1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO GIẢNG ...

3 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

Trang 1

DayvaHoc SỐ KÌ 1- 5/2021 Nay NẠI

GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC NGOAI NGU CHO GIANG VIEN

NGANH GIAO DUC TIEU Hoc TRUONG BAIHOC THU 80 HA NOI

NGO THI KIM HOAN - TRAN PHƯƠNG THANH

Khoa Sư phạm, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Ngay nhdn bài: 2004 2021; Ngay phan bién, biên tập và sưa chữa: 28 04 2021; Ngày duyệt đăng: 05/05/2021

ABSTRACT

Vietnamese education in general and higher education in particular are in the process of integrating locally and globally Therefore, training and improving lecturers’ abili: to use foreign language is considered as top priority Since 2015, a number of specialized English modules have been taught to students majoring in Primary Education at Hanoi Metropolitan University Despite these achievements, there are still a oe of difficulties, of which the most prominent is the English proficiency of the lectures who teach

these modules Based on the survey of the current foreign language ability of lecturers and the teaching of specialized English, the

article shares measures to contribute to improving foreign language competency: for lecturers of Pri imary Education

Key words: Primary education, foreign language competency, professional development

A.MO DAU

Dao tao, bôi dưỡng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao dap tmg nhu cầu đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng, nhà nước trong thời gian qua Đề thực hiện được điều này, các trường đại học, cao đẳng trong nước phải coi trọng việc nàng cao chât lượng đội ngũ cán bộ giảng viên Một trong : những 1 yêu cầu quan trọng trong việc nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên thời ky 4.0 là trình độ ngoại ngữ bới đây là một trong những yếu tố quyết định chất lượng học tập cũng như hội nhập của sinh: viên

Từ năm 2015, ngành Giáo dục Tiểu học - trường đại học Thủ đô Hà Nội đã triển khai các học phần Tiếng anh chuyên ngành - những giờ học được giang dạy chủ yếu bằng Anh ngữ, nhằm cung cấp kiến thức chuyên ngành một cách cập nhật, hiện đại và mang tới cho sinh viên cái nhìn khải quát về giáo dục Tiêu học trên thẻ giới nói chung Năm 2019, khoa Sư phạm - Trường Đại học Thú

đô đã tuyển sinh năm đầu tiên với mã ngành Su pham Tiéu hoe - Tiếng Anh, với thời lượng day va học băng tiếng Anh chiếm dung lượng lớn, đây vừa là cơ hội, vừa là thử thách đối với đội ngũ giảng viên của khoa,

Trong Khuôn khô bài viết, chúng tôi muốn bàn vẻ các biện pháp nhằm nâng cao năng lực ngoại ngữ cho giảng viên ngành Giáo

dục Tiểu học - khoa Sư phạm - tr ường đại học Thủ đô Hà nội

B NỘI DUNG

1 THUC TRANG GIANG DAY CAC HOC PHAN DAY BANG TIENG ANH C UA NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Khi nhắc tới tiếng Anh, người ta nghĩ ngay đó là ngôn ngữ tồn cầu: là ngơn ngữ chính thức của hạn 33 quốc gia và vùng lãnh thé, là ngôn ngữ chính thức của EU và là ngôn ngữ thứ 3 được

nhiều người sử dụng nhất sau tiếng Trung Quêt và Tô bạn Nha

Các sự kiện quốc tế, các tổ chức toàn eu, gốc định coi

tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp Kĩ năng hỡi › huạp trông độ Có

a kT năng người lao động thế ki XXI cần phải có Đối với Vi iét Nam, một nước đang đứng trước thời đại phát triển, mở rộng ra với cánh cưa tồn cầu hố, đối với sinh viên, những thể hệ tương lại

của đất nước, việc trang bị và sử dụng tiếng g Anh thành thạo trong học tập, công việc càng trở nên cân thiết hơn bao gio hết, Nàng cao chất lượng giáo dục toàn điện, đáp ứng nguồn nhân lực phục

vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập

khu vực, quốc tế là yêu cầu cấp bách hiện nay của ngành giáo dục trong đó có việc đào tạo giáo viên tiêu học có trình độ, chất lượng cao

giao tiếp bang tiéng “Anh cũng được coi là một trong nhữi:

Việc có khả năng giảng dạy các môn học ở Tiểu học bằng tiếng Anh sẽ mở ra cho sinh viên nhiều cơ hội hơn Số lượng và chất lượng của các trường song ngữ, quốc tế, tư thục chất lượng cao ngày cảng tăng, mở ra cơ hội lớn về việc làm cho các giáo viên Các trường này đều có một đặc điểm chung là bên cạnh việc học theo chương trình của Bộ giáo dục thì họ thường mở ra các lớp học theo chương trình chuẩn quốc tế Bên cạnh Tiếng Anh là môn

học được quan tâm nhất thì các trường cũngchú trọng đưa vào

các môn học vẻ Toán hay Khoa học được dạy bằng Anh ngữ Một sd trường sẽ ưu tiên nhân sự là giáo viên nước ngoài, nhưng một

số khác sẽ cân nhắc nhân sự là người Việt Được làm việc trong những ngôi trường hiện đại về cơ sở vật chất, đổi mới về tu duy cùng mức thu nhập hấp dẫn luôn là một cơ hội tuyệt VỜI,

Bên cạnh đó, việc được tiếp xúc với giáo trình của các môn

học theo chuẩn quốc tế sẽ giúp chúng ta hiểu lí do giáo dục của

các nước châu Au lại phát triển đến vậy Các bài học được bắt đầu một cách rất tự nhiên và thường đề cập tới các vẫn đê thực

tế trong cuộc sống Học liệu trong các giờ dạy rất phong phú, từ

những đoạn video ngăn khiến cho học sinh thích thú và bị cuén hút tới cách tổ chức từng hoạt động trong giờ rất gần gũi, sinh động Những kiến thức trong bài được học sinh tiếp thu nhanh và việc phát triên Anh ngữ của trẻ cũng có hiệu quả đáng ngạc nhiên

Đề làm được điều này, giáo viên phải sử đụng tiếng KH một cách

nhuần nhuyễn trong cả quá trình dạy học và giao tiếp với trẻ

Trước thực tế đó, từ năm 2015, hoc phan Tiéng anh chuyén ngành đã được đưa vào giảng dạy cho sinh viên ngành Giáo dục Tiêu học của khoa Sư phạm Sinh viên sẽ được học Tiếng Anh chuyên ngành và Phương pháp day hoc tiểu học bằng tiếng Anh với thời lượng 2 tín chỉ nhằm tr ang bị cho sinh viên vốn từ tiếng Anh chuyên ngành Tiêu học, phương pháp Soạn giáo án và thực hành giang dạy một số bài, tổ chức một số hoạt động giáo dục ở

tiêu học bằng tiếng Anh; cụ thé sinh viên sẽ được hướng dẫn tìm hiểu về tinh hình giáo dục tiểu học ở Việt Nam và trên thế giới, cách soạn giáo án và dạy mơn Tốn, Khoa hoe, Lich su va Dia li bảng tiếng Anh ở tiểu học, bước đầu tiếp cận với chương trình và phươn ; nhập dạy học đang được sử dụng tại các tr wong Quốc tế Hiướng đến mục tiêu sinh viên có thê dạy được một số môn và

nhãn môn bằng tiếng Anh ở tiêu học nên học phần đã chú trọng

sen hướng dẫn sinh viên thực hành giang dạy, sinh viên đã soạn

và lên dạy các môn và phân mơn như Tốn, Khoa học, Lịch sử

và Địa lí bằng tiếng A Anh, được các bạn và giảng viên góp ý kiến,

nhận xét, Bài thí cuối kì bao gom 1 câu tự luận và phần soạn giáo án bằng tiếng Anh Vẻ giáo trình giảng đạy, hiện nay giảng viên

Trang 2

50

trong khoa sự dụng các tài liệu chuyền ngành trực tiếp viết bằng

tiếng Anh, tiếng Việt, song ngữ Anh - Việt, Kết quá sau khi kết thúc hoe phan, sinh viên đã có vốn từ chuyên ngành cơ bản và có

kĩ năng soạn giáo án mơn và phân mơn Tốn, Khoa hoc, Lịch sử

và Địa lí Bằng tiếng Anh Bên cạnh đó, việc học chuyên ngành

bằng tiếng Anh cũng đã góp phần giúp sinh viên nghiên cứu khoa học tốt hơn, thê hiện qua việc đã bước đầu tìm các nguồn tải liệu bang tiếng Anh trong đanh mục tài liệu tham khảo phục vụ, cho

bài nghiên cứu khoa học và trình bày một cach tu tin tom tat dé

tài nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh từ 5 - 7 phút trong buổi hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học cấp khoa

Đối với sinh viên hệ đại học chất lượng cao khoa đã chú trọng đưa vào các học phần chuyên ngành giang dạy bằng tiếng Anh bên cạnh học phần Tiếng Anh chuyên ngành như: Dạy học

số kì 1- 5/2021 DayyaHoc

song ngữ môn Khoa học ở tiêu học, Developing primary school

teacher’s communication skills on teaching, Primary ng

teaching in multicultural environment, Application of ICT

Primary teaching, Designing animation and cartoon in Primary teaching, E-Learning in primary teaching

Tới năm 2019, mã ngành Giáo duc Tiéu hoc - Tiếng Anh tuyển sinh lửa đầu tiên Chương trình đào tạo đại học ngành Giáo dục

Tiểu học- Tiếng Anh là 135 tín chỉ gồm 59 học phần Số tín chỉ

dạy bằng Tiếng Anh 1a 41/135 tin chi, chiém 30,37% (so voi 8

tín chi hoc bang tiếng Anh ở ngành Giáo dục tiêu học hệ thường,

chiếm ~ 6,15 %) Tir những đặc điểm về đào tạo Giáo viên tiêu

học - tiếng Anh và đảo tạo Giáo dục tiêu học theo chuân, có thé

chỉ ra những điểm khác nhau cơ bản giữa hai cách tiếp cận đào

tạo: quá trình đảo tạo, triển khai và quản lí Tiêu chí Chương trình đảo tạo chuẩn Chương trình đào tạo bằng tiếng Anh Chương trình đảo tạo 130 tin chi/58 học phần 135 tín chi/59 học phần Thời lượng dạy học tiếng Anh 8 tin chi~ 6.15 % 41 tin chi ~ 30,37 %

Tiếp cận giáo dục Định hướng đầu vào Định hướng đầu ra

Trung tâm của quá trình dạy học Giảng viên Sinh viên

Sự tham gia của thế giới nghề Deore ie Co betth AE không bắt buộ

nghiệp vào quá trình đào tạo Thống, HN Quốc Bắt buộc

Chuân đầu ra (năng lực hình

thành } trường tiêu học : sở

SV đạt chuân đầu ra của học phần, góp phân rèn kĩ năng của việc dạy ở

Sinh viên có khả năng dạy học song ngữ (tiếng Anh) tại các trường tiêu học chất lượng cao, song ngữ, quốc tế

Phương pháp học tập và đánh giá

kết quả học ta tq pe HP giáo viên tiêu học Chace ick

Dựa vào sự truyền thụ kiến thức,

không có sự tham gia thường xuyên của các giáo viên tiểu học tại các trường › thực hành Dựa vào năng lực, sự tham gia thường xuyên

Tô chức trong đơn vị học tập trong chương trình đảo tạo ° : nhau

Được chia nhỏ thành học phản riêng

biệt, mang tính đơn ngành, ít kết nối với

Được tô chức thành hệ thống modun, có tính

tích hợp cao, thích hợp cho việc hình thành năng lực, đặc biệt là năng lực dạy học tiểu học bằng tiếng Anh Môi trường học tập ