Luận Văn :Báo cáo định giá bất động sản tại CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DU LỊCH ĐỊA ỐC ĐẤT VIỆT
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP 3
1.1 Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp. 3
1.1.1 Khái niệm: 3
1.1.2 Các quy định pháp lý chung về cho vay doanh nghiệp 3
1.1.2.1 Nguyên tắc cho vay 3
1.1.2.2 Điều kiện cho vay 3
1.1.2.3 Giới hạn cho vay 4
1.1.2.4 Quy trình cho vay 5
1.1.2.5: Lãi suất cho vay 6
1.1.2.6: Các phương thức cho vay 7
1.2 Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 8
1.2.1 Khái niệm và các đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 8
1.2.1.1 Khái niệm: 8
1.2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ 10
1.2.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam 111.2.2 Vai trò của hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 13
1.3 Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 14
1.3.1 Chất lượng cho vay 14
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay 16
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng 18
1.4.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng 18
1.4.2 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp 20
1.4.3 Các nhân tố khách quan khác 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH CẦU GIẤY 22
2.1 Giới thiệu khái quát chung về chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy 22
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua 24
2.2.1 Công tác huy động vốn 25
Trang 22.3.1 Cơ cấu sử dụng vốn cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 30
2.3.2 Chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy 34
2.4 Đánh giá về chất lượng cho vay của chi nhánh đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 36
2.4.1 Đánh giá về kết quả đạt được 36
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 45
3.2.1 Đẩy mạnh công tác marketing 45
3.2.2 Xây dựng chiến lược cho vay phù hợp 46
3.2.3.Tuân thủ thực hiện đúng các quy trình tín dụng, đặc biệt là nâng cao chấtlượng quy trình thẩm định 46
3.2.4 Tăng cường huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ 47
3.2.5 Tăng cường công tác thu thập thông tin, kiểm tra kiểm toán 48
3.2.6 Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 48
3.2.7 Giải pháp về tổ chức nhân sự 50
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ 52
3.3.1 Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước 52
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 53
3.3.3 Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 54
KẾT LUẬN 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) là một loại hình doanh nghiệp khôngnhững thích hợp đối với nền kinh tế của những nước công nghiệp phát triển mà cònđặc biệt thích hợp với nền kinh tế của những nước đang phát triển Ở nước ta trướcđây, việc phát triển các DNV&N cũng đã được quan tâm, song chỉ từ khi có đườnglối đổi mới kinh tế do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng thì các doanh nghịêpnày mới thực sự phát triển nhanh cả về số và chất lượng.
Trong điều kiện của những bước đi ban đầu thực hiện công nghiệp hoá hiệnđại hoá đất nước, có thể khẳng định việc đẩy mạnh phát triển DNV&N là bước đihợp quy luật đối với nước ta DNV&N là công cụ góp phần khai thác toàn diện mọinguồn lực kinh tế đặc biệt là những nguồn tiềm tàng sẵn có ở mỗi người, mỗi miềnđất nước Các DNV&N ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình trong việcgiải quyết các mối quan hệ mà quốc gia nào cũng phải quan tâm chú ý đến đó là:Tăng trưởng kinh tế - giải quyết việc làm - hạn chế lạm pháp.
Nhưng để thúc đẩy phát triển DNV&N ở nước ta đòi hỏi phải giải quyếthàng loạt các khó khăn mà các doanh nghiệp này đang gặp phải liên quan đến nhiềuvấn đề Trong đó khó khăn lớn nhất, cơ bản nhất, phổ biến nhất, làm tiền đề cho cáckhó khăn nhất đó là thiếu vốn sản xuất và đổi mới công nghệ Vậy doanh nghiệpnày phải tìm vốn ở đâu trong điều kiện thị trường vốn ở Việt Nam chưa phát triểnvà bản thân các doanh nghiệp này khó đáp ứng đủ điều kiện tham gia, chúng tacũng chưa có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp này một các hợp lý Vì vậy phảigiải quyết khó khăn về vốn cho các DNV&N đã và đang là một vấn đề cấp bách màĐảng, Nhà nước, bản thân các doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng cũng phải quantâm giải quyết.
Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho pháttriển DNV&N còn rất hạn chế vì các DNV&N khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vayvốn ngân hàng và khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng thì các doanh nghiệp lại sử dụngvốn chưa hợp lý và hiệu quả Vì thế việc tìm ra giải pháp tín dụng nhằm phát triểnDNV&N đang là một vấn đề bức xúc hiện nay của các NHTM.
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của các DNV&N và thực hiện theo đúngtinh thần chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, Ngành ngân hàng, NHNo&PTNT về đầutư phát triển cho các DNV&N Trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Nông
Trang 4nghiệp và phát triển nông thôn Cầu Giấy đã có nhiều cố gắng tích cực trong việcmở rộng tín dụng, cung ứng vốn cho các DNV&N nhằm triển khai, mở rộng cáchoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới trang thiết bị, công nghệ, cải tiến vànâng cao chất lượng sản phẩm, trình độ cán bộ,…từ đó, tạo ra thế cạnh tranh mạnhmẽ hơn trên thị trường trong nước và quốc tế Vì vậy, trong nhiều năm các DNV&Nluôn là đối tượng khách hàng phục vụ chủ yếu của nghiệp vụ tín dụng tại Chi nhánhvới số lượng khá đông đảo, thường chiếm trên 60% dư nợ hàng năm và là khu vựcmang lại nguồn thu chủ yếu cho Chi nhánh.
Xuất phát từ quan điểm đó và thực trạng hoạt động của các DNV&N hiệnnay, sau một thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy em đã chọn
đề tài : “Nâng cao chất lượng cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiNHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.
KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì chuyên đề thực tập gồm ba chương:Chương I : Khái quát chung về cho vay doanh nghiệp.
Chương II :Thực trạng chất lượng cho vay đối với các DNV&N tạiNHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy.
Chương III : Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay đối vớiDNV&N tại NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy.
Trong quá trình hoàn thiện bài luận của mình, em đã nhận được sự tận tìnhchỉ bảo của Thầy Phan Hữu Nghị - Giảng viên Khoa Ngân Hàng-Tài Chính trườngĐại học Kinh tế quốc dân và cán bộ tín dụng phòng Tín dụng NHNo&PTNT Chinhánh Cầu Giấy Em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất.
Và do kinh nghiệm, kiến thức, thời gian còn hạn chế nên chắc chắn bàichuyên đề sẽ có những hạn chế Rất mong được sự đóng góp của thầy cô và cácbạn để bài chuyên đề có cơ hội hoàn thiện hơn.
Trang 5CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP
1.1 Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm:
Theo Quyết định 1627/2001/QĐ_NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốcNgân hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đốivới khách hàng và Quyết định số 127/2005/QĐ_NHNN ban hành ngày 03/02/2005về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đốivới khách hàng ban hành theo quyết định 1627/2001/QĐ_NHNN ngày 31/12/2001
của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thì : Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theođó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đíchvà thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
Thời hạn nhất định ở đây chính là thời hạn cho vay Thời hạn cho vay làkhoảng thoài gian được tính từ khi khách hàng nhận vốn vay cho đến khi trả hết cảgốc và lãi đã được thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng vàkhách hàng
1.1.2 Các quy định pháp lý chung về cho vay doanh nghiệp.1.1.2.1 Nguyên tắc cho vay.
Cho vay là hoạt động sinh lời chủ yếu của ngân hàng nhưng cũng đem lại rủiro cao Do vậy, để ngân hàng tồn tại và phát triển ổn định, vững chắc thì hoạt độngcho vay phải an toàn hiệu quả Nói chung, khách hàng vay vốn của ngân hàng phảiđảm bảo các nguyên tắc:
Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thận trong hợp đồng tín dụng nhằm đảmbảo hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ sau này.
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay theo đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợpđồng tín dụng.
Phải có dự án khả thi, có hiệu quả và có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
1.1.2 2 Điều kiện cho vay.
Mặc dù khi cho vay, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải đảm bảonguyên tắc như vừa nêu trên nhưng thực tế không phải khách hàng nào cũng có thểtuân thủ đúng các nguyên tắc này Do vậy, để giúp cho việc đảm bảo các nguyên tắcvay vốn, ngân hàng chỉ xem xét cho vay khi khách hàng thỏa mãn một số điều kiện
Trang 6cho vay nhất định Theo quy chế cho vay khách hàng do Ngân hàng Nhà nước banhành, các điều kiện vay vốn khách hàng cần có bao gồm :
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật.
1.1.2.3 Giới hạn cho vay
Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại bị giới hạn cho vay theoquy định của Luật Các Tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an toàn Các giới hạn tíndụng khi cho vay ngắn hạn bao gồm:
-Tổng dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng không vượt quá 15% vốn tự cócủa ngân hàng, trừ những trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồnvốn ủy thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân Trường hợp nhu cầu vốncủa 1 khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng hoặc khách hàng có nhucầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì ngân hàng có thể cho vay hợp vốn theo quyđịnh của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
-Trong trường hợp đặc biệt, ngân hàng chỉ được cho vay vượt quá mức giớihạn cho vay theo quy định nêu trên khi được Thủ tướng Chính phủ cho phép đốivới từng trường hợp cụ thể.
-Việc xác định vốn tự có của các ngân hàng để làm căn cứ tính toán giới hạncho vay được thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Ngoài ra, ngân hàng không được cho vay không có đảm bảo, cho vay với cácđiều kiên ưu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với các đối tượng sau:
-Tổ chức Kiểm toán, Kiểm toán viên có trách nhiêm kiểm toán tại tổ chức tíndụng cho vay; Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng chovay; Kế toán trưởng của tổ chức tín dụng cho vay.
-Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng.
Trang 7-Doanh nghiệp là một trong các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 77 củaLuật Các Tổ chức tín dụng sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó.
Ngoài những giới hạn và hạn chế tín dụng nêu trên, ngân hàng còn khôngđược cho vay với những trường hợp sau đây:
-Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc),Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng.
-Cán bộ nhân viên chính của tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩmđịnh, quyết định cho vay.
-Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) của tổ chức tíndụng
Cho vay khách hàng doanh nghiệp là loại cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nó còn là loại cho vay phức tạp và rủi ronhất Do vậy phải có những quy định cụ thể để hoạt động cho vay có hiệu quả.
1.1.2.4 Quy trình cho vay.
Quy trình cho vay là tổng hợp các nguyên tắc, các thủ tục của ngân hàngtrong việc cho vay Quy trình cho vay được bắt đầu khi cán bộ tiếp nhận hồ sơkhách hàng và kết thúc khi kế toán viên tất toán hợp đồng cho vay.
Quy trình cho vay được khái quát qua các bước sau:
Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn.
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng.Nhìn chung một bộ hồ sơ vay vốn cần phải thu thập các thông tin như:
Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của khách hàng. Khả năng sử dụng vốn vay.
Khả năng hoàn trả nợ vay ( gốc+lãi)Bước 2: Phân tích tín dụng:
Phân tích tín dụng là xác định khả năng hiện tại và tương lai của khách hàngtrong việc sử dụng vốn vay và hoàn trả nợ.
Mục tiêu:
Tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, dự đoánkhả năng khắc phục những rủi ro đó, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro vàhạn chế tổn thất cho ngân hàng.
Trang 8Phân tích tính chân thật của những thông tin đã thu thập được từ phía kháchhàng trong bước 1, từ đó nhận xét thái độ, thiện chí của khách hàng làm cơ sở choviệc ra quyết định cho vay.
Bước 3: Ra quyết định tín dụng:
Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đốivới một hồ sơ vay vốn của khách hàng.
Bước 4: Giải ngân.
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mứctín dụng đã ký kết ở trong hợp đồng.
Nguyên tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động của tiền tệ với sự vận độnghàng hóa hoặc dịch vụ có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay củakhách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo sự thuậnlợi, tránh gây phiền hà cho công việc sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Bước 5: Giám sát tín dụng:
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế củakhách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng…để đảmbảo khả năng thu nợ.
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng.
1.1.2.5: Lãi suất cho vay.
Ngân hàng có các mức lãi suất cho vay khác nhau tùy theo kỳ hạn ( ngắn,trung và dài hạn), tùy theo loại tiền thậm chí tùy theo loại khách hàng ( khách hàngquen, khách hàng vay lớn có thể tính lãi suất thấp hơn) Ngân hàng khi tính đến lãisuất tín dụng phải tính đến rủi ro, lãi suất hòa vốn, lãi suất cạnh tranh trên thịtrường Bên cạnh khung lãi suất quy định trước, ngân hàng còn cung cấp các lãi suấtthỏa thuận đối với từng khách hàng cụ thể Lãi suất có thể biến đổi trong suốt kì hạncho vay hoặc biến đổi tùy theo thay đổi của lãi suất tham khảo hoặc chỉ số làm cơsở điều chỉnh lãi suất hoặc kết hợp cố định có điều chỉnh sau một khoảng thời gianxác định
Lãi suất tín dụng do Ban giám đốc ngân hàng thông qua và cần được phổbiến tới mọi cán bộ tín dụng, bao gồm lãi suất cơ bản và lãi suất bình quân đối vớicác kì hạn, các ngành và lĩnh vực chủ yếu Chính sách này cần khuyến khích tínhlinh hoạt, đa dạng hóa trong việc đặt giá trên cơ sở đảm bảo khả năng sinh lời cũngnhư cạnh tranh của ngân hàng.
Trang 91.1.2.6: Các phương thức cho vay.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạirất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau Tùy theo đặc điểm chuchuyển vốn của khách hàng, ngân hàng và khách hàng có thể thỏa thuận lựa chọnphương thức cho vay thích hợp.
Cho vay từng lần:Mỗi lần vay vốn, khách hàng và ngân hàng làm thủ tục vay
vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng Ngân hàng áp dụng cho vay từng lần khikhách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên Mỗi lần có nhu cầu vay vốnkhách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định.
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Khách hàng và ngân hàng xác định và thỏa
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳsản xuất kinh doanh Cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng với khách hàngcó nhu cầu vay vốn thường xuyên
Cho vay theo dự án đầu tư: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thực hiện
các dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phụcvụ đời sống.
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn
sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định để giúpkhách hàng chủ động thu xếp các nguồn vốn cần thiết nhằm thực hiện các dự án đầutư phát triển hoặc phương án sản xuất kinh doanh Khách hàng có quyền rút vốntrong thời hạn hiệu lực rút vốn của hợp đồng tín dụng dự phòng Trong thời hạnhiệu lực rút vốn của hợp đồng khách hàng phải trả phí cam kết theo mức quy địnhcủa ngân hàng.
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngân hàng
chấp nhận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụngđể thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động.Việc cho vay này theo quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Namvề phát hành và sử dụng thẻ.
Cho vay hợp vốn: là hình thức cho vay mà một nhóm các tổ chức tín dụng
cùng cho vay vào một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn trong đó một tổ chứclàm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức khác.
Cho vay trả góp: Khi vay, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa
thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiềukỳ hạn trong thời hạn cho vay.
Trang 10Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa
thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàngphù hợp với các quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về hoạtđộng thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
Cho vay ủy thác :Ngân hàng cho vay theo ủy thác của Chính phủ, của tổ
chức, cá nhân ở trong và ngoài nước theo hợp đồng nhận ủy thác cho vay đã ký kếtvới cơ quan đại diện của Chính phủ hoặc tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoàinước, các khoản vay như: Vay ODA, nguồn vốn của các Chính phủ Anh, Pháp,Đức, Nhật….các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng pháttriển Châu Á (ADB), OECD,
Các phương thức cho vay khác: Các phương thức cho vay khác mà pháp luật
không cấm, phù hợp với các quy định tại Quy chế cho vay và điều kiện hoạt độngkinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khách hàng vay.
1.2 Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò của hoạt động chovay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.2.1 Khái niệm và các đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ.1.2.1.1 Khái niệm:
Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ được biết đến trên thế giới từ nhữngnăm đầu của thế kỷ XX Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ được các nước trên thếgiới quan tâm đến vào những năm 50 của thế kỷ XX Thực tế trên thế giới, các nướccó quan điểm khác nhau về doanh nghiệp vừa và nhỏ, nguyên nhân cơ bản dẫn đếnsự khác nhau này là tiêu thức dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác nhau.Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức được sử dụngở phần lớn các nước là quy mô vốn và số lượng lao động.
Mặt khác việc lượng hóa các tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệpcòn phụ thuộc vào những yếu tố như:
Trình độ phát triển kinh tế-xã hội của mỗi nước và những quy định phù hợpvới trình độ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoan.
Trong ngành nghề khác nhau thì tiêu chí độ lớn cũng khác nhau.Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng sau:
Trang 11Bảng 1: Tiêu thức xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước và vùng lãnh thổ.
NướcInđônêxiaSinggaporeThailandHàn quốcNhật bảnEUMêhicoMỹ
Số lao động< 100<100< 100
<300 trong CN, XD< 100 trong TM&DV< 50 trong bán lẻ <100 trong bán buôn< 250
< 250< 500
Tổng vốn hoặc giá trị tài sản< 0.6 tỷ Rupi
<499 triệu SGD<20 triệu bath< 0.6 triệu USD< 0.25 triệu USD< 10 triệu yên< 30 triệu yên< 27 triệu EUR< 7 triệu USD< 20 triệu USD
Tại Việt Nam, tiêu chí xác định DNV&N được thể hiện trong nghị định56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Theo Nghị định này DNV&N được định nghĩanhư sau: Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theoquy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổngnguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cânđối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn làtiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:
Trang 12Quy mô
Khu vực
Doanhnghiệp siêu
10 người trởxuống
20 tỷ đồngtrở xuống
từ trên 10người đến200 người
từ trên 20 tỷđồng đến 100tỷ đồng
từ trên 200người đến300 ngườiII Công nghiệp
và xây dựng
10 người trởxuống
20 tỷ đồngtrở xuống
từ trên 10người đến200 người
từ trên 20 tỷđồng đến 100tỷ đồng
từ trên 200người đến300 ngườiIII Thương mại
và dịch vụ
10 người trởxuống
10 tỷ đồngtrở xuống
từ trên 10người đến 50người
từ trên 10 tỷđồng đến 50 tỷđồng
từ trên 50người đến100 ngườiNhư vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, có đăng kíkinh doanh và thỏa mãn các điều kiện trên đều được coi là DNV&N.
1.2.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
a, Tính chất hoạt động kinh doanh
Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tập trung nhiều ở khu vực chế biến và dịchvụ, tức là gần với người tiêu dùng hơn Trong đó cụ thể là :
Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phútrong nền kinh tế như các dịch vụ trong quá trình phân phối và thương mại hóa, dịchvụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ tư vấn và hỗ trợ
Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùngvới tư cách là nhà sản xuất toàn bộ.
Chính nhờ tính chất kinh doanh này mà các DNV&N có lợi thế về tính linhhoạt Nhờ cấu trúc và quy mô nhỏ nên khả năng thay đổi mặt hàng, chuyển hướngkinh doanh, thậm chí là địa điểm kinh doanh được coi là mặt mạnh của DNV&N.
b, Về nguồn nhân lực
Nhìn chung các DNV&N bị hạn chế bởi tài nguyên, đất đai và công nghệ,nguồn nhân công Mặt khác còn do sự hạn hẹp với các quan hệ trong thị trường tài
Trang 13chính – tiền tệ, quá trình tự tích lũy thường đóng vai trò quan trọng trong các doanhnghiệp vừa và nhỏ Đội ngũ lao động nhỏ, thường tay nghề ko cao.
c, Về năng lực quản lý điều hành.
Chủ doanh nghiệp thường vừa là người quản lý, vừa trực tiếp them gia sảnxuất, còn mang nhiều tính “gia đình trị” trong quản lý doanh nghiệp Các cấp quảnlý thường thường ít được đào tạo qua trường lớp về quản lý doanh nghiệp Chính vìvậy mà nhiều kỹ năng nghiệp vụ quản lý trong các DNV&N còn rất thấp so với yêucầu.
d, Về tính phụ thuộc hay bị động.
Do các đặc trưng kể trên nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị thụ động nhiềuhơn ở thị trường Cơ hội “dẫn dăt” “đánh thức” thị trường của họ rất nhỏ.
1.2.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, kểcác các nước phát triển cao Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa như hiện nay thìcác nước đều chú ý hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm huy động tối đa cácnguồn lực và hỗ trợ cho công nghiệp lớn, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm.
Đối với Việt Nam vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ lại càng quan trọng:Tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp.CácDNV&N do có vốn ít quy mô nhỏ nên kỹ thuật sản xuất chủ yếu là nửa cơ giới nênlao động sức người chiếm tỷ trọng khá lớn trong các doanh nghiệp này Mặt kháccác DNV&N hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau, ngành nghề khác nhau nên cókhả năng thu hút nhiều lao động từ đó tạo công ăn việc làm cho xã hội, giải quyếtđược vấn đề việc làm cho xã hội, giảm tỷ lệ thất nghiệp Cụ thể các số liệu ở tổngcục thống kê cho thấy DNV&N tuyển dụng gần 1.3 triệu lao động hàng năm chiếm49% lực lượng lao động trong nước.
Đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế Mặc dù quymô nhỏ nhưng nhờ có sự phân bố rộng khắp mọi nơi, mọi ngành nghề lĩnh vực nênDNV&N có những đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế.
Đáp ứng tích cực vào nhu cầu chi tiêu xã hội ngày càng phong phú Doanhnghiệp vừa và nhỏ do có quy mô sản xuất nhỏ, có khả năng điều chỉnh hoạt độngnên có thể đáp ứng yêu của người tiêu dùng một cách nhanh chóng, thuận tiện.
Góp phần phục hồi các ngành nghề truyền thống, đồng thời góp phần vàoquá trình đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới Trong quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa các ngành nghề truyền thống đang đứng trước sự cạnh tranh khốc liệt giữa
Trang 14chế tạo sản phẩm thủ công với sản xuất dây chuyền hàng loạt Loại hình DNV&Nrất thích hợp cho sản xuất thủ công Nhờ có các DNV&N, các ngành nghề truyềnthống không những không bị mai một mà còn phát triển, góp phần quảng bá vănhóa truyền thống đất nước Bên cạnh đó công nghệ tiên tiến cũng sẽ dần tiếp cậnvào các ngành nghề này Đó là điều cần phải xảy ra trong thời đại công nghiệp hóa,hiện đại hóa.
Nâng cao tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế Các công ty và tậpđoàn lớn không có được tính năng động của các đơn vị kinh tế nhỏ hơn chúng là vìquy mô của chúng quá lớn Các đơn vị kinh tế càng to lớn thì càng thiếu tính linhhoạt, thiếu khả năng phản ứng nhanh, nói cách khác là sức ì càng lớn Một nền kinhtế đặt tỷ lệ quá lớn nguồn lao động và tài nguyên vào các doanh nghiệp quy mô lớnsẽ trở nên chậm chạp, không bắt kịp và phản ứng với các thay đổi trên thị trường.Ngược lại, một nền kinh tế có một tỷ lệ thích hợp các DNV&N sẽ trở nên nhanhnhẹn hơn, phản ứng kịp thời hơn Tính hiệu quả của nền kinh tế sẽ được tăng cao.
Có vai trò trung gian lưu thông hàng hóa Các doanh nghiệp lớn có thể gặpkhó khăn trong trong việc tìm ra khâu tiêu thụ sản phẩm, thiết lập một mạng lướibán lẻ Khi đó, các doanh nghiệp lớn có thể phải thông qua mạng lưới bán lẻ củaDNV&N vì các DNV&N thường hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực thươngmại, dịch vụ.
Góp phần phát triển kinh tế địa phương đồng thời khai thác tiềm năng thếmạnh của từng vùng Các công ty lớn thường bỏ qua các khu vực quy mô nhỏ, kémphát triển, giao thông chưa thuận lợi vì họ cho rằng chi phí cơ hội cao Tuy nhiên,các DNV&N với quy mô nhỏ có thể len lỏi vào các vùng miền sâu xa, khai tháctiềm năng thế mạnh của vùng này Mặt khác, do lao động của các DNV&N chủ yếulà lao động chân tay ít có trình độ tay nghề cao nên có thể tận dụng được lực lượngtại chỗ của các vùng kinh tế đó
Là nơi rèn luyện đội ngũ doanh nhân mới trong nền kinh tế Bắt đầu từ mộtdoanh nghiệp nhỏ, nếu tận dụng được tốt cơ hội kinh doanh, nắm bắt tốt tình hình,các DNV&N có thể tăng được quy mô, trở thành những doanh nghiệp lớn Cáccông ty nhỏ cũng là nơi huấn luyện nguồn nhân lực cho các công ty lớn Qua thờigian làm việc ở các doanh nghiệp nhỏ, người lao động sẽ tích lũy cho mình nhữngkỹ năng sống nhất định, có cơ hội làm việc ở những nơi cao hơn.
Chính nhờ những vai trò quan trọng như vậy mà số DNV&N không ngừngtăng lên cả về số lượng và chất lượng.
Trang 151.2.2 Vai trò của hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cùng với sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa, hoạt độngcho vay của ngân hàng càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp nói chung và của DNV&N nói riêng.
Hoạt động cho vay hỗ trợ DNV&N tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng vàchiều sâu: Trong nền kinh tế thị trường, nếu chị dựa vào lợi nhuận giữ lại để tái sảnxuất kinh doanh và mở rộng sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu thì doannhnghiệp vừa và nhỏ sẽ mất rất nhiều thời gian để có thể tích lũy đủ số vốn cần thiếtđầu tư mở rộng sản xuất Tuy nhiên, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể thông quangân hàng để có thể có lượng vốn cần thiết bằng hình thức đi vay vốn Từ đó doanhnghiệp vừa và nhỏ có thể thực hiện phương án sản xuất của mình mà không cầnphải chờ tích lũy đủ vốn, qua đó chớp được thời cơ Như vậy, hoạt động cho vay cóvai trò quan trọng trong việc mở rộng sản suất theo chiều rộng và chiều sâu củaDNV&N.
Giúp DNV&N có thể tự do di chuyển vốn từ ngành này sang ngành khác.Việc ngân hàng cho vay vốn đối với các DNV&N thuộc các ngành sản xuất khácnhau đã giúp nền kinh tế phân phối vốn vào các ngành phù hợp với yêu cầu sử dụngvốn của nền kinh tế quốc dân một cách có hiệu quả, góp phần thúc đẩy chuyển dịchcơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Mặt khác, hoạt động chovay còn góp phần vào việc bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận giữa các doanh nghiệpthuộc các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế một cách hợp lý.
Góp phần nâng cao cạnh tranh giữa các DNV&N Trong nền kinh tế thịtrường với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp vừavà nhỏ muốn đứng vững thì cần phải nỗ lực phát triển không ngừng Tuy nhiên, dovốn ít, trình độ quản lý yếu kém, trình độ công nghệ lạc hậu đã gây không ít khókhăn cho các DNV&N trong quá trình cạnh tranh và mở rộng phát triển Để có đượclượng vốn phục vụ cho sự phát triển của doanh nghiệp, mặc dù vốn tự có có hạn màtích lỹ vốn thấp, các DNV&N buộc phải tìm đến vốn từ ngân hàng Hoạt động chovay của ngân hàng sẽ mang lại nhiều lợi ích đến cho DNV&N với mức lãi suất thíchhợp Từ đó, hoạt động cho vay của ngân hàng đã giúp cho doanh nghiệp có thể mởrộng sản xuất, chiếm lĩnh thị phần, nâng cao khả năng cạnh tranh.
Góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho DNV&N Mỗi doanh nghiệp đềuđưa ra một cơ cấu vốn phù hợp với tình hình của doanh nghiệp mình, từ đó việc sửdụng vốn mới đạt hiệu quả cao, đem lại lợi nhuận lớn cho các doanh nghiệp Để đạt
Trang 16được cơ cấu vốn tối ưu đó, các doanh nghiệp phải đi vay ngân hàng Như vậy, hoạtđộng cho vay góp phần tạo ra cơ cấu vốn tối ưu cho doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp đạt được mục tiêu sử dụng vốn hiệu quả.
Giảm gánh nặng thuế thu nhập doanh nghiệp Khi doanh nghiệp vay vốn củangân hàng thì khoản lãi phải trả được hạch toán vào chi phí của doanh nghiệp Dovậy thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của việc sử dụng vốn vay sẽ thấp hơn thuếthu nhập doanh nghiệp phải nộp của việc không sử dụng vốn vay Từ đó, hoạt độngcho vay của ngân hàng giúp doanh nghiệp tiết kiệm thuế, đồng thời đáp ứng nhucầu cần vốn đầu từ vào các dự án hoặc các phương án sản xuất kinh doanh một cáchnhanh chóng.
1.3 Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.3.1 Chất lượng cho vay.
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại ở bất kỳ hình thứckinh doanh nào thì việc không ngừng nâng cao chất lượng là điều tất yếu Kháchhàng khi lựa chọn một sản phẩm nào đó để tiêu dùng thì cái mà họ quan tâm chínhlà chất lượng và giá cả của sản phẩm đó Và khi điều kiện cuộc sống ngày một cáithiện thì chất lượng sản phẩm ngày càng được người tiêu dùng ưu tiên khi lựa chọnsản phẩm cho mình.
Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học (Nhà xuất bản từ điển bách khoa Hà
Nội_2001) định nghĩa về chất lượng như sau:Chất lượng là toàn bộ các đặc tínhcủa hàng hóa hoặc dịch vụ đáp ứng yêu cầu của người mua Vật liệu, kiểu dáng vàkỹ thuật chế biến là đặc điểm quan trọng của chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đếnviệc người tiêu dung mua sản phẩm đó
Còn theo quan điểm của các ngân hàng, chất lượng cho vay được hiểu là sựđáp ứng yêu cầu hợp lý của khách hàng trong quan hệ cho vay, phù hợp với sự pháttriển của đất nước, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Một số quy định về chất lượng cho vay: Theo quyết định NHNN ban hành ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “V/v ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xủ lý rủiro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” và quyết định số18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 “ V/v sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyđịnh về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tronghoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số
Trang 17493/2005/QĐ-493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005” thì dư nợ cho vay của các tổ chức tín dụngđược chia thành 5 nhóm cụ thể:
Nợ nhóm 1 ( đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đầy đủ khảnăng thu hồi gốc và lãi đúng hạn.
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày mà tổ chức tín dụng đánh giá là có khảnăng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi bị quá hạn và thu đầy đủ gốc và lãi đúng hạncòn lại.
- Đối với khoản nợ quá hạn, khách hàng phải trả đầy đủ khoản nợ gốc và lãibị quá hạn ( kể cả lãi áp dụng với gốc bị quá hạn) và nợ gốc, lãi của các kỳ hạntrả nợ tiếp theo trong thời gian tối thiểu 6 tháng đối với khoản nợ trung và dàihạn, ba tháng đối với khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốcvà lãi bị quá hạn.
- Đối với khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, khách hàng trả nợ đầy đủ gốcvà lãi theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại trong thời gian tối thiểu 6 tháng đốivới khoản nợ trung và dài hạn, ba tháng đối với khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngàybắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn được cơ cấu lại.
Nợ nhóm 2 ( nợ cần chú ý ) bao gồm:- Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày.
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu ( đối với khách hàng là tổchức, doanh ngiệp thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khảnăng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu )
Nợ nhóm 3 ( nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm :- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại có thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điềuchỉnh kỳ hạn lần đầu được phân loại vào nhóm 2 theo quy đinh.
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trảlãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
Nợ nhóm 4 ( nợ nghi ngờ ) bao gồm:- Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần 2. Nợ nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
Trang 18- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 trở lên theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu.
- Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần hai quá hạn theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lần thứ 2
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 3 trở lên, kể cả chưa bị quáhạn hoặc đã quá hạn.
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.
Qua các quy định về thời hạn trên cho thấy, NHNN Việt Nam muốn cácNHTM đánh giá chính xác chất lượng các khoản vay để có thể đem lại hiệu quả chovay tốt cho ngân hàng.
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay
Các khoản cho vay của ngân hàng có chất lượng tốt khi hiệu quả sử dụngvốn cao, an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cho chủ thể sử dụng đồng thời manglại một mức lợi nhuận nào đó cho ngân hàng Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giáchất lượng cho vay đối với ngân hàng:
a) Các chỉ tiêu về an toàn tín dụng và mức độ rủi ro- Tỷ lệ nợ quá hạn.
Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = _ Tổng dư nợ
Nợ quá hạn là phần còn lại mà đến hạn hoặc có thêm thời gian gia hạn vẫnchưa đủ thu hồi được.
- Hệ số thu nợ
Doanh số thu nợHệ số thu nợ = Doanh số cho vay
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu tín dụng trong việc thu nợ của ngân hàng Nóphản ánh trong 1 thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽthu về được bao nhiêu đồng vốn Tỷ lệ này càng cao càng tốt.
- TL này càng cao càng
- Tỷ lệ nợ quá hạn trong kỳ: Cùng với tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ thu hồi nợ quáhạn cho ta biết mức độ quản lý nội bộ đối với nợ quá hạn Nếu tỷ lệ thu hồi nợ quá
Trang 19hạn nhỏ thì thực tế Ngân hàng có thể đang đứng trước một rủi ro mất một lượngvốn lớn cho vay Tỷ lệ này có thể xác định bằng công thức:
Doanh số thu nợ quá hạn trong kỳ
Tỷ lệ nợ quá hạn = _ Dư nợ quá hạn đầu kỳ+Dư nợ quá hạn trong kỳ Một tỷ lệ nợ quá hạn được coi là chấp nhận được là dưới 3%
Tỷ lệ này cho biết khả năng ngân hàng tận dụng nguồn vốn huy động tronghoạt động tín dụng
- Cơ cấu cho vay theo mức lãi suất và lãi suất cho vay bình quân Chỉ tiêunày cho thấy được mức lãi suất cho vay bình quân của ngân hàng Nói chung, lãisuất cho vay bình quân phải lớn hơn lãi suất huy động bình quân thì ngân hàng mớihoạt động và có lãi.
- Vòng quay vốn tín dụng trong năm
Dư nợ trong năm
Vòng quay vốn tín dụng trong năm = _ Dư nợ bình quân năm
Chỉ tiêu này cho ta biết một đồng vốn của ngân hàng được cho vay bao nhiêulần trong năm Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ ngân hàng thu đượcnhiều nợ và chứng tỏ rằng nguồn vốn mà ngân hàng đã đầu tư vào hoạt động kinhdoanh có hiệu quả, việc đầu tư càng được an toàn.
c) Các chỉ tiêu về doanh lợi
- Tổng doanh thu của ngân hàng từ hoạt động cho vay Chỉ tiêu này cho thấy,doanh thu của ngân hàng từ hoạt động cho vay càng cao thì chứng tỏ ngân hàng cónhiều uy tín và chất lượng các khoản cho vay cao.
- Cơ cấu thu nhập từ các hoạt động cho vay của ngân hàng và từ trong hoạtđộng kinh doanh khác Chỉ tiêu này cho ta biết cơ cấu các khoản thu nhập của ngân
Trang 20hàng Tỷ trọng thu nhập của hoạt động nào càng cao thì chứng tỏ ngân hàng có lợithế về hoạt động đó Qua đó thấy được chất lượng của hoạt động đó của ngân hàng.
- Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế của ngân hàng Chỉ tiêu nàycho ta thấy, luận nhuận càng cao thì ngân hàng kinh doanh phát triển.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng
Để có thể nâng cao được chất lượng cho vay ngân hàng đối với DNV&N taphải hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay để từ đó phát huy nhữngảnh hưởng tích cực cũng như hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực Mặt khác cả ngânhàng và doanh nghiệp phải cố gắng linh hoạt để phù hợp với quy định của Nhànước trong hoạt động tín dụng Có như thế thì cả ngân hàngvà doanh nghiệp mới đểra các biện pháp đúng đắn, cụ thể, linh hoạt để đạt được mục tiêu hoạt động củamình một cách tốt nhất Sau đây chúng ta lần lượt nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến chất lượng cho vay.
1.4.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng
- Chính sách tín dụng
Đây là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng Chính sách tíndụng đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi đúng quỹ đạo liên quan đến việc mở rộnghay thu hẹp định hướng tín dụng theo ngành nghề, nó có ý nghĩa quyết định sựthành công hay thất bại của Ngân hàng Chính sách tín dụng phải phù hợp vớiđường lối phát triển kinh tế của đảng và nhà nước, đồng thời kết quả hài hòa giữaquyền lợi của người gửi tiền, của ngân hàng và người sử dụng vốn vay Muốn vậy,chính sách tín dụng phải được xây dựng trên cơ sở khoa học và thực tiễn.
- Công tác tổ chức Ngân hàng
Ngân hàng có một cơ cấu tổ chức hợp lý khoa học sẽ đảm bảo được sự phốihợp nhịp nhàng giữa các phong ban, giữa các nhân viên làm cho hiệu quả hoạt độngcủa ngân hàng tăng lên Điều này này không chỉ tác động đến chất lượng tín dụngmà tác động đến mọi hoạt động của ngân hàng làm cho việc đáp ứng các yêu cầucủa khách hàng sẽ được thực hiện kịp thời, không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh, quản lýcó hiệu qủa và an toàn các khoản tín dụng.
- Chất lượng nhân sự.
Con người là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động kinh doanhnói chung, còn nói đến hoạt động ngân hàng thì nó lại càng quan trọng Vì cán bộcông nhân viên của Ngân hàng là bộ mặt, hình ảnh của Ngân hàng đối với kháchhàng Hơn nữa nghiệp vụ ngân hàng càng ngày càng phát triển đòi hỏi chất lượng
Trang 21nhân sự ngày càng cao Việc tuyển dụng nhân viên có đạo đức tốt, giỏi chuyên mônnghiệp vụ sẽ giúp ngân hàng ngừa tối đa những sai phạm có thể xẩy ra để đem lạimột khoản cho vay có chất lượng.
- Thông tin tín dụng.
Nhờ có thông tin tín dụng mà người quản lý có thể đưa ra những quyết địnhcần thiết liên quan đến việc cho vay, quản lý đảm bảo tiền vay, giảm thiểu rủi ro tíndụng, nâng cao hiệu quả tín dụng Thông tin tín dụng có thể thu thập được từ nguồnthông tin sẵn có của ngân hàng từ thông tin tín dụng(CIC), từ khách hàng, từ đối thủcạnh tranh hoặc nói cách khác từ nguồn trực tiếp hay gián tiếp, từ các nguồn thôngtin của cơ quan pháp luật
- Quy trình tín dụng
Đây là các trình tự, những giai đoạn, những bước, những công việc cần phảithực hiện theo những thủ tục nhất định trong hoạt động cho vay bắt đầu từ việc xétđơn vay vốn cho đến khi thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn cho vay Chất lượngcho vay cũng phụ thuộc rất nhiều vào việc lập ra một quy trình cho vay loogic khoahọc và sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bước.
- Công tác kiểm soát nội bộ.
Đây là công tác mà Ngân hàng nào cũng cần tiến hành thường xuyên, liêntục nhằm duy trì chất lượng, hiệu quả kinh doanh của mình phù hợp với các chínhsách, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đã đề ra Để làm tốt công tác này, Ngân hàng cầnsắp xếp một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, trung thực làm nhiệm vụnày và có chế độ thưởng, phạt nghiêm minh Có như thế, công tác tín dụng mớiđược thực hiện đúng quy trình nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
- Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động cho vay
Trang thiết bị tuy không là yếu tố cơ bản nhưng nó cũng góp phần đắc lựcvào nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng Đặc biệt, với sự phát triển như vũbão về công nghệ thông tin hiện nay các trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân hàngxử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời trên cơ sở đó ra nhữngquyết định cho vay đúng đắn
1.4.2 Nhân tố thuộc về doanh nghiệp
-Năng lực của doanh nghiệp:
Không một doanh nghiệp nào đi vay lại không muốn món vay đem lại hiệuquả Nhưng nhiều khi do năng lực có hạn chế, họ không thực hiện được mục đíchcủa mình và làm ảnh hưởng đến khoản cho vay mà họ đã nhận từ ngân hàng.
Trang 22- Vốn khả năng tài chính của doanh nghiệp:
Đây là cơ sở cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và khảnăng trả nợ sau này của doanh nghiệp.
- Trình độ quản lý của các nhà doanh nghiệp:
Do trình độ của nhiều nhà lãnh đạo còn nhiều hạn chế về học vấn, kiếm thứccũng như kinh nghiệm thực tế nên nhiều khi họ không dự đoán được những biếnđộng của thị trường, yếu kém Marketing sản phẩm Do sự bảo thủ của nhiều nhàquản lý không dám đổi mới khiến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không cóhiệu quả, dẫn đến tình trạng không thu hôi hết được vốn và làm ảnh hưởng đến hiệuquả của doanh nghiệp từ đó ảnh hưỏng đến chất lượng của khoản tín dụng đã sửdụng.
- Đạo đức của người đi vay:
Ngân hàng chỉ quyết định cho vay sau khi đã phân tích kỹ các yếu tố có liênquan đến khả năng của người vay trong việc hoàn trả nợ và cách thức sử dụng vốnvay Nhưng thông tin này có thể bị thay đổi sau khi doanh nghiệp nhận được tiềnvay Thực tế, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng vốn vay không hợp lý dẫn đến khôngđạt đựơc hiệu quả sản xuất kinh doanh Còn có nhiều ngừơi có ý tham nhũng và kếtquả là hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng kém thậm chí không thu hồi được Vìvậy, công tác kiểm tra, giám sát của ngân hàng là rất quan trọng
1.4.3 Các nhân tố khách quan khác
Ngoài những nhân tố chủ quan trên còn nhiều nhân tố khách quan mà tácđộng của nó cũng không nhỏ đến chất lượng của các khoản cho vay của ngân hàng.
- Tác động của môi trường kinh tế.
Đây là nhân tố luôn ảnh hưởng đến khả năng tài chính của người vay hay nóirõ hơn là nếu môi trường kinh tế xấu làm cho hoạt động của doanh nghiệp gặp khókhăn, ảnh hưởng đến thời hạn trả nợ và khả năng hoàn trả món vay cho ngân hàngđo đó ảnh hưởng đến chất lượng của khỏan tín dụng đó của ngân hàng Ngược lạinếu môi trường kinh tế thuận lợi sẽ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp thuận lợi, thu hồi được vốn nhanh đồng thời lợi nhuận thu được sẽcao và từ đó khả năng trả nợ của doanh nghiệp, khỏan vay sẽ được trả đúng hạn,khoản cho vay của ngân hàng sẽ có chất lượng tốt.
- Tác động của môi trường pháp lý:
Ngân hàng là một doanh nghiệp luôn phải hoạt động trong hành lang pháp lýhẹp hơn bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất hay thương mại nào Vì vậy, một hệ
Trang 23thống pháp lý càng hoàn chỉnh, đồng bộ thì sẽ càng đem lại hiệu quả hoạt động củangân hàng, của các doanh nghiệp và đảm bảo đựơc chất lượng cho vay của cácdoanh nghiệp đó với ngân hàng Còn nếu môi trường pháp lý không hoàn chỉnh, cónhiểu lỗ hổng thì kết quả sẽ ngược lại cho cả ngân hàng và các doanh nghiệp từ đólàm cho chất lượng của các khỏan tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp sẽ xấuvà khó có thể thu hồi.
- Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước.
Trong nền kinh tế thị trường các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước baogồm các chính sách tài chính tiền tệ, chính sách lãi suất, chính sách đối ngoại cóvai trò quan trọng đối với hoạt động của nền kinh tế nói chung và hoạt động của cácngân hàng, các doanh nghiệp nói riêng Chính sách kinh tế trong hoàn cảnh này thìcó tác dụng cho cả ngân hàng và doanh nghiệp nhưng trong hoàn cảnh khác thì lạingược lại Các chính sách này nhằm ưu tiên phát triển hay hạn chế một ngành nàođó để đảm bảo cân đối cho nền kinh tế Do vậy các chủ trương, chính sách của Nhànước phải đúng đắn thì mới thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, là điều kiệncần để đạt được chất lượng và hiệu quả của các khoản tín dụng ngân hàng.
- Các yếu tố thiên tai gây lên.
Chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhiều khi mang tín thời vụ.Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của Nhà nước có thành phần kinh tế Nhànước, trong đó doanh nghiệp trong các ngành nông – lâm – ngư nghiệp lại chiếmmột tỷ lệ không nhỏ thì yếu tố này rất quan trọng Khi thiên tai xẩy ra như: lũ lụt,hạn hán, mưa bão, hỏa hoạn, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp bị đổ bể, dẫn đến khả năng hoàn trả các khoản nợ là khó khăn hoặckhông thể, làm cho chất lượng của các khoản cho vay bị giảm sút.
Tóm lại, qua việc xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tathấy tùy theo điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện pháp lý mà các nhân tố này ảnhhưởng khác nhau đến chất lượng cho vay Vấn đề là phải nắm vững những nhân tốảnh hưởng và vận dụng sáng tạo trong từng điều kiện cụ thể thì sẽ nâng cao đượcchất lượng cho vay của ngân hàng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁCDOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NHNO&PTNT CHI
NHÁNH CẦU GIẤY.
Trang 242.1 Giới thiệu khái quát chung về chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy.
NHNo&PTNT Việt Nam thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật cácTổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay ngân hàng hiện là Ngân hàng thương mạihàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tư vốn phát triển kinh tế nôngnghiệp, nông thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế ViệtNam.NHNo&PTNT hiện là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, độingũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Đến tháng3/2007, vị thế dẫn đầu của NHNo&PTNT vẫn được khẳng định với trên nhiềuphương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷđồng; Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phùhợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9% NHNo&PTNT hiện có hơn 2200 chi nhánh vàđiểm giao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhânviên Ngân hàng luôn chú trọng đầu tư đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàngphục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển màng lưới dịch vụngân hàng tiên tiến NHNo&PTNT là ngân hàng đầu tiên hoàn thành giai đoạn 1 Dựán Hiện đại hóa hệ thông thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàngThế giới tài trợ và đang tích cực triển khai giai đoạn II của dự án này HiệnNHNo&PTNT đã vi tính hoá hoạt động kinh doanh từ Trụ sở chính đến hầu hết cácchi nhánh trong toàn quốc; và một hệ thống các dịch vụ ngân hàng gồm dịch vụchuyển tiền điện tử, dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế, dịch vụ ATM, dịch vụthanh toán quốc tế qua mạng SWIFT Đến nay, NHNo&PTNT hoàn toàn có đủnăng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tiên tiến, tiện ích chomọi đối tượng khách hàng trong và ngoài nước NHNo&PTNT còn là một trong sốngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với trên 979 ngân hàngđại lý tại 113 quốc gia và vùng lãnh thổ tính đến tháng 2/2007 Là thành viên Hiệphội Tín dụng Nông nghiệp Nông thôn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA), Hiệphội Tín dụng Nông nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA);đã đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn như Hội nghị FAO năm 1991, Hộinghị APRACA năm 1996 và năm 2004, Hội nghị tín dụng nông nghiệp quốc tếCICA năm 2001, Hội nghị APRACA về thuỷ sản năm 2002 Với vị thế là ngânhàng thương mại hàng đầu Việt nam, NHNo&PTNT đã nỗ lực hết mình, đạt đượcnhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá và phát triển kinh tế của đất nước
Trang 25Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy được thành lập từ năm 1997, tách ra từchi nhánh NHNo&PTNT huyện Từ Liêm Hà Nội và chuyển thành chi nhánh cấp 2trực thuộc NHNo&PTNT Hà Nội Ngay từ đầu mới thành lập, mặc dù còn gặpnhiều khó khăn do thiếu nhân lực và cơ sở vật chất nhưng ban lãnh đạo và cán bộnhân viên của chi nhánh đã hết sức nỗ lực để đạt được những kết quả tốt nhất và đãcó những đóng góp quan trọng cho sự phát triển chung của NHNo&PTNT Năm2004, chi nhánh chuyển sang trụ sở mới tại 99 Trần Đăng Ninh với trang thiết bịđầy đủ hơn đã tạo điều kiện mở rộng hơn hoạt động của chi nhánh, tạo đà chonhững bước phát triển sau này.
Ngày 12/1/2006, Ngân hàng nhà nước Việt Nam ra quyết định số 35 nângcấp NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy từ chi nhánh cấp 2 lên thành chi nhánh cấp1, trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam Trên tinh thần đó, ngày 13/1/2006, chủ tịchhội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam đã ra quyết định số 28, chính thức thànhlập chi nhánh cấp 1 NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy Chi nhánh đã tổ chức lễkhai trương và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 20/3/2006 Tại thời điểm bắtđầu hoạt động chi nhánh chỉ có 31 nhân viên và 4 phòng giao dịch trực thuộc Đếnnay chi nhánh đã có hơn 100 nhân viên và 10 phòng giao dịch trực thuộc Cơ cấu tổchức của Chi nhánh NHNo&PTNT Cầu Giấy được thể hiện qua sơ đồ sau:
GIÁM ĐỐC
3 PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng kế toán
ngân quỹ
Phòng tín dụng
Phòng thanh
toán quốc tế
Phòng hành chính
Phòng kế hoạch
Phòng kiểm
Phòng tiếp
Tổ thẻ
Trang 262.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua.
Đóng trên địa bàn quận Cầu Giấy là trung tâm kinh tế chính trị mới của thủđô, hoạt động trên một địa bàn khá thuận lợi về môi trường kinh tế Theo chủtrương mới của thủ đô, quận Cầu Giấy sẽ được ưu tiên xây dựng thành trung tâmkinh tế chính trị mới của Thủ đô Hà Nội Trên đà xây dựng như vậy, do đó có rấtnhiều các công ty xây dựng, các doanh nghiệp lớn nhỏ mở các công ty, chi nhánhtại Cầu Giấy.
Sau khi được chuyển đổi từ chi nhánh cấp 2 lên chi nhánh cấp 1,NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy đã tiến hành đổi mới, thực hiện kết hợp hài hoànhiều biện pháp nhằm làm thay đổi toàn diện hoạt động của ngân hàng Ngân hàngđã cải tiến tổ chức và cơ cấu hoạt động linh hoạt đảm bảo phục vụ khách hàngnhanh chóng và thuận lợi, nắm vững và vận dụng chính sách khách hàng một cáchmềm dẻo trong khuôn khổ cho phép, khai thác triệt để các hình thức huy động vốnđể thoả mãn mọi nhu cầu vay vốn và thanh toán của khách hàng, Kết quả thu đượcthật đáng ghi nhận, hoạt động kinh doanh của ngân hàng không ngừng được mởrộng và ngày càng nâng cao, uy tín của NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy đượcđánh giá cao bởi nhiều bạn hàng và sự ghi nhận đóng góp với Ngành, cũng nhưđóng góp với sự nghiệp đổi mới và quá trình phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô
Tuy nhiên, khủng hoảng tài chính năm 2008 trên thế giới đã ảnh hưởngnghiêm trọng tới khu vực sản xuất, dẫn đến suy thoái kinh tế trên một số nước ViệtNam cũng không năm ngoài vòng xoáy của khủng hoảng tài chính Ở trong nướchiện tượng lạm phát diễn biến phức tạp và chưa có dấu hiệu giảm, sức mua của thịtrường giảm sút Nhịp độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, cán cân thương mại trongtình trạng thiếu hụt, giá đô la tăng cao ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, đặc biệtthị trường vàng diễn biến phức tạp tăng kỉ lục đã làm cho sản xuất kinh doanh trongnước không ổn định, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của cácngành kinh tế nói chung và của các NHTM nói riêng.
Trong bối cảnh như vậy, hướng theo mục tiêu tăng trưởng kinh tế, kiềm chếlạm phát và các định hướng lớn của ngành, trên cơ sở phương hướng nhiệm vụ hoạtđộng NHNo&PTNT với những biện pháp thích hợp vừa tháo gỡ khó khăn cho cácdoanh nghiệp vừa đảm bảo nguồn vốn đầu tư tín dụng có hiệu quả Cho nên hoạtđộng kinh doanh của chi nhánh vẫn tiếp tục phát triển và đạt được những kết quảtốt đẹp.
Trang 272.2.1 Công tác huy động vốn
Một trong những mục tiêu quan trọng của NHNo&PTNT Chi nhánhCầu Giấy hàng năm là tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn, phấn đấu tổngnguồn vốn huy động tăng bình quân 20% so với năm trước Với các thế mạnh nhưuy tín, mạng lưới rộng và thái độ phục vụ nhiệt tình, nhanh gọn chính xác, thủ tụcthuận lợi, hình thức huy động phong phú,…NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấyngày càng thu hút được nhiều khách hàng tới giao dịch Kết quả là nguồn vốn củachi nhánh vẫn tăng trưởng, ổn định, không chỉ đáp ứng đủ cho nhu cầu đầu tư, tíndụng, thanh toán tại chi nhánh mà còn thường xuyên điều chuyển vốn thừa theo kếhoạch về NHNo&PTNT Việt Nam để điều hoà trong toàn hệ thống.
Bảng số liệu kết quả hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT Chi nhánhCầu Giấy trong một số năm gần đây sẽ giúp cho chúng ta đánh giá một cách chínhxác hơn
Tính đến hết ngày 31/12/2009, tổng nguồn vốn là 1881,5 tỷ đồng tăng 305 tỷso với năm 2008 Tốc độ tăng trưởng là 22,9%
Đến cuối năm 2009, tổng nguồn vốn huy động đạt 1881,5 tỷ đồng, tăng 305tỷ so với năm 2008, tốc độ tăng đạt 22,9% So với kế hoạch đặt ra, mức tăng trởngtrên đã tăng gấp 1,24 lần, tạo nên một lượng vốn khá lớn, làm cơ sở vững chắc chotốc độ phát triển kinh doanh không ngừng của Chi nhánh Khoản mục quan trọngtrọng nhất trong tổng nguồn vốn là tiền gửi cũng có sự tăng trưởng Cụ thể như sau:a, Tiền gửi phân theo thời hạn.
Trang 28Bảng 3 : Tiền gửi phân theo thời hạn.
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tiền gửikhôngkỳ hạn
Tiền gửi kỳhạn dưới 12
Tiền gửi kỳhạn từ 12-24
Tiền gửi kỳhạn trên 24
thángNội tệNgoại
(Báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy)Nhìn vào bảng trên ta thấy, hầu hết các loại tiền gửi đều có xu hướng tăng vàđạt tốc độ tăng trưởng cao Tuy nhiên chỉ có tiền gửi kỳ hạn dưới 12 tháng là giảm21 tỷ so với năm 2008.
b, Tiền gửi phân theo đối tượng
Bảng 4 : Tiền gửi phân theo đối tượng.
tiền gửi
Ngoại tệtrongtổng tiền
Tổngtiền gửi
Ngoạitệ trong
tổngtiền gửi
( Báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy)Nhìn vào bảng trên ta thấy, tiền gửi phân theo đối tượng đều tăng lên từ năm2008 đến 2009 Đặc biệt tiền gửi của tổ chức, doanh nghiệp tăng nhanh Điều nàychứng tỏ uy tín của Chi nhánh đối với các tổ chức, doanh nghiệp đã tăng lên nhanhchóng.
c, Tiền gửi phân theo tính chất nguồn vốn:
Bảng 5: Tiền gửi phân theo tính chất nguồn vốn.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêuTiền gửi tiết kiệmTiền gửi của tổTiền gửi kỳ phiếu
Trang 29chứcTiền gửiTỷ trọng
/ TNVTiền gửi
Tiền gửiTỷtrọng/TNV
2008 690.5 43.79% 393 24.93% 59 3.7%
2009 758.5 41% 1068 57% 42 2%
( Báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy)Qua bảng trên ta nhận thấy, tiền gửi phân theo tính chất nguồn vốn đều tăng,chỉ riêng tiền gửi kỳ phiếu là giảm Điều này chứng tỏ, hoạt động huy động vốn củaChi nhánh chủ yếu là cách truyền thống.
2.2.2 Hoạt động tín dụng
Mặc dù nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực nhưng nhìn chungtrong những năm qua, do tình hình kinh tế trong nước có nhiều khó khăn, môitrường đầu tư không thuận lợi, chậm tiêu thụ, sức mua của thị trường thấp,…Nhiềudoanh nghiệp đã không dám đầu tư vào sản xuất kinh doanh, số lượng dự án có đủđiều kiện cho vay không nhiều, lại thêm sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàngnên nhìn chung đối với từng ngân hàng lượng vốn đầu tư cũng bị hạn chế Trongbối cảnh đó với sự quyết tâm cao, NHNN&PTNT Cầu Giấy đã vận dụng kịp thời,linh hoạt các chủ trương, chính sách đúng đắn của Nhà nước, của Ngành, bám sáttừng đơn vị kinh tế và có những giải pháp tích cực, nên kết quả hoạt động tín dụngcủa Chi nhánh vẫn đạt được kết quả tốt cả về tốc độ tăng trưởng và chất lượngcác khoản đầu tư Chi nhánh đã tăng cường đầu tư cho khu vực kinh tế quốc doanh,các ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinh doanh lớn như bưuchính viễn thông, xây dựng, dịch vụ giao thông vận tải,…ưu tiên vốn cho các dự ánlớn, khả thi, có hiệu quả Đặc biệt với phương châm tăng trưởng vững chắc hạn chếrủi ro xảy ra NHNo&PTNT Chi nhánh Cầu Giấy đã từng bước tiếp cận thị trường,từ đó xác định hướng đầu tư phù hợp với trình độ cán bộ, khả năng quản lý… chútrọng đầu tư vốn cho các hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ Đây được xácđịnh là hướng chiến lược để phát triển về công tác kinh doanh của chi nhánh, thôngqua việc phân tích thị trường, căn cứ vào môi trường kinh doanh của khu vực, chủđộng tiếp cận khách hàng Tuy bước đầu mới đạt được kết quả khiêm tốn, nhưng vềlâu dài đây là hướng đầu tư mang lại hiệu quả cao, rủi ro thấp.
Bảng 6: Tổng dư nợ.