TIẾT 22,23 THỰC HÀNH đọc HIỂU TIẾNG gà TRƯA

18 30 0
TIẾT 22,23   THỰC HÀNH đọc HIỂU   TIẾNG gà TRƯA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 4.10.22 Ngày dạy: 10.22 Tiết 22-23 THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: TIẾNG GÀ TRƯA (XUÂN QUỲNH) (Thời gian thực hiện: 02 tiết – tiết 22-23) I Mục tiêu: Kiến thức: - Những kiến thức tác giả Xuân Quỳnh thơ “Tiếng gà trưa” - Một số yếu tố hình thức (về vần, nhịp, dịng khổ thơ), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa,…) thơ năm chữ - Nội dung thơ : Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh chiến sỹ kháng chiến chống Mỹ ; vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu thơ Năng lực: * Năng lực chung: - Giao tiếp hợp tác làm việc nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Phát triển khả tự chủ, tự học qua việc đọc hoàn thiện phiếu học tập nhà - Giải vấn đề tư sáng tạo việc chủ động tạo lập văn * Năng lực đặc thù: - Đọc hiểu nội dung: + Nêu ấn tượng chung thơ + Nhận biết chủ đề tình cảm gia đình thể thơ + Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết: Tình u lịng biết ơn người bà kính u; tình u q hương, đất nước - Đọc hiểu hình thức: + Nhận biết phân tích đặc điểm thể thơ năm chữ thể thơ + Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ - Liên hệ, so sánh, kết nối: + Biết bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm dành cho người thân gia đình - Đọc mở rộng: + Đọc tối thiểu văn có độ dài tương đương + Học thuộc lòng số đoạn thơ, thơ u thích chương trình Phẩm chất: - Yêu nước: Tự hào quê hương, đất nước; trân trọng giá trị độc lập, tự hy sinh hệ cha ông ngã xuống cho Tổ quốc - Nhân ái: Yêu thương, quý trọng người thân; vun đắp tình cảm gia đình - Trách nhiệm, chăm chỉ: Tích cực, tự giác học tập, tự lập, tự chủ, có trách nhiêm với thân với người khác; giữ gìn xây dựng quê hương, đất nước giàu đẹp *HSKT: Có sách ghi chép, hợp tác, nghe lời cô giáo II Thiết bị dạy học học liệu: - Thiết bị: Máy tính, máy chiếu - Học liệu: SGK, SGV, Tư liệu, tranh ảnh tác giả Xuân Quỳnh thơ Tiếng gà trưa, phiếu học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a Mục tiêu: HS nhận thức nhiệm vụ trọng tâm tiết học, có hứng thú tiếp thu b Nội dung: Học sinh lắng nghe câu hỏi, nhớ lại kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao c Sản phẩm: HS trình bày yêu cầu d Tổ chức thực hiện: B1: Giao nhiệm vụ Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Gv đặt câu hỏi, yêu cầu Hs làm việc cá nhân Quan sát hình ảnh sau gợi em liên tưởng đến hình ảnh gia đình? Chia sẻ kỉ niệm em người bà mình? B2 Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ thực nhiệm vụ B3 Báo cáo kết quả: Hs trình bày trước lớp *Dự kiến: Hình ảnh gợi em liên tưởng đến hình ảnh người bà kính u em HS chia sẻ kỉ niệm đáng nhớ với bà B4 Kết luận, nhận định: - Gv nhận xét, đánh giá dẫn vào mới: Tình cảm bà cháu đề tài quen thuộc thơ ca Với Xuân Quỳnh, hình ảnh người bà bình dị thân thương hết lịng u thương chăm sóc cháu gắn liền với tiếng gà trưa quen thuộc Vậy nỗi nhớ tác giả thể nào? Giờ học hôm trị tìm hiểu qua văn “Tiếng gà trưa” Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) Hoạt động GV-HS * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm (5 phút) a Mục tiêu: Học sinh nắm nét tác giả, tác phẩm b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nét chung văn qua nguồn tài liệu c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: B1 Giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu nhóm thống nội dung tìm hiểu tác giả, tác phẩm giao từ tiết học trước, cử đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm báo cáo việc chuẩn bị - GV mời nhóm lên bảng trình bày B2 Thực nhiệm vụ học tập: Hs trình bày phần chuẩn bị, nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung B3 Báo cáo kết : Hs thuyết trình phần chuẩn bị tác giả, tác phẩm trước lớp B4, Đánh giá kết thực hiện: - HS nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV bổ sung nhận xét, đánh giá, kết thực hiện, chốt kiến thức *Dự kiến: Tác giả: Xuân Quỳnh - Xuân Quỳnh sinh năm 1942 năm 1988, tên đầy đủ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh - Quê làng An Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) - Xuất thân gia đình cơng chức, mẹ sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình, bà bà nội ni dạy từ nhỏ đến trưởng thành - Năm 13 tuổi, tuyển vào Đồn Văn cơng nhân dân Trung ương đào tạo thành diễn viên múa Bà nhiều lần biểu diễn nước dự Đại hội niên sinh viên giới Kết cần đạt A Giới thiệu chung: Tác giả: - Xuân Quỳnh (19421988) - Quê: Hà Đông – Hà Tây - Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ đại VN.Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sôi nổi, đôn hậu, giàu nữ tính - Xuân Quỳnh truy tặng giải thưởng văn học (1990) Tác phẩm: Bài thơ sáng tác thời kì đầu kháng chiến chống đế quốc Mỹ in tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) - Từ năm 1962 đến 1964, học Trường bồi dưỡng người viết văn trẻ Hội Nhà văn Việt Nam Trở thành ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III - Xuân Quỳnh nhà thơ nữ xuất sắc Việt Nam, Xuân Quỳnh thường viết tình cảm gần gũi, bình dị, sáng đời sống gia đình sống hàng ngày, biểu lộ rung cảm khát vọng trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết đằm thắm - Thơ Xuân Quỳnh trẻ trung, sơi nổi, đơn hậu, giàu nữ tính - Một số tác phẩm Xuân Quỳnh: Tơ tằm, chồi biếc (1963), Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), Lời ru mặt đất (1978), Sân ga chiều em (1978), Tự hát (1984), Hoa cỏ may - Tập thơ đạt giải thưởng văn học năm 1990 hội nhà văn VN Tác phẩm: Tiếng gà trưa viết thời kì đầu kháng chiến chống đế quốc Mỹ Bài thơ in lần đầu tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) * Nhiệm vụ 2: Đọc tìm hiểu thích (10p): a Mục tiêu: Học sinh nắm cách đọc văn bản, hiểu từ khó thực hành đọc văn b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc, tổ chức HS đọc tìm hiểu từ khó văn bản, cung cấp thêm thơng tin để HS có hiểu biết ban đầu văn c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu câu hỏi: Theo em, văn cần đọc với giọng nào? Giải thích từ : “lang mặt”, “gà toi”, “sương muối”, “chắt chiu”? Còn từ ngữ em chưa hiểu rõ? Bước 2: Thực nhiệm vụ B Đọc - Hiểu văn bản: Đọc – thích: - HS nghe hướng dẫn - HS chuẩn bị độc lập nêu cách đọc văn bản, tự đọc, tìm hiểu thích Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Đọc văn theo hướng dẫn - Giáo viên: Hướng dẫn, uốn nắn cách đọc văn cho HS, giải thích số từ khó HS chưa hiểu nghĩa * Dự kiến: - Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, câu thơ tiếng “Tiếng gà trưa” cần ngắt nghỉ lâu câu khác - Ngắt nhịp:2/3, 3/2 1/2/2 - Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết lời trị chuyện, tâm tình cháu bà - Lần lượt HS đọc VB (3 bạn đọc) - HS đọc thích giải thích từ khó Bước 4: Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức * Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu kết cấu, bố cục văn (10 phút): a Mục tiêu: Học sinh nắm nét thể thơ, phương thức biểu đạt, bố cục văn b Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập để tìm hiểu kết cấu, bố cục văn c Sản phẩm: Phiếu học tập hoàn thành d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, câu hỏi: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Vì t/giả lại chọn thể thơ đó? Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào? Cảm hứng tác giả thơ khơi gợi từ việc gì? Mạch cảm xúc diễn biến nào? Kết cấu – bố cục: - Thể thơ: năm chữ - Phương thức biểu đạt: biểu cảm + tự , miêu tả - Mạch cảm xúc: Tiếng gà trưa gợi kí ức tuổi thơ vào chiến đấu người chiến sĩ - Bố cục: phần 4 Dựa vào mạch cảm xúc thơ, em chia thơ thành phần? Bước Thực nhiệm vụ học tập: Hs suy nghĩ, trao đổi ý kiến, thảo luận, gv theo dõi, hỗ trợ hs Bước Báo cáo kết : - Hs trình bày miệng trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung * Dự kiến sản phẩm: Bài thơ viết theo thể thơ chữ, âm hưởng sâu lắng phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ cảm xúc thời khứ Bài thơ viết theo phương thức biểu cảm +Tự miêu tả Cảm hứng khơi gợi từ tiếng gà trưa mà nhà thơ nghe dừng chân xóm nhỏ đường hành quân - Mạch cảm xúc: + K1: Âm vang tiếng gà đường hành quân gợi tuổi thơ + K2, 3, 4: gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh kỉ niệm gắn với làng quê, với người bà tình bà cháu thuở ấu thơ + K5,6: tiếng gà vào chiến đấu người chiến sĩ, khắc sâu thêm tình cảm với quê hương đất nước Bố cục: phần - Khổ 1: Tiếng gà trưa nỗi niềm người chiến sĩ - khổ tiếp theo: Những kỉ niệm tuổi thơ tiếng gà khơi dậy - khổ cuối: Những suy nghĩ từ tiếng gà trưa Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV chốt, kết luận: Tuy thơ có nhiều kỉ niệm riêng thân nhà thơ, hình tượng nhân vật trữ tình lại người chiến sĩ hành quân tiền tuyến nên Cái riêng người nghệ sĩ ta chung hệ, dân tộc hoà hợp tự nhiên, hồn nhiên toả cảm hứng vừa thân thương, gần gũi vừa cao thiêng liêng, lay động lòng người * Nhiệm vụ 4: Phân tích văn (40 phút) Nội dung 1: Tìm hiểu hình ảnh tiếng gà trưa nỗi niềm người chiến sĩ a Mục tiêu: - Tìm hiểu hồn cảnh khơng gian, thời gian xuất âm tiếng gà - Chỉ tác dụng việc sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật để thể tâm trạng người chiến sĩ - Hiểu tâm hồn, tình cảm người chiến sĩ với cảnh vật quê hương b Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành nhóm, thảo luận phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Người chiến sỹ bắt gặp âm tiếng gà trưa hoàn cảnh nào? Tiếng gà nhà thơ miêu tả nào? Tại âm làng quê, người chiến sĩ cảm nhận âm tiếng gà trưa? Với người lính trận, tiếng gà trưa gợi cảm giác lạ nào? Nhận xét phân tích tác dụng việc sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ khổ thơ 1? Phân tích 3.1 Tiếng gà nỗi niềm người chiến sĩ - Tiếng gà trưa: Cục cục tác cục ta + Thời gian: Buổi trưa nắng + Khơng gian: Trong xóm nhỏ, đường hành qn -> Là âm đỗi thân thương, gần gũi Tiếng gà trưa thơ có ý nghĩa ntn? Em quen thuộc cảm nhận điều tâm hồn người chiến sĩ? - Điệp từ "nghe" -> B2: Thực nhiệm vụ HS: tiếp nhận yêu cầu, trao đổi giải nhiệm vụ GV: theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn *Sản phẩm dự kiến: - Người chiến sỹ bắt gặp âm tiếng gà trưa hoàn cảnh: + Thời gian: Buổi trưa nắng + Khơng gian: Trong xóm nhỏ, đường hành qn - Tiếng gà nhà thơ miêu tả: Cục…cục tác cục ta - > chậm rãi, bình dị Trong vơ vàn âm làng quê, người chiến sĩ cảm nhận âm tiếng gà trưa vì: - Tiếng gà âm thân thương, gần gũi quen thuộc chốn làng quê - Tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng tạo niềm vui cho người nông dân cầm cù, chắt chiu - Là âm dự báo điều tốt lành - Gắn với k/n tuổi ấu thơ, k/n người bà đáng kính Những cảm giác người chiến sĩ khơi gợi từ tiếng gà trưa: - xao động nắng trưa (thị giác) - bàn chân đỡ mỏi (xúc giác) - gọi tuổi thơ (tâm tưởng – cảm giác) - Bằng hồi ức tràn mà tiếng gà trưa nút khởi động bất ngờ chạm vào Nhận xét cách sử dụng từ ngữ câu thơ phân tích tác dụng: chuyển đổi cảm giác tinh tế -> Làm xao động, làm dịu bớt mệt mỏi đường hành quân đánh thức kỉ niệm tuổi thơ => Tâm hồn người chiến sĩ trẻ tinh tế, nhạy cảm trước cảnh vật quê hương, tình làng quê thắm thiết, sâu nặng - Nhịp thơ chậm rãi gợi âm tiếng gà cất lên khoan thai bình dị, thân thuộc - Điệp từ “nghe” nối nhau, nhắc lại ba lần dư âm kì diệu tiếng gà lan tỏa tâm hồn người nghe + Âm không nghe thính giác mà cảm giác (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tinh tế) => Tiếng gà làm xao động, làm dịu bớt nắng trưa gay gắt, xua tan mệt mỏi nơi người chiến sĩ hành quân đánh thức kỉ niệm xa xưa, gọi kí ức tuổi thơ, đưa người chiến sĩ sống lại năm tháng sống hồn nhiên, tươi đẹp đời người - Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc người chiến sĩ chất keo, sợi dây nối liền mạch cảm xúc toàn thơ - Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước cảnh vật quê hương, tình làng quê thân thiết, sâu nặng người chiến sĩ B4: Kết luận, nhận định - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Giáo viên đánh giá, kết luận: Tiếng gà nhà nhảy ổ âm bình dị, thân thuộc làng quê bao đời Đối với người lính trẻ lại vơ xúc động Tiếng gà trưa làm xao động nắng trưa hồn người Như cho người lính thêm sức mạnh Như gợi nhớ tuổi thơ Chữ nghe lặp lại ba lần làm cho giọng thơ thêm phần ngào, tha thiết, bồi hồi Chúng ta tiếp tục men theo dòng cảm xúc nhân vật trữ tình khơi gợi từ tiếng gà trưa để tìm kỉ niệm ấu thơ suy tưởng 3.2 Tiếng gà trưa khơi Nội dung 2: Tìm hiểu hình ảnh tiếng gà trưa khơi dậy kỉ niệm ấu dậy kỉ niệm ấu thơ thơ: a Mục tiêu: - Tìm chi tiết, hình ảnh thể kỉ niệm thời ấu thơ (ổ trứng hồng, bà kính yêu) - Chỉ tác dụng việc sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật để thể kỉ niệm - Hiểu lòng người cháu b Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm, thảo luận phút: PHIẾU HỌC TẬP SỐ * Nhóm 1, 2,3: Tìm hiểu kỉ niệm đàn gà ổ trứng - Những kỉ niệm tuổi thơ người lính gì? Hình ảnh đàn gà ổ trứng lên qua câu thơ nào? - Phương thức biểu đạt biện pháp NT khổ thơ? - Tác dụng biện pháp nghệ thuật này? Tại đàn gà lại đẹp vậy? - Đó kỉ niệm ấu thơ sáng, hồn nhiên Như qua từ kỉ niệm đó, em có suy nghĩ tâm hồn người cháu? * Nhóm 4,5,6: Tìm hiểu hình ảnh người bà - Theo dõi SGK từ khổ đến 5, dùng bút chì gạch chân chi tiết miêu tả lời nói, hành động, cử bà? - Theo em hiểu “khum” gì? “chắt chiu” gì? - Để miêu tả hình ảnh bà, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Qua cách miêu tả tác giả, em nêu cảm nhận người bà? (Gợi ý: tình cảm bà cháu nào?) - Qua năm, người cháu nhớ lời nói, hành động cử bà Em có suy nghĩ tình cảm cháu dành cho bà? 10 * Kỉ niệm đàn gà ổ trứng: - gà mái mơ - hoa đốm trắng - gà mái vàng - lơng óng màu nắng - Nghệ thuật: Sử dụng tính từ, so sánh, điệp ngữ -> Gợi hình ảnh đàn gà đẹp tranh với sắc màu tươi sáng, sinh động Đó hình ảnh thân thuộc, gần gũi với làng quê * Kỉ niệm bà: - Tay bà khum soi trứng, dành chắt chiu - Bà lo đàn gà toi - Nghệ thuật: Sử dụng nhiều động từ kết hợp với hình ảnh giàu sức gợi -> Bà tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo, dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho cháu Cháu thương yêu, kính trọng, biết ơn bà => Tuổi thơ đẹp đẽ thân thương, tình bà cháu sâu nặng thắm thiết B2: Thực nhiệm vụ HS: - Làm việc nhóm cặp đơi - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) GV hướng dẫn HS thảo luận B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn Dự kiến: * Nhóm 1,2,3: - Hình ảnh đàn gà ổ trứng lên qua câu thơ Ổ rơm hồng trứng Này gà mái mơ Khắp hoa đốm trắng Này gà mái vàng Lơng óng màu nắng - Phương thức biểu đạt biện pháp NT khổ thơ + Kể tả, điệp từ “này” -> nhấn mạnh, lưu ý người nghe tưởng tượng + NT: Đảo ngữ khắp lên trước hoa đốm trắng, so sánh lơng óng màu nắng, tính từ trắng, vàng, nắng - Tác dụng: + Gợi hình ảnh đàn gà đẹp tranh với sắc màu tươi sáng, sinh động Đó hình ảnh thân thuộc, gần gũi với nông thôn - + Tâm hồn cháu: vơ tư, ngây thơ * Nhóm 4,5,6: - Những chi tiết miêu tả lời nói, hành động, cử bà: +Tay bà khum soi trứng, dành chắt chiu, 11 cho gà mái ấp + Bà lo đàn gà toi -> mong trời đừng sương muối -> cuối năm bán gà, cháu quần áo mới… -> Người cháu cảm nhận tình yêu sâu sắc bà, thể quan tâm tình yêu thương bà dành cho cháu - Khum: uốn cong bàn tay vồng lên lõm xuống Chắt chiu: dành dụm cẩn thận coi quý - Nghệ thuật : Sử dụng động từ giàu sức gợi “khum”, “dành”, “lo” “mong”, “chắt chiu”, chọn lọc hình ảnh giàu sức gợi -> Bà người nghèo khó, tần tảo, chắt chiu, giàu tình u thương đức hi sinh, hết lịng cháu Cháu thương yêu, kính trọng, biết ơn bà B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - GV bình, chốt kiến thức : Như vậy, cháu lớn lên tình yêu thương chở che bà Đó tình cảm gia đình gắn bó thân thương Đặt hồn cảnh kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt, người lính bước đường hành qn có lẽ ln mang tình cảm bình dị mà thiêng liêng làm hành trang nâng đỡ đường dài rộng đầy khó khăn 3.3.Tiếng gà trưa gợi lên suy tưởng: - Ý nghĩa tiếng gà trưa: mang hạnh phúc, kỉ niệm Nội dung 3: Tìm hiểu suy tư người người bà chiến sĩ khơi gợi từ tiếng gà trưa - Điệp từ "vì", hình ảnh a Mục tiêu: khái quát: ổ trứng hồng - Tìm chi tiết, hình ảnh thể suy nghĩ tuổi thơ, phép liệt kê người lính  Khẳng định mục đích - Chỉ tác dụng việc sử dụng từ ngữ, biện chiến đấu cao pháp nghệ thuật để thể kỉ niệm để thể nguồn lòng yêu nước suy tư người chiến sĩ - Hiểu ý nghĩa tiếng gà trưa, động lực chiến đấu người chiến sĩ 12 b Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, sản phẩm hoạt động nhóm d Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối, thảo luận cặp đôi câu hỏi: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1.Tại với người lính tiếng gà trưa “mang hạnh phúc? (Nói cách khác tiếng gà trưa biểu tượng cho gì?) Em giải thích ý nghĩa câu thơ “giấc ngủ hồng sắc trứng”? Động lực thúc đẩy người lính hăng hái lên đường chiến đấu? Hình ảnh ổ trứng xuất thời điểm nào? Nó có ý nghĩa gì? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật việc thể suy tư người lính? B2: Thực nhiệm vụ HS: - Làm việc nhóm cặp đơi - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) GV hướng dẫn HS thảo luận B3: Báo cáo, thảo luận GV: - u cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn * Dự kiến: 13 Tiếng gà trưa mang hạnh phúc bởi: + Là hình ảnh sống chân thật bình yên, no ấm + Là tình cảm bà cháu, gia đình, quê hương + Là sống bình dị làng quê => Thức dậy bao tình cảm yêu thương tình bà cháu, gia đình, quê hương Giấc ngủ hồng sắc trứng: Giấc mơ đẹp chứa đựng ước muốn, hạnh phúc nhỏ bé giản dị mà lành, tinh khiết Giữa hoàn cảnh kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt, bom đạn chết chóc, giấc ngủ cháu vẹn trịn sắc trứng hồng Tình yêu thương chở che bà theo cháu vào giấc ngủ Động lực giúp người lính chiến đấu : - Yêu tổ quốc - Xóm làng - Bà - Tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng Hình ảnh ổ trứng : – Xuất lần: + Ổ rơm hồng trứng + Giấc ngủ hồng sắc trứng + Ổ trứng hồng tuổi thơ -> Ý nghĩa: biểu tượng tuổi thơ hồn nhiên, tình cảm bà cháu bình dị mà sâu sắc, quê hương đầm ấm Kết thúc thơ lại hình ảnh tạo dư âm lắng đọng cho thơ, kết tụ toàn cảm xúc thơ Điều đẹp để lại trái tim người chiến sĩ bước đường hành quân chiến đấu gia đình, quê hương Nghệ thuật : - Điệp từ "vì"=> nhấn mạnh mục đích chiến đấu - Phép liệt kê từ khái quát đến cụ thể giúp tác giả đưa loạt hình ảnh gợi cảm có hệ thống: Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ trứng - Hình ảnh khái quát: ổ trứng hồng tuổi thơ  Khẳng định mục đích chiến đấu cao nguồn lòng yêu nước B4: Kết luận, nhận định (GV) 14 - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - GV bình, chốt kiến thức : Khổ thơ cuói khiến ta nhớ đến câu văn Ê-ren-bua: Lịng u nhà, u làng xóm, u miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc Những yếu tố tạo nên động lực lòng tâm chiến đấu người cháu qua dòng thơ lúc thu hẹp lại phạm vi: Tổ quốc - xóm làng - người bà - tiếng gà, ổ trứng nói lên quy luật tình cảm vơ giản dị: tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước thống hai tình cảm cao đẹp cội nguồn sức mạnh tinh thần người lính Lịng u nước khơng phải xa xơi, lớn lao hay trừu tượng Đó yêu bếp lửa ấp iu Bằng Việt; yêu tiếng gà cục tác, ổ rơm trứng hồng Xuân Quỳnh hay yêu trồng trước nhà, yêu phố nhỏ đổ bờ sông I-li-a Ê-ren-bua chẳng hạn Nên góc độ đó, thu hẹp phạm vi khổ thơ cuối cách thức cụ thể hóa lịng u nước, làm bật chân lí giản dị: Lịng u nhà, u làng xóm, u miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc Bài thơ mở đầu tiếng gà trưa kết thúc lại trở với tiếng gà Nhưng khơng đơn tiếng gà gọi tuổi thơ nữa, mà tiếng gà gọi dậy lòng người chiến sĩ chất lịng u nước, lí cao mà đỗi cụ thể, hối thúc bàn chân băng rừng lội suối đấu tranh độc lập, thống nước nhà * Nhiệm vụ 5: Tổng kết văn (5 phút) a Mục tiêu: Hs nắm nội dung nghệ thuật văn b Nội dung: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tổng kết văn để thành công nghệ thuật, nêu nội dung, ý nghĩa học văn c Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh 15 Tổng kết: Nghệ thuật: - Thể thơ năm chữ, diễn đạt tình cảm tự nhiên - Sử dụng biện pháp tu từ: so sánh, điệp ngữ, ẩn dụ, liệt kê Nội dung, ý nghĩa: - Tiếng gà trưa khơi gợi kỉ niệm tuổi thơ tình cảm bà cháu Tình cảm gia đình góp phần làm cho tình cảm u nước trở nên sâu sắc - Những kỉ niệm người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước đường trận d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ độc lập: + Khái quát lại nét đặc sắc nghệ thuật thơ? + Nêu nội dung ý nghĩa thơ? + Văn bồi dưỡng cho em tình cảm nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trình bày, HS khác nhận xét đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) a Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức vừa học giải tập cụ thể b Nội dung: GV hướng dẫn cho HS làm tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao tập: * Bài GV tổ chức HS chơi Trị chơi chữ để khái qt nội dung thơ Câu 1: Bài thơ “Tiếng gà trưa” viết theo thể thơ nào? Câu 2: Đây điệp ngữ sử dụng khổ thơ cuối? Câu 3:Tên tác giả thơ “Tiếng gà trưa”? Câu 4: Bài thơ “Tiếng gà trưa” in lần đầu tập thơ nào? Câu 5: Bài thơ “Tiếng gà trưa” có bố cục phần? Câu 6: Âm vang suốt thơ gì? Câu 7: Đây làm cụm từ mô tiếng gà xuất khổ thơ “Tiếng gà trưa”? Câu 8:Người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà làm gì? Câu 9: Đây động từ gồm tiếng tác động tiếng gà đên staam hồn người chiến sĩ thơ “Tiếng gà trưa”? Câu 10: Từ giai đoạn nhỏ người? * Bài Chỉ điệp ngữ gây ấn tượng với em? Vì em ấn tượng với điệp ngữ này? B2 Thực nhiệm vụ: - HS tham gia trò chơi - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi, tập - GV quan sát, tổ chức trò chơi, hỗ trợ HS trả lời B3 Báo cáo, thảo luận: 16 - GV yêu cầu vài HS trình bày sản phẩm mình, HS khác nhận xét, bổ sung * Bài Từ chìa khóa: TÌNH BÀ CHÁU * Bài 2: VD: Điệp ngữ “Tiếng gà trưa”: - Là chìa khóa mở cánh cửa kí ức tuổi thơ Điệp ngữ tiếng gà trưa mở đầu đoạn thơ sau, lặp lặp lại bốn lần điệp khúc, điểm nhịp cho dịng cảm xúc nhân vật trữ tình Mỗi lần lặp lại, mở cửa lung linh làm sáng bừng lên khung trời kỉ niệm - Là âm quen thuộc làng quê, tín hiệu nối mạch cảm xúc, liêntưởng, kết nối khứ, gợi nên tâm trí người chiến sĩ nhiều kỉ niệm suy tưởng: +Hình ảnh gà, ổ trứng + Hình ảnh người bà + Kỉ niệm tuổi thơ: niềm vui, ước mơ tuổi thơ (được mặc quần áo mới) - Làm cho giọng điệu thơ trở nên nhẹ nhàng, êm ả, sâu lắng => Khẳng định mục đích chiến đấu hơm để gìn giữ đẹp đẽ nhất: Tổ quốc, xóm làng, bà, ổ trứng hồng - Tác giả lấy làm nhan đề thơ Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng (3p) a Mục tiêu: Vận dụng, mở rộng kiến thức, liên hệ học với thực tiễn sống b Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu tập * Bài tập: Viết đoạn văn ngắn từ 7-10 câu phát biểu cảm nghĩ em hình ảnh người bà thơ GV gợi ý: Đoạn văn phải đảm bảo yêu cầu sau: * Về hình thức: Viết hình thức đoạn văn, viết tả, ngữ pháp, hành văn sáng * Về nội dung: hướng vào chủ đề chung: phát biểu cảm nghĩ hình ảnh bà - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, cảm xúc chung thân - Làm rõ hình ảnh bà cảm xúc mình: + Trân trọng người bà tần tảo, chắt chiu, chịu thương chịu khó + Hiểu, yêu mến người bà gần gũi, gắn bó yêu thương cháu tha thiết + Khâm phục người bà giàu đức hi sinh cháu, đất nước - Đánh giá chung hình ảnh người bà, khẳng định lại cảm xúc thân B2 HS thực nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ nhà, nộp theo quy định B3 Báo cáo kết hoạt động: - GV hướng dẫn HS nộp sản phẩm 17 - HS nộp sản phẩm cho GV theo hướng dẫn B4 Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, kết luận học * Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau (2p) - Nắm vững nội dung học - Hoàn thành tập GV giao - Chuẩn bị bài: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ: viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ + Đọc kĩ phần định hướng, trả lời câu hỏi để nắm vững đặc điểm thể thơ bốn chữ, năm chữ + Sưu tầm thơ bốn chữ, năm chữ gia đình, thầy cơ, bạn bè, quê hương, đất nước + Tập viết thơ gia đình, lồi vật, cối + Đọc kĩ phần định hướng để hiểu khái niệm, yêu cầu viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thơ bốn chữ, năm chữ + Thực hành lập dàn ý viết theo tập GGK/53 ***************************** 18 ... giả thơ ? ?Tiếng gà trưa? ??? Câu 4: Bài thơ ? ?Tiếng gà trưa? ?? in lần đầu tập thơ nào? Câu 5: Bài thơ ? ?Tiếng gà trưa? ?? có bố cục phần? Câu 6: Âm vang suốt thơ gì? Câu 7: Đây làm cụm từ mô tiếng gà xuất... tiếng gà xuất khổ thơ ? ?Tiếng gà trưa? ??? Câu 8:Người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà làm gì? Câu 9: Đây động từ gồm tiếng tác động tiếng gà đên staam hồn người chiến sĩ thơ ? ?Tiếng gà trưa? ??? Câu 10: Từ giai... liền với tiếng gà trưa quen thuộc Vậy nỗi nhớ tác giả thể nào? Giờ học hôm trị tìm hiểu qua văn ? ?Tiếng gà trưa? ?? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) Hoạt động GV-HS * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu

Ngày đăng: 19/10/2022, 16:07

Hình ảnh liên quan

1. Quan sát các hình ảnh sau gợi em liêntưởng đến hình ảnh của ai trong gia đình? - TIẾT 22,23   THỰC HÀNH đọc HIỂU   TIẾNG gà TRƯA

1..

Quan sát các hình ảnh sau gợi em liêntưởng đến hình ảnh của ai trong gia đình? Xem tại trang 2 của tài liệu.
+ Là hình ảnh của cuộc sống chân thật bình yên, no ấm. - TIẾT 22,23   THỰC HÀNH đọc HIỂU   TIẾNG gà TRƯA

h.

ình ảnh của cuộc sống chân thật bình yên, no ấm Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan