TS Nguyễn Văn Châu - Lâm Đồng

25 0 0
TS Nguyễn Văn Châu - Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS Nguyễn Văn Châu - Lâm Đồng

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TỈNH LÂM ĐỒNG TỪ LÝ LUẬN ĐẾN THỰC TIỄN Báo cáo Tham luận Diễn đàn cấp cao Công nghiệp 4.0 lần thứ 3- Ban Kinh tế Trung ương Lâm Đồng, tháng 11/2021 ❑ Mục tiêu :Nâng cao suất, sản lượng chất lượng nông sản, tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích đất sản xuất nông nghiệp, xây dựng thương hiệu tạo lợi cạnh tranh cho sản phẩm đặc thù Lâm Đồng thị trường tiêu thụ nước, bước nâng cao sản lượng hàng hóa quy mơ phát triển theo hướng sản xuất khép kín ❑ Giải pháp: (1) Quy hoạch triển khai khu, vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; (2) Thu hút nhà đầu tư vào khu, vùng nông nghiệp công nghệ cao; (3) Xây dựng mơ hình sản xuất NNCNC đối tượng trồng vật nuôi cụ thể để đánh giá hiệu nhân rộng sản xuất đầu tư; (4) Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động cho dự án thu hút đầu tư KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC GIAI ĐOẠN 2005-2010 Diện tích sản xuất NNCNC đạt 6.407 2% tổng diện Quy hoạch vùng chuyên canh ứng dụng công nghệ cao : Vùng sản xuất rau, hoa Đà lạt, Đức Trọng, Đơn Dương (5.871 ha); Vùng sản xuất chè Đà Lat, Bảo Lộc, Bảo Lâm, Di Linh (4.837 )ha tích đất nơng nghiệp tồn tỉnh) Tăng trưởng ngành Nông nghiệp tăng 4,4% so với GĐ 2001-2005 Giá trị SX tăng 272% so với 2005 HIỆU QUẢ SẢN XUẤT Công nghệ mới, đại ứng dụng vào sản xuất Diện tích sử dụng cơng nghệ cao canh tác đạt 6.407 Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất giống Thu hút dự án đầu tư Thu hút 208 dự án đầu tư, có 22 doanh nghiệp FDI đầu tư vào sản xuất chế biến chè chất lượng cao sản xuất rau, hoa xuất KHÓ KHĂN, TỒN TẠI GIAI ĐOẠN 2005-2010 ❑ Công nghệ cao giai đoạn người dân doanh nghiệp chưa mở rộng, tập trung mơ hình; ❑ Quy trình canh tác qua trình đánh giá, rút kinh nghiệm để hoàn thiện hoàn thiện, vừa làm vừa học hỏi nên bên cạnh nhiều mơ hình thành cơng khơng mơ hình thất bại; ❑ Đối tượng trồng vật nuôi áp dụng sản xuất công nghệ cao chưa nhiều, chủ yếu tập trung rau, hoa, chè bị sữa; cơng tác đạo, hướng dẫn quan chun mơn cịn nhiều lúng túng; ❑ Việc xây dựng Khu nông nghiệp công nghệ cao huyện Lạc Dương với diện tích 699 để thu hút đầu tư triển khai chậm Tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích Tập trung đầy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ nâng cao suất , chất lượng sản phẩm Nghị 05-NQ/TU ngày 11/5/2011 Tỉnh ủy Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao GĐ-2015 MỤC TIÊU Xây dựng phát triển nông nghiệp Lâm Đồng theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, đại, bền vững Xây dựng xác lập thương hiệu, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp đặc thù tỉnh Đẩy mạnh phát triển vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Tăng cường nghiên cứu, lựa chọn ứng dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật 06 GIẢI PHÁP Xây dựng triển khai chương trình, đề án, kế hoạch hỗ trợ phát triển mạnh mẽ sản xuất công nghệ cao diện rộng đến hộ nông dân Thực có hiệu cơng tác chọn, tạo, nhân giống trồng, vật nuôi cho suất chất lượng cao Xây dựng quy trình canh tác ứng dụng công nghệ cao phù hợp với thực tế địa phương để chuyển giao cho sản xuất diện rộng Đẩy mạnh thu hút đầu tư, đa dạng hóa nguồn vốn hợp tác quốc tế phát triển nông nghiệp công nghệ cao KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC GIAI ĐOẠN 2010-2015 Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao mở rộng tồn tỉnh, khơng cịn tập trung vùng nông nghiệp công nghệ cao khu vực thành phố Đà Lạt số huyện lân cận giai đoạn trước, Đàn bị sữa 17.223 Ni cá nước lạnh đạt 50 sản lượng đạt 780 tấn/năm Các công nghệ thiết bị tiên tiến, giống sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn (ViệtGAP, GlobalGAP, ) ngày tăng, Tăng trưởng bình qn ngành nơng nghiệp giai đoạn đạt 8,4%/năm; giá trị sản xuất nông nhiệp công nghệ cao đạt 30% giá trị sản xuất ngành, giá trị sản xuất đạt bình quân 145 triệu đồng/ha (tăng 69 triệu so với thời điểm năm 2010); KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC GIAI ĐOẠN 2010-2015 Công nghệ sinh học chọn tạo sản xuất giống phát triển với 50 sở nuôi cấy mơ Diện tích ứng dụng nhà kính, nhà lưới 3.147,5 ha, tăng 78% so với năm 2010; công nghệ nhà lưới, nhà kính chuyển từ sử dụng vật liệu thô sơ sang ứng dụng sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, kiên cố; Các công nghệ tưới kết hợp châm phân tự động;canh tác giá thể, thủy canh), ứng dụng Internet, công nghệ cảm biến điều khiển thiết bịđã mở hướng phát triển nông nghiệp công nghê cao KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC GIAI ĐOẠN 2010-2015 Thông qua việc đẩy mạnh công tác chuyển đổi giống ứng dụng công nghệ cao làm cho suất BÌNH QUÂN/NĂM phần lớn trồng tăng qua năm LÚA tăng bình quân 3% năm CÀ PHÊ tăng bình quân 4,5% năm Có đến 97 dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao với tổng vốn đăng lý 5.909 tỷ đồng CHÈ tăng bình quân 3% năm CÂY ĂN QUẢ tăng bình quân 3% năm Liên minh sản xuất, liên kết tiêu thụ nông sản phát triển mạnh với 103 hợp tác xã, 240 tổ hợp tác 18 chuổi tiêu thụ nơng sản an tồn hình thành; KHĨ KHĂN, TỒN TẠI GIAI ĐOẠN 2010-2015 ❑ Nguồn giống phục vụ sản xuất công nghệ cao chưa chủ động, giống rau, hoa phần lớn phải nhập khẩu, chưa tự sản xuất (bình quân năm phải nhập khoảng 90 triệu đơn vị giống loại phục vụ sản xuất); ❑ Công tác đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, đổi công nghệ, thiết bị, mở rộng sản xuất người dân bị hạn chế nguồn vốn đầu tư cao (200-400 triệu/1.000 m2 nhà kính thơng thường); ❑ Việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao nhiều vùng chuyên canh sản xuất rau, hoa sử dụng nhà kính, nhà lưới ảnh hưởng đến mỹ quan, môi trường, xử lý rác thải nơng nghiệp, bao bì thuốc bảo vệ thực vật chưa đảm bảo; ❑ Vấn đề dự báo thị trường lúng túng, chưa sát thực tế dẫn đến có thời điểm cung vượt cầu gây tình trạng mùa giá; số sản phẩm đặc trưng Lâm Đồng, Đà Lạt bị nhái thương hiệu ❑ Việc thu hút đầu tư lĩnh vực nông nghiệp ngày khó khăn quỹ đất tập trung ngày hạn hẹp MỤC TIÊU Theo Nghị 05/-NQ/TU ngày 11/11/2016 phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững đại Tập trung nguồn lực, phát huy tiềm năng, lợi khí hậu, tài nguyên đất đai, nguồn nước, nguồn nhân lực điều kiện sinh thái để thực mục tiêu đến năm 2020 Giá trị SX bình qn đơn vị diện tích đạt 170 triệu đồng/ha/nă m, Có 20% diện tích đất canh tác ứng dụng cơng nghệ cao theo tiêu chí mới; Giá trị SX nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 35-40% đạt giá trị SX ngành nông nghiệp; Sản phẩm đáp ứng vệ sinh an tồn thực phẩm 50% sản phẩm cơng nghệ cao (có Lấy doanh nghiệp, hợp tác xã làm nòng cốt; Ứng dụng khoa học - kỹ thuật điều kiện tiên quyết; Mở rộng liên kết điều kiện để ổn định sản xuất; Người dân giữ vai trò chủ thể, lực lượng phát triển nơng nghiệp xây dựng nơng thơn - Tiếp tục đầu tư hình thành 19 vùng SX nông nghiệp CNC gắn với hỗ trợ hình thành phát triển DN, HTX nơng nghiệp CNC Rau , Hoa Cà phê Rau , Hoa Cà phê Rau , Hoa Cà phê Tăng cường tiếp cận, chuyển giao ứng dụng công nghệ vào SX, trọng tâm nông nghiệp thông minh nông nghiệp hữu cơ; Lúa Rau , Hoa Lúa Giai đoạn 2015-2020 Sầu riêng Cà phê TRIỂN KHAI MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM Nâng cao chất lượng, giá trị nông sản; phát triển thương hiệu sản phẩm, đặc biệt Thương hiệu chung tỉnh “Đà Lạt – Kết tinh kỳ diệu từ đất lành” Phát triển mạnh liên kết sản xuất; đặc biệt liên kết theo chuỗi KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC GIAI ĐOẠN 2015-2020 Tổng diện tích SXNN ứng dụng công nghệ cao tỉnh đến năm 2020 đạt 60.228 (chiếm khoảng 20% tổng diện tích đất canh tác) Lồi sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao tập trung chủ yếu vào loài đặc sản mạnh tỉnh Doanh thu nông sản sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tăng mạnh Tỷ trọng nông nghiệp công nghệ cao Tỷ trọng nông nghiệp công nghệ cao Tỷ trọng nông nghiệp công nghệ cao 3,4 % 30 % 38,4% KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC GIAI ĐOẠN 2015-2020 Xây dựng thành cơng 26 nhãn hiệu, 23 nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận Số chuỗi liên kết sản xuất an toàn tăng với 165 chuỗi 16.620 hộ tham gia Thương hiệu nông sản Lâm Đồng với nhãn hiệu “Đà Lạt kết tinh kỳ diệu từ đất lành” với 485 tổ chức, cá nhân cấp quyền sử dụng đến Doanh nghiệp vốn sản xuất kinh doanh tăng Đến hết 2020 tồn tỉnh có 329 HTX nơng nghiệp với 74 HTX ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC GIAI ĐOẠN 2016-2020 NHỮNG TỒN TẠI, BẤT CẬP CHUNG Thiếu chế sách cho việc phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao; đồng thời chi phí đền bù giải phóng mặt cao nên việc triển khai xây dựng khu nông nghiệp cơng nghệ cao tỉnh cịn chậm Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất đầu tư chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày phát triển; sản xuất nông nghiệp theo hướng cơng nghệ cao địi hỏi đầu tư nhiều kỹ thuật tài chính, song chưa có chế phù hợp tín dụng nhằm hỗ trợ giải khó khăn vốn cho doanh nghiệp nơng dân Ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển nông nghiệp chưa đồng địa phương tỉnh, lĩnh vực sản xuất; công nghệ sau thu hoạch cịn hạn chế; Cơng tác nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật quan, đơn vị nhà nước phục vụ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chưa theo kịp yêu cầu phát triển khoa học công nghệ giới khu vực yêu cầu thực tế doanh nghiệp, người dân NHỮNG TỒN TẠI, BẤT CẬP CHUNG Những rào cản, rủi ro thiên tai, khí hậu, dịch bệnh, thị trường tiêu thụ, quỹ đất ngày hạn chế,… khiến cho việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh gặp nhiều khó khăn Nơng sản Việt Nam nói chung Lâm Đồng nói riêng phải đối mặt với thách thức lực cạnh tranh gia nhập thị trường giới thực thi hiệp định thương mại quốc tế WTO, cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp định kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP, ; dân Giá thành sản xuất nơng sản cịn cao, chưa chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào, chủ yếu phải nhập khẩu, mức độ ứng dụng, giới hoá, tự động hố khâu chăm sóc, thu hoạch cịn thấp; tỷ lệ nơng sản qua chế biến thấp; Công tác quản lý nhà nước vật tư nông nghiệp cịn hạn chế; cơng tác quản lý quy hoạch chưa đảm bảo, bộc lộ nhiều yếu dẫn đến cịn tình trạng phát triển sản xuất tự phát, chạy theo thị trường; Giai đoạn 2015-2020: Nghị số 05-NQ/TU ngày 11/11/2016 Tỉnh ủy phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững đại giai đoạn 2016-2020 định hướng đến năm 2025 Phát huy thành , triển khai 60.228ha Giai đoạn 2010-2015: Nghị 05-NQ/TU ngày 11/5/2011 Tỉnh ủy đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh giai đoạn 2011- 2015 Đúc kết kinh nghiệm ban hành Nghị chuyên đề NNCNC, triển khai với quy mô tăng 43.084ha Giai đoạn 2004-2010: Quyết định số 56/2004/QĐ-UB ngày 02/4/2004 UBND tỉnh, phê duyệt Chương trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao giai đoạn 2004-2010; Giai đoạn khởi đầu làm tiền đề triển khai 6.407ha BÀI HỌC KINH NGHIỆM Duy trì thực thường xuyên đồng hoạt động tuyên truyền chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Kết hợp gắn với xây dựng, tập huấn đào tạo, xúc tiến thương mại nhân rộng mô hình đạt hiệu Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Hoạt động quy hoạch ban đầu phải triển khai thực đảm bảo phù hợp với điều kiện sinh thái, phát huy lợi cạnh tranh loại trồng Trong đó,việc ứng dụng nơng nghiệp thơng minh xu tất yếu thời điểm Doanh nghiệp Hợp tác xã Số lượng doanh nghiệp HTX BÀI HỌC KINH NGHIỆM Việc có tiềm lực tài chính, khoa học cơng nghệ trình độ quản lý cao yếu tố quan trọng Kết nối vùng, kết nối thị trường việc quan trọng cần làm để đảm bảo bố trí sản xuất, điều tiết lưu thông nông sản phù hợp, đảm bảo cân đối cung cầu nâng cao chất lượng, giá trị nông sản Vấn đề bảo vệ môi trường cảnh quan phải nghiên cứu, đánh giá cụ thể từ công tác quy hoạch, định hướng sản xuất ứng dụng cơng nghệ ban đầu đồng thời phải tính tốn đến việc phát triển đô thị, mật độ dân số yếu tố kinh tế xã hội khác…; ... chất lượng sản phẩm Nghị 05-NQ/TU ngày 11/5/2011 Tỉnh ủy Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao G? ?-2 015 MỤC TIÊU Xây dựng phát triển nông nghiệp Lâm Đồng theo hướng sản xuất hàng... 201 5-2 020: Nghị số 05-NQ/TU ngày 11/11/2016 Tỉnh ủy phát triển nơng nghiệp tồn diện, bền vững đại giai đoạn 201 6-2 020 định hướng đến năm 2025 Phát huy thành , triển khai 60.228ha Giai đoạn 201 0-2 015:... 201 5-2 020 Xây dựng thành công 26 nhãn hiệu, 23 nhãn hiệu Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận Số chuỗi liên kết sản xuất an toàn tăng với 165 chuỗi 16.620 hộ tham gia Thương hiệu nông sản Lâm Đồng

Ngày đăng: 19/10/2022, 17:38

Hình ảnh liên quan

(3) Xây dựng các mơ hình sản xuất NNCNC trên từng đối tượng cây trồng vật nuôi cụ thể để đánh giá hiệu quả và nhân rộng trong sản xuất đầu tư; - TS Nguyễn Văn Châu - Lâm Đồng

3.

Xây dựng các mơ hình sản xuất NNCNC trên từng đối tượng cây trồng vật nuôi cụ thể để đánh giá hiệu quả và nhân rộng trong sản xuất đầu tư; Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Tiếp tục đầu tư hình thành19 vùng SX nông nghiệp CNC gắn với hỗ trợ hình thành và phát triển các DN, HTX nông nghiệp CNC - TS Nguyễn Văn Châu - Lâm Đồng

i.

ếp tục đầu tư hình thành19 vùng SX nông nghiệp CNC gắn với hỗ trợ hình thành và phát triển các DN, HTX nông nghiệp CNC Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan