1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận xu hướng ODA trên thế giới

38 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Xu Hướng ODA Trên Thế Giới
Trường học Trường Đại Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 405,32 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Đối với nước phát triển, vốn có vai trị đặc biệt quan trọng cần thiết để giải vấn đề kinh tế - xã hội khác Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, viện trợ ODA đời nhằm giúp nước nghèo giải tình trạng thiếu vốn Nguồn vốn chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực giữ vai trị đầu tàu kinh tế, từ kéo theo phát triển mạnh ngành khác Trên thực tế vai trò ODA quan trọng Có thể minh chứng điều qua thực tế Châu Âu sau chiến tranh giới thứ hai, nhờ vào nguồn vốn viện trợ Mỹ mà EU đạt tăng trưởng ngoạn mục, trở thời thịnh vượng trước chiến tranh, chí cịn phát triển trước Nhật Bản Hàn Quốc hai nước nhận nhiều viện trợ Mỹ Kết sau thời gian định, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế sau Mỹ; Hàn Quốc vươn lên thuộc nhóm nước cơng nghiệp – NICs Trong trình đổi mới, tình trạng thiếu vốn cho phát triển giải phần đáng kể Việt Nam bắt đầu nhận viện trợ ODA từ năm 1993 Đây nguồn vốn bổ sung quan trọng: trung bình đóng góp 11% tổng vốn đầu tư cho toàn xã hội, giai đoạn 2006-2010 Các nước vùng lãnh thổ Trung Quốc, Đài Loan nhờ vào nguồn vốn ODA việc sử dụng có hiệu nguồn vốn tạo kinh tế phát triển cao ngày bắt đầu trở thành nước cung cấp viện trợ cho nước khác Ngồi ra, viện trợ ODA đóng góp phần tỷ lệ đáng kể vào tăng trưởng GDP nước phát triển, bình quân 1-2%/năm Như vậy, thấy viện trợ ODA giúp giải phần “cơn khát vốn” mang lại luồng sinh khí cho nước phát triển làm “thay da đổi thịt” cho nhiều kinh tế ODA sử dụng cách hiệu Ngày vốn ODA có xu hướng ngày phát triển mở rộng quy mô LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ ODA Khái niệm ODA Theo Bách khoa toàn thư điện tử wikipedia.org: “ODA viết tắt cụm từ Official Development Assistance: nghĩa Hỗ trợ phát triển thức, hình thức đầu tư nước ngồi  Hỗ trợ: khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài  Phát triển: mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư  Chính thức: thường cho Nhà nước vay.” Theo Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức, ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006: “ODA hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ Chính phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ.” Như vậy, thực chất, ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nước phát triển sang nước chậm phát triển Mục tiêu giúp nước phát triển đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội Phân loại ODA 2.1 Theo phương thức hoàn trả  Viện trợ khơng hồn lại (1) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bên nước cung cấp viện trợ (mà bên nhận khơng phải hồn lại) để bên nhận thực chương trình, dự án theo thoả thuận trước bên Viện trợ khơng hồn lại thường thực dạng:  Hỗ trợ kỹ thuật  Viện trợ nhân đạo vật  Viện trợ có hồn lại (2) Nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền (tuỳ theo quy mơ mục đích đầu tư) với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là:  Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay nước vay)  Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm)  Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm)  ODA cho vay hỗn hợp (3) Là khoản ODA kết hợp phần ODA khơng hồn lại phần tín dụng thương mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển 2.2 Theo nguồn cung ODA  ODA song phương (1) khoản viện trợ trực tiếp từ nước đến nước thông qua hiệp định ký kết hai Chính phủ  ODA đa phương (2) viện trợ thức tổ chức quốc tế (IMF, WB ) hay tổ chức khu vực (ADB, EU, ) Chính phủ nước dành cho Chính phủ nước đó, thực thơng qua tổ chức đa phương UNDP (Chương trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) 2.3 Theo mục tiêu sử dụng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Hỗ trợ cán cân toán (1): Gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thường thực thông qua dạng:  Chuyển giao trực tiếp cho nước nhận ODA  Hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hố)  Tín dụng thương nghiệp (2): Tương tự viện trợ hàng hố có kèm theo điều kiện ràng buộc  Viện trợ chương trình (viện trợ phi dự án): Nước viện trợ nước nhận viện trợ kế hiệp định cho mục đích tổng qt mà khơng cần xác định tính xác khoản viện trợ sử dụng  Viện trợ dự án: Chiếm tỷ trọng lớn tổng vốn thực ODA Điều kiện nhận viện trợ dự án "phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA" Đặc điểm ODA Một khoản tài trợ coi ODA đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: - Được tổ chức thức đại diện tổ chức thức cung cấp Tổ chức thức bao gồm nhà nước mà đại diện Chính phủ, tổ chức liên phủ liên quốc gia, tổ chức phi phủ hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Gắn với nguồn cung cấp, người ta chia ODA thành hai dạng, ODA song phương ODA đa phương:  ODA song phương: Chủ yếu nước thành viên DAC cung cấp Hiện Uỷ ban có 22 quốc gia, hàng năm viện trợ lượng ODA chiếm tỷ trọng khoảng 85% toàn giới Năm 2006, nước DAC viện trợ 103 tỷ USD năm 2007: 102 tỷ USD Dự kiến ngắn hạn trung hạn, lượng ODA quốc gia cung cấp tiếp tục tăng  ODA đa phương: Do tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, Tổ chức tài quốc tế IMF, WB, ADB, Ngân LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hàng phát triển châu Phi, Quỹ viện trợ OPEC, Quỹ Cô oét Tổ chức phi phủ cung cấp - Mục tiêu giúp nước phát triển phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: Xố đói, giảm nghèo, nơng nghiệp phát triển nông thôn; sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật giao thông vận tải, thông tin liên lạc, lượng; sở hạ tầng xã hội giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường; vấn đề xã hội tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xã hội; cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường lực quan quản lý nhà nước, cải cách thể chế… - Thành tố hỗ trợ (Grant element - GE) phải đạt 25% Thành tố hỗ trợ, gọi yếu tố khơng hồn lại số biểu tính “ưu đãi” ODA so với khoản vay thương mại theo điều kiện thị trường Thành tố hỗ trợ cao thuận lợi cho nước tiếp nhận Chỉ tiêu xác định dựa tổ hợp yếu tố đầu vào: Lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ năm, tỷ lệ chiết khấu Công thức xác định sau: 1 − (1+d )aG (1+d )aM r /a GE=(1− ) (1− ) 100 % d d (aM−aG ) Trong đó:  GE: Yếu tố khơng hồn lại  r: Tỷ lệ lãi suất hàng năm  a: Số lần trả nợ năm (theo điều kiện bên tài trợ)  d: Tỷ lệ chiết khấu kỳ: d=(1+d ' )1/ a−1  d’: Tỷ lệ chiết khấu năm (theo thông báo OECD thoả thuận bên tài trợ) LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  G: thời gian ân hạn  M: Thời hạn cho vay CHƯƠNG II – SỰ BIẾN ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG ODA TRÊN THẾ GIỚI Viện trợ ODA giới chủ yếu nước thuộc tổ chức OECD định chế tài quốc tế WB, IMF tiến hành Hiện nay, có 22 quốc gia thuộc tổ chức OECD cam kết thường xuyên cung cấp ODA (còn gọi nước OECD/DAC), là: Áo, Australia, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ai-len, Italia, Nhật Bản, Lúc-xămbua, Hà Lan, Niu Di-lân, Na Uy, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Anh Mỹ Vốn ODA quốc gia cung cấp gọi ODA song phương chiếm tỷ trọng lớn tổng lượng vốn ODA giới Bên cạnh nước OECD/DAC nhà tài trợ song phương chính, quốc gia OECD khơng thuộc nhóm DAC (Cộng hoà Séc, Hungari, Ai-xơ-len, Hàn Quốc, Ba Lan, Cộng hồ Slơvakia, Thổ Nhĩ Kỳ) nước phát triển có trình độ phát triển cao (Cơ-t, Ả Rập Xê-út, Đài Loan…) tiến hành viện trợ ODA Bên cạnh hoạt động tài trợ song phương, định chế tài quốc tế tổ chức quốc tế, quan liên hợp quốc, Ngân hàng giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngân hàng Phát triển châu Phi, Ngân hàng Phát triển liên châu Mỹ,… tiến hành khoản tài trợ ODA đa phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tuy nhiên, phạm vi phần này, người viết đề cập ODA song phương đa phương cung cấp nước DAC Sự biến động chung quy mô ODA qua năm 1.1 ODA song phương (Bilateral ODA) Biểu đồ 1: 140 0.6 120 0.5 100 0.4 80 0.3 60 0.2 40 ODA tính theo % GNI Giá trị ODA ( tỷ USD) (tính theo giá năm 2009) Vốn ODA rịng giai đoạn 1960 - 2010 0.1 20 0 60 63 66 69 72 75 78 81 84 87 90 93 96 99 02 05 08 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 19 20 20 20 ODA(tính theo giá năm 2009) ODA tính theo % GNI Nguồn: OECD, http://webnet.oecd.org/dcdgraphs/ODAhistory Từ Biểu đồ 1, thấy biến động xu hướng ODA song phương suốt 50 năm từ 1960-2010  Từ năm 1960-1990, hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ nước DAC cho nước phát triển tăng tương đối Trong đó, tỷ lệ phần trăm ODA thu nhập quốc dân (GNI) nước DAC - mục tiêu để đánh giá nguồn tài trợ - giảm giai đoạn từ năm 19601970, sau dao động từ 0,27% 0,36% gần 20 năm LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Từ năm 1990, ODA giảm giá trị thực giá trị danh nghĩa ảnh hưởng mạnh mẽ khủng hoảng kinh tế giới đầu năm 1990 tác động vào kinh tế giới Trong khoảng thời gian từ năm 1993-1997, dòng ODA giảm 16% Trong đó, phần trăm ODA GNP giảm mạnh từ 0,33% (1992) xuống mức thấp kỷ lục 0,22% (1997)  Viện trợ thực tế sau bắt đầu tăng nhanh giai đoạn 1997-2005, sau giảm xuống năm 2006 2007  Dựa vào biểu đồ trên, ODA ròng tăng 59 tỷ USD năm 1997 lên 107,1 tỷ USD vào năm 2005 Tỷ lệ ODA GNI nước tài trợ tăng lên 0,33% so với mức 0,26% năm 2004 đạt mức cao kể từ năm 1992 Tuy nhiên, sau đạt đỉnh điểm vào năm 2005, ODA ròng giảm xuống 104,4 tỷ USD vào năm 2006 tiếp tục giảm xuống 103,7 tỷ USD năm 2007 Xét tỷ trọng, ODA giảm 4,5% năm 2006 giảm 8,4% năm 2007 Sự sụt giảm chủ yếu kết thúc thời gian dài gia tăng viện trợ nợ từ năm 2002  Mặc dù khủng hoảng tài giới năm gần đây, dịng ODA tiếp tục tăng từ năm 2008 Dòng ODA đạt mức cao 128,7 tỷ USD năm 2010 tăng 6,5% so với năm 2009 Đây mức ODA thực tế đạt kỷ lục từ trước tới nay, vượt khối lượng ODA cung cấp năm 2005 mức viện trợ nợ tăng bất thường Tỷ lệ ODA ròng tổng thu nhập quốc dân (GNI) đạt 0,32%, tương đương năm 2005 cao năm từ 1992 tới Tuy nhiên gia tăng cách xa so với mục tiêu 0.7% vào năm 2015 Dự báo khối lượng viện trợ năm tới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Dựa vào việc khảo sát kế hoạch chi tiêu tới nhà tài trợ, OECD dự báo khối lượng viện trợ theo chương trình quốc gia (CPA) tồn cầu tăng thực với tốc độ 2% từ năm 2011-2013, so với tốc độ tăng trung bình 8% ba năm qua Riêng viện trợ song phương nước thuộc DAC, tốc độ tăng dự báo thấp hơn, mức 1,3% năm Mức giảm mạnh CPA dành cho châu Phi, dự báo tăng với tốc độ trung bình hàng năm 1% giai đoạn 2011-2013 so với tốc độ tăng 13% hàng năm ba năm trước 1.2 ODA đa phương (Multilateral ODA) Biểu đổ 2: Nguồn: 2010 DAC Report on Multilateral Aid Biểu đồ 3: LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đơn vị: Tỷ USD Nguồn: OECD, 2010 DAC Report on Multilateral Aid Biểu đồ cho thấy tổng ODA cung cấp nước thành viên DAC thập kỷ qua Trong ODA song phương sụt giảm giai đoạn 1991-1997 ODA đa phương ổn định Trong vòng 20 năm, ODA đa phương tăng thêm khoảng 50%, từ 23 tỷ USD năm 1989 lên 35 tỷ USD năm 2008 (xét theo giá tỷ giá năm 2008) Năm 2008, tỷ lệ ODA đa phương chiếm 28% tổng ODA Trong suốt giai đoạn, tỷ lệ ODA đa phương tổng giá trị ODA tương đối ổn định, dao động khoảng từ 27% - 33%, không kể đến cứu trợ nợ Tuy nhiên, tỷ lệ viện trợ từ nước thành viên DAC chuyển thông qua hệ thống đa phương khác Nếu khơng xét đến đóng góp EU (thực tế tăng nhanh thành phần lại ODA đa phương), tỷ lệ ODA đa phương giảm nhẹ 20 năm qua, từ 22% năm 1989 xuống 20% năm 2008 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com b ODA giúp nước nghèo tiếp thu thành tựu khoa học, công nghệ đại phát triển nguồn nhân lực ODA giúp nước phát triển phát triển nguồn nhân lực Các nhà tài trợ ưu tiên đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực họ tin tưởng việc phát triển quốc gia quan hệ mật thiết với việc phát triển nguồn nhân lực Một lượng ODA lớn nhà tài trợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học nước phát triển Bên cạnh đó, lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ có tài trợ cộng đồng quốc tế, nước phát triển gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia Thêm vào đó, lợi ích quan trọng mà ODA mang lại cho nước nhận tài trợ công nghệ, kỹ thuật đại, kỹ xảo chuyên môn trình độ quản lý tiên tiến ODA cấp cho nước nhận tài trợ thông qua hoạt động như: Hợp tác kỹ thuật, huấn luyện, đào tạo nhằm đào tạo cán chun mơn để đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội nước có người huấn luyện, đào tạo, cử chuyên gia để chuyển giao hiểu biết, công nghệ cho nước phát triển thông qua định hướng, điều tra nghiên cứu, góp ý, cung cấp thiết bị vật liệu độc lập phận chương trình hợp tác kỹ thuật, hợp tác kỹ thuật theo thể loại dự án c ODA góp phần tăng khả thu hút vốn FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển nước nước chậm phát triển Việc sử dụng vốn ODA để đầu tư cải thiện sở hạ tầng tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tập trung đầu tư vào công trình sản xuất kinh doanh có khả mang lại lợi nhuận 24 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ODA ngồi việc thân nguồn vốn bổ sung quan trọng cho nước chậm phát triển, cịn có tác dụng làm tăng khả thu hút vốn từ nguồn FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển nước, góp phần thực thành cơng chiến lược hướng ngoại Tất nước theo đuổi chiến lược hướng ngoại có nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh biến đổi cấu kinh tế nước mạnh mẽ thời gian ngắn để chuyển từ nước Nông - Công nghiệp thành nước Công - Nơng nghiệp đại, có mức thu nhập bình qn đầu người cao d ODA hỗ trợ cán cân toán ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước phát triển Thực tế cho thấy, đa phần nước phát triển rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân toán quốc tế quốc gia ODA, đặc biệt khoản trợ giúp IMF có chức làm lành mạnh hố cán cân vãng lai cho nước tiếp nhận, từ ổn định đồng tệ e ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế ODA giúp nước phát triển tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế 1.2 Tác động tiêu cực a Từ phía nước viện trợ Các nước giàu viện trợ ODA gắn với lợi ích chiến lược mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu an ninh, quốc phòng theo đuổi mục tiêu trị Vì vậy, họ có sách riêng hướng vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi (những 25 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mục tiêu ưu tiên thay đổi với tình hình phát triển kinh tế - trị - xã hội nước, khu vực giới) - Mục tiêu kinh tế Nhằm thực mục tiêu kinh tế, ODA sử dụng cầu nối để đưa ảnh hưởng nước cung cấp tới nước phát triển ODA dùng để thiết lập mối quan hệ ngoại giao, kinh tế với nước tiếp nhận Mặt khác, giác độ định, nước cung sử dụng ODA để xuất tư bản, từ việc tạo nợ lớn dần việc nước tiếp nhận ODA phải sử dụng chuyên gia họ, mua vật tư, thiết bị họ với giá đắt, chí điều kiện đấu thầu, giải ngân đưa để với lãi suất thấp, có ưu đãi mà họ đạt mục đích khác cách hiệu Cụ thể là:  Thứ nhất, nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ dần hàng rào thuế quan bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ bảng thuế xuất nhập hàng hố nước tài trợ Ví Việt Nam, vào năm 2006 tới phải mở cửa mặt hàng ô tô Mỹ Nhật Bản  Thứ hai, nước tiếp nhận ODA yêu cầu bước mở cửa thị trường bảo hộ cho danh mục hàng hoá nước tài trợ; yêu cầu có ưu đãi nhà đầu tư trực tiếp nước cho phép họ đầu tư vào lĩnh vực hạn chế, có khả sinh lời cao Ví Việt Nam phải cho phép nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào ngành Bưu - Viễn thơng  Thứ ba, lợi ích nước viện trợ không đảm bảo hay không thoả mãn, họ thường tìm cách giảm mức cấp ODA xuống Chính vậy, nước giàu thường lựa chọn đối tác để cung cấp ODA gắn với mục tiêu 26 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cần đạt Ví dụ, 50% tổng ODA Mỹ hàng năm (trên tỉ USD) cung cấp cho Isrel Ai Cập (là nước đồng minh chiến lược Mỹ)  Thứ tư, nguồn vốn ODA từ nước giàu cung cấp cho nước nghèo thường gắn với việc mua sản phẩm từ nước mà khơng hồn tồn phù hợp, chí khơng cần thiết nước nghèo Ví dự án ODA lĩnh vực đào tạo, lập dự án tư vấn kỹ thuật, phần trả cho chuyên gia nước thường chiếm đến 90% (bên nước tài trợ ODA thường yêu cầu trả lương cho chuyên gia, cố vấn dự án họ cao so với chi phí thực tế cần thuê chuyên gia thị trường lao động giới)  Thứ năm, nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất  Thứ sáu, nước tiếp nhận ODA có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia Do đó, dự án, chương trình mà nước viện trợ lựa chọn để cung cấp vốn ODA khơng phải dự án quan trọng tối ưu nước tiếp nhận Bởi lẽ, chi phí mua sắm thiết bị, cơng nghệ có giá trị lớn công suất sử dụng lại không cao phải bỏ chi phí cao dịch vụ đào tạo, chuyển giao công nghệ 27 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Mục tiêu trị ODA khơng phải giúp đỡ “hào hiệp, vô tư”, giúp xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường đáp ứng yêu cầu người nước nhận viện trợ mà ODA sử dụng cơng cụ trị nước phát triển Ví Mỹ viện trợ cho nước ngồi coi “những công cụ quan trọng thúc đẩy mục tiêu sách đối ngoại Mỹ” “viện trợ phận quan trọng vai trò lãnh đạo giới Mỹ” Điều lý giải ngày quan viện trợ phát triển quốc tế Mỹ (USAID) giảm tập trung trước vào vấn đề tăng trưởng kinh tế xúc tiến cải tổ cấu b Từ phía nước nhận viện trợ Một đặc điểm dễ nhận thấy dòng vốn ODA khả gây nợ cao nước tiếp nhận không sử dụng nguồn vốn cách hợp lý Các nước cung ODA khơng dễ lơi dịng vốn họ Họ có sách riêng giám sát việc sử dụng vốn nước tiếp nhận Qua nghiên cứu hiệu viện trợ cho thấy, thất bại hoạch định sách, xây dựng thể chế cung cấp dịch vụ công trở thành rào cản phát triển trầm trọng so với việc thiếu vốn, từ cho nhà tài trợ thấy viện trợ phát triển nên trọng chủ yếu vào hỗ trợ cho việc cải tổ thể chế sách phù hợp khơng phải để cấp vốn (một trọng tâm cải cách sách viện trợ) Trên thực tế, ODA vốn vay, mà vay phải trả gốc lẫn lãi Vì thế, sử dụng khơng hiệu nợ nần điều khó tránh khỏi Do đó, việc thu hút ODA phải xem xét lại chương trình nghị nước tiếp nhận khơng giác độ chiến lược, thể chế mà giác độ chất lượng hiệu sử dụng nguồn vốn 28 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Vì ODA hình thức xuất tư bản, nước tiếp nhận sử dụng ODA không hiệu phương diện ảnh hưởng tới niềm tin bên cung cấp vậy, cam kết ODA nhà tài trợ cân nhắc lại, điều đồng nghĩa với việc nước tiếp nhận gặp khó khăn việc thu hút nguồn vốn để phục vụ mục tiêu phát triển Tình trạng thất thốt, lãng phí; xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA vào lĩnh vực chưa hợp lý; trình độ quản lý thấp, thiếu kinh nghiệm trình tiếp nhận xử lý, điều hành dự án… khiến cho hiệu chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn cịn thấp đẩy nước tiếp nhận ODA vào tình trạng nợ nần Sử dụng ODA đánh đổi Việc tiếp nhận ODA nhiều cần phải đôi với sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu nguồn vốn Các nhà quản lý đơn vị sử dụng vốn ODA cần phải có sách hành động cụ thể nhằm phát huy mạnh, hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng bất lợi ODA Nỗ lực nước nhằm cải thiện ODA 2.1 Nỗ lực nước viện trợ nhằm tăng cường ODA thời kỳ khủng hoảng Sự vận động dòng ODA năm vận động chung kinh tế giới Đây tất yếu Sự lên xuống chu kỳ kinh tế dẫn đến dòng ODA lên xuống chiều Theo đó, kinh tế rơi vào suy thối khủng hoảng dịng ODA sụt giảm điều khơng thể tránh khỏi Vì biết 25% ODA đến từ tổ chức đa phương 75% từ nước DACcác nước phát triển thực thụ Mà thực chất ODA từ tổ chức đa phương có nguồn gốc từ cá nước phát triển ODA lại trích từ GNI nước 29 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nên có khủng hoảng kinh tế làm sụt giảm GNI tất yếu dẫn đến sụt giảm ODA Một