1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam

44 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu ODA và FDI tại Việt Nam
Tác giả Đặng Thị Thu Thảo, Lê Thị Thu Thúy, Hà Thanh
Người hướng dẫn TS. Diệp Gia Luật
Trường học Đại học Kinh tế TP.HCM
Chuyên ngành Lý thuyết tài chính tiền tệ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2010
Thành phố TP HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 611,66 KB

Nội dung

Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ: LỚP: CAO HỌC KHĨA 19, ĐÊM GIẢNG VIÊN: TS.DIỆP GIA LUẬT HỌC VIÊN: Lớp CH-K19-D9 ĐẶNG THỊ THU THẢO LÊ THỊ THU THÚY HÀ THANH Trang 1/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 THÁNG 2010 Việt Nam trải qua đoạn đường phát triển với nhiều thành tựu đáng ghi nhận, tạo chuyển biến lớn kinh tế xã hội, xây dựng hình ảnh đất nước khơng ngừng vươn lên đổi Góp phần xây dựng nên kết tốt đẹp có đóng góp nguồn vốn đến từ nước bên ngồi thông qua việc tài trợ đầu tư cho dự án, chương trình kinh tế xã hội Theo đó, ODA FDI hai nguồn vốn nước chủ yếu nhất, có ý nghĩa quan trọng chứng minh qua việc mang đến lợi ích cho đất nước người Việt Nam Xuất phát từ vấn đề trên, khuôn khổ môn học Lý thuyết Tài Tiền tệ, chúng tơi lựa chọn hướng nghiên cứu tìm hiểu nguồn vốn ODA FDI Việt Nam thời gian qua, tổng hợp kết đạt được, tiêu cực tồn đọng từ đưa góp ý đề xuất để cơng tác thu hút, triển khai thực hai nguồn vốn hiệu Tuy nhiên, với trình độ thời gian cịn hạn chế, tiểu luận chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong cảm thơng đóng góp thầy cô, anh chị bạn Trân trọng Nhóm thực hiện: ĐẶNG THỊ THU THẢO LÊ THỊ THU THÚY HÀ THANH Lớp CH-K19-D9 Trang 2/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA TẠI VIỆT NAM 1.1.GIỚI THIỆU VỀ ODA 1.1.1.ODA ODA (Official Development Assistance – nguồn hỗ trợ phát triển thức) bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức thuộc hệ thống liên hiệp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Các đồng vốn bên chủ yếu chảy vào nước chậm phát triển gồm có: ODA, tín dụng thương mại từ ngân hàng, đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Các dịng vốn quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ với Nếu nước phát triển không nhận vốn ODA đủ mức cần thiết để cải thiện sở hạ tầng kinh tế – xã hội khó thu hút nguồn vốn FDI vay vốn tín dụng để mở rộng kinh doanh Nhưng tìm kiếm nguồn vốn ODA mà khơng tìm cách thu hút nguồn vốn FDI nguồn vốn tín dụng khác khơng có điều kiện tăng trưởng nhanh sản xuất, dịch vụ khơng có đủ thu nhập để trả nợ vốn vay ODA 1.1.2.Đặc điểm vốn ODA  ODA mang tính ưu đãi: Vốn ODA có thời gian cho vay (thời gian hồn trả) dài, có thời gian ân hạn dài Ví dụ, vốn ODA WB (World Bank), ADB (Asian Development Bank), JICA (Japan International Cooperation Agency) có thời gian hoàn trả khoảng 40 năm, thời gian ân hạn khoảng 10 năm Trong ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại (cho khơng) với tỷ lệ từ 25% trở lên ODA dành riêng cho nước chậm phát triển nhằm mục tiêu hỗ trợ sở hạ tầng kinh tế xã hội, cải thiện chất lượng sống người dân  ODA mang tính ràng buộc: ODA ràng buộc (một phần khơng ràng buộc) nước nhận viện trợ Như viện trợ chứa đựng mục tiêu song song Mục tiêu thứ thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo nước phát triển tận dụng ưu đãi từ vố vay ODA mang lại Bên cạnh đó,viện trợ khơng đơn giúp đỡ hữu nghị mà cịn cơng cụ lợi hại đáp ứng mục tiêu thứ nước viện trợ nâng cao vị trị, lợi ích an ninh, kinh tế nước thông qua ràng buộc, điều kiện nơi nhận viện trợ Vì vậy, nhận viện trợ, nước cần cân nhắc kỹ yêu cầu Lớp CH-K19-D9 Trang 3/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam  ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần chưa xuất thấy rõ Tuy nhiên, sử dụng ODA khơng hiệu sau thời gian tăng trưởng thời, nước lâm vào vịng nợ nần, khơng có khả trả nợ gây áp lực trả nợ cho hệ sau ODA không đầu tư trực tiếp vào sản xuất, xuất việc trả nợ lại dựa vào kết xuất chủ yếu Do đó, hoạch định ODA cần phối hợp nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế giá trị xuất 1.2.ODA TẠI VIỆT NAM 1.2.1.Giới thiệu Trước năm 1993, nước ta nhận viện trợ chủ yếu từ Liên Xô nước Đông Âu Hội nghị bàn tròn viện trợ dành cho Việt Nam tổ chức Pa-ri chủ trì Ngân hàng Thế giới (WB) vào tháng 11 năm 1993 thực điểm khởi đầu cho trình thu hút sử dụng ODA Việt Nam Theo tập quán tài trợ quốc tế, hàng năm nhà tài trợ tổ chức Hội nghị viện trợ quốc tế để vận động tài trợ cho quốc gia phát triển Đối với Việt Nam, sau Hội bàn tròn viện trợ phát triển dành cho Việt Nam diễn lần vào năm 1993, hội nghị viện trợ đổi tên thành Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam (gọi tắt Hội nghị CG) Việt Nam từ vị khách mời trở thành Đồng chủ trì Hội nghị CG với Ngân hàng Thế giới Địa điểm tổ chức Hội nghị CG thay đổi từ việc tổ chức nước tài trợ Pháp, Nhật Bản, sang tổ chức Việt Nam Hội nghị CG thường niên thực diễn đàn đối thoại Chính phủ cộng đồng nhà tài trợ quốc tế chiến lược, kế hoạch sách phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, quan hệ hợp tác phát triển việc cung cấp, sử dụng viện trợ phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo nội dung gắn kết chặt chẽ, khơng tách rời Ngồi Hội nghị CG thường niên thường tổ chức vào tháng 12 hàng năm, cịn tổ chức Hội nghị CG kỳ khơng thức địa phương, tạo điều kiện cho nhà tài trợ gần với người dân nắm bắt nhu cầu phát triển cần hỗ trợ họ Là diễn đàn đối thoại sách viện trợ, song khơng khí chung tất Hội nghị CG dựa tinh thần quan hệ đối tác mang tính xây dựng, nhà tài trợ tơn trọng vai trò làm chủ lãnh đạo quốc gia Việt Nam trình phát triển Trong thời gian qua, cộng đồng tài trợ Việt Nam mở rộng nhiều có 51 nhà tài trợ, bao gồm 28 nhà tài trợ song phương (chính phủ) 23 nhà tài trợ đa phương (các định chế tài quốc tế quỹ, tổ chức quốc tế liên phủ) hoạt động thường xuyên Việt Nam Ngoài nước thành viên Tổ chức OECD-DAC (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) cịn có nhà tài trợ Trung Quốc, Ấn độ, Hung-ga-ri, Séc, Ngoài nguồn vốn tài trợ ODA, Việt nam cịn có khoảng 600 tổ chức phi Chính phủ quốc tế hoạt động với số tiền viện trợ hàng năm lên đến 200 triệu Lớp CH-K19-D9 Trang 4/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam USD nhiều lĩnh vực khác nhau, liên quan trực tiếp đến đời sống người dân vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc 1.2.2.Tình hình huy động vốn ODA giai đoạn 1993-2008 Các nhà tài trợ ngày quan tâm nhiều đến Việt Nam có động thái hợp tác tích cực với Chính phủ Việt Nam đề xuất số sáng kiến: sáng kiến áp dụng mẫu báo cáo tiến độ thực dự án theo Quyết định 803/2007/QĐ-BKH nhóm Ngân hàng phát triển (WB, ADB,SBIC,KFD,EXB Hàn Quốc), sáng kiến “Một Liên hợp quốc” nhằm thúc đẩy thực chương trình dự án, giảm chi phí giao dịch nâng cao hiệu viện trợ; sáng kiến hài hịa quy trình thủ tục ODA nội nước thành viên EU; cụ thể hóa cam kết tuyên bố Paris thành cam kết Hà Nội; tham gia tích cực Hội nghị nhà tài trợ, Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, v v… Về phía Việt Nam, ghi nhận biện pháp chủ động Chính phủ mục tiêu quản lý nợ cơng nói chung, nợ nước ngồi ODA nói riêng Thời gian qua, Chính phủ Việt Nam trọng cơng tác thơng tin bên ngồi, tạo điều kiện cho giới biết hiểu nhiều Việt Nam, phát triển mạnh mẽ quan hệ song phương đa phương, hoàn thiện dần thể chế pháp lý ODA (ban hành Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 Chính phủ Quy chế pháp lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức, Quyết định số 181/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007 Thủ tướng Chính phủ Quy chế cho vay lại từ nguồn vốn vay, viện trợ nước ngồi Chính phủ, Đề án “Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006-2010 kèm theo định số 290/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 Thủ tướng Chính phủ), tổ chức nhiều Hội thảo chuyên đề ODA, thực thi biện pháp kiểm soát nguồn ODA v.v… Những nỗ lực từ hai phía nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam đạt kết quan trọng Thông qua 15 Hội nghị CG thường niên từ năm 1993 đến 2007, tổng vốn ODA nhà tài trợ cam kết cho giai đoạn 19932008 đạt 42,55 tỷ USD với mức cam kết năm sau cao thường cao năm trước (hoặc giảm không ít), kể giới có xu hướng cắt giảm mạnh nguồn vốn năm kinh tế giới gặp khó khăn khủng hoảng tài khu vực châu Á vào năm 1997 Đặc biệt năm 2008 đạt số kỷ lục với 5,43 tỷ USD cao từ trước đến nay, cho thấy đồng tình, ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng quốc tế chủ trương, sách Việt Nam a) Số liệu huy động, ký kết, sử dụng vốn ODA qua năm Lớp CH-K19-D9 Trang 5/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam Bảng 1.1: Số liệu vốn ODA Việt Nam (tỷ USD) Lớp CH-K19-D9 Trang 6/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam Số vốn cam kết Số vốn ký kết Số vốn giải ngân 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Hình 2.1: Biểu đồ vốn ODA cam kết, ký kết giải ngân Việt Nam (tỷ USD) Lớp CH-K19-D9 Trang 7/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam Qua bảng số liệu ta thấy, qua năm số vốn cam kết nhà tài trợ dành cho Việt Nam tăng đều, năm sau cao năm trước Song điều có ý nghĩa số vốn hợp thức hóa hiệp định ký kết phủ Việt Nam nhà tài trợ Qua năm, tỷ lệ số vốn ký kết đạt trung bình khoảng 80-82”% số vốn cam kết trước (số liệu năm 1994 tăng đột biến có phần ký kết phần vốn ODA cam kết năm 1993) b) Phân bổ nguồn vốn ODA Ngày 29 tháng 12 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 290/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006-2010 lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA thời kỳ năm 2006-2010 bao gồm: - Phát triển nông nghiệp nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản kết hợp xóa đói, giảm nghèo) - Xây dựng hạ tầng kinh tế theo hướng đại - Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển số lĩnh vực khác) - Bảo vệ môi truờng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai Cơ cấu vốn ODA theo điều ước quốc tế ODA ký thời kỳ 1993-2008 phù hợp với định hướng ưu tiên sử dụng vốn ODA nêu Lớp CH-K19-D9 Trang 8/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam NN&PTNN NLượng & CNghiệp GTVT & BCVT Cấp nước & PTĐT Y tế, GDĐT Mơi trường, KHKT Khác 13% 16% 3% 9% 22% 9% 28% Hình 1.2: Biểu đồ phân bố vốn ODA theo ngành nghề  Trong ngành lĩnh vực ưu tiên vốn ODA, Nông nghiệp Phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo có chương trình dự án ODA ký kết thời kỳ 1993-2008 đạt tổng trị giá khoảng 5,7 tỷ USD, có nhiều dự án quy mô lớn Dự án giảm nghèo tỉnh vùng núi phía Bắc, Dự án phát triển sở hạ tầng nông thôn dựa vào cộng đồng, Dự án phát triển sinh kế miền Trung, Chương trình cấp nước nông thôn, giao thông nông thôn điện khí hóa nơng thơn, Chương trình thủy lợi Đồng sông Cửu Long nhiều dự án phát triển nông thơn tổng hợp kết hợp xóa đói, giảm nghèo khác, góp phần hỗ trợ phát triển nơng nghiệp cải thiện bước quan trọng đời sống người dân vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, việc tiếp cận tới dịch vụ công lĩnh vực y tế, giáo dục  Năng lượng Công nghiệp lĩnh vực sử dụng nguồn vốn ODA lớn với dự án ký thời