1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐỀ CƯƠNG dược ĐỘNG học

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC ĐỘNG HỌC – TỔNG HỢP HẤP THU 1 Vận chuyển thuận lợi là loại vận chuyển A Cần năng lượng, không cần chất mang B Cần năng lượng, cần chất mang C Không cần năng lượng, không cần chất mang D.

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC ĐỘNG HỌC – TỔNG HỢP HẤP THU 1.Vận chuyển thuận lợi loại vận chuyển: A Cần lượng, không cần chất mang B Cần lượng, cần chất mang C Không cần lượng, không cần chất mang D Không cần lượng, cần chất mang Dược lực học môn học nghiên cứu A Tác động thuốc với thức ăn B Tác động thuốc lên thể C Tác động thuốc với thuốc D Tác động thể lên thuốc Đặc điểm hấp thu thuốc qua niêm mạc miệng A Diện tích hấp thu nhỏ B Dùng cho thuốc có mùi vị khó chịu C Chịu chuyển hóa qua gan lần đầu D Là đường dùng phổ biến Đặc điểm dày A Hấp thu tốt thuốc có tính kiềm B Mao mạch phát triển C Diện tích hấp thu rộng D Dịch nhày Đại lượng đặc trưng cho trình hấp thu A Vd B T1/2 C F D Cl Hấp thu thuốc qua niêm mạc trực tràng A Liều nhỏ liều đường uống B Khơng thích hợp cho bệnh nhân mê, thuốc mùi khó chịu C Đặt thuốc sâu hấp thu tốt D Tránh tác động chuyển hóa qua gan lần đầu Quinin thuốc có tính kiềm yếu, thuốc hấp thu tốt A Dạ dày B Gan C Ruột non D Trực tràng Trong tượng nhập bào, chất hấp thu chất rắn gọi A Đại thực bào B Xuất bào C Ẩm bào D Thực bào Khuếch tán qua khe tế bào hình thức A Khuếch tán chủ động B Nhập bào C Xuất bào D Khuếch tán thụ động 10 Giá trị lớn sinh khả dụng tương đối A Khơng có giá trị lớn B 50% C 120% D 100% 11 Chọn phát biểu dược động học thuốc A Hai thuốc tương đương sinh khả dụng tương đương sinh học B Đường đặt trực tràng bị chuyển hóa qua gan lần đầu cao đường uống C Khoảng trị liệu hẹp an tồn D Liều dùng đường hơ hấp gần đường tiêm da 12 Đặc điểm hấp thu thuốc niêm mạc ruột non A Không bị chuyển hóa lần đầu B Lưu lượng máu C Chỉ hấp thu thuốc có tính acid D Diện tích hấp thu rộng 13 Một thuốc muốn khuếch tán thụ động thường phải dạng A Khơng ion hóa B Dạng gắn kết với protein B Dạng tiền dược D Ion hóa 14 Chọn phát biểu A Khuếch tán qua khe thuộc loại vận chuyển thuận lợi B Mô nơi tế bào liên kết chặt chẽ nên thuốc khó thấm qua C Các chất khơng thể vận chuyển qua lỗ tinh hoàn D Khuếch tán chủ động tuân theo định luật Fick 15 Chọn phát biểu hấp thu thuốc đường tiêm tĩnh mạch A Thể tích tiêm lớn, hấp thu khơng trọn vẹn B Liều dùng xác, kiểm sốt C Tác động chậm D Có thể tiêm tĩnh mạch chất thân dầu 16 Đối với thuốc có chất base yếu với pKa = 3, hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa A Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa pH mơi trường B Hồn tồn khơng bị ảnh hưởng pH môi trường C Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks thuốc D Bị giới hạn hấp thu 17 Đặc điểm sai cách vận chuyển thuốc qua màng tế bào A Các chất có tính acid yếu hấp thu tốt môi trường acid B Khuếch tán qua khe tế bào loại khuếch tán thụ động C Pump hình thức vận chuyển loại ion/phân tử di chuyển theo hướng D Uniporter chất cho loai ion/phân tử di chuyển theo hướng 18 Khuếch tán thụ động có đặc điểm A Theo khuynh độ nồng độ, cần lượng B Theo khuynh độ nồng độ, không cần lượng C Ngược khuynh độ nồng độ, cần lượng D Ngược khuynh độ nồng độ, không cần lượng 19 Thuốc cho tác động toàn thân dùng da A Thuốc trị say tàu xe B Thuốc trị ghẻ C Thuốc trị hắc lào C Miếng dán giảm đau 20 Vận chuyển thuận lợi giống vận chuyển thụ động chỗ A Ngược khuynh độ nồng độ B Không cần chất mang C Cùng khuynh độ nồng độ C Cần chất mang 21 Vị trí thể khơng có hình thức khuếch tán qua lỗ (porin) A Thận C Não D Gan 22 Khuếch tán qua lỗ loại vận chuyển A Khuếch tán thuận lợi B Khuếch tán chủ động C Khuếch tán thụ động D Nhập bào 23 Các chất có tính acid yếu hấp thu tốt mơi trường acid A Đúng B Sai 24 Pump hình thức vận chuyển loại ion/phân tử di chuyển theo hướng A Đúng B Sai 25 Đối với thuốc có chất base yếu với pKa = 7, hấp thu thuốc qua đường tiêu hóa A Bị giới hạn hấp thu B Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa pH mơi trường C Hồn tồn khơng bị ảnh hưởng pH mơi trường 26 Chọn phát biểu dược động học A Dược động học số phận thuốc thể B Dược động học môn học nghiên cứu chế tác động thuốc 27 Đặc điểm sai khuếch tán thụ động A Cạnh tranh B Không cần lượng C Theo khuynh độ nồng độ 28 Đối với chất acid yếu với pKa = 9.3, hấp thu chất qua đường tiêu hóa A Bị giới hạn hấp thu B Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa pH mơi trường C Hồn tồn khơng bị ảnh hưởng pH mơi trường 29 Sinh khả dụng định nghĩa A % thuốc bị chuyển hóa qua gan trước vào vịng tuần hồn chung B % thuốc vào đến hệ thống tuần hồn dạng cịn hoạt tính sau đưa thuốc vào thể C Thể tích huyết tương lọc chất cụ thể đơn vị thời gian D % thuốc đẩy từ dày xuống ruột non để hấp thu vào vịng tuần hồn 30 Sự hấp thu thuốc qua đường hơ hấp A Khơng bị chuyển hóa qua gan lần đầu B Liều dùng tương đương với đường tiêm phúc mô 31 Chọn đặc điểm sai đường sinh khả dụng A Được tính dựa vào diện tích đường cong AUC B Dùng để đánh giá tương đương sinh học biệt dược C Là đại lượng đặc trưng cho trình hấp thu 32 Đặc điểm sai hấp thu qua niêm mạc trực tràng A Liều nhỏ liều đường uống B Khơng thích hợp cho bệnh nhân mê, thuốc mùi khó chịu C Tránh phần tách động qua gan 33 Đặc điểm khuếch tán thụ động A Các chất tan dầu khuếch tán qua lớp lipid B Não hồng cầu khơng có pore màng tế bào 34 Hydrat hóa lớp sừng cản trở thuốc thấm qua da A Đúng B Sai 35 Tiêm truyền tĩnh mạch A Khơng tiêm thể tích lớn B Hấp thu nhanh 36 Nifedipin điều trị tăng huyết áp kích phát dùng đường đặt lưỡi thuốc A Cần tác dụng nhanh B Dễ bị gan, dịch vị dày phá hủy 37 Nước vận chuyển qua khe tế bào nhờ chế A Khuếch tán qua lỗ B Khuếch tan qua lipid 38 Chất A chất qua màng tế bào não theo đường vận chuyển thụ động, chất A thường vận chuyển theo đường A Khuếch tán qua khe tế bào B Khuếch tán qua lớp lipid C Khuếch tán qua lỗ D Khuếch tán qua mơi trường nước 39 Aspirin thuốc có tính acid yếu, thuốc hấp thu tốt A Ruột non B Dạ dày 40 Độ chênh lệch nồng độ lớn thuốc hấp thu nhiều A Đúng B Sai 41 Sự hấp thu thuốc qua da có tác dụng chỗ, khơng có tác dụng toàn thân A Đúng B Sai 42 Đường đặt lưỡi A Ít chuyển hóa qua gan lần đầu B Niêm mạc mỏng 43 Đặc điểm hấp thu A Kích thước phân tử nhỏ hấp thu B Dạng muối Na+ hấp thu dạng acid hay base C Dung dịch nước hấp thu tốt dung dịch dầu 44 Liều dùng đường hô hấp gần đường tiêm da A Đúng B Sai 45 Thuốc hấp thu đường tiêm bắp chậm đường tiêm da A Đúng B Sai 46 Khuếch tán thuốc qua khe tế bào A Thuốc vượt qua lớp phospholipid B Là hình thức khuếch tán thụ động 47 Các thuốc có hấp thu phụ thuộc nhiều vào pH mơi trường có chất A Acid yếu, base yếu B Acid mạnh, base yếu C Acid yếu, base mạnh D Acid mạnh, base mạnh 48 Nhóm thuốc tạo lớp ngăn học A Sucralfat B Amphotericin B C Amikacin 49 Tương tác tạo phức chelat thường xảy ion kim loại hóa trị 2,3 nhóm kháng sinh A Betalactam B Quinolon 50 Acid ascorbic (VTM C) làm tăng hấp thu A Reseprin B Propoxyphen C NSAIDs 51 Thuốc trị tăng lipid huyết, thường tạo phức làm giảm hấp thu nhiều thuốc dùng chung A Digoxin B Cholestyramin 52 Thuốc thường gây chậm rỗng dày, giảm nhu động ruột A Muối nhôm B Metoclopramid 53 Khi uống natribicarbonat làm…(1)….pH đường tiêu hóa, gây….(2)…hấp thu thuốc có tính acid yếu A (1): giảm – (2): giảm B (1): giảm – (2): tăng C (1): tăng – (2): giảm D (1): tăng – (2): tăng 54 Metoclopramid gây (1) vận tốc làm rỗng dày, nên làm (2) thời gian lưu thuốc dày A (1) giảm – (2) giảm B (1) giảm – (2) tăng C (1) tăng – (2) giảm C (1) tăng – (2) tăng 55 Thuốc gây cảm ứng P-gp (P-gp inducers) A Rifampicin B Erythromycin C Quinidin 56 Rifampicin gây (1) hệ thống P-gp nên làm (2) sinh khả dụng digoxin A (1) ức chế - (2) giảm B (1) ức chế - (2) tăng C (1) cảm ứng – (2) giảm D (1) cảm ứng – (2) tăng 57 Quinidin gây (1) hệ thống P-gp nên làm (2) khả loperamid thâm nhập qua hàng rào máu não A (1) ức chế - (2) giảm B (1) ức chế - (2) tăng C (1) cảm ứng – (2) giảm D (1) cảm ứng – (2) tăng 58 Cặp thuốc tương tác theo chế tạo phức giai đoạn hấp thu A Warfarin – cholestyramin B Warfarin – phenylbutazon 59 Một thuốc A làm tăng làm rỗng dày tăng nhu động ruột A dùng chung với B làm thay đổi dược động học B: Vận tốc hấp thu (1), Tmax (2) A (1) giảm – (2) giảm B, (1) giảm – (2) tăng C (1) tăng – (2) giảm D (1) tăng – (2) tăng 60 Kết tương tác thuốc dùng chung tetracyclin với cimetidin A Giảm phẩn bổ cimetidin B Tăng phân bổ cimetidin C Giảm hấp thu tetracyclin D Tăng hấp thu tetracyclin 61 Chọn phát biểu sai ưu điểm đường đặt lưỡi A Niêm mạc mỏng B Hấp thu nhanh C Ít chuyển hóa qua gan lần đầu D Hệ thống mao mạch dồi 62 Chất A acid với pKa = 8.7, hấp thu thuốc A qua đường tiêu hóa A Phụ thuộc vào hệ số phân chia Ks thuốc B Bị giới hạn hấp thu C Phụ thuộc vào lượng thuốc bị ion hóa pH mơi trường D Hồn tồn khơng bị ảnh hưởng pH mơi trường 63 Uniporter chất vận chuyển giúp A Chỉ vận chuyển ion B Vận chuyển phân tử/ion theo hướng C Vận chuyển hay nhiều phân tử/ion theo hướng D Vận chuyển phân tử/ion theo hướng định 64 So sánh hấp thu thuốc đường tiêm da đường tiêm bắp A Thuốc hấp thu đường tiêm bắp nhanh đường tiêm da B Cơ nhiều thần kinh tiêm da C Thuốc hấp thu đường tiêm da nhanh đường tiêm bắp D Cơ mạch máu da 65 Chọn phát biểu sai vận chuyển thụ động A Khuếch tán qua mơi trường nước cịn gọi khuếch tán qua khe tế bào B Không cần chất mang C Theo gradient nồng độ D Không tốn lượng 66 Một thuốc có tính acid yếu A Gắn chủ yếu với protein có tính acid glycoprotein acid B Ái lực gắn kết mạnh so với thuốc có tính kiềm yếu C Hấp thu tốt môi trường tá tràng so với dày D Số điểm gắn kết nhiều so với thuốc có tính kiềm yếu 67 Chọn phát biểu sai nói cách vận chuyển thuốc qua màng tế bào A Họ ABC họ vận chuyển vận chuyển thụ động B Uniporter chất mang cho loại ion/phân tử di chuyển theo hướng C Khuếch tán qua khe tế bào loại vận chuyển thụ động D Các chất có tính acid yếu hấp thu tốt mơi trường acid 68 Đường có biên độ hấp thu bị dao động nhiều chuyển hóa qua gan lần đầu A Tiêm bắp B Tiêm phúc mô C Tiêm da D Đặt trực tràng 69 Đặc điểm hấp thu qua niêm mạc ruột non, ngoại trừ A Thời gian lưu ruột lâu B Là nơi hấp thu tốt hệ tiêu hóa C Nhu động ruột cản trở hấp thu D Hệ thống mạch máu dồi 70 Chọn phát biểu sai nói thuốc hấp thu qua da A Thường khơng bôi nơi vùng da trầy, xước B Lớp sừng lớp hàng rào cản trở thấm qua da hầu hết thuốc C Chỉ có tác dụng chỗ, khơng có tác dụng tồn thân D Phụ thuộc vào hệ số phân chia dầu/nước thuốc 71 Ưu điểm đường đặt lưỡi, ngoại trừ A Ít chuyển hóa qua gan lần đầu B Hệ thống mao mạch dồi C Hấp thu nhanh D Niêm mạc mỏng 72 Vận chuyển chủ động A Ngược khuynh độ nồng độ, cần lượng B Theo khuynh độ nồng độ, cần lượng C Theo khuynh độ nồng độ, không cần lượng D Ngược khuynh độ nồng độ, không cần NL 73 Đối vận chuyển chất mang có đặc điểm A Cho phép ion/phân tử di chuyển thoe chiều từ tế bào B Chỉ cho loại ion/phân tử di chuyển theo hướng C Cho hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo hai hướng D Cho hay nhiều loại ion/phân tử di chuyển theo hướng 74 Đặc điểm dày A Nhiều mạch máu B Dịch nhày C Các thuốc có tính acid yếu hấp thu tốt mơi trường dày D Các thuốc có tính kiềm yếu hấp thu tốt môi trường dày 75 Đặc điểm hấp thu thuốc qua đường trực tràng, ngoại trừ A Liều dùng đường trực tràng thấp đường uống B Năng lực hấp thu thuốc đường trực tràng cao đường uống C Một phần nhỏ thuốc bị chuyển hóa lần đầu gan D Bệnh nhân bị mê, nơn ói sử dụng đường trực tràng 76 Trong tượng nhập bào, chất vận chuyển chất lỏng gọi A Thực bào B Xuất bào 77 Ưu điểm đường tiêm C Ẩm bào D Đại thực bào A Hấp thu nhanh, không bị chuyển hóa qua gan lần đầu B An tồn so với đường uống C Dùng