minh chứng dễ thấy khoảng thời gian từ năm 1992 1998, dòng ODA giảm 88,7 tỷ USD ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới đầu năm 1990 Trong đó, phần trăm ODA GNI giảm mạnh từ 0,33% (1992) xuống 0,22% (1997) Nhưng sau khủng hoảng có dấu hiệu phục hồi vào 1998 dịng ODA tăng trở lại đạt đỉnh điểm vào năm 2005-2006 Tổng hỗ trợ phát triển thức ODA thành viên DAC tăng 32%, đạt 106,8 tỷ USD năm 2005 Tỷ lệ ODA GNI nước tài trợ tăng lên 0,33% so với mức 0,26% năm 2004 đạt mức cao kể từ năm 1992 Một ví dụ gần khủng hoảng tài tồn cầu năm 2009 tàn phá nhiều kinh tế nước thuộc DAC khiến dòng ODA từ nước sụt giảm không theo dự kiến cam kết ban đầu Thế sau đó, năm 2010, dòng ODA tiếp tục tăng trở lại đạt mức cao 128,7 tỷ USD tăng 6,5% so với năm 2009 Đây mức ODA thực tế đạt kỷ lục từ trước tới nay, vượt khối lượng ODA cung cấp năm 2005 mức viện trợ xóa nợ tăng bất thường Tỷ lệ ODA ròng tổng thu nhập quốc dân (GNI) đạt 0,33%, tương đương năm 2005 cao năm từ 1992 tới Chúng ta giải thích số liệu đáng khích lệ trên? Chỉ dùng hai chữ: “Nỗ lực” Chính nỗ lực nước viện trợ kêu gọi Liên Hợp Quốc nhằm thực thơng điệp chung: chung tay góp sức giới tốt đẹp Các nước phát triển nỗ lực giúp đỡ nước chậm phát triển thông qua hình thức viện trợ chủ yếu ODA 30 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Những nỗ lực thể thông qua nhiều hội nghị thỏa thuận cam kết cấp quốc tế chủ trì Liên Hợp Quốc tham gia nước thuộc DAC Trước hết phải kể đến chương trình cải tổ Liên Hợp Quốc đề từ đầu năm 90 Đến năm 2005, phiên toàn thể Cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khoá 60 tháng 9/2005, nội dung với tham vọng cải tổ “cả gói” vấn đề phát triển thực Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs) có đề cập tới cam kết nghĩa vụ thực ODA nước phát triển Cụ thể phiên toàn thể cấp cao Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 60 tháng 9/2005 kêu gọi quốc gia, cộng đồng quốc tế có cam kết mạnh mẽ cụ thể như: hoàn thành MDGs hạn vào 2015; nước phát triển phải tăng hỗ trợ tài kỹ thuật có kế hoạch thực nghĩa vụ giành 0,7% GNP cho ODA; phấn đấu giành 50 tỷ USD cho ODA vào năm 2010; thúc đẩy tự hoá thương mại, sớm kết thúc vịng Đơ-ha; mở rợng thêm đối tượng giảm, xoá nợ, dỡ bỏ rào cản thương mại cho nước nghèo, phát triển Theo tinh thần kêu gọi MDGs LHQ nêu năm 2005, Hội nghị thượng đỉnh G8 diễn Gleneagles, Xcốt-len diễn đàn khác, nước tài trợ có cam kết cụ thể việc tăng lượng vốn ODA, theo ODA nước DAC cung cấp tăng từ khoảng 80 tỉ USD lên gần 130 tỉ USD (tính theo giá cố định năm 2004) Cũng năm, 15 nước EU thuộc DAC cam kết đạt mục tiêu ODA cung cấp 0,51% GNI vào năm 2010 Những nước thành viên DAC khác đạt nhiều mục tiêu cam kết viện trợ Mỹ cam kết tăng gấp đôi viện trợ cho khu vực Cận Xahara châu Phi giai đoạn 2004-2010 đạt mục tiêu vào năm 2009, sớm năm so với cam kết Canada cam kết tăng gấp đối Quỹ viện trợ quốc tế so với năm 2001 đạt mục tiêu Na Uy vượt mục tiêu cam kết trì tỷ lệ ODA/GNI mức 1%, Thụy Sĩ đạt mục tiêu cam kết tỷ lệ 31 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ODA/GDN mức 0,41% Nhật Bản cam kết tăng viện trợ giai đoạn từ 2005-2009 đạt mục tiêu theo báo cáo năm ngoái ODA năm 2010 Nhật Bản tăng mạnh Niu Dilân đặt mục tiêu tăng vốn ODA lên 600 triệu đôla Niu Dilân vào năm 2012-2013 có nhiều khả đạt mục tiêu Tuy nhiên sau tác động khủng hoảng tài tồn cầu 2009 mà số nước khơng hồn thành theo dự kiến mức ODA cam kết Điều dễ dàng thông cảm sụt giảm GNI nước Nhưng rõ ràng nước phát triển nỗ lực để trì mức ODA cam kết lớn Trong đáng khích lệ trường hợp Hàn Quốc, chưa gia nhập DAC chưa có cam kết viện trợ ODA nước tăng giá trị thực lên đến 56% kể từ năm 2005 Hơn nữa, điều thể nỗ lực nước DAC cải thiện ODA là: Để đảm bảo mục tiêu cam kết viện trợ tương lai trở nên rõ ràng, thực khả thi hơn, gần DAC phê chuẩn Khuyến nghị Thông lệ cam kết tốt Bản Khuyến nghị đưa nhằm giúp tất nước tài trợ cải thiện việc thực cam kết nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình Riêng nước nghèo giới (LDCs), chiếm 13% dân số giới, tạo 1% sản lượng kinh tế toàn cầu, LHQ có chương trình nhằm viện trợ nước LHQ cam kết tăng ODA cho nước phát triển (gồm 33 nước châu Phi, 14 nước quanh Thái Bình Dường nước Mỹ Latinh, với tổng dân số 880 triệu người) Tại Hội nghị lần thứ nước nghèo giới diễn Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) từ ngày đến 13-5-2011, Liên hợp quốc thông qua kế hoạch 10 năm giúp nước phát triển xóa nghèo Hội nghị yêu cầu nước giàu đẩy mạnh cam 32 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com kết viện trợ, xóa bỏ nhiều rào cản thương mại mở cửa thị trường sản phẩm nước nghèo Hội nghị cơng bố "Chương trình Hành động Istanbul”, theo đó, nước giàu cam kết thực mục tiêu trích từ 0,150,20% thu nhập quốc gia cho ODA; tăng lực sản xuất nước phát triển xây dựng kết cấu hạ tầng, thúc đẩy nhân lực, vốn quản lý Mục tiêu gia tăng đáng kể so với mức chưa đến 0,1% GNP trước Tổng thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-mun nhiều nguyên thủ quốc gia nhấn mạnh, hỗ trợ nước LDCs phát triển góp phần tạo giới ổn định hơn, hịa bình thịnh vượng Như có khẳng định điều với mong muốn đóng góp vào giới tốt đẹp nước phát triển không ngừng nỗ lực cải thiện nguồn viện trợ vào nước phát triển thông qua cam kết thực ODA 2.2 Nỗ lực nước nhận viện trợ nhằm thu hút sử dụng ODA hiệu Những nỗ lực muốn đạt kết cao phải ln cần xuất phát từ hai phía Chỉ nước phát triển nỗ lực cải thiện thơi chưa đủ mà quan trọng việc nước nhận viện trợ biết cách dụng khoản viện trợ cho xứng đáng với nước cấp viện trợ mong muốn Trên thực tế, việc thất thoát lãng phí sử dụng khơng hiệu ODA nước tiếp nhận tránh khỏi nhân tố khách quan lẫn chủ quan Tuy nhiên tồn biểu thể nỗ lực không ngừng nước nhận viện trợ việc tiếp quản sử dụng ODA cách hiệu - Trước hết phải kể đến việc nước nhận viện trợ hướng dẫn OECD/DAC nỗ lực xây dựng hệ thống Theo dõi Đánh giá 33 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com (TD&ĐG) để tăng cường kết phát triển ý đến cách tiếp cận dựa kết quản lý hành cơng mà có đóng góp ODA Mơ hình TD&ĐG gồm 10 bước: 1) Thực Đánh giá tính sẵn sàng 2) Thoả thuận Kết để Theo dõi Đánh giá 3) Chọn số để Theo dõi Kết 4) Dữ liệu sở số - Hiện đâu? 5) Lập kế hoạch Cải thiện - Chọn Mục tiêu kết 6) Theo dõi kết 7) Vai trò Đánh giá 8) Báo cáo Kết phát 9) Sử dụng Kết phát 10) Duy trì hệ Hệ thống TD&ĐG Tổ chức Và ứng dụng cho nhiều cấp độ khác nhau, bao gồm: cấp dự án, cấp chương trình, cấp ngành, cấp tổ chức, cấp quốc gia, cấp khu vực, cấp toàn cầu, nhằm đánh giá kết phát triển ODA Hệ thống TD&ĐG phục vụ cho Quản lý kết phát triển tạo công cụ quản lý hữu hiệu khu vực nhà nước tổ chức khác Ngồi việc giúp phủ tổ chức trình bày kết tác động cơng việc họ, TD&ĐG nâng cao trách nhiệm giải trình, đồng thời mang lại phương tiện thơng tin nhằm nâng cao tối đa hoá kết giúp đạt mục đích đề Đặc biệt, nâng cao trách nhiệm giải trình đóng góp đáng kể vào tăng cường quản lý nhà nước quản lý tổ chức Khung đánh giá hiệu hoạt động quốc gia, đánh giá thực chung thảo luận tác động tổng thể ODA cấp quốc gia sáng kiến quan trọng giúp đưa TD&ĐG vượt khỏi phạm vi dự án, chương trình, đồng thời đem lại hội học hỏi nước tổ chức 34 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hiện nước nhận viện trợ tích cực xây dựng hệ thống thảo luận cách thức đánh giá viện trợ phát triển thông qua đánh giá tổng tác động ODA cấp độ quốc gia bắt đầu Cho đến có nhiều mơ hình đưa song chưa có đồng thuận chung nhà tài trợ Giá trị gia tăng cách tiếp cận chưa xác định rõ ràng, thực theo cách hợp lý phương pháp Tuy nhiên điều cho thấy nước nỗ lực tìm cách sử dụng nguồn vốn ODA hiệu - Thứ hai, nhằm nâng cao hiệu viện trợ hay hiệu thu hút ODA, phủ nước tiếp nhận tăng cường xây dựng chế sách, hồn thiện thể chế pháp lý tạo thuận lợi cho dòng vốn ODA vào đặc biệt liên quan tới sách mở thị trường tự tạo thuận lợi cho giao lưu hội nhập kinh tế giới, hài hòa thủ tục pháp lý cho dòng vốn ODA thực cam kết điều kiện ràng buộc tiếp nhận viện trợ - Thứ ba, nước tích cực xây dụng chế sách nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng vốn ODA, lên vấn đề phân công lao động bổ trợ sở lợi cạnh tranh nguồn vốn hợp tác phát triển (viện trợ khơng hồn lại, vốn vay ưu đãi ưu đãi); nguồn vốn với nguồn tài phát triển khác (đầu tư từ ngân sách nhà nước, đầu tư từ khu vực tư nhân) Đây xem cách thức để nâng cao hiệu viện trợ, gắn kết viện trợ phát triển - Một nỗ lực nước tiếp nhận cam kết có biện pháp nhằm tăng cường tính minh bạch sử dụng ODA phân bổ từ cấp trung ương tới địa phương , quản lý chặt chẽ rõ ràng 35 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI KẾT Nguồn vốn ODA đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia phát triển Nhờ vốn ODA kinh nghiệm quý báu từ nước phát triển tổ chức đa phương, sở hạ tầng kinh tế - xã hội nước phát triển dần cải thiện Trong năm gần đây, nước đạt nhiều thành tựu lĩnh vực xã hội, y tế, giáo dục, tăng cường thể chế, bảo vệ môi trường, phát triển nông thôn, đặc biệt cơng tác xóa đói giảm nghèo Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế nay, nguồn vốn ODA bắt đầu có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại sức ép cạnh tranh nước phát triển để thu hút nguồn vốn ODA tăng lên Đối với quốc gia nào, làm cách để tận dụng tối ưu nguồn vốn ODA ln tốn nan giải Việc tiếp nhận ODA nhiều cần phải đôi với việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm hiệu nguồn vốn Các nhà quản lý đơn vị sử dụng vốn ODA cần phải đưa sách hành động thích hợp nhằm phát huy mạnh, hạn chế tới mức thấp ảnh hưởng bất lợi ODA 36 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO A-Tài liệu Phạm Thị Mai Khanh (09/2011), Handout “Hỗ trợ phát triển thức ODA”, mơn Đầu tư quốc tế, Khoa KTKDQT, ĐH Ngoại thương Lương Thanh Nguyệt, Lớp Nh2 KT- K44 (08/2009), Đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam”, ĐH Ngoại thương OECD (2010), “2010 DAC report on Multilateral Aid” OECD (2011), “Development co-operation report 2011” OECD (2008), “OECD journal on Development: Development Cooperation report 2007” Tập thể Tác giả (2008), Giáo trình “Đầu tư nước ngoài”, Khoa KTKDQT, ĐH Ngoại thương UNESCO (10/2011), “EFA Global Monitoring Report 2011” James D Wolfensohn (2004), “A case for Aid: Building a consensus for Development Assistance”, the World bank B-Website Đoan Trang (04/2011), “ODA giới cao kỷ lục năm 2010”, Dịch từ báo cáo “Development aid reaches a historic high in 2010”, OECD http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/odathegioicaokyluc-nd15751.html International Monetary Fund (01/10/2011), Glossary http://www.imf.org/external/glossary 37 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com OECD (01/10/2011), Statistics from A – Z, beta version http://www.oecd.org/document/ 0,3746,en_2649_201185_46462759_1_1_1_1,00.html OECD (01/10/2011), Webnet OECD http://webnet.oecd.org Wikipedia (01/10/2011), Official development assistance (ODA) http://en.wikipedia.org/wiki/Official_development_assistance 38 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... XU HƯỚNG ODA TRÊN THẾ GIỚI Viện trợ ODA giới chủ yếu nước thuộc tổ chức OECD định chế tài quốc tế WB, IMF tiến hành Hiện nay, có 22 quốc gia thuộc tổ chức OECD cam kết thường xuyên cung cấp ODA. .. nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xu? ??t  Thứ sáu, nước tiếp nhận ODA có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải... nguồn ODA cho dự án cụ thể coi việc sử dụng vốn ngân sách Theo báo cáo OECD, số 163 quốc gia vùng lãnh thổ tiếp nhận vốn ODA: Bảng 2: TOP 20 NƯỚC NHẬN ODA NHIỀU NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2009 Quốc gia ODA

Ngày đăng: 19/10/2022, 20:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: - Tiểu luận xu hướng ODA trên thế giới
Bảng 1 (Trang 12)
Bảng 2: - Tiểu luận xu hướng ODA trên thế giới
Bảng 2 (Trang 15)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w