gian qua đạt 7,85 tỷ USD nhằm cải tạo, nâng cấp, phát triển nhiều nhà máy nhiệt điện thủy điện với công suất lớn (Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2.1 công suất 288 MW; nhà máy nhiệt điện Phả Lại II công suất 600 MW; nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận - Đa Mi công suất 475 MW; nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ I công suất 1.090 MW; nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn cơng suất 600 MW; nhà máy thuỷ điện Đại Ninh công suất 360 MW), cải tạo phát triển mạng truyền tải phân phối điện quốc gia đáp ứng nhu cầu điện gia tăng hàng năm cho sản xuất đời sống thành phố, thị trấn, thị xã, khu công nghiệp khu vực nông thôn nước Đây Lớp CH-K19-D9 Trang 9/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam nguồn vốn lớn có ý nghĩa bối cảnh nguồn vốn đầu tư từ ngân sách hạn hẹp, khu vực tư nhân nước giai đoạn phát triển ban đầu chưa mặn mà với đầu tư phát triển nguồn lưới điện yêu cầu vốn lớn thời gian thu hồi vốn chậm  Giao thơng Vận tải Bưu viễn thông ngành tiếp nhận vốn ODA lớn với tổng giá trị hiệp định ký kết đạt khoảng 10,1 tỷ USD thời kỳ 19932008 Nhờ nguồn vốn này, Việt Nam khôi phục bước đầu phát triển hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường không, đường biển đường thủy nội địa Đây sở hạ tầng kinh tế quan trọng để thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực địa phương, kể thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (Hệ thống đường phía Bắc (Quốc lộ 5, 10, 18), Quốc lộ 1A, đường xuyên Á Thành phố Hồ Chí Minh Mộc Bài, hầm đường đèo Hải Vân, cảng biển nước sâu Cái Lân, cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), cảng Sài Gòn, nhà ga quốc tế sân bay Tân Sơn Nhất, cầu lớn cầu Mỹ Thuận, cầu Cần Thơ, cầu Thanh Trì, cầu Bãi Cháy Hệ thống thơng tin liên lạc ven biển, điện thoại nông thôn internet cộng đồng )  Hầu hết thành phố lớn, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã số thị trấn có hệ thống cấp nước sinh hoạt tài trợ nguồn vốn ODA Các thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, triển khai thực nhiều dự án ODA phát triển sở hạ tầng đô thị quan trọng, quy mô lớn đường sắt nội đơ, nước xử lý nước thải, chất thải rắn,…  Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kỹ thuật lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA thời gian qua với chương trình, dự án ký đạt tổng số vốn khoảng 4,4 tỷ USD  Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, ODA hỗ trợ cho việc thực cải cách giáo dục tất cấp học (giáo dục tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, giáo dục đại học, cao đẳng dạy nghề), đào tạo giáo viên, tăng cường lực công tác kế hoạch quản lý giáo dục, cung cấp học bổng đào tạo đại học sau đại học nước ngoài, cử cán bộ, công chức đào tạo đào tạo lại nước lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ quản lý  Trong lĩnh vực y tế, vốn ODA khơng hồn lại chiếm tỷ trọng cao, khoảng 58% tổng vốn ODA (khoảng 0,9 tỷ USD) sử dụng để tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác khám chữa bệnh (xây dựng bệnh viện tăng cường trang thiết bị y tế cho số bệnh viện tuyến tỉnh thành phố, bệnh viện huyện trạm y tế xã, xây dựng sở sản xuất kháng sinh, trung tâm truyền máu quốc gia, , tăng cường cơng tác kế hoạch hóa gia đình, phịng chống HIV/AIDS bệnh Lớp CH-K19-D9 Trang 10/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam  Đặc điểm của thị trường nhân lực;  Khả hồi hương của dòng vốn đầu tư;  Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Ở một số nước công tác kiểm tra, giám sát quyền sở hữu trí tuệ còn lỏng lẻo, phổ biến là việc sử dụng không hợp pháp các công nghệ của nước ngoài, đó một số nước bị các nhà đầu tư loại khỏi danh sách các nước có khả tiếp nhận vốn đầu tư;  Điều chỉnh hoạt động đầu tư của các công ty nước ngoài Luật lệ cứng nhắc làm gia tăng chi phí của các công ty nước ngoài Các nhà đầu tư rất thích một môi trường đầu tư thông thoáng, được điều tiết thông qua những đạo luật mềm dẻo giúp họ có những ứng biến linh hoạt với sự biến động của thị trường;  Chế độ chính trị ổn định Đây là yếu tố mà các nhà đầu tư thường cân nhắc trước bỏ vốn đầu tư nhằm đảm bảo an toàn cho khoản đầu tư;  Cơ sở hạ tầng giao thông, điện nước… phải hoàn thiện 2.2.VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA NƯỚC TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 2.2.1.Ảnh hưởng tích cực:  Về mặt kinh tế:  Là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư, đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế;  Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, nâng cao lực sản xuất công nghiệp;  Thúc đẩy chuyển giao công nghệ;  Tác động lan tỏa đầu tư nước đến thành phần kinh tế khác kinh tế;  Đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước cân đối vĩ mơ;  Góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế  Về mặt xã hội:  Đầu tư nước ngồi góp phần quan trọng việc tạo việc làm, tăng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực;  Góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới 2.2.2.Ảnh hưởng tiêu cực:  Sự cân đối ngành nghề, vùng lãnh thổ;  Sự yếu chuyển giao công nghệ; Lớp CH-K19-D9 Trang 30/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam  Gây tổn hại đến môi trường sinh thái;  Tranh chấp lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chưa giải kịp thời;  Sự phụ thuộc về kinh tế của các nước nhận đầu tư Tuy vốn FDI còn có những mặt trái không có nghĩa là chúng ta phủ nhận những lợi thế bản của nó, trái lại với sự nhận thức đúng đắn mặt lợi – hại, chúng ta cần có những chính sách và biện pháp kiểm soát hữu hiệu để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của dòng vốn này Điều đó tùy thuộc rất lớn vào lực, trình độ quản lý, trình độ chuyên môn của nước tiếp nhận đầu tư 2.3.THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI TẠI VIỆT NAM Ngày nay, việc thu hút vốn FDI cho phát triển kinh tế đã trở thành xu thế diễn khắp thế giới và chúng ta cũng không nằm ngoài quỹ đạo phát triển chung đó Ngày càng nhiều các tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức quốc tế đầu tư vào Việt Nam và nguồn vốn này trở thành một bộ phận không thể thiếu nền kinh tế Việt Nam 2.3.1.Khối lượng vốn đầu tư và các dự án được cấp phép qua các năm: 70 64.1 60 50 43.5 40 28.3 30 13 11.91 1997-1999 2000-2003 18.93 20 10 1.6 T10/2009 2008 2004-2007 1991-1996 1988-1900 Hình 2.1: Vớn FDI đăng ký qua các năm (tỷ USD) Giai đoạn 1988-1990: Luật Đầu tư trực tiếp nước mới vào thực tiễn nên kết thu hút vốn FDI thấp (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp Lớp CH-K19-D9 Trang 31/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam 1,6 tỷ USD), chủ yếu là các dự án quy mô nhỏ, đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm Nhìn chung FDI chưa tác động đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước Giai đoạn 1991-1996: Được xem thời kỳ “bùng nổ” FDI Việt Nam với 1.781 dự án cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm vốn cấp tăng vốn) 28,3 tỷ USD Riêng năm 1995 thu hút 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD) Quy mô dự án gia tăng đáng kể, đạt 11,6 triệu USD/dự án/năm Giai đoạn này môi trường đầu tư-kinh doanh Việt Nam bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với số nước khu vực; lao động dồi dào với giá nhân công rẻ, thị trường mới, đầu tư nước ngồi tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới thành phần kinh tế khác, đóng góp tích cực vào thực mục tiêu kinh tế-xã hội đất nước Giai đoạn 1997-1999: Vốn FDI vào Việt Nam có sự chậm lại, vớn đăng ký năm sau thấp năm trước (có 961 dự án cấp phép với tổng vốn đăng ký 13 tỷ USD), chủ yếu dự án có quy mơ vốn vừa nhỏ Nhiều dự án đầu tư nước cấp phép năm trước phải tạm dừng triển khai hoạt động nhà đầu tư gặp khó khăn tài (chủ yếu từ Hàn Quốc, Hồng Kông) Giai đoạn 2000-2003: dịng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi chậm, quy mơ dự án giảm đáng kể, bình quân đạt 3,4 triệu USD/dự án/năm Giai đoạn 2004-2007: có xu hướng tăng mạnh, bình quân 35%/năm Năm 2007, FDI đạt mức kỷ lục 20,3 tỷ USD, tăng gấp đôi so với năm 1996 (năm cao nhất trước khủng hoảng) Quy mô dự án đạt 14,4 triệu USD/dự án/năm, cho thấy một số dự án quy mô lớn đã tăng lên so với trước, chủ yếu là các dự án lớn của Intel, Panasonic, Compal, Piaggio Trong năm 2008: vốn đăng ký mới đạt cao kỷ lục, đạt 64,1 tỷ USD gấp lần năm 2007, tập trung chủ yếu vào công nghiệp, xây dựng, bất động sản với nhiều dự án lớn đổ vào trực tiếp hoặc gián tiếp việc khai thác tài nguyên thiên nhiên Năm 2009: Vốn FDI tăng chậm số vẫn rất ấn tượng với 837 dự án, vốn đăng ký đạt 18,93 tỷ USD tính đến tháng 10/09 Mặc dù khủng hoảng tài chính toàn cầu lan rộng nhìn vào lượng vốn FDI cho thấy các tập đoàn đa quốc gia vẫn chọn Việt Nam là điểm đến an toàn đầu tư Lớp CH-K19-D9 Trang 32/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam 14 12.95 12.85 11.5 12 10 8 6.62 6.4 3.96 T10/2009 2008 2007 2006 2001-2005 1996-2000 1991-1995 Hình 2.2: Vớn FDI thực hiện qua các năm (tỷ USD) Mặc dù FDI đăng ký có xu hướng tăng qua các năm vốn FDI thực hiện mới có ý nghĩa quan trọng lại có tốc độ tăng rất chậm và khoảng cách giữa số đăng ký và số thực hiện ngày càng giãn xa Năm 2008 vốn đăng ký lũy kế đạt 143,32 tỷ USD giải ngân chỉ khoảng 11,5 tỷ USD Tương tự tính đến tháng 10/2009, số này là 174,72 tỷ USD và tỷ USD Tuy nhiên điều kiện khủng hoảng hiện nay, việc nhà đầu tư bỏ vốn để thực hiện đầu tư nước ngoài là vấn đề không mấy đơn giản 2.3.2.Cơ cấu đầu tư theo ngành nghề: Ngành Công nghiệp và XD Số DA Vốn đăng ký (USD, %) Vốn điều lệ (USD, %) 7,305 102,812,320,341 58.84% 35,738,075,717 63.22% 64 3,078,076,547 1.76% 2,384,555,156 4.22% 6,757 90,593,612,646 51.85% 30,096,094,538 53.24% Xây dựng 484 9,140,631,330 5.23% 3,257,426,023 5.76% Nông-Lâm-Ngư nghiệp 479 3,000,667,405 1.73% 1,466,414,502 2.59% 3,021 68,902,350,971 39.43% 19,322,340,996 34.18% Dịch vụ lưu trú&ăn uống 253 14,907,111,189 8.53% 2,410,538,420 4.26% GTVT-Thông tin T/Thông 823 6,895,001,021 3.95% 3,742,969,027 6.62% 72 1,181,695,080 0.68% 1,084,363,000 1.92% 1,095 5,493,318,599 3.14% 1,655,356,147 2.93% 312 38,391,431,638 21.97% 9,644,479,889 17.06% Khai khoáng CN chế biến, chế tạo Dịch vụ Tài chính-Ngân hàng Văn hóa-Y tế-Giáo dục Kinh doanh BĐS Lớp CH-K19-D9 Trang 33/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam Dịch vụ khác Tổng cộng 466 2,033,793,262 1.16% 267,732,193 0.47% 10,805 174,715,338,717 100% 56.526.831.215 100% Ghi chú: Số liệu tính đến tháng 10/2009 Bảng 2.1: Cơ cấu FDI theo ngành nghề Ngành công nghiệp và xây dựng: Kể từ ban hành Luật Đầu tư nước ngoài, chúng ta trọng thu hút vốn FDI vào lĩnh vực công nghiệp-xây dựng theo hướng : (1) sản xuất sản phẩm thay hàng nhập khẩu, (2) sản xuất hàng xuất (có tỷ lệ xuất 50% 80% trở lên), (3) sử dụng nguồn nguyên liệu nước có tỷ lệ nội địa hố cao Sau hợi nhập q́c tế, chúng ta buộc phải bãi bỏ ưu đãi đối với một số ngành nghề theo định hướng khuyến khích vào các dự án tạo giá trị gia tăng cao, đồng thời tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu công nghệ thơng tin (IT) với có mặt tập đoàn đa quốc gia tiếng giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech Đến nay, ngành công nghiệp-xây dựng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất với 7305 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký 102 tỷ USD, chiếm 58,84% tổng vốn đăng ký Trong lĩnh vực dịch vụ: Song song với việc khuyến khích đầu tư vào công nghiệp-xây dựng, chúng ta cũng đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho khu vực dịch vụ phát triển, tập trung vào ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất xuất khẩu, chủ yếu là dịch vụ lưu trú và ăn uống (8,53%), giao thông vận tải-thông tin truyền thông (3,95%), kinh doanh bất động sản (xây dựng khu đô thị, khu vui chơi giải trí…) Lĩnh vực Nông-Lâm-Ngư nghiệp: Mặc dù được dành nhiều ưu đãi và khuyến khích đầu tư vốn FDI vào lĩnh vực này vẫn chưa được mong muốn Nguyên nhân là rủi ro cao, chu kỳ dự án kéo dài, suất sinh lợi thấp Tính đến hết tháng 10/2009, có 479 dự án với tổng vốn đăng ký đạt tỷ USD chỉ chiếm 1,73% tổng vốn đăng ký Các dự án chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ trọng lớn khoảng 53,71% tổng vốn đăng ký ngành, đó, dự án hoạt động có hiệu bao gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau Tiếp theo dự án trồng rừng chế biến lâm sản, chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc chiếm Lĩnh vực trồng trọt, chiếm gần 9% tổng số dự án Các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư mạnh lĩnh vực này là nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, ) chiếm 60% tổng vốn đăng ký Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể gồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%) Một số nước có ngành nơng nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a chưa thực đầu tư vào ngành Lớp CH-K19-D9 Trang 34/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam nơng nghiệp nước ta Các dự án đầu tư nước ngành nơng-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ yếu phía Nam, dẫn đầu là vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký ngành, kế tiếp là đồng sông Cửu Long, duyên hải Nam Trung Bộ Miền Bắc khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư cịn thấp 2.3.3.Các đới tác đầu tư: Với chủ trương “đa phương hóa, đa dạng hóa hợp tác q́c tế, tính đến tháng 10/2009 đã có 89 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với tởng vớn đăng ký 174 tỷ USD Trong đó, nước Châu Á chiếm 66%, khối ASEAN chiếm 26% tổng vốn đăng ký Các nước châu Âu chiếm 21% Các nước Châu Mỹ chiếm 12%, riêng Hoa Kỳ chiếm 8,8% và có xu hướng tăng, số này năm 2007 lần lượt là 5% và 3,6% Tuy nhiên, tính số vốn đầu tư từ chi nhánh nước thứ nhà đầu tư Hoa Kỳ vốn đầu tư Hoa Kỳ Việt Nam còn cao nữa, ví dụ Tập đồn Intel khơng đầu tư thẳng từ Mỹ vào Việt Nam mà thông qua chi nhánh Hồng Kông Các nước châu Phi và châu Úc (New Zealand Australia) đầu tư và Việt Nam còn khiêm tốn, chiếm 1% tổng vốn đăng ký 1% Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Khác 12% 21% 66% Hình 2.3: Cơ cấu FDI theo các đối tác đầu tư Tính đến nay, có 20 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đăng ký tỷ USD, đứng đầu là Đài Loan với 21 tỷ USD, tiếp theo là Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản Kể từ cải cách mở cửa, vốn FDI vào Việt Nam chủ yếu dự án quy mô nhỏ từ quốc gia vùng lãnh thổ thuộc châu Á, Hồng Kông, Hàn Quốc Đài Loan Cho đến nay, vốn đầu tư nước vào Việt Nam từ nước châu Á chúng ta đã có những chính sách khuyến khích đầu tư từ các nước có trình độ công nghệ cao Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản Lớp CH-K19-D9 Trang 35/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam STT Nước, vùng, lãnh thổ Số dự án Vốn đăng ký (USD) Vốn điều lệ (USD) Đài Loan 2,010 21,288,525,858 8,584,570,478 Hàn Quốc 2,283 20,464,645,116 6,878,793,377 Malaysia 337 18,061,807,601 3,869,706,032 Nhật Bản 1,154 17,687,549,013 5,129,090,754 Singapore 758 16,921,706,757 5,409,843,494 British Virgin Island 452 13,201,350,649 4,348,857,576 Hoa Kỳ 479 12,804,088,401 2,254,131,798 Hong Kong 564 7,770,386,135 2,662,436,991 Cayman Island 44 6,630,072,851 1,226,052,618 10 Thái Lan 215 5,744,215,708 2,447,270,622 …… …… …… 10,805 174,715,338,717 56,526,831,215 …… Tổng cộng Bảng 2.2: Các đối tác đầu tư FDI tính đến tháng 10/2009 2.3.4.Tình hình thu hút vốn FDI ở các địa phương: Đến nay, vốn FDI trải rộng khắp nước, khơng cịn địa phương “trắng” đầu tư nước ngồi tập trung chủ yếu địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, làm cho vùng thực vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung vùng phụ cận 21% Trọng điểm phía Nam Vùng khác Trọng điểm phía Bắc Trọng điểm miền Trung 53% 20% 6% Lớp CH-K19-D9 Trang 36/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn FDI theo địa phương Chiếm tỉ trọng thu hút FDI nhiều nhất là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với ưu thế vượt trội về sở hạ tầng, thuận lợi giao thông đường thủy, bộ, hàng không, động tư kinh doanh đã thu hút 6602 dự án với tổng vốn đầu tư đạt 92,15 tỷ USD, chiếm 61,35% tởng vớn đăng ký Tp.Hồ Chí Minh với định hướng hình thành trung tâm dịch vụ cấp cao theo hướng tập trung vào Tài chính-Ngân hàng và các ngành công nghệ cao (như công viên phần mềm Quang Trung) dẫn đầu nước với vốn đăng ký 27,14 tỷ USD chiếm 29,5% tổng vốn đăng ký Vùng Tiếp theo thứ tự là Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương… Vùng trọng điểm miền Trung: Cơ sở hạ tầng, giao thông từng bước được cải thiện cộng với nhiều chính sách ưu đãi đã đưa vùng này trở thành điểm sáng về thu thu hút đầu tư với những dự án lọc hóa dầu, các khu du lịch, trung tâm nghỉ dưỡng đạt chuẩn quốc tế… có quy mô lớn, thu hút 522 dự án với tổng vốn đăng ký 36,67 tỷ USD chiếm 21,3% tổng vốn đăng ký nước Dẫn đầu khu vực này là Hà Tĩnh thu hút 10 dự án lớn với vốn đăng ký khoảng tỷ USD, tiếp theo là Thanh Hóa, Phú Yên, Quảng Nam… Vùng trọng điểm phía Bắc: thu hút 3017 dự án với vốn đầu tư 34,7 tỷ USD, chiếm 20,14% tổng vốn đăng ký nước; Hà Nội đứng đầu với 1600 dự án, vốn đăng ký đạt 19,41 tỷ USD Tiếp theo thứ tự Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc… Vùng Tây Bắc, Tây Nguyên và ĐBSCL: mặc dù Nhà nước đã có những ưu đãi đặc biệt cho những vùng có điều kiện địa lý khó khăn mức đầu tư vào các khu vực này còn rất thấp Vốn FDI có xu hướng ngày càng dịch chuyển vào các vùng trọng điểm phía Nam và miền Trung, giảm dần ở các vùng miền Bắc Cơ cấu FDI theo vùng miền chưa thực hiện được mục tiêu là rút ngắn khoảng cách về trình độ cũng tốc độ phát triển giữa các vùng mà trái lại còn làm giãn xa Do đó, những năm tới, Nhà nước cần phải điều chỉnh cấu đầu tư theo vùng lãnh thổ, từng bước phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế 2.3.5.Nhận xét: Không thể phủ nhận những thành quả to lớn mà FDI mang lại cho sự phát triển kinh tế đất nước, nâng cao mức sống cho người dân, góp phần đưa nước ta hội nhập sâu rộng vào nền sản xuất toàn cầu…, song bên cạnh đó, những năm gần việc sử dụng vốn FDI đã bộc lộ nhiều hạn chế:  Trong 60,3 tỷ USD vốn đăng ký cấp 2008, số vốn điều lệ có 15,429 tỷ USD, khoảng 25,6%, đến tháng 10/09 tỉ lệ này khoảng 32% Phần vốn phải vay lớn dẫn đến rủi ro tiềm ẩn cho các Ngân hàng Lớp CH-K19-D9 Trang 37/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam  Tỷ lệ giải ngân thấp dần năm gần đây, đặc biệt năm 2008 , chỉ chiếm khoảng 18% so với tổng vốn đăng ký  Khối doanh nghiệp FDI khối có kim ngạch nhập lớn nhóm doanh nghiệp đóng góp “tích cực” vào số nhập siêu của nước ta  Sự cân đối ngành nghề, vùng lãnh thổ, hiện vốn FDI có xu hướng nặng “bất động sản” và đó là một những nguyên nhân gây nên tình trạng bong bóng đất đai vừa qua  Đang tồn dự án FDI tồi, dự án hủy hoại môi trường trường hợp của Vedan, Miwon, liên doanh Vinashin-Hyundai… Trong những năm qua, Chính phủ đã ban hành nhiều biện pháp để cải thiện môi trường đầu tư, tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho doanh nghiệp, thực hiện nhiều chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư, nhiên vẫn tồn tại những vướng mắc gây khó khăn cho việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI, có thể kể đến:  Sự cạnh tranh gay gắt việc thu hút nguồn vốn FDI giữa các nước, giữa các khu vực;  Cơ sở hạ tầng còn yếu kém;  Môi trường, hệ thống pháp luật còn nhiều yếu kém, bất cập  Nhân sự quản lý, đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ vừa thiếu vừa yếu, chất lượng lao động chưa đáp ứng được yêu cầu Chúng ta công nhận cách thức rộng rãi rằng việc thu hút dòng vốn FDI từ các tập đoàn đa quốc gia ngày đóng vai trị quan trọng sự phát triển của Việt Nam nhiều phương diện: vốn, công nghệ, nâng cao khả toán quốc tế, phát triển xuất khẩu, tham gia vào thị trường quốc tế, … Trên sở đó, việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI là định hướng xuyên suốt từng chặng đường phát triển kinh tế đất nước 2.4 GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN FDI 2.4.1.Định hướng a) Định hướng ngành: Trên sở chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước đến năm 2010 định hướng trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần ưu tiên thu hút đầu tư nước vào ngành có tác động lớn phương diện như: thúc đẩy chuyển giao công nghệ công nghệ cao, công nghệ nguồn; gia tăng xuất khẩu; tạo việc làm; phát triển công nghiệp phụ trợ; dự án sản xuất sản phẩm, dịch vụ có sức cạnh tranh; dự án xây dựng kết cấu hạ tầng Một số định hướng cụ thể: Lớp CH-K19-D9 Trang 38/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam  Ngành Công nghiệp-Xây dựng:  Các ngành đặc biệt khuyến khích đầu tư gồm cơng nghệ thơng tin, điện tử, vi điện tử, công nghệ sinh học…; trọng công nghệ nguồn từ nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản; coi trọng thu hút FDI gắn với nghiên cứu phát triển chuyển giao công nghệ  Công nghiệp phụ trợ: Khuyến khích thu hút FDI vào ngành cơng nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phí đầu vào nguyên-phụ liệu ngành cơng nghiệp, góp phần nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm sản xuất nước Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, cần tạo điều kiện để dự án sản xuất lắp ráp sản phẩm cơng nghiệp nhanh chóng mở rộng quy mô thị trường tiêu thụ  Ngành Dịch vụ: Ngành dịch vụ dư địa lớn để đầu tư phát triển góp phần quan trọng nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế Từng bước mở cửa lĩnh vực dịch vụ theo cam kết quốc tế, tạo động lực thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển dịch vụ ngân hàng, tài chính; dịch vụ vận tải, bưu chính-viễn thơng, y tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo lĩnh vực dịch vụ khác Với định hướng trên, tiến hành xem xét, giảm bớt lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện đầu tư nước ngồi có tính tới yếu tố hội nhập tồn cầu hóa theo lộ trình “mở cửa”; tạo bước đột phá thu hút đầu tư nước việc xem xét đẩy sớm lộ trình mở cửa số lĩnh vực dịch vụ, khuyến khích tham gia khu vực tư nhân vào phát triển hạ tầng Cụ thể là:  Khuyến khích mạnh vốn đầu tư nước vào ngành du lịch, y tế, giáo dục-đào tạo Mở cửa theo lộ trình lĩnh vực dịch vụ “nhạy cảm” ngân hàng, tài chính, vận tải, viễn thông, bán buôn bán lẻ văn hố  Khuyến khích đầu tư nước ngồi tham gia xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật phương thức thích hợp gồm BOT, BT để xây dựng cảng biển, cảng hàng không, đường cao tốc, đường sắt, viễn thơng, cấp nước, nước… nhằm góp phần nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tăng trưởng nhanh kinh tế  Ngành Nơng-Lâm-Ngư nghiệp:  Khuyến khích dự án đầu tư công nghệ sinh học để tạo giống cây, có suất, chất lượng cao đưa vào sản xuất đáp ứng nhu cầu nước xuất Lớp CH-K19-D9 Trang 39/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam  Khuyến khích dự án đầu tư cho cơng nghệ chế biến thực phẩm, bảo quản sau thu hoạch để nâng giá trị sản phẩm, tạo thị trường tiêu thụ nông sản ổn định, đặc biệt xuất  Khuyến khích FDI tham gia đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông, lâm nghiệp cơng trình thủy lợi, sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, hệ thống giao thông nội đồng b) Định hướng vùng: Trong năm tới, dự báo vốn FDI tập trung chủ yếu vào địa phương có điều kiện thuận lợi địa lý-tự nhiên, vùng kinh tế trọng điểm Để tăng cường thu hút đầu tư nước vùng có điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển vùng, bên cạnh ưu đãi FDI vùng địi hỏi phải tăng cường đầu tư xây dựng nhanh sở hạ tầng kỹ thuật, đường giao thông, điện, nước vùng kinh tế khó khăn nguồn vốn nhà nước, vốn ODA nguồn vốn tư nhân Tập trung thu hút đầu tư vào khu kinh tế, Khu Cơng nghiệp Chính phủ phê duyệt (như Chu Lai, Nhơn Hội…) góp phần đẩy nhanh việc thu hẹp khỏang cách phát triển vùng) c) Định hướng đối tác: Chú trọng thu hút FDI từ tập đoàn đa quốc gia (TNCs): FDI giới chủ yếu vốn TNCs; hoạt động cơng ty có tác động quan trọng nước tiếp nhận vốn FDI Do việc thu hút TNCs khuyến khích hai hướng: Thực dự án lớn, công nghệ cao hướng vào xuất khẩu; tạo điều kiện để số TNCs xây dựng Trung tâm nghiên cứu, phát triển, vườn ươm công nghệ gắn với đào tạo nguồn nhân lực 2.4.2.Biện pháp đổi để thu hút sử dụng vốn FDI hiệu Chính phủ yêu cầu bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai nhóm giải pháp cấp bách:  Nhóm giải pháp liên quan tới sách thu hút đầu tư: Chính phủ đạo, tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung sách đầu tư, kinh doanh, ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư vào số lĩnh vực, thực biện pháp thúc đẩy giải ngân  Nhóm giải pháp quy hoạch: Chính phủ u cầu cơng bố rộng rãi quy hoạch phê duyệt, đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt dự án đầu tư Các địa phương hoàn thành báo cáo rà sốt quy hoạch q  Nhóm giải pháp sở hạ tầng: Tổng rà soát, điều chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020, huy động tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Lớp CH-K19-D9 Trang 40/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam  Nhóm giải pháp nguồn nhân lực: Chính phủ yêu cầu hoàn thiện văn pháp lý hợp tác đầu tư lĩnh vực giáo dục - đào tạo, nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động, nâng cao trình độ lao động, đặc biệt người nông dân bị thu hồi đất sản xuất để giao cho dự án  Nhóm giải pháp cơng tác phối hợp quản lý nhà nước hoạt động đầu tư nước ngồi: Chính phủ đạo Trung ương địa phương phối hợp chặt chẽ việc cấp phép quản lý dự án đầu tư nước ngồi  Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư: Nghiên cứu đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia, tập đoàn; tổ chức khảo sát, nghiên cứu xây dựng mơ hình quan xúc tiến đầu tư Trung ương địa phương Chính phủ đề số giải pháp khác như: đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; phịng, chống tham nhũng, tiêu cực, trì chế đối thoại thường xuyên lãnh đạo Chính phủ, bộ, ngành với nhà đầu tư 2.5.KIẾN NGHỊ  Càng hoàn thiện chế, sách, thủ tục đầu tư, tạo môi trường đầu tư ổn định nhân lực coi mạnh để thu hút đầu tư, đồng thời tạo môi trường sinh hoạt tiện lợi cho người lao động Chính phủ cần ban hành chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp, có doanh nghiệp FDI đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu; chế sách xuất khẩu, tài tiền tệ sách giãn, giảm thuế, điều hành thuế xuất, nhập khẩu, điều hành sách tiền, lãi suất, tỷ giá cần linh hoạt  Cải tạo phát triển sở hạ tầng, đặc biệt vấn đề giao thông điện Giảm thiểu, tiến tới xố bỏ tình trạng điện nay, làm ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp Nếu quan chức không cải thiện số điểm bất lợi khơng thể đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp FDI Việt Nam Bởi vậy, Chính phủ cần nhanh chóng cải thiện sở hạ tầng, khủng hoảng kinh tế qua doanh nghiệp bắt nhịp với thị trường  Nâng cao trình độ chất lượng người lao động, có đẩy mạnh lợi cạnh tranh nguồn lao động với nước Nguồn nhân lực có tay nghề kỹ thuật cao nước ta thiếu trầm trọng gây nhiều khó khăn cho nhà đầu tư nước Lớp CH-K19-D9 Trang 41/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ODA FDI hai nguồn lực bên quý giá nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Lý thuyết thực tiễn chứng minh vốn ODA FDI phát huy tối đa sức mạnh chúng sử dụng kết hợp bổ trợ lẫn Bỡi lẽ, dự án FDI triển khai hiệu qủa sở có mơi trường cần thiết cho việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, sở pháp lý, mặt sản xuất, mạng lưới giao thơng Bên cạnh đó, dự án FDI cần phải có yếu tố làm “đầu vào” yếu tố đảm bảo “đầu ra” cho tình sản xuất, lượng, nước, dịch vụ tín dụng, tốn Nhà đầu tư nước ngồi khơng tự mang đến nhập mà chủ yếu nhờ vào cung ứng nước nhận vốn Bài toán đặt cho nước phát triển muốn thu hút nhiều vón FDI cần phải đáp ứng yếu tố tối cần thiết điều kiện sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật yếu nguồn nội lực đầu tư để cải thiện xây dựng khan Vấn đề có lời giải quốc gia phát triển biết cách khai thác nguồn lực tài bên ngồi, có vốn ODA Vốn ODA, với đặc tính khoản tài trợ có thời gian vay dài, lãi suất thấp nhiều so với vốn vay thương mại, đáp ứng phần nhu cầu vốn để tạo dựng môi trường đầu tư hấp dẫn nước phát triển Ngược lại, dự án FDI hoạt động có hiệu quả, hoạt động xuất thúc đẩy, nguồn cung ngoại tệ chủ yếu trang trải khoản ODA đến hạn Chính thế, việc kết hợp sử dụng hai nguồn tài lực cần thiết đặt ra, yêu cầu nước phát triển Cần có chiến lược thu hút sử dụng ODA FDI giai đoạn cách đồng bộ, hợp lý, gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ Các chiến lược phát triển cụ thể bước cần thiết để đạt mục tiêu tổng thể mà kế hoạch dài hạn vạch Lớp CH-K19-D9 Trang 42/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA TẠI VIỆT NAM 1.1 GIỚI THIỆU VỀ ODA 1.1.1 ODA 1.1.2 Đặc điểm vốn ODA 1.2 ODA TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Giới thiệu 1.2.2 Tình hình huy động vốn ODA giai đoạn 1993-2008 1.2.3 Tình hình giải ngân vốn ODA .8 1.2.4 Đánh giá lợi ích vốn ODA Việt Nam 1.3 ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI VIỆT NAM .12 1.3.1 Sử dụng ODA có hiệu 12 1.3.2 Hạn chế 13 1.4 NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ 15 1.4.1 Về phía nhà tài trợ: 15 1.4.2 Về mặt chủ quan 15 1.5 KIẾN NGHỊ 17 1.5.1 Định hướng: .17 1.5.2 Giải pháp thu hút vốn ODA 18 1.5.3 Sử dụng 18 1.5.4 Giải pháp nâng cao hiệu quan hệ với nhà tài trợ .20 1.5.5 Chính sách: 20 1.5.6 Đẩy nhanh tốc độ giải phóng mặt 21 1.5.7 Con người 22 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ FDI TẠI VIỆT NAM 23 2.1 Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài 23 2.1.1 Khái niệm 23 2.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài .23 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 23 Lớp CH-K19-D9 Trang 43/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam 2.2 Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư 24 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực: 24 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực: 24 2.3 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN FDI TẠI VIỆT NAM 25 2.3.1 Khối lượng vốn đầu tư và các dự án được cấp phép qua các năm: 25 2.3.2 Cơ cấu đầu tư theo ngành nghề: .27 2.3.3 Các đối tác đầu tư: 28 2.3.4 Tình hình thu hút vốn FDI ở các địa phương: 30 2.3.5 Nhận xét: 31 2.4 GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN FDI 32 2.4.1 Định hướng 32 2.4.2 Biện pháp đổi để thu hút sử dụng vốn FDI hiệu 33 2.5 Kiến nghị .34 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 35 Lớp CH-K19-D9 Trang 44/44 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ODA FDI hai nguồn lực bên quý giá nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng Lý thuyết thực tiễn chứng minh vốn ODA FDI. .. download : add luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA TẠI VIỆT NAM 1.1.GIỚI THIỆU VỀ ODA 1.1.1 .ODA ODA (Official Development Assistance... luanvanchat@agmail.com Tiểu luận Lý thuyết TCTT: Tìm hiểu ODA FDI Việt Nam MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ODA TẠI VIỆT NAM 1.1 GIỚI THIỆU VỀ ODA 1.1.1 ODA 1.1.2 Đặc điểm vốn ODA

Ngày đăng: 19/10/2022, 18:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Biểu đồ vốn ODA cam kết, ký kết và giải ngân tại Việt Nam (tỷ USD) - Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam
Hình 2.1 Biểu đồ vốn ODA cam kết, ký kết và giải ngân tại Việt Nam (tỷ USD) (Trang 7)
Hình 1.2: Biểu đồ phân bố vốn ODA theo ngành nghề. - Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam
Hình 1.2 Biểu đồ phân bố vốn ODA theo ngành nghề (Trang 9)
Hình 1.3: Biểu đồ cơ cấu các nhà tài trợ ODA năm 2009 (tỷ USD) - Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam
Hình 1.3 Biểu đồ cơ cấu các nhà tài trợ ODA năm 2009 (tỷ USD) (Trang 12)
Bảng 1.2: Một số dự án ODA có vốn đầu tư lớn. - Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam
Bảng 1.2 Một số dự án ODA có vốn đầu tư lớn (Trang 12)
Bảng 1.3: Tình hình giải ngân vốn ODA (tỷ USD) - Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam
Bảng 1.3 Tình hình giải ngân vốn ODA (tỷ USD) (Trang 13)
Trong những năm vừa qua, với tình hình thu hút vốn ODA đầy khả quan như trên đã có ý nghĩa quan trọng và có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. - Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam
rong những năm vừa qua, với tình hình thu hút vốn ODA đầy khả quan như trên đã có ý nghĩa quan trọng và có tác động tích cực đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước (Trang 13)
Hình 2.1: Vốn FDI đăng ký qua các năm (tỷ USD) - Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam
Hình 2.1 Vốn FDI đăng ký qua các năm (tỷ USD) (Trang 31)
Hình 2.2: Vốn FDI thực hiện qua các năm (tỷ USD) - Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam
Hình 2.2 Vốn FDI thực hiện qua các năm (tỷ USD) (Trang 33)
Hình 2.3: Cơ cấu FDI theo các đối tác đầu tư - Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam
Hình 2.3 Cơ cấu FDI theo các đối tác đầu tư (Trang 35)
2.3.4.Tình hình thu hút vốn FDI ở các địa phương: - Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam
2.3.4. Tình hình thu hút vốn FDI ở các địa phương: (Trang 36)
Bảng 2.2: Các đối tác đầu tư FDI tính đến tháng 10/2009. - Tiểu luận tìm hiểu ODA và FDI ở việt nam
Bảng 2.2 Các đối tác đầu tư FDI tính đến tháng 10/2009 (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w