với thuốc có mùi khó chịu, dễ tan lipid D Đường tiêm cho hấp thu toàn vẹn 78 Thuốc A cho uống với liều 350mg, sinh khả dụng 90%, nồng độ thuốc huyết tương trạng thái ổn định 10mg/L Vậy thể tích phân bố thuốc A= (Vd=Liều dùng * F/Cp = 350*0,9/10 = 31,5 L) A 31,5 L B 40 L C 55 L D 40,5 L 79 Chọn phát biểu sai A Vận chuyển chủ động cần lượng B Vận chuyển chủ động cần chất mang C Vận chuyển thuận lợi cần lượng D Khuếch tán thụ động phụ thuộc khuynh độ nồng độ 80 Vận chuyển thuận lợi giống khuếch tán thụ động chỗ A Không cần lượng B Cần lượng C Cần chất mang D Không cần chất mang 81 Đặc tính vận chuyển chủ động A Cần chất mang B Khơng bị bão hịa C Không tiêu tốn lượng D Theo khuynh độ nồng độ 81 Một thuốc có pKa = 3.5, biết pH dày 2.5 Tính tỷ lệ phần chất khơng ion hóa/phần chất ion hóa thuốc dày A 1/10 B 1/100 C 10 D 100 82 Đặc tính vận chuyển chủ động, ngoại trừ A Cần lượng B Khơng bị bão hịa C Không đặc hiệu D Cần phân tử mang 83 Chọn phát biểu sai vận chuyển chủ động A Tuân theo định luật khuếch tán Fick B Đi ngược theo bậc thang nồng độ C Tốn lượng D Có tượng bão hòa cạnh tranh 84 Chọn phát biểu sai nói khuếch tán thụ động A Khuếch tán theo gradient nồng độ B Não hồng cầu khơng có pore màng tế bào C Khuếch tán không cần lượng D Các chất tan dầu khuếch tán qua lớp lipid 85 Chọn phát biểu A Hấp thu đường phúc mô gần đường tiêm tĩnh mạch B Khoảng trị liệu hẹp an toàn C Hai thuốc tương đương sinh khả dụng tương đương sinh học D Đường đặt trực tràng bị chuyển hóa qua gan lần đầu cao đường uống 86 Chọn phát biểu sai A Đường tiêm cho hấp thu toàn vẹn B Tốc độ hấp thu đường hô hấp tương đương đường uống C Thuốc không qua hàng rào máu não tiêm tủy sống D Sự hấp thu đường phúc mơ gần đường tiêm bắp 87 Tính sinh khả dụng đường uống thuốc A, biếu AUC (PO) =1,2 g/l.h; AUC (IV) liều 1500 mg/l.h A 80 % B 0,08 % C 125 % D 1,25 % 88 Vận chuyển chủ động A Không cần lượng, cần chất mang B Cần lượng, cần chất mang C Không cần lượng, không cần chất mang D Cần lượng, không cần chất mang 89 Đặc tính khuếch tán thụ động A Ngược khuynh độ nồng độ B Cần chất mang C Bị bão hịa D Khơng cần lượng PHÂN BỐ - CHUYỂN HÓA – ĐÀO THẢI 1.Chọn phát biểu hệ số ly trích E A.Là tỷ lệ lượng thuốc hấp thu sau bị chuyển hóa lần đầu B Là lượng thuốc hấp thu sau bị chuyển hóa lần đầu C E = thuốc bị hấp thu hồn tồn D E = thuốc bị chuyển hóa Loại cytochrome liên quan đến chuyển hóa thuốc nhiều A.UGT B CYP 3A4 C CYP 2C19 D ABC Một thuốc A có thời gian bán thải thường dùng A.3 lần/ngày B lần/ngày C lần/ngày D lần/ngày Một thuốc B tích phân bố biểu kiến 420L (người 60kg), thuốc A phân bố tốt A.Huyết tương B Mô C Phổi D Dịch mô kẽ Cho biết thuốc A phân bố tốt mơ huyết tương thể tích phân bố biểu kiến thuốc A < 1L/kg B < L C < L D > 5L/kg Chọn phát biểu sai đào thải thuốc A Thuốc sau liên hợp có trọng lượng phân tử cao tiết qua mật B Phần lớn thuốc hòa tan nước đào thải qua thận C Thuốc có chu kỳ gan-ruột có thời gian tác động ngắn D Thuốc không hấp thu qua đường tiêu hóa tiết qua phân Css ký hiệu A Nồng độ thuốc tối thiểu gây độc B Nồng độ thuốc trạng thái ổn định C Nồng độ thuốc tối thiểu đạt hiệu điều trị D Nồng độ thuốc tối đa huyết tương Đặc điểm phân bố thuốc vào não A Khi thuốc không qua hàng rào máu não tiêm tĩnh mạch B Khi não viêm giảm tính thấm C Thuốc phải tan lipid D Thuốc phải tan nước Giá trị nhỏ thể tích phân bố biểu kiến A Thể tích huyết tương B 100% C 1,73 lít/kg D 10 lít/kg 10 Propranolol có chất base yếu, có đặc tính gắn kết với protein huyết tương sau A Mức độ gắn kết yếu B Số vị trí gắn C Thường gắn nhiều với albumin D Dễ có nguy tương tác xảy 11 Một thuốc A tích phân bố biểu kiến 420 L (người 55kg), thuốc A phân bố tốt A Huyết tương B Dịch kẽ mô C Mô D Phổi 12 Đặc điểm sai trình phân bố A Trẻ em phân bố thuốc vào não tốt người lớn B Thuốc có tính acid gắn kết với albumin C Dạng tự phân tán vào mơ D Dạng tự dạng trữ thuốc thể 13 A thuốc có tính acid yếu, vào máu A gắn với A Protein albumin B Protein alpha – glycoprotein acid C Hồng cầu C 100% dạng tự 14 Đặc điểm sai q trình chuyển hóa A Q trình chuyển hóa giúp thuốc phân cực B Phản ứng khử phản ứng pha C Hệ số li trích đại lượng đặc trưng q trình chuyển hóa D CYP, FMO enzym phản ứng pha 15 Đặc điểm thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương cao A Hệ số ly trích thuốc cao B Thể tích phân bố giảm C Ít xảy tương tác thuốc D Thuốc lọc nhanh cầu thận 16 Thuốc sau tiền dược A Dopamin B L-dopa C Diazepam D Temazepam 17 Q trình thuốc đào thải qua thận khơng bao gồm giai đoạn A Lọc cầu thận B Đào thải qua tiểu quản thận C Tái hấp thu thụ động C Bài tiết thụ động 10 18 Đặc điểm dược động học thuốc có tính base yếu A Thường gắn kết với albumin B Được hấp thu chủ yếu từ dày C Được chuyển hóa qua gan lần đầu D Thải trừ nhanh nước tiểu pH acid 19 Đặc điểm trình phân bố A Phần thuốc dạng tự khuếch tán tới mô B Phần thuốc gắn với protein huyết tương khuếch tán tới mơ C Phần thuốc gắn với protein huyết tương bị chuyển hóa enzym gan D Phần thuốc gắn với protein huyết tương qua lỗ lọc cầu thận 20 Một thuốc A có thời gian bán thải 15 thường dùng A lần/ ngày B lần/ngày C lần/ngày D lần/ngày 21 Protein chiếm tỷ lệ cao huyết tương A Globulin B Albumin 22 Liên kết protein huyết tương thuốc A Khơng bị chuyển hóa đào thải B Sinh tác động dược lực C Liên kết chuyên biệt 23 Khi thuốc gắn acceptor mô, giúp thuốc A Dự trữ B Thể hoạt tính C Gắn với protein huyết tương tốt D Thải trừ tốt 24 Ý nghĩa thể tích phân bố A Biểu thị mối liên hệ liều dùng nồng độ thuốc huyết tương B Đánh giá chức quan 25 Sự gắn kết thuốc A Thuốc có tính base thường gắn với lipoprotein B Thuốc có tính acid thường gắn với albumin huyết tương 26 Hiện tượng thuốc bị mát qua quan trước vào đến vịng tuần hồn gọi A Cơ chế làm rỗng dày B Hiệu ứng vượt qua lần đầu 27 Đặc điểm trình phân bố thuốc vào não A Màng não bị viêm thuốc khó thấm qua B Thuốc khơng thấm qua hàng rào máu não tiêm tủy sống để đưa thuốc vào não C Thuốc phân cực dễ thấm qua hàng rào máu não 28 Một thuốc có tỷ lệ gắn kết với protein huyết tương 40%, mức độ gắn kết thuốc xếp vào loại A Trung bình B Mạnh C Rất mạnh 29 Một thuốc B tích phân bố biểu kiến 9L/kg (người 60kg), thuốc A phân bố tốt A Dịch kẽ mô B Mơ C Huyết tương 30 Một thuốc B tích phân bố biểu kiến 22L (người 60kg), thuốc A phân bố tốt A Phổi B Mô C Huyết tương 31 Đại lượng đặc trưng cho trình phân bố A Vd B Cl C F 32 Phản ứng pha q trình chuyển hóa A Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng với glucuronic B Phản ứng oxy hóa khử, phản ứng thủy giải C Phản ứng với glucoronic, phản ứng với sulphat 33 Sự chuyển hóa thuốc chủ yếu dẫn đến kết A Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan lipid B Chuyển đổi thuốc thành chất chuyển hóa dễ tan nước 34 Hệ số ly trích A Tỉ lệ thuốc hấp thu dạng có hoạt tính sau tượng chuyển hóa lần đầu B Tỉ lệ thuốc hấp thu bị ly trích quan tượng chuyển hóa lần đầu 35 Nhằm tăng thải trừ thuốc có tính acid yếu khỏi thể, thường cho bệnh nhân sử dụng A Hydrochloric acid B Sodium bicarbonat C Ammonium chloride 36 Kiềm hóa nước tiểu dùng để thải trừ A Các thuốc có tính base mạnh B Các thuốc có tính acid mạnh C Các thuốc có tính base yếu D Các thuốc có tính acid yếu 37 Sự đào thải thuốc A Thuốc có chu kỳ gan-ruột có thời gian tác động ngắn B Phần lớn thuốc hòa tan nước đào thải qua thận 38 Khi giảm pH nước tiểu dẫn đến kết A Tăng đào thải thuốc base yếu qua nước tiểu B Giảm đào thải thuốc base yếu qua nước tiểu 39 Khi thuốc gắn receptor mơ, giúp thuốc A Thể hoạt tính B Dự trữ 40 Độ thải thuốc A Lượng nước đào thải nước tiểu B Thể tích huyết tương lọc thuốc đơn vị thời gian 41 Khi bị ngộ độc chất có tính kiềm yếu, cần dùng thêm chất sau để tăng tốc độ thải trừ qua đường thận A Acid ascorbic B HCl 10% C NaHCO3 D NaOH 42 Một thuốc có T1/2 = giờ, ước lượng thời gian để đạt nồng độ thuốc trạng thái ổn định 12 A 28h – 37h B 7h – 14h C 1h – 2h 43 Quá trình lọc cầu thận chịu ảnh hưởng yếu tố A Sức lọc cầu thận B Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT 44 Quá trình tái hấp thu tiểu quản thận chịu ảnh hưởng yếu tố A Sức lọc cầu thận B pH nước tiểu C Hệ thống chất vận chuyển OAT, OCT 45 Phân bố thuốc vào não A Màng não bị viêm thuốc khó thấm qua B Thuốc khơng phân cực dễ thấm qua hàng rào máu não 46 Phản ứng khử phản ứng pha A Đúng B Sai 47 Quá trình thải trừ A Những chất tan nước dễ thải trừ qua thận B Thuốc – protein dễ thải trừ qua thận 48 Chọn phát biểu A Đường tiêm cho hấp thu toàn vẹn B Tốc độ hấp thu đường hô hấp tương đương đường uống C Sự hấp thu đường phúc mô gần đường tiêm bắp D Thuốc không qua hàng rào máu não tiêm tủy sống 49 Chọn phát biểu A Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzym gan làm giảm chuyển hóa thuốc B Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc cảm ứng enzym gan làm tăng chuyển hóa thuốc C Q trình chuyển hóa giúp cho thuốc trở nên phân cực D Thuốc tiền dược dùng chung với thuốc ức chế enzym gan làm tăng tác dụng thuốc 50 Đơn vị thể tích phân bố biểu kiến A Lít/giờ B Mg/kg C Ml/phút D Lít/kg 51 Phân bố thuốc vào não A Thuốc phải tan lipid B Khi thuốc không qua hàng rào máu não tiêm tĩnh mạch C Khi não viêm giảm tính thấm thuốc D Thuốc phải tan nước TƯƠNG TÁC THUỐC Cảm ứng -> giảm Ức chế -> tăng 1.Biết A chuyển hóa nhờ CYP 3A4 thành B X thuốc cảm ứng CYP 3A4 Vậy dùng chung X với A, nồng độ A (1), nồng độ B (2) A (1) giảm – (2) giảm B (1) giảm – (2) tăng C (1) tăng – (2) giảm D (1) tăng – (2) tăng Biết A gây cảm ứng enzym gan Nifedipin thuốc điều trị tăng huyết áp Vậy phối hợp A với nifedipin, hậu xảy A Tăng chuyển hóa nên làm giản nồng độ Nifedipin B Tăng chuyển hóa nên làm tăng nồng độ Nifedipin C Giảm chuyển hóa nên làm giảm nồng độ Nifedipin D Giảm chuyển hóa nên làm tăng nồng độ Nifedipin A gây ức chế CYP 3A4 Simvastatin trị tăng cholesterol, gây tác dụng phụ đau Vậy dùng A với simvastatin gây A Giảm nồng độ simvastatin gây giảm tác dụng B Tăng nồng độ simvastatin nên gây đau C Giảm nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol D Tăng nồng độ simvastatin nên tăng cholesterol Hậu cặp tương tác nhóm kháng sinh macrolid dihydroergotamin A Giảm hiệu điều trị dihydroergotamin B Tăng độc tính dihydroergotamin C Giảm hiệu điều trị macrolid D Tăng độc tính macrolid Tương tác rifampicin cyclosproin gây hậu A Tăng nồng độ rifampicin máu B Giảm nồng độ rifampicin máu C Tăng nồng độ cyclosporin máu D Giảm nồng độ cyclosporin máu Thuốc X gây ức chế enzym gan Khi dùng X với cyclosporin gây… (1)… nồng độ cyclosporin, có nguy ….(2)… A (1) giảm – (2) giảm tác dụng B (1) giảm – (2) tăng độc tính C (1) tăng – (2) giảm tác dụng D (1) tăng – (2) tăng độc tính Thuốc gây cảm ứng CYP 3A4 A Phenytoin B Ketoconazol Đặc điểm thuốc bị ảnh hưởng nghiêm trọng bị cạnh tranh điểm gắn protein huyết tương A Số điểm gắn với albumin B Có lực yếu với protein huyết tương C Khả gắn yếu Rifampicin dùng chung với thuốc tránh thai gây giảm tác dụng thuốc tránh thai A Thuốc tránh thai thuốc ức chế men gan B Thuốc tránh thai thuốc cảm ứng men gan C Rifampicin chất ức chế men gan D Rifampicin chất cảm ứng men gan 14 ... môi trường 26 Chọn phát biểu dược động học A Dược động học số phận thuốc thể B Dược động học môn học nghiên cứu chế tác động thuốc 27 Đặc điểm sai khuếch tán thụ động A Cạnh tranh B Không cần... Warfarin – phenylbutazon 59 Một thuốc A làm tăng làm rỗng dày tăng nhu động ruột A dùng chung với B làm thay đổi dược động học B: Vận tốc hấp thu (1), Tmax (2) A (1) giảm – (2) giảm B, (1) giảm... chuyển chủ động cần lượng B Vận chuyển chủ động cần chất mang C Vận chuyển thuận lợi cần lượng D Khuếch tán thụ động phụ thuộc khuynh độ nồng độ 80 Vận chuyển thuận lợi giống khuếch tán thụ động chỗ

Ngày đăng: 19/10/2022, 09:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w