Bài soạn ngữ văn 6, 7 CÁNH DIỀU

15 8 0
Bài soạn ngữ văn 6, 7 CÁNH DIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày dạy: BÀI – THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ (Thời gian thực hiện: 12 tiết) I MỤC TIÊU Năng lực - Nhận biết số yếu tố hình thức thơ bốn chữ, năm chữ (số lượng dòng, chữ, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, ) tình cảm, cảm xúc người viết thể qua thơ - Biết phân tích tác dụng số biện pháp tu từ thơ - Bước đầu làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ - Biết trao đổi vấn đề - Góp phần phát triển lực chung: tự học, tự giải vấn đề, khai thác sử dụng nguồn học liệu Phẩm chất - Có thái độ yêu thương, biết ơn, kính trọng người thân gia đình, rộng người xung quanh - Có tinh thần trân trọng, bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc - Chăm chỉ, tự giác, giúp đỡ, hỗ trợ bạn việc thực nhiệm vụ giao II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Máy chiếu, máy chiếu vật thể, máy tính, bảng phấn viết -SGK, SGV Ngữ văn tập 1; sách tập; sách tham khảo đọc hiểu mở rộng văn Ngữ văn 7; Phiếu học tập Học sinh - Sách giáo khoa, nguồn học liệu khác - Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV giao chuẩn bị trước tiết học - Chuẩn bị bút màu, thước… IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHẦN I: ĐỌC HIỂU Văn MẸ (Đỗ Trung Lai) Hoạt động Mở đầu a.Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập; huy động, kích hoạt tri thức hiểu biết HS thể loại thơ nói chung, tiểu loại thơ bốn chữnói riêng b Nội dung:GV sử dụng PPDH đàm thoại, kĩ thuật tổ chức trị chơi, để HS Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang thực nhiệm vụ c Sản phẩm:Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Trò chơi “Nhà thơ tương lai” - B1: GV hướng dẫn HS tham gia trò chơivới luật chơi: + GV cho sẵn số từ sau: dòng thơ, vần thơ, nhịp thơ, lục bát, thơ bốn chữ, giọng thơ, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa + HS chọn từ điền vào chỗ trống để hoàn thiện khái niệm thơ (1) .là hai biện pháp tu từ học chương trình Ngữ văn lớp (2) thể loại thơ mà nhịp ngắt thường 2/2; 3/1; 1/3 (3) Thể thơ dân tộc mà tác giả hai văn À tay mẹ Về thăm mẹ sử dụng (4) phương tiện tạo tính nhạc thơ dựa lặp lại phần vần âm tiết (5) gồm tiếng xếpthành hàng; giống khác độ dài, ngắn (6) điểm ngắt đọc dòng thơ + GV chọn 03 HS giơ tay nhanh gọi lên bảng để điền từ Sau hoàn thành tất câu trả lời, học sinh điền từ nhiều tôn vinh “Nhà thơ tương lai” - B2: HS nghe hướng dẫn chuẩn bị tham gia trò chơi - B3: HS tham gia trị chơi; GV quan sát, xử lý tình - B4: GV nhận xét tinh thần tham gia trò chơi, động viên, khích lệ HS dẫn dắt vào (Ví dụ: Thơ là tiếng nói, là tình cảm, là giãi bày thổ lộ tâm tư người trước đời Thơ biểu tình cảm cảm xúc ngơn ngữ đọng, súc tích, giàu hình ảnh và nhạc điệu Hiện thực sống gợi cho người đọc nhiều cảm xúc khác Trong chủ đề trị khám phá đặc sắc thể loại thơ bốn chữ, năm chữ Văn tìm hiểu văn “Mẹ” nhà thơ Đỗ Trung Lai) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Vận dụng kĩ đọc hiểu thơ để khám phánét đặc sắc nghệ thuật, nội dung thơ “Mẹ”; đồng thời hiểu tư tưởng tình cảm tác giả thể thơ Mở rộng kĩ đọc hiểu thơ bốn chữ b Nội dung:GV sử dụng PPDH theo nhóm, dạy học hợp tác kĩ thuật chia nhóm, động não, đặt câu hỏi để hướng dẫn HS làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để đọc hiểu văn Tổ chức thực Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang Dự kiến sản phẩm * HĐ1: HD HS đọc tìm hiểu chung I Đọc tìm hiểu chung - GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức Thể thơ bốn chữ học lớp 6; kiến thức ngữ văn; phần tìm (SGK.Tr43) hiểu trước nhà, hoạt động nhóm cặp điền thông tin tác giả, tác phẩm thông qua PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ T T YÊU CẦU Bài thơ viết theo thể thơ nào? Vì em biết? Khi đọc hiểu thơ bốn chữ, em cần ý điều gì? Chia sẻ thơng tin tìm hiểu đượcvề tác giả thơ? NỘI DUNG Tác giả - Nhà thơ, nhà báo Đỗ Trung Lai, sinh năm 1950, quê Hà Nội - Thơ ơng giàu chất trữ tình, đằm thắm, gửi gắm nhiều tâm sự, triết lý nhẹ nhàng, tự nhiên - HS dựa sở kiến thức nội dung chuẩn bị nhà để trao đổi, thống nhóm cặp Sau đó, hồn thiện thông tin vào phiếu học tập - GV chiếu phiếu học tập 1,2 nhóm; HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung - GV đánh giá ý thức chuẩn bị bài, ý thức thảo luận, kết luận, mở rộng kiến thức thể thơ bốn chữ thông tin liên quan tác giả, tác phẩm: + Thể thơ chữ: xuất từ xa xưa, sử dụng nhiều tục ngữ, ca dao đặc biệt vè, thích hợp với lối kể chuyện, thường có vần lưng vần chân xen kẽ, gieo liền gieo cách, nhịp phổ biến 2/2 + Tác giả Đỗ Trung Lai sinh năm 1950) quê tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội) Ông nhận giải thưởng văn học Bộ Quốc phịng năm 1994 với tập thơ “Đêm sơng Cầu” + Trong phần “Tự bạch”, nhà thơ Đỗ Trung Lai viết: “Tôi cho rằng: Nhà thơ người viết Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang câu thơ, mà nhà thơ người không viết câu thơ Khi mà lịng khơng có thơ thật, đừng ép làm thơ làm ” (Slide hình ảnh Đỗ Trung Lai số tác phẩm ơng) * HĐ2: Đọc diễn cảm thơ - GV HD HS thực yêu cầu: + Xác định giọng đọc cách ngắt nhịp + Chia sẻ ấn tượng ban đầu văn số câu trả lời cho câu hỏi phía bên phải văn - HS đọc,chia sẻ theo HD GV (giọng đọc Văn nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng); HS khác - Xuất xứ: thơ trích lắng nghe, nhận xét cách đọc, nội dung chia “Đêm sông Cầu”, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội năm 2003 sẻ bạn - HS nhận xétcách đọc nội dung chia sẻ - Bố cục: phần bạn thể lại 1, đoạn theo cảm + Ba khổ đầu: Hình ảnh mẹ sóng đơi với hình ảnh cau nhận thân + Hai khổ thơ cuối: Tình cảm - GV khen ngợi rút kinh nghiệm việc người với mẹ đọc diễn cảm thơ, đồng thời thể lại đoạn thơ HĐ 3: Tìm hiểu số thơng tin văn - GV HD HS thực yêu cầu: + Nêu xuất xứ văn + Nêu bố cục nội dung phần - HS suy nghĩ thực yêu cầu - GV gọi số HS trình bày, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức, liên hệ mở rộngvề xuất xứ thơ Bài thơ Mẹ trích tập thơ Đêm sơng Cầu, tập thơđã làm nên thành công tác giả Trong tập thơ có thơ tên nhạc sĩ Phan Lạc Hoa phổ nhạc thành ca khúc năm tháng mang tên "Tình u bên dịng sơng quan họ" II Đọc hiểu văn Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang * HĐ1: Tìm hiểu yếu tố đặc trưng Các yếu tố đặc trưng thơ thơ TÌM HIỂU - GV hướng dẫn HS dựa vào phần chuẩn bị, phần tìm hiểu trước nhà, hoạt động cá nhân điền thông tin PHT số CÁC YẾU TỐ ĐẶC TR Các yếu tố PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Đề tài TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ĐẶC TRƯNG Cách gieo vần Các yếu tố Biểu Đề tài Ngắt nhịp Cách gieo vần Nhân vật trữ tình Ngắt nhịp Đối tượng để nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc Nhân vật trữ tình Cảm xúc nhân vật trữ tình - HS dựa vào phần chuẩn bị bài, độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi.- GV gọi Hình ảnh “mẹ” “cau” Tìm từ Tìm từ sốHS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung Xác định - GV nhận xét chốt kiến thức * HĐ2: Tìm hiểu hình ảnh “mẹ” “cau” ba khổ thơ đầu Khổ thơ - GV phát PHT số 02, yêu cầu HS làm việc cá nhân thực yêu cầu PHT phút, sau thảo luận, thống theo nhóm bàn phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ Tìm từ Tìm từ Xác định ngữ, ngữ, BPTT, Khổ thơ hình ảnh hình ảnh nêu tác nói nói dụng “mẹ” “cau” - Nhận xét về: + Cách chọn lựa tác giả đặt hai hình ảnh “mẹ” “cau” sóng đơi với + Nhịp thơ, giọng thơ - Qua đó, tác giả muốn biểu đạt tình cảm xúc ba khổ đầu? Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang ngữ, ngữ, hình ảnh hình ảnh nói nói “mẹ” “cau” - Lưng Cau mẹ còng thẳng đầu bạc xanh rờn trắng - Ngày thấp; ngày càng cao; BPTT, nêu tác dụng - Tương phản: hình dáng màu sắc - Thể tiếng lịng quặn thắt, xót xa nhận thời gian, nỗi vất vả đời hằn lên lưng, mái đầu bạc trắng mẹ Tương phản: nỗi đau đớn - HS thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV - GV gọi nhóm trình chiếu PHT trình bày kết thảo luận; nhóm khác đối chiếu với kết thảo luận nhóm để nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, chốt kiến thức chọn bình số nét đặc sắc việc xây dựng hình ảnh “mẹ”, “cau” ba khổ thơ đầu Ví dụ: Nhà thơ Đỗ Trung Lai chọn hình ảnh “cau” đặt sóng đơi với hình ảnh mẹ thể nhiều cảm xúc Chọn loài gần gũi đời sống làng quê, nét đẹp đời sống tinh thần người Việt xuất nghi lễ quan trọng người đặt bên cạnh hình ảnh mẹ nhận ngày xa mẹ gần - Ngày - cau bổ Hình ảnh bé tư ẩn dụ (mẹ cịn nhấn trẻ) mạnh mẹ mẹ - cau bổ già, ngại to tám héo hon (khi mẹ theo thời già) gian => Tác giả chọn lựa hình ảnh “mẹ” “cau” sóng đơi với sáng tạo tinh tế; nhịp thơ kết hợp nhịp chẵn nhịp lẻ, giọng thơ sâu lắng, man mác buồn, góp phần biểu đạt cảm xúc nhận mẹ già nua yếu mòn theo thời gian Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả sử dụng BPTT tương phản qua cặp từ trái nghĩa để tái hình ảnh mẹ cau: “Lưng mẹ cịng - Cau thẳng” “Cau,ngọn xanh rờn, Mẹ,đầu bạc trắng” Sự tương phản hình dáng, màu sắc có tác dụng gợi tả cảm xúc xót xa nhận thời gian, nỗi vất vả đời hằn lên lưng, mái đầu bạc trắng mẹ trải qua bao nhọc nhằn, đắng cay để nuôi khôn lớn, trưởng thành Liên hệ: Thời gian chạy qua tóc mẹ/Một màu trắng đến nơn nao/Lưng mẹ cịng dần xuống/Cho ngày thêm cao (Trong lời mẹ hátTrương Nam Hương) Trong khổ thơ thứ hai, nhà thơ tiếp tục sử dụng BPTT tương phản qua hình ảnh: “Cau ngày cao-Mẹ ngày thấp; Cau gần với giời - Mẹ gần đất!” Hình ảnh đối lập có tác dụng khắc sâu thêm xót xa có phần đau đớn tác giả nhận ngày xa mẹ, thời khắc khơng cịn mẹ đến ngày gần Liên hệ lời hát “Mẹ già chuối chín cây/ Gió lay mẹ rụng phải mồ cơi” (Mừng tuổi Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang - gần đất - gần với trời mẹ) Khổ thơ thứ ba tác giả sử dụng hình ảnh miếng cau Ngày xưa, mẹ chưa già, cau bổ làm tư - vừa miếng với mẹ cau bổ tám mẹ ngại to Những hình ảnh có tác dụng thể nỗi xót xa người thấy thời gian ngày khiến mẹ già yếu héo mòn Như vậy, với BPTT tương phản, cặp câu thơ sóng đôi, BPTT ẩn dụ ba khổ thơ đầu tác giả chọn hai hình ảnh mẹ cau bên cạnh theo dòng chảy thời gian Tất thể cảm xúc xót xa, buồn bã, đau đớn đứa thấy mẹ ngày già đi, ngày xa mẹ đến gần * HĐ3: Tìm hiểu tình cảm người Tình cảm người dành cho mẹ dành cho mẹtrong hai khổ thơ cuối - Một miếng cau khô - GV chiếu nội dung PHT số 03 yêu cầu Khô gầy mẹ HS làm việc cá nhân thực yêu cầu PHT phút, sau thảo luận, => Hình ảnh so sánh: Mẹ khô gầy thống câu trả lời chung theo nhóm cặp miếng cau khơ, miêu tả dáng vẻ già nua, gầy yếu mẹ Gợi cảm xúc bùi phút ngùi, xúc động - Con nâng tay Không cầm lệ => Động từ nâng, không cầm thể cử nâng niu, quý trọng đồng thời bộc lộ cảm xúc xót xa vỡ ịa người nghĩ mẹ già - Ngẩng hỏi giời vậy Sao mẹ ta già? => Câu hỏi tu từ bộc lộ cảm xúc bàng hoàng, thảng chưa muốn chấp nhận thật mẹ già - Không lời đáp Mây bay xa => Hình ảnh Mây bay xa gợi liên tưởng quy luật tất yếu sống: Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang PHIẾU HỌC TẬP 03 Đọc tìm hiểu với thời gian, mẹ già - yếurời xa mãi tình cảm người dành cho mẹ Đọc hiểu khổ thơ thứ - Xác định, nêu tác dụng biện pháp tu từ hai dòng thơ đầu? - Em hiểu nghĩa từ nâng, cụm từ không cầmđược nào? Qua bộc lộ thái độ, cảm xúcnào người con? Đọc hiểu khổ thơ thứ - Dòng thơSao mẹ ta già? bộc lộ cảm xúc gì? - Hình ảnh Mây bay xa gợi cho em liên tưởng gì? - HS thực nhiệm vụ theo hướng dẫn ; GV quan sát, hỗ trợ - GV gọi đại diện nhóm HS trình bày miệng nội dung thảo luận - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức bình tình cảm người qua hai khổ thơ cuối: Khổ thơ thứ tư: Tác giả sử dụng hình ảnh miếng cau khơ để so sánh với hình ảnh khơ gầy mẹ Để nói xót xa người cảm nhận theo thời gian, mẹ ngày già héo hắt Người nâng tay - Không cầm lệ” Hai chữ “nâng” “cầm” động thái tình cảm Tất chất chứa buồn thương, khắc khoải người thấy mẹ ngày già Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang Khổ thơ cuối, tác giả sử dụng câu hỏi tu từ “Ngẩng hỏi giời vậy- Sao mẹ ta già?” Thể trách trời đất khát vọng mong muốn mẹ khỏe trẻ người Hai câu cuối câu trả lời, có “mây bay xa”thể cảm xúc rưng rưng, dâng trào Người hiểu sinh, lão, bệnh, tử quy luật tự nhiên thay đổi Mẹ xa Cả thơ hàm chứa bao tình ý sâu xa, lời thơ dung dị, tự nhiên gây xúc động người đọc cảm xúc chân thành, chạm đến thiêng liêng người, tình mẫu tử III Tổng kết * HĐ1: Tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ Nội dung thuật văn Bài thơ Mẹ khắc họa hình ảnh mẹ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời đối sánh với hình ảnh cau, câu hỏi: qua bộc lộ tình cảm u thương, Em khái quát giá trị nội dung xót xa, ngậm ngùi người nghệ thuật thơ? Theo em, thông thời gian xa mẹ đến gần điệp thơ “Mẹ” gì? Thơng điệp mong muốn tất người biết ơn, yêu kính, trân - HS suy nghĩ trả lời trọng mẹ - GV gọi số HS trình bày, HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Nghệ thuật - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức, liên - Thể thơ bốn chữ lời thơ giản dị, tự hệ mở rộng nhiên * HĐ2: Hình thành cách đọc văn - Sử dụng biện pháp nghệ thuật so thơ bốn chữ sánh, tương phản, ẩn dụ, câu hỏi tu từ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: + Khi đọc hiểumột thơ bốn chữ, ta cần - Hình ảnh thơ gần gũi, mang tính hình tượng tìm hiểu phương diện nào? - HS suy nghĩ trả lời Cách đọc thơ bốn chữ - GV gọi số HS trình bày, HS khác - Đọc kỹ văn bản, xác định khổ thơ, lắng nghe, nhận xét, bổ sung vần thơ, nhịp thơ văn - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức, khắc - Xác định nhân vật trữ tình.Bài thơ sâu kĩ đọc thơ bốn chữ, đặc biệt viết viết điều gì? cảm xúc nhấn mạnh đọc hiểu cần vận dụng trải bộc lộ thơ nghiệm sống; bình hình ảnh người mẹ văn học, nghệ thuật (liên - Nhận biết, nêu tác dụng từ hệ với hát, thơ ca ngợi mẹ ) ngữ biện pháp nghệ thuật Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang thơ - Vận dụng trải nghiệm sống để đọc hiểu nội dung, tư tưởng, thông điệp thơ - Kết nối ý nghĩa văn để liên hệ với thân sống Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Tiếp tục củng cố khắc sâu nội dung ý nghĩa giá trị nghệ thuật qua việc thê quan điểm u thích hình ảnh thơ b Nội dung:GV sử dụng kĩ thuật động não để HS trả lời câu hỏi vào giấy note book Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm IV Luyện tập - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi * Câu 5/SGK-Tr46 5/SGK-Tr 46 Ví dụ: - HS độc lập suy nghĩ ghi vào giấy nhớ; Hình ảnh cau loại quen GV quan sát, hỗ trợ thuộc vùng quê Việt Nam Cây cau đại - GV gọi số HS trình bày câu trả lời diện cho sắc văn hóa người dân trước lớp; HS khác lắng nghe, nhận xét, Việt Hình ảnh có nét tương đồng bổ sung với dáng vẻ, đời, thân phận người - GV nhận xét chốt kiến thức, đồng phụ nữ thời liên hệ mở rộng vấn đề: bài thơ viết mẹ Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học thơ để thực nhiệm vụ kết nối vào trải nghiệm sống b Nội dung:GV sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề, kĩ thuật động não để HS trình bày câu trả lời c Sản phẩm: Phần chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - SGK Tr46 - HS độc lập làm vào vở; GV quan sát, trợ giúp HS gặp khó khăn - GV gọi số HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi, khuyến khích HS =================================================== BỘ THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU LỚP 6, LỚP CÓ ĐỦ BẢN IN, WORD VÀ POWERPOIT Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang 10 với thiết kế chuẩn, dễ vận dụng lên lớp BỘ THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU LỚP 6, LỚP CÓ ĐỦ BẢN IN, WORD VÀ POWERPOIT với thiết kế chuẩn, dễ vận dụng lên lớp (NHÓM HOA HƯƠNG HUYỀN KHÁNH 3H1K) Liên hệ Facebook thành viên nhóm biên soạn Hoặc zalo: Cơ Hương: 0983.168.618/ Thầy Khánh: 0919.196.685 Nhóm tập trung tâm huyết với Bộ giáo án Cánh Diều! Sản phẩm gồm có: - Thiết kế dạy khóa Ngữ văn Cánh Diều - Thiết kế dạy khóa Ngữ văn Cánh Diều - Thiết kế dạy buổi (dạy thêm) Ngữ văn Cánh Diều - Thiết kế dạy buổi (dạy thêm) Ngữ văn Cánh Diều ===================================================== Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang 11 Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang 12 GIỚI THIỆU TÀI LIỆU VÀ ƯU ĐÃI TỪ TÁC GIẢ NGUYỄN QUỐC KHÁNH https://www.facebook.com/nguyen.q.khanh.372 Hoặc điện thoại / zalo: 0919196685 KHI MUA SÁCH TỪ TÁC GIẢ: GIÁ ƯU ĐÃI HƠN TẠI HIỆU VÀ ĐƯỢC HỖ TRỢ TÀI LIỆU EM NGUYỄN QUỐC KHÁNH XIN TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU CÁC LOẠI SÁCH THAM KHẢO CÁC LOẠI SÁCH THAM KHẢO LỚP – CT GDPT 2018: - Hướng dẫn học làm Kết nối tri thức - Hướng dẫn học tốt Ngữ văn Cánh Diều - Hướng dẫn học tốt Ngữ văn CT Sáng tạo - Bồi dưỡng Ngữ văn Kết nối tri thức - Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn - Kết nối tri thức - Bộ đề kiểm tra Ngữ văn (dùng chung sách) CÁC LOẠI SÁCH THAM KHẢO LỚP – CT GDPT 2018: - Hướng dẫn viết nói nghe dạng làm văn - Hướng dẫn học làm Kết nối tri thức - Hướng dẫn học tốt Ngữ văn Cánh Diều - Hướng dẫn học tốt Ngữ văn CT Sáng tạo - Bồi dưỡng Ngữ văn Kết nối tri thức - Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn - Kết nối tri thức - Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn – Cánh Diều - Bồi dưỡng học sinh giỏi Sách Ngữ văn – CT Sáng tạo - Ôn luyện Ngữ văn - Kết nối tri thức - 10 Bồi dưỡng HSG Ngữ văn theo chuyên đề (dùng chung sách, cấu trúc nội dung áp dụng từ năm học 2022 – 2023).) - 11 Hệ thống đề kiểm tra thường xun, kiểm tra định kì mơn Ngữ văn (dùng chung sách, cấu trúc áp dụng từ năm học 2022 – 2023) Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang 13 ĐẶC BIỆT: BỘ THIẾT KẾ BÀI DẠY CHÍNH KHĨA, DẠY THÊM CÁNH DIỀU LỚP 6, LỚP CÓ ĐỦ BẢN IN, WORD VÀ POWERPOIT với thiết kế chuẩn, dễ vận dụng lên lớp (NHÓM 3H1K) Ưu đãi từ tác giả: - Giảm giá/ bao ship sách in đến đồng nghiệp - Tặng hỗ trợ tài liệu chuyên môn đến đồng nghiệp - Mua cho học sinh sử dụng chiết khấu mức cao - Có thể tặng giải pháp thi GVG, SKKN LIÊN HỆ https://www.facebook.com/nguyen.q.khanh.372 Hoặc điện thoại / zalo: 0919196685 Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang 14 Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang 15 ... CÁNH DIỀU LỚP 6, LỚP CÓ ĐỦ BẢN IN, WORD VÀ POWERPOIT Nhóm 3H1K Hoa – Hương – Huyền - KhánhTrang 10 với thiết kế chuẩn, dễ vận dụng lên lớp BỘ THIẾT KẾ BÀI DẠY NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU LỚP 6, LỚP CÓ ĐỦ... vẻ, đời, thân phận người - GV nhận xét chốt kiến thức, đồng phụ nữ thời liên hệ mở rộng vấn đề: bài thơ viết mẹ Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học thơ để thực nhiệm vụ kết... THIỆU TÀI LIỆU VÀ ƯU ĐÃI TỪ TÁC GIẢ NGUYỄN QUỐC KHÁNH https://www.facebook.com/nguyen.q.khanh. 372 Hoặc điện thoại / zalo: 0919196685 KHI MUA SÁCH TỪ TÁC GIẢ: GIÁ ƯU ĐÃI HƠN TẠI HIỆU VÀ ĐƯỢC HỖ

Ngày đăng: 19/10/2022, 15:55

Hình ảnh liên quan

(Slide hình ảnh của Đỗ Trung Lai và - Bài soạn ngữ văn 6, 7 CÁNH DIỀU

lide.

hình ảnh của Đỗ Trung Lai và Xem tại trang 4 của tài liệu.
* HĐ2: Tìm hiểu hình ảnh “mẹ” và “cau” trong ba khổ thơ đầu - Bài soạn ngữ văn 6, 7 CÁNH DIỀU

2.

Tìm hiểu hình ảnh “mẹ” và “cau” trong ba khổ thơ đầu Xem tại trang 5 của tài liệu.
Nhà thơ Đỗ Trung Lai đã chọn hình ảnh “cau”  đặt  sóng   đơi  với  hình   ảnh   mẹ   thể hiện  được  nhiều cảm xúc - Bài soạn ngữ văn 6, 7 CÁNH DIỀU

h.

à thơ Đỗ Trung Lai đã chọn hình ảnh “cau” đặt sóng đơi với hình ảnh mẹ thể hiện được nhiều cảm xúc Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan