần so với nhóm có thu nhập thấp (55.516.000 đồng/người/năm) Ba nhóm „quản lý nhà nước, chun mơn lớp trên, lớp giữa‟ nhóm „chủ sở hữu tư nhân lớp giữa‟ có mức thu nhập trung bình năm dao động từ 51– 68 triệu/năm Đặc biệt, nhóm „quản lý, chun mơn lớp giữa‟ có thu nhập trung bình cao gấp 1,4 lần (83.542.000 đồng/người/năm) nhóm „quản lý, chun mơn lớp trên‟ (58.468.000 đồng/người/năm) Nhóm „quản lý, chun mơn kỹ thuật‟ lớp có trình độ học vấn cao, nắm giữ chức vụ quan trọng mức thu nhập trung bình năm thấp nhiều so với nhóm làm nghề kinh doanh sản xuất đặc biệt thấp nhóm „quản lý nhà nước, chun mơn bậc trung” 2.5.3 Tiêu dùng Xem xét mức chi trung bình cho nhu cầu ngày (thực phẩm, điện, nước, xăng…) kết kiểm định cho thấy có khác biệt có ý nghĩa nhóm trung lưu Nhóm „quản lý nhà nước, chun mơn lớp dưới‟ có mức chi cho nhu cầu chiếm tỷ lệ cao (80,6%) nhóm có mức chi cho nội dung thấp nhóm „chủ sở hữu tư nhân lớp trên‟ (59,6%) nhóm „quản lý, chun mơn lớp giữa‟ (69%) Các nhóm 18 „quản lý, chun mơn lớp trên‟ nhóm „chủ sở hữu tư nhân lớp dưới‟ có mức chi dao động từ 70-77% Tuy nhiên, theo kết vấn sâu cho thấy, chi cho nhu cầu hàng ngày, nhóm trung lưu chủ yếu chi nhiều vào nội dung ăn uống, học hành, chăm sóc sức khỏe Trong đó, chi cho thực phẩm chiếm 30%-40% tổng chi tiêu cho nhu cầu hàng ngày Khoản chi cho giáo dục cho thân chiếm tỷ lệ cao dao động từ 20%-30%, phần lại chi vào xăng xe, điện, nước sinh hoạt… Trong dự định chi tiêu nhóm trung lưu cho tương lai, khoản chi vào giáo dục cho ưu tiên 100% mẫu vấn sâu lựa chọn Tiểu kết chương Qua kết phân tích đặc điểm việc làm nhóm trung lưu TP.HCM tác giả nhận thấy, nhóm trung lưu Thành phố tham gia nhiều hoạt động việc làm khác quản lý, chuyên môn kỹ thuật, chủ sở hữu, nhiều nhóm nghề nghiệp kinh doanh, dịch vụ, sản xuất với quy mơ nhỏ Trong việc làm, nhóm trung lưu ln có sáng tạo, thái độ làm việc nghiêm túc, cầu thị cần cù cơng việc Ngồi tham gia vào việc làm chính, nhóm trung lưu tích cực tham gia hoạt động làm thêm để tăng thu nhập, chăm lo cho sống gia đình, đầu tư vào phát triển chun mơn thân Việc làm nhóm trung lưu Thành phố chịu tác động nhiều yếu tố khác trình độ học vấn, tuổi, giới tính, vị xã hội, mạng lưới xã hội… Những nhóm trung lưu có vị xã hội cao, mạng lưới xã hội rộng lớn, kinh tế giả có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp cận phát triển nghiệp thân Trong trình làm việc, tầng lớp trung lưu đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức áp lực cơng việc ngày tăng, bất bình đẳng tiếp cận việc làm, tác động đại dịch Covid-19… Về tài sản, thu nhập chi tiêu, kết nghiên cứu cho thấy, phần lớn nhóm trung lưu Thành phố có đầy đủ tiện nghi sinh hoạt để phục vụ nhu cầu sống Những nhóm trung lưu lớp với điều 19 kiện kinh tế giả nên sở hữu nhiều tài sản có giá trị kinh tế so với nhóm trung lưu lớp Các nhóm trung lưu có mức thu nhập giả, ổn định đáp ứng nhu cầu sống Thu nhập họ đến từ nhiều nguồn khác Các nhóm trung lưu lớp có mức thu nhập cao nhiều so với nhóm Trong đó, nhóm “chủ sở hữu lớp trên” có mức thu nhập cao tất nhóm trung lưu Với mức thu nhập giả, nhóm trung lưu chi tiêu nhiều cho nhu cầu học tập cái, chăm sóc sức khỏe, trọng đến chất lượng bữa ăn thường mua sắm sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng Trong chi tiêu, nhóm trung lưu có kế hoạch rõ ràng, cụ thể, tiết kiệm, đặc biệt bối cảnh đại dịch Covid-19 nhóm trung lưu chi tiêu tiết kiệm Luận án tìm thấy khác biệt thu nhập, tài sản, hành vi tiêu dùng nhóm trung lưu TP.HCM Các nhóm trung lưu lớp có tài sản, thu nhập cao nhóm dưới, họ chi tiêu nhiều cho vấn đề sức khỏe, học hành, vui chơi giải trí thân gia đình 20 Chương 3: Đặc điểm văn hóa - lối sống nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Tham gia hoạt động văn hóa nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu định lượng cho thấy, nhóm trung lưu sử dụng thời gian rỗi vào nhiều hoạt động văn hóa khác nhau, phổ biến hoạt động xem tivi, đọc báo, sử dụng mạng xã hội, uống cà phê du lịch Nhìn vào biểu đồ cho thấy, xem xét mức độ tham gia chung nhóm trung lưu dành phần lớn thời gian nhàn rỗi vào hoạt động xem tivi (4,82), vịng vịng lối xóm (3,01), vào mạng internet (2.68) Ngoài hoạt động nêu trên, nhóm trung lưu dành thời gian xấp xỉ trung bình cho hoạt động uống cafe ngồi qn (2,47), thăm gia đình (2.4), đọc báo giấy (2.35) … Riêng hoạt động nhậu rượu (1.57), du lịch (0.72), xem phim (0.62) có mức độ tham gia thấp Kết cho thấy, hoạt động vui chơi, giải trí thời gian rỗi nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh đơn điệu Biểu đồ 1: Mức độ tham gia hoạt động văn hóa nhóm trung lưu TP.HCM, 2015 Nguồn: Bộ số liệu khảo sát định lượng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, 2015 21 Kết nghiên cứu định lượng định tính cho thấy, tham gia vào hoạt động văn hóa nhóm trung lưu chịu tác động từ yếu tố độ tuổi, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế, giới tính, nghề nghiệp… Các nhóm trung lưu thường lựa chọn loại hình hoạt động văn hóa, nội dung, giá phù hợp với đặc điểm cá nhân Họ hướng đến nét đặc trưng riêng không giống với tầng lớp Nghiên cứu mối tương quan việc tham gia hoạt động văn hóa với nhóm trung lưu, kết phân tích ANOVA chiều cho thấy, có khác biệt nhóm trung lưu việc tham gia đọc báo giấy (Sig.= 0,000); vào mạng internet (Sig.=0,000); vịng vịng lối xóm, bạn bè (Sig.= 0,018); nhậu rượu, bia (Sig.=0.000); uống cafe quán (Sig.=0,001); xem phim, tập thể dục, du lịch (Sig.=0,000) (xem bảng 2.27.1, phần phụ lục) Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt nhóm trung lưu hoạt động thăm gia đình họ hàng Kết phân tích với giả thuyết nghiên cứu thứ hai luận án 3.2 Tham gia hoạt động xã hội nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh Tham gia hoạt động xã hội khơng góp phần làm tăng hiệu làm việc mà giúp cho cá nhân phát triển kỹ xã hội, nâng cao chất lượng sống, tăng cường sức khỏe thể chất, mang đến kinh nghiệm bổ ích quý giá cho sống người Tầng lớp trung lưu TP Hồ Chí Minh, với đặc trưng bật kinh doanh tư nhân (công ty hộ gia đình, kinh doanh hộ gia đình phổ biến) công nhân cổ trắng (làm chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, dịch vụ, thương mại) sống đô thị động nước không mà họ quên ý thức trách nhiệm với cộng động xã hội Kết nghiên cứu định tính cho thấy, phần lớn nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh có đóng góp định vào hoạt động xã hội nơi họ sinh sống (trên 95%) Các hình thức đóng góp họ vào hoạt động xã hội khu dân cư đa dạng, với nhiều hình thức khác hỗ trợ tiền, hỗ trợ vật chất đóng góp ý kiến để giải vấn đề cho cộng đồng, giữ gìn an ninh trật tự cộng đồng… 22 3.3 Sự hài lòng sống; niềm tin quan tâm nhóm trung lưu vấn đề sức khỏe, quản lý rủi ro nội dung phát triển xã hội thành phố Hồ Chí Minh Mức hài lịng chung nhóm trung lưu sống nói chung TP.HCM đạt mức cao Tuy nhiên, nhóm trung lưu cịn có nhiều lo lắng cho cơng việc làm ăn gia đình nhiều vấn đề khác Các nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh có niềm tin lớn vào thăng tiến học tập, công việc kinh tế tương lai Các gia đình trung lưu dường đặt nhiều „kỳ vọng‟ vào nhiều nội dung khác nhau, từ học tập, công việc, kinh tế, nhiều nội dung khác Đâu đó, tác giả cảm nhận nhiều mong muốn bố mẹ không thực sống họ nên gửi gắm cho Chính điều vơ tình tạo cho áp lực q lớn việc học Tầng lớp trung lưu với công việc ổn định, thu nhập giả đào tạo nên họ nhận thức tốt vấn đề bảo vệ sức khỏe Họ mua bảo hiểm xã hội tiếp cận dịch vụ y tế có chất lượng tốt để chăm sóc sức khỏe cho thân gia đình Ngồi ra, để quản lý rủi ro cơng việc tài chính, nhóm trung lưu đưa kế hoạch cho việc tiêu dùng, tích cực làm việc khơng ngừng học tập để nâng cao khả chuyên môn đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động Tiểu kết chương Sự tham gia hoạt động văn hóa nhóm trung lưu vào thời gian rỗi đa dạng, tập trung nhiều vào ba hoạt động xem ti vi, vịng quanh lối xóm sử dụng internet Các hoạt động đọc báo, du lịch, xem phim… có mức độ tham gia thấp, mức trung bình Tùy thuộc mức thu nhập, nghề nghiệp, trình độ văn hóa mà nhóm trung lưu có lựa chọn loại hình văn hóa mức độ tham gia vào hoạt động khác Tầng lớp trung lưu thành phố tham gia nhiều hoạt động xã hội, họ khơng đóng góp giá trị vật chất mà sáng kiến để giúp phát triển cộng đồng 23 Tầng lớp trung lưu thành phố quan tâm đến sức khỏe rủi ro khác xảy với thân gia đình họ Khác với tầng lớp dưới, nhờ có điều kiện kinh tế, hiểu biết rộng lớn, nhóm trung lưu quan tâm đầu tư nhiều vào việc chăm sóc sức khỏe, học tập nâng cao chun mơn, chi tiêu có kế hoạch… để bảo vệ cho thân, gia đình, vượt qua rủi ro xã hội Tầng lớp trung lưu khơng tin nhiều vào khả tài phát triển nghề nghiệp thân lại có niềm tin lớn vào phát triển nghề nghiệp hệ Chính vậy, tầng lớp trung lưu ưu tiên nhiều vào khoản chi cho đầu tư việc học hành Phần 3: Kết luận số khuyến nghị 3.1 Một số kết luận - Tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh có nghề nghiệp đa dạng có xu hướng ngày tập trung vào nhóm nghề “chủ sở hữu sản xuất, thương mại, dịch vụ” Các nhóm trung lưu cần cù, chăm chỉ, có trách nhiệm cơng việc, đặc biệt họ ln có tinh thần cầu thị, nỗ lực không ngừng để công việc họ ngày tốt - Nghề nghiệp nhóm trung chịu tác động từ yếu tố đặc điểm nhân (tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp), may thị trường, kinh tế gia đình, mối quan hệ xã hội Tất yếu tố tạo nên khác biệt việc tiếp cận việc làm, phát triển nghề nghiệp thu nhập nhóm trung lưu - Nhìn chung, mức thu nhập trung bình nhóm trung lưu TP.HCM chưa cao có khác biệt lớn nhóm Trong đó, nhóm chủ sở hữu tư nhân lớp có mức thu nhập cao so với nhóm trung lưu khác - Hoạt động văn hóa phổ biến phần lớn nhóm trung lưu xem ti vi, vòng quanh lối xóm sử dụng internet Các hoạt động văn hóa khác, cao cấp du lịch, nghe nhạc, xem phim, đến viện bảo tàng gần chiếm tỷ lệ nhỏ Điều cho thấy, thụ hưởng văn hóa nhóm trung lưu TP.HCM nhiều hạn chế 24 - Các yếu tố kinh tế, trình độ học vấn, vị nghề nghiệp có tác động lớn đến định lựa chọn hoạt động văn hóa nhóm trung lưu Những người có thu nhập cao, có vị xã hội thường lựa chọn hoạt động giải trí đắt đỏ, dịch vụ tốt - Tầng lớp trung lưu thành phố có nhiều đóng góp vật chất sáng kiến phát triển cộng đồng Họ quan tâm đến vấn đề sức khỏe gia đình cách thức phịng ngừa rủi ro sống - Sự hài lịng nhóm trung lưu sống nói chung cơng việc thân gia đình cao Họ tin tưởng rằng, hệ có cơng việc tốt thu nhập cao gia đình quan tâm đến việc đầu tư cho việc học hành - Các nhóm trung lưu quan tâm đến vấn đề sức khỏe quản lý rủi ro từ công việc tài Họ sử dụng dịch vụ bảo hiểm xã hội dịch vụ y tế tốt để bảo vệ sức khỏe cho thân gia đình - Để tránh rủi ro cơng việc tài chính, nhóm trung lưu tích cực học tập để nâng cao khả chuyên môn, chăm làm việc có kế hoạch chi tiêu cụ thể 3.2 Một số khuyến nghị - Khuyến nghị thể chế - sách - Khuyến nghị cơng tác tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp tư nhân quan nhà nước - Khuyến nghị nâng cao nhận thức nhóm trung lưu việc bảo vệ sức khỏe, ni dạy phòng ngừa rủi ro DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Thị Thu Trang, (2018), Nghiên cứu vai trò tầng lớp trung lưu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, Số 154, (trang 74-78), ISSN: 1859-0764 Nguyễn Thị Thu trang, (2019), Tham gia đời sống văn hóa tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số (trang 114-120) - ISSN 1013 - 4328 Nguyễn Thị Thu Trang & Bùi Thế Cường, (2019), Health Care of the Middle Classes in Ho Chi Minh City, International Conference on Innovational in the social sciences and humanities (ISSH),ISBN: 978-09945391-4-4, trang 198-206 (tác giả thứ nhất) Nguyễn Thị Thu Trang, (2021), Việc làm tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh, Hội thảo khoa học quốc tế TED, (trang 13131319), ISBN 978-604-80-5756-5 Nguyễn Thị Thu Trang & Phan Tấn Khương, (2021) Occupational mobility and occupational satisfaction among middle-class groups in Ho Chi Minh City, International Conference on Innovational in the social sciences and humanities (ISSH), ISBN: 978-0-9945391-6-8 Australian ISBN Agency, trang 384-394 (tác giả thứ nhất) ... phố Hồ Chí Minh; (5) Tài sản, thu nhập, chi tiêu nhóm trung lưu thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Cơ cấu nghề nghiệp tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu nghề nghiệp tầng lớp trung lưu. .. nhóm trung lưu, tác giả tập trung khảo sát cá nhân sáu nhóm nghề nghiệp lựa chọn đại diện cho tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh (xem phần phân loại tầng lớp trung lưu thành phố Hồ Chí Minh) ... gian: Nghiên cứu thực thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian: Nghiên cứu nhận diện tầng lớp trung lưu từ năm 2015 đến năm 2020 Câu hỏi nghiên cứu - Tầng lớp trung lưu Thành phố Hồ Chí Minh có đặc điểm

Ngày đăng: 20/10/2022, 00:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan