1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tong hop nhung bai tap ve tinh chat ba duong trung truc ba duong cao cua tam giac co loi giai

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 632 KB

Nội dung

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC, BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC A Phương pháp giải Điểm nằm đường trung trực đoạn thẳng cách hai mút đoạn thẳng Điểm cách hai mút đoạn thẳng nằm đường trung trực đoạn thẳng Ba đường trung trực tam giác qua điểm Điểm cách ba đỉnh tam giác tâm đường tròn qua ba đỉnh tam giác (gọi đường tròn ngoại tiếp tam giác) (h.20.1) Trong tam giác, đoạn vng góc vẽ từ đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi đường cao tam giác Ba đường cao tam giác qua điểm (h.20.2) Điểm gọi trực tâm tam giác Bổ sung tính chất tam giác cân - Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy, đồng thời đường phân giác, đường trung tuyến đường cao xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh - Trong tam giác, hai bốn loại đường trùng tam giác tam giác cân B Một số ví dụ Ví dụ 1: Cho tam giác ABC, AB  AC Trên cạnh AC lấy điểm M cho CM  AB Vẽ đường trung trực AC, cắt đường phân giác góc A điểm O Chứng minh O nằm đường trung trực BM Giải (h.20.3) Trang * Tìm cách giải Muốn chứng minh điểm O nằm đường trung trực BM ta cần chứng minh điểm O cách hai đầu đoạn thẳng BM, nghĩa phải chứng minh OB  OM Muốn phải chứng minh ABO  CMO Dễ thấy hai tam giác có hai cặp cạnh nên cần chứng minh cặp góc xen đủ * Trình bày lời giải Điểm O nằm đường trung trực AC nên OA  OC Do OAC cân O, suy A  OCA Mặt khác A2  A1 nên A1  OCA ABO CMO có: AB  CM ; A1  OCA; OA  OC nên ABO  CMO (c.g.c) Suy OB  OM Điểm O cách hai đầu đoạn thẳng BM nên O nằm đường trung trực BM Ví dụ 2: Cho tam giác ABC vng A, đường cao AH Tia phân giác góc HAB HAC cắt BC M N Các đường phân giác góc B, góc C cắt O Chứng minh O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN Giải (h.20.4) * Tìm cách giải Muốn chứng minh O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN, ta phải chứng minh O giao điểm đường trung trực cạnh AM AN Xét ABN có BO đường phân giác góc B nên để chứng minh BO đường trung trực AN cần chứng minh ABN tam giác cân B * Trình bày lời giải Ta có BAN  CAN  90 (vì BAC  90) (1) BNA  NAH  90 (vì H  90) (2) Mặt khác, CAN  NAH nên từ (1) (2) suy BAN  BNA ABN cân B Xét ABN cân B có BO đường phân giác góc B nên BO đường trung trực cạnh AN Chứng minh tương tự ta CO đường trung trực cạnh AM Trang Xét AMN có O giao điểm hai đường trung trực hai cạnh AN AM nên O tâm đường tròn ngoại tiếp AMN Ví dụ Cho tam giác ABC vng A, đường trung tuyến BM Qua M vẽ đường thẳng vng góc với BC cắt đường thẳng AB D Vẽ điểm E cho M trung điểm DE Chứng minh AE  BM Giải (h.20.5) * Tìm cách giải Xét DBC, dễ thấy M trực tâm, suy BM  CD Do muốn chứng minh BM  AE ta cần chứng minh CD / / AE * Trình bày lời giải Xét DBC có CA DM hai đường cao cắt M nên M trực tâm Suy BM đường cao thứ ba, BM  CD Ta có MEA  MDC (c.g.c) Suy MEA  MDC Do AE / /CD Từ (1) (2) ta AE  BM Ví dụ Cho tam giác ABC cân A, A  45 Vẽ đường trung tuyến AM Đường trung trực cạnh AC cắt AB D Trên cạnh AC lấy điểm E cho CE  BD Chứng minh ba đường thẳng AM, BE, CD đồng quy Giải (h.20.6) * Tìm cách giải Vẽ hình xác ta dự đốn ba đường thẳng AM, BE, CD ba đường cao tam giác ABC nên chúng đồng quy Do ta cần chứng minh AM  BC, CD  AB BE  AC * Trình bày lời giải Điểm D nằm đường trung trực AC nên DA  DC Do DAC cân suy ACD  CAD  45 Xét DAC có ADC  180   45  45  90 Vậy CD  AB Ta lại có BCD  CEB (c.g.c)  E  D  90 Do BE  AC Mặt khác, AM đường trung tuyến ứng với cạnh đáy tam giác cân nên AM  BC Xét ABC có AM, BE CD ba đường cao nên chúng đồng quy C Bài tập vận dụng Trang • Tính chất đường trung trực 20.1 Cho tam giác ABC, góc A tù Các đường trung trực AB AC cắt BC D E Biết góc DAE có số đo 30, tính số đo góc BAC 20.2 Cho tam giác ABC Trên tia BA CA lấy điểm D E cho BD  CE  BC Chứng minh D E di động đường trung trực DE qua điểm cố định tam giác ABC 20.3 Cho góc vng xOy điểm A cố định góc Vẽ góc BAC 90 cho B  Ox, C  Oy Gọi M trung điểm BC Chứng minh M nằm đường thẳng cố định 20.4 Cho tam giác ABC vuông A Trên cạnh BC lấy điểm M Vẽ điểm D E cho AB đường trung trực MD, AC đường trung trực ME Xác định vị trí điểm M đoạn thẳng DE có độ dài ngắn 20.5 Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Trên cạnh AB lấy điểm M, cạnh AC lấy điểm N cho MHN  90 a) Gọi O trung điểm MN Chứng minh M N di động điểm O di động đường thẳng cố định b) Xác định vị trí M N để MN có độ dài nhỏ 20.6 Cho góc xOy khác góc bẹt Lấy điểm M tia Ox, điểm N tia Oy cho OM  ON  a không đổi Chứng minh M N di động tia Ox, Oy đường trung trực MN ln qua điểm cố định 20.7 Cho tam giác ABC cho B  90 C  B Hãy tìm điểm M cạnh AB, điểm N cạnh BC cho BM  MN  NC • Chứng minh đồng quy thẳng hàng 20.8 Cho tam giác ABC, AB  AC Trên tia BA CA lấy điểm M N cho BM  CN Trên cạnh AC lấy điểm D cho CD  AB Chứng minh đường trung trực AD, BC MN qua điểm 20.9 Cho tam giác ABC vuông A, tam giác DBC vng D A D thuộc nửa mặt phẳng bờ BC Gọi M N trung điểm AD BC Vẽ AE  DN ; DF  AN Chứng minh ba đường thẳng AE, DF, MN qua điểm 20.10 Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AD Trên tia DA lấy điểm H cho DH  DB Trên tia DC lấy điểm K cho DK  DA Trang Chứng minh KH  AB 20.11 Cho tam giác ABC vuông A Trên cạnh AB lấy điểm H, cạnh BC lấy điểm D cho AHD  ACD  180 Đường thẳng DH cắt đường thẳng AC O Chứng minh hai đường thẳng OB CH vuông góc với 20.12 Cho tam giác nhọn ABC, A  60 Hai đường cao BE, CF cắt H Đường trung trực HB cắt AB M, đường trung trực HC cắt AC N Chứng minh ba điểm M, H, N thẳng hàng 20.13 Cho tam giác nhọn ABC Gọi O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác H trực tâm tam giác Chứng minh BOC  2BHC  360 • Tam giác cân 20.14 Cho tam giác ABC, đường phân giác AD Một đường thẳng song song với AD cắt đường thẳng AB AC E F Chứng minh đường trung trực EF qua điểm cố định 20.15 Cho tam giác nhọn ABC, đường cao AH, đường trung tuyến BM đường phân giác CD cắt ba điểm phân biệt E, F, G Hỏi tam giác EFG tam giác khơng? Hướng dẫn giải 20.1 (h.20.7) Điểm D nằm đường trung trực AB nên DA  DB Suy DAB cân, A1  B Chứng minh tương tự, ta A2  C Ta có A1  A2  B  C  180  BAC     Mặt khác, A3  BAC  A1  A2 nên 30  BAC  180  BAC Suy 2BAC  180  30  BAC  105 20.2 (h.20.8) Vẽ tia phân giác góc B, góc C, chúng cắt điểm O tam giác ABC Đó điểm cố định Trang Trên cạnh BC lấy điểm M cho BM  BD, CM  CE BOD  BOM  c.g.c   OD  OM (1) COE  COM  c.g.c   OE  OM (2) Từ (1) (2) suy OD  OE Điểm O cách hai đầu đoạn thẳng DE nên O nằm đường trung trực DE Nói cách khác, đường trung trực DE qua điểm cố định điểm O 20.3 (h.20.9) Tam giác ABC vuông A, tam giác OBC vng O có AM, OM đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên MA  MO  BC Điểm M cách hai đầu đoạn thẳng OA cố định nên M nằm đường trung trực OA Do M nằm đường thẳng cố định 20.4 (h.20.10) Vì AB, AC đường trung trực MD, ME nên AD  AM AE  AM AMD AME cân A, suy A1  A2 , A3  A4 Do MAD  A2 ; MAE  A3 Ta có DAE  MAD  MAE    A2  A3  2BAC  2.90  180 Suy ba điểm D, A, E thẳng hàng DE  AD  AE  AM DE ngắn  AM ngắn  AM  BC Vậy M hình chiếu A BC DE ngắn hay AM đường cao xuất phát từ đỉnh A ABC DE ngắn Trang 20.5 (h.20.11) a) Theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền tam giác vng ta có OA  1 MN ; OH  MN 2 Vậy OA  OH Điểm O cách hai đầu đoạn thẳng AH nên O di động đường trung trực xy AH Vì AH cố định nên xy cố định b) Ta có MN  OM  ON  OA  OH  AH (bất đẳng thức tam giác mở rộng) Dấu "  " xảy  O nằm A H OA  OH  O trung điểm AH MO đường trung tuyến ứng với AH AMH MO  AH  HM  AB; HN  AC Vậy MN có độ dài nhỏ AH M N hình chiếu H AB, AC (hình 20.12) 20.6 (h.20.13) Trên tia Oy lấy điểm A cho OA  a Vì OM  ON  a nên OM  NA Vẽ đường phân giác Ot góc xOy vẽ đường trung trực OA chúng cắt K Ta phải chứng minh K điểm cố định đường trung trực MN qua K Ta có OA tia Oy mà OA  a không đổi nên A điểm cố định, đường trung trực OA cố định Tia Ot tia phân giác góc xOy nên Ot cố định Điểm K giao điểm hai đường thẳng cố định nên K cố định Trang Điểm K nằm đường trung trực OA nên KO  KA, KOA cân  A1  O2 Mặt khác, O1  O2 nên A1  O1 KMO KNA có: OM  NA; O1  A1 KO  KA Do KMO  KNA  KM  KN Vậy K nằm đường trung trực MN, nói cách khác, đường trung trực MN qua điểm cố định điểm K 20.7 (h.20.14)  Tìm cách giải Giả sử xác định điểm M  AB, điểm N  BC cho BM  MN  NC Ta có MBN cân M nên B  N MNC cân N nên M1  C1 Xét MNC có N góc nên N  C1  M1  2C1 2 Suy C1  N  B Do xác định điểm M điểm N  Cách xác định điểm M, điểm N - Ở góc C, vẽ tia Cx cho BCx  B Tia Cx cắt cạnh AB M - Vẽ đường trung trực MC cắt cạnh BC N Khi ta có BM  MN  NC • Chứng minh Điểm N nằm đường trung trực MC nên NM  NC (1) MNC cân N  M1  C1 Do N  2C1  .B  B Suy MBN tam giác cân  MB=MN (2) Từ (1) (2), suy MB  MN  NC 20.8 (h.20.15) Vẽ đường trung trực AD BC, chúng cắt O Điểm O nằm đường trung trực AD nên OA  OD Điểm O nằm đường trung trực BC nên OB  OC Trang Ta có OBA  OCD (c.c.c) Suy OBA  OCD Do OBM  OCN (c.g.c)  OM  ON Điểm O cách hai đầu đoạn thẳng MN nên O nằm đường trung trực MN Vậy ba đường trung trực AD, BC MN qua điểm O 20.9 (h.20.16) Xét ABC vuông A, DBC vuông D có AN DN đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AN  DN  BC Suy NAD cân N, đường trung tuyến NM đường cao Ba đường thẳng AE, DF, MN ba đường cao NAD nên chúng qua điểm 20.10 (h.20.17) Gọi E giao điểm BH AK DBH vuông cân D nên DBH  45 DKA vuông cân D nên DAK  45 Xét EBK có DBE  BKE  45  45  90 suy BEK  90, BE  AK Xét ABK có AD BE hai đường cao cắt H Suy HK đường cao thứ ba, KH  AB Trang 20.11 (h.20.18) Ta có AHD  ACD  180 (giả thiết) (1) AHD  BHD  180 (kề bù) (2) Từ (1) (2), suy ACD  BHD Xét ABC vng A có ABC  ACB  90 Do ABC  BHD  90 Suy BDH  90 Vậy HD  BC Xét OBC có OD BA hai đường cao cắt H, suy CH đường cao thứ ba Do CH  OB 20.12 (h.20.19) Hai góc BAC BHC hai góc có cạnh tương ứng vng góc, góc nhọn, góc tù nên chúng bù nhau: A  BHC  180  BHC  180  60  120 Điểm M nằm đường trung trực HB nên MH  MB Do MHB cân M  MHB  MBH  30 Chứng minh tương tự ta CHN  30 Vậy MHB  BHC  CHN  30  120  30  180 Suy MHN  180, ba điểm M, H, N thẳng hàng 20.13 (h.20.20) Vì ABC nhọn nên O H nằm tam giác Điểm O cách ba đỉnh ABC nên OA  OB  OC, AOB, AOC cân O Suy O1  A1; O2  A2   Do O1  O2  A1  A2 hay BOC  2BAC Điểm H trực tâm ABC nên BH  AC, CH  AB Trang 10 Hai góc BAC BHC hai góc có cạnh tương ứng vng góc, góc nhọn, góc tù nên BHC  BAC  180  BHC  180  BAC, 2BHC  360  2BAC   Vậy BOC  2BHC  2BAC  360  2BAC  360 20.14 (h.20.21) Ta có EF / / AD nên FEA  A1; F  A2 Mặt khác, A1  A2 nên FEA  F Suy AEF cân A Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đáy đồng thời đường phân giác góc đỉnh nên đường trung trực d EF qua đỉnh A Đó điểm cố định 20.15 (h.20.22) Giả sử EFG tam giác đều, suy CEH  60 nên C1  30, C  30 Ta cịn có CGM  EGF  60 Do CMG  180   30  60  90 Suy BM  AC Xét ABC có đường trung tuyến BM đồng thời đường cao nên ABC cân Mặt khác, ACB  30  30  60 nên ABC tam giác Do ba đường AH, BM, CD phải đồng quy, tức ba điểm E, F, G trùng nhau, trái giả thiết Vậy EFG tam giác Trang 11

Ngày đăng: 19/10/2022, 16:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

C. Bài tập vận dụng - tong hop nhung bai tap ve tinh chat ba duong trung truc ba duong cao cua tam giac co loi giai
i tập vận dụng (Trang 3)
Vẽ hình chính xác ta dự đoán ba đường thẳng AM, BE, CD là ba đường cao của tam giác ABC nên chúng đồng quy - tong hop nhung bai tap ve tinh chat ba duong trung truc ba duong cao cua tam giac co loi giai
h ình chính xác ta dự đoán ba đường thẳng AM, BE, CD là ba đường cao của tam giác ABC nên chúng đồng quy (Trang 3)
Vậy khi M là hình chiếu của A trên BC thì DE ngắn nhất hay khi AM là đường cao xuất phát từ đỉnh A của ABC thì DE ngắn nhất - tong hop nhung bai tap ve tinh chat ba duong trung truc ba duong cao cua tam giac co loi giai
y khi M là hình chiếu của A trên BC thì DE ngắn nhất hay khi AM là đường cao xuất phát từ đỉnh A của ABC thì DE ngắn nhất (Trang 6)
MA MO  BC - tong hop nhung bai tap ve tinh chat ba duong trung truc ba duong cao cua tam giac co loi giai
MA MO  BC (Trang 6)
AC (hình 20.12). - tong hop nhung bai tap ve tinh chat ba duong trung truc ba duong cao cua tam giac co loi giai
hình 20.12 (Trang 7)
Vậy MN có độ dài nhỏ nhất là bằng AH khi M và N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, - tong hop nhung bai tap ve tinh chat ba duong trung truc ba duong cao cua tam giac co loi giai
y MN có độ dài nhỏ nhất là bằng AH khi M và N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w