PHÒNG GD ĐT TRƯỜNG TIỂU HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng .năm 2020 BÁO CÁO MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC ĐÚNG - ĐỌC DIỄN CẢM CHO HỌC SINH LỚP Tên biện pháp: Một số biện pháp rèn kỹ đọc đúng- đọc diễn cảm cho học sinh lớp Mã số dự thi:……………….… Lý chọn biện pháp Tiếng Việt tiếng ghi âm, nghĩa viết đọc ấy, có đọc hiểu nội dung Vì phân mơn Tập đọc có vị trí đặc biệt chương trình Tiểu học Nó đảm nhận việc hình thành phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu Tiểu học đồng thời làm sở móng cho phát triển Đọc trở thành nhiệm vụ cấp thiết người học Biết đọc người nhân khả tiếp thu lên nhiều lần, từ họ biết tìm hiểu, đánh giá sống, nhận thức mối quan hệ tự nhiên, xã hội Nhờ đọc mà người bày tỏ ý kiến Từ người có điều kiện tự học hiểu biết mơn học khác Như khẳng định đọc cầu nối tri thức, môn học Bởi vậy, dạy cho học sinh biết đọc, đọc đúng, đọc hiểu đọc diễn cảm việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng Trong thực tế việc dạy đọc, bên cạnh thành cơng cịn nhiều hạn chế Học sinh chưa đọc mong muốn, kết đọc em chưa đáp ứng yêu cầu việc hình thành kĩ đọc Hầu hết học sinh biết đọc đúng, đọc trôi chảy, số lượng học sinh đọc diễn cảm hữu hạn Tập đọc phân môn thực hành Nhiệm vụ quan trọng Tập đọc hình thành lực đọc cho học sinh Do đó, với mong muốn làm để chất lượng đọc đúng, đọc diễn cảm học sinh lớp ngày nâng cao, chọn đề tài “Rèn kĩ đọc đúngđọc diễn cảm cho học sinh lớp 2” làm đề tài nghiên cứu, nhằm củng cố kĩ đọc phát triển kĩ đọc - đọc diễn cảm cho học sinh qua phân môn Tập đọc Đây việc làm thiết thực mà giáo viên đứng lớp băn khoăn, suy nghĩ cần phải có biện pháp để nâng cao hiệu dạy đọc nói chung dạy đọc diễn cảm cho học sinh nói riêng dạy Yêu cầu giải 2.1 Mục tiêu cụ thể mà biện pháp hướng tới Mục tiêu hàng đầu mơn Tiếng Việt Tiểu học hình thành phát triển học sinh kĩ năng: nghe, đọc, nói, viết để học tập giao tiếp Về phía giáo viên: Nâng cao nhận thức thân việc giảng dạy bồi dưỡng học sinh khả đọc cho học sinh lớp Tìm biện pháp khắc phục tồn tại, khó khăn q trình giảng dạy từ linh hoạt điều chỉnh sáng tạo phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Về phía học sinh : + Hình thành kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh + Phát triển tư sáng tạo + Rèn phẩm chất cần thiết như: chăm chỉ, u người, có lịng nhân ái, giúp đỡ người,… cho học sinh + Có phương pháp học tập sáng tạo, làm việc khoa học phù hợp với mục đích học tập mình, chủ động tham gia tìm tòi sách báo để trau dồi thêm vốn hiểu biết thơng qua việc tìm đọc văn chương trinh sgk 2.2 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu Năm học 2020- 2021 năm học thực chương trình GDPT 2018 Đi kèm với thay đổi quy trình dạy, tài liệu dạy học thay đổi Bản thân tơi nói riêng đồng nghiệp nói chung khơng khỏi bỡ ngỡ hướng dẫn học sinh đọc Vì vậy, q trình dạy học, tơi áp dụng nhiều biện pháp, không ngừng học hỏi đồng nghiệp để giúp học sinh đọc tốt Và sau thời gian thực hiện, tơi cảm thấy hiệu Chính lý mà chọn đề tài: : Một số biện pháp rèn kỹ đọc đúng- đọc diễn cảm cho học sinh lớp ở trường để chia sẻ với thầy cô để góp phần cho việc rèn luyện kỹ đọc cho học sinh lớp Hai 2.3 Thời gian: - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 2/10/2019- đến 20/11/2020 - Thời gian áp dụng: 01/12/2020 Nội dung, cách thức thực Đọc diễn cảm có sở hiểu thấu đáo nội dung đọc Đọc diễn cảm yêu cầu đọc giọng vui, buồn, giận dữ, trang nghiêm…phù hợp với nội dung ý, nội dung đọc; phù hợp với kiểu câu, thể loại, đọc có cảm xúc cao, biết nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, phân biệt lời nhân vật, tác giả Để đọc diễn cảm, người đọc phải làm chủ chỗ ngắt giọng biểu cảm (kỹ thuật ngắt giọng biểu cảm) làm chủ tốc độ (nhanh, chậm,…), làm chủ cường độ giọng đọc (to, nhỏ, nhấn…), làm chủ ngữ điệu (độ cao giọng đọc, lên giọng, xuống giọng…) Nhận thức rõ điều đó, áp dụng số biện pháp rèn kỹ đọc diễn cảm cho học sinh sau: Biện pháp Rèn tốc độ đọc, luyện đọc to Việc rèn cường độ giọng đọc, đọc to học sinh làm quen từ lớp Trải qua lớp, đến lớp học sinh có tảng vững Khi dạy đọc diễn cảm lớp trọng cường độ giọng đọc, tốc độ đọc, đọc to từ khâu đọc vỡ Bằng nhiều hình thức khuyến khích (khen, biểu dương, cổ vũ…) tổ chức thi đua cá nhân, tạo cho học sinh tâm thế, hưng phấn, tự tin đọc Học sinh lớp đọc to, rõ ràng, đủ lớn cho lớp nghe Mặt khác tơi cịn tổ chức dạy học theo nhóm để em giúp đỡ việc đọc, bạn đọc tốt giúp đỡ bạn đọc chậm nhỏ, chưa rõ lời Biện pháp Luyện đọc Trước tiến hành luyện đọc, giáo viên hướng dẫn chia văn thành đoạn đọc phù hợp với trình độ đọc học sinh, đồng với cách chia đoạn theo bố cục văn Dựa vào số đoạn, nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp Khi học sinh đọc, giáo viên theo dõi phát hạn chế cách phát âm, ngắt nghỉ ngữ điệu câu để từ có biện pháp hướng dẫn cho lớp, giúp em đọc rành mạch Đồng thời kết hợp giải nghĩa từ khó để góp phần nâng cao kĩ đọc hiểu cho học sinh Ỏ bước hướng dẫn học sinh đọc theo đoạn sau: + Đọc nối tiếp đoạn nhóm tiến hành tất nhóm Như tất em đọc theo dõi bạn đọc để sửa giúp bạn Giáo viên quan sát hướng dẫn, nhiều em cịn đọc sai từ mà bạn khơng sửa giáo viên đưa từ lên bảng để em luyện đọc + Đọc nối tiếp đoạn nhóm lần tiến hành luyện đọc tương tự kết hợp tìm hiểu từ ngữ (từ giải) + Thi đọc nối tiếp nhóm để tạo khơng khí thi đua sôi Việc luyện đọc đoạn tạo điều kiện cho nhiều học sinh thực hành đọc Qua thực hành đọc học sinh giáo viên dẫn, uốn nắn hay động viên để vững kĩ đọc đúng, chuẩn bị luyện tập kĩ là: đọc diễn cảm Nhưng trước đọc diễn cảm em phải luyện đọc phụ âm, điệu, từ, ngữ điệu a) Đọc đúng các phụ âm đầu Ví dụ: Các em hay đọc sai tiếng có âm tr thành ch hay s đọc thành x Trái đất Quả bóng xanh bay trời xanh Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển Các em đọc: Trái thành chái hay sóng đọc xóng Khi nhận thấy học sinh lớp thường hay mắc lỗi phát âm phụ âm đầu ch/tr, x/s em Khanh, em Hằng, em Tn … tơi ghi từ có phụ âm lên bảng, giúp em phân biệt hai phụ âm Đồng thời đọc mẫu để em có hình mẫu âm thanh, thường xun nhắc nhở học sinh đọc bài, tạo cho em ý thức phân biệt, từ mà khơng cịn đọc sai b) Đọc đúng điệu Học sinh trường hay mắc lỗi điệu như: sắc ngã, huyền hỏi em hay đọc sai Ví dụ 1: Các em hay đọc sai ngã sắc Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải vùng đất đỏ cơng trường tạo nên hồ sắc êm dịu Các em đọc lỗng → lống Ví dụ 2: Thanh huyền hỏi Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối trắng màu hoa ban Các em đọc: thăm thẳm thành thăm thằm Đối với trường hợp việc rèn đọc lớp, thường xuyên nhắc nhở tơi cịn u cầu em luyện đọc nhà Trong giao tiếp hàng ngày hay dạy phân môn khác, ý rèn cho em ý thức tự sửa lỗi mà em hay mắc phải c) Ngắt hơi, nghỉ đúng, đọc đúng ngữ điệu câu Để đọc cần dựa vào nghĩa, vào quan hệ ngữ pháp tiếng, từ để ngắt cho Khi rèn đọc học sinh lưu ý em cách để đọc nhịp: + Không tách từ làm hai: VD: Không ngắt Tôi bọn trẻ cánh / đồng Hoặc: Trong mưa thường / giông + Không đọc tách từ loại với danh từ mà kèm: VD: Khơng đọc Con / thác réo ngân nga Đàn / dê soi đáy suối + Không tách động từ, hệ từ “là” với danh từ sau nó: Ví dụ: Phải đọc là: - Ngơi nhà giống thơ làm xong Là tranh / cịn ngun màu vơi gạch - Khơng gian / nẻo đường xa Thời gian vô tận mở sắc màu * Lưu ý học sinh dựa vào quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt nhịp cho Ví dụ: Phải ngắt nhịp Chắt vị / mùi hương Lặng thầm thay / đường ong bay Trải qua / mưa nắng vơi đầy Men trời đất / đủ làm say đất trời Không ngắt: Chắt vị / mùi hương Lặng thầm thay / đường ong bay Trải qua mưa / nắng vơi đầy Men trời / đất đủ / làm say / đất trời * Lưu ý ngắt nghỉ phù hợp với dấu câu: Nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, đọc ngữ điệu câu, lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng phù hợp với tình cảm cần diễn đạt câu cảm… Luyện cho học sinh đọc rèn cho học sinh kỹ đọc diễn cảm Mỗi lên lớp phải dự tính trước để ngăn ngừa lỗi đọc cho học sinh Khi lên lớp kết hợp nhiều biện pháp để rèn đọc đúng: đọc mẫu, phân tích khác biệt, cho đọc cá nhân, đọc nhóm… Với câu tơi dự tính học sinh đọc ngắt nghỉ khơng đúng, tơi tìm hiểu áp dụng biện pháp khắc phục Cuối luyện cho em đọc đoạn, đọc Biện pháp Luyện đọc diễn cảm + Kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật, luyện tập sau học sinh đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, ) Khi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, giáo viên hướng dẫn em luyện tập bước theo yêu cầu từ thấp đến cao: - Biết nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu (từ ngữ gợi tả, gợi cảm,…) - Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ, cao độ, cường độ,…) phù hợp với loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) - Biết đọc phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật - Biết đọc phân biệt lời nhân vật cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi tính cách nhân vật - Biết thể ngữ điệu phù hợp với tình miêu tả hay thái độ, cảm xúc tác giả + Đối với loại hình văn phi nghệ thuật: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định ngữ điệu đọc cho phù hợp với mục đích thơng báo, làm rõ thơng tin giúp người nghe tiếp nhận vấn đề quan trọng hay bật văn + Đối văn có từ hai nhân vật trở lên nên tổ chức cho học sinh thể giọng đọc theo nhân vật văn cho học sinh đọc phân vai Rèn cho em biết thay đổi giọng đọc nhập vai nhân vật đọc Cụ thể em phải phân biệt lời tác giả lời nhân vật Giáo viên nên hướng dẫn sau: - Cho học sinh đọc tìm có nhân vật - Giáo viên giúp học sinh tính cách nhân vật xác định giọng đọc phù hợp với nhân vật - Giáo viên thực đọc mẫu lời nhân vật giọng đọc gọi học sinh có lực đọc tốt thể - Học sinh luyện tập nhiều lần theo hướng dẫn giáo viên + Giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm (cá nhân, cặp, nhóm) để rút kinh nghiệm + Luyện đọc diễn cảm câu tiêu biểu bài, cách luyện đọc tạo điều kiện cho tất học sinh đọc + Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn giáo viên động viên hay uốn nắn + Để kích thích hứng thú luyện đọc học sinh, giáo viên tổ chức trò chơi học tập cho học sinh Thơng qua trị chơi kích thích hứng thú đọc, rèn tư linh hoạt tự tin Trò chơi học tập thường tổ chức luyện đọc đọc diễn cảm Tuỳ thời gian điều kiện cho phép giáo viên lựa chọn trò chơi học tập thích hợp để tổ chức cho học sinh tham gia Ví dụ: Thi đọc nối tiếp đoạn (theo nhóm, tổ), thi đọc theo vai + Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, đọc diễn cảm trước hết người giáo viên phải đọc mẫu thật tốt để ảnh hưởng tới học sinh, nhằm gây hứng thú cho học sinh tiết học: * Đọc mẫu đòi hỏi giáo viên phải đọc đúng, rõ ràng, ngữ điệu đọc phù hợp Đó việc thể giọng đọc, ngắt giọng biểu cảm, thể tốc độ, cường độ, cao độ để biểu đạt ý nghĩa tình cảm mà tác giả gửi gắm văn, đồng thời thể thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm * Giáo viên đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý “tạo tình huống” cho học sinh nhận xét, giải thích tự tìm cách đọc Ví dụ: Nghe phát cách đọc cô: ngừng nghỉ, ngắt nhịp chỗ nào? Nhấn giọng, kéo dài từ ngữ nào? Mỗi cá nhân có cảm thụ riêng, từ có cách đọc diễn cảm bộc lộ sáng tạo + Mặt khác, giáo viên cần ý đến đặc điểm tâm sinh lí học sinh Giáo viên kịp thời động viên, khen ngợi, khuyến khích có biện pháp giúp đỡ để tạo hứng thú học tập cho em Tránh lời nhận xét làm cho học sinh thiếu tự tin thể giọng đọc lần sau Cần thân mật, gần gũi để em thấy thoải mái, tự tin thích thú tham gia luyện đọc diễn cảm Tổ chức cho học sinh đàm thoại để tìm hiểu ý đồ tác giả tìm cách đọc, đọc phân vai với văn truyện có nhiều lời thoại Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: “Cà Mau đất mưa dông Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng, chiều mưa Đang nắng đó, mưa đổ xuống Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà Mưa phũ, hồi tạnh hẳn Trong mưa thường giông” Tôi làm sau: * Cho học sinh nhóm thảo luận câu hỏi nội dung đoạn: - Nội dung đoạn văn gì? - Mưa Cà Mau có khác thường? - Để điễn tả đặc điểm mưa Cà Mau ta nên đọc nào? * Qua thảo luận trả lời câu hỏi, em biết cách đọc, nhấn giọng vào từ ngữ khác thường mưa Cà Mau (mưa dông, sớm nắng chiều mưa, nắng, đổ xuống đó, hối hả,…) sau em đọc diễn cảm nhóm Đối với mà nội dung cách đọc đoạn có khác biệt Tơi giúp học sinh hệ thống lại cách lập dàn ý cho đọc Dựa vào dàn ý em tìm điểm cần lưu ý để lựa chọn cách đọc cho phù hợp Một điều quan trọng, tác động trực tiếp tới thính giác em việc đọc mẫu giáo viên Giọng đọc mẫu giáo viên đích, hình mẫu kỹ mà học sinh cần đạt Chính tơi ln trọng việc rèn đọc thân để đem đến cho em hình mẫu chuẩn: đọc đúng, rõ ràng, trơi chảy, đọc đủ lớn, nhanh vừa phải diễn cảm Việc chuẩn bị chu đáo, tìm hiểu cảm nhận nội dung đọc, đọc nhiều lần trước đến lớp tạo cho tự tin tập đọc Trước đọc mẫu trọng ổn định trật tự, tạo cho học sinh tâm nghe yêu cầu học sinh đọc thầm theo Khi đọc ý bao quát lớp, đọc đủ lớn cho tất em nghe Tơi trọng phát triển em có khả đọc tốt tận dụng giọng đọc em làm giọng đọc mẫu Việc làm có hiệu quả, kích thích học sinh thi đua với rèn đọc tốt, đọc hay Biện pháp Luyện đọc cá nhân Sau hướng dẫn cụ thể cách đọc, tổ chức cho học sinh đọc nhóm, thường tổ chức cho em đọc cá nhân, bình chọn người đọc hay Học sinh tơi hứng thú, hăng hái tham gia Sau học yêu cầu em luyện đọc thêm nhà Giờ lên lớp sau kiểm tra việc rèn đọc, tập trung vào em đọc chưa tốt để em ln có ý thức phấn đấu, rèn luyện Việc tổ chức cho học sinh tìm đọc sách báo, truyện thư viện trường tiến hành thường xuyên nhằm tạo điều kiện cho em tiếp xúc nhiều với văn đọc Biện pháp Ứng dụng công nghệ thông tin vào học Bản thân nhận thấy công nghệ thông tin giúp giảng thêm sinh động, cung cấp nhiều thông tin cho học sinh, gây hứng thú em, đồng thời giúp em tiếp nhận tri thức đại Tôi chuẩn bị giảng mơn Tiếng Việt có nhiều tranh ảnh, trị chơi , hát cuối tiết tất tiết hình thành âm phân mơn Học vần để học thêm sinh động, lạ Bên cạnh đó, tơi thường xun lên mạng internet để tìm kiếm thông tin phù hợp với giảng dạy Hiệu biện pháp Qua tiết học em thực hứng thú học tập môn Tập đọc, tự giác tích cực rèn đọc, khơng lớp mà nhà Nếu đầu năm lớp tơi có vài em đọc diễn cảm hay đến tỉ lệ nâng cao nhiều Hầu hết học sinh lớp đọc trôi chảy, to, rõ ràng, nhịp.Cụ thể: TSHS 30 Đọc diễn cảm Đọc đạt chuẩn, to, rõ ràng, nhịp Đọc ngắt, nghỉ chưa SL TL SL TL SL TL 10 33.3 17 56.7 10 Trong nhiều hoạt động trường tiết Giáo dục tập thể đầu tuần học sinh lớp tự tin đọc thơ chủ đề hay, tốt hay hoạt động Tuần lễ học tập suốt đời em tích cực tham gia mạnh dạn Học sinh lớp tơi say sưa tìm đọc tác phẩm văn học tự đọc thư viện Qua em cảm nhận, học tập nhiều câu văn hình ảnh đẹp vận dụng vào tập làm văn tả cảnh, tả người học Minh chứng: Sau kết thúc năm học, khảo sát lại 32 học sinh lớp 2A khảo sát tháng 12 năm 2020: Kết cho thấy khả quan, em đọc dung tự tin hơn, rõ ràng quan trọng hết em đọc diễn cảm văn Thời gian khảo sát: 02/ 10 / 2019 Khảo sát học sinh Lớp 2A: Nội dung: Khảo sát kĩ đọc – đọc diễn cảm Tổng số học sinh 32 Đạt SL Chưa đạt % 93,9 SL % 6,1 Tiếp tục sang năm học 2020 - 2020, nỗ lực từ phía giáo viên học sinh, kĩ đọc dung- đọc diễn cảm tập đọc học sinh trở nên có hiệu Các em không đơn đọc cho xong mà cịn biết suy nghĩ q trình đọc, hiểu câu, đoạn đến hiểu ý chung Đó điều cần thiết đọc tập đọc tiểu học Điều giúp em nhiều trình lĩnh hội kiến thức thực hành kiến thức kiểm tra cuối học kì ... áp dụng biện pháp khắc phục Cuối luyện cho em đọc đoạn, đọc Biện pháp Luyện đọc diễn cảm + Kĩ đọc diễn cảm văn nghệ thuật, luyện tập sau học sinh đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ... rèn luyện kỹ đọc cho học sinh lớp Hai 2. 3 Thời gian: - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 2/ 10 /20 19- đến 20 /11 /20 20 - Thời gian áp dụng: 01/ 12/ 2 020 Nội dung, cách thức thực Đọc diễn cảm có sở hiểu... Lớp 2A: Nội dung: Khảo sát kĩ đọc – đọc diễn cảm Tổng số học sinh 32 Đạt SL Chưa đạt % 93,9 SL % 6,1 Tiếp tục sang năm học 20 20 - 20 20, nỗ lực từ phía giáo viên học sinh, kĩ đọc dung- đọc diễn cảm