THỰC HÀNH ĐỌC: CHIẾC ĐŨA THẦN.. ĐỌC MỞ RỘNGI.TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN1.. Tác phẩm Chiếc đũa thần• 1.. Xuất xứ, hồn cảnh sáng tác• - Trích tác phẩm Tinh Vân Tiên Nữ nằm ở chương 8 có nhan
Trang 1Em biết những chuyện khoa
học viễn tưởng nào
Trang 2Tiết 97 THỰC HÀNH ĐỌC: CHIẾC
ĐŨA THẦN ĐỌC MỞ RỘNG
I TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
1 Đọc
• a Tác giả
• - I- Van -An- Tô-Nô-Vích E-phơ-rê- mốp(1908-1972)
• - Ông là giáo sư cổ sinh vật học, tiểu thuyết gia khoa học viễn tưởng nổi tiếng người Nga
• -Tác phẩm chính: Đất nổi sóng(1946), Những con tàu vũ trụ (1947), Tinh Vân
Tiên Nữ(1957).
Trang 3• II Tác phẩm Chiếc đũa thần
• 1 Thể loại: Tiểu thuyết
• 2 Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
• - Trích tác phẩm Tinh Vân Tiên Nữ nằm ở chương 8 có nhan đề là Những làn sóng
đỏ
• 3 Phương thức biểu đạt: miêu tả
• 4 Tóm tắt tác phẩm Chiếc đũa thần
• Tóm tắt Chiếc đũa thần
• Văn bản đã đưa người đọc du hành vũ trụ qua hàng loạt những dải thiên hà trong không gian ngoài Trái Đất, phải kể đến NGK 5194, NGK 4565, NGK 4594 Nhân vật chính của câu chuyện là một nhà khoa học với khát vọng làm chủ vũ trụ khiến
người đọc cảm nhận được khao khát làm chủ thiên nhiên, chinh phục vũ trụ của con người Khao khát chinh phục vũ trụ của nhà khoa học gắn liền với sự ra đời của chiếc đũa thần, là phát minh của Ren Bô – đơ với mong muốn đưa những
điểm xa vô tận của vũ trụ nằm trong tầm tay với
Trang 4• Bố cục
• - Phần 1 Từ đầu …bí mật của thiên nhiên như trái đất của chúng ta?:
giới thiệu về các thiên hà
• - Phần 2 Còn lại : đi tìm câu trả lời liệu các thiên hà có va chạm nhau không?
• 5 Phương thức diễn đạt: Tự sự, miêu tả
• 6 Giá trị nội dung tác phẩm Chiếc đũa thần
• -Về khoa học viễn tưởng , cuộc thám hiểm của các nhà khoa học và nhà du hành vũ trụ về các hành tinh ngoài Trái Đất
• 7 Giá trị nghệ thuật tác phẩm Chiếc đũa thần
• - Mang yếu tố viễn tưởng
• - Sử dụng các yếu tố so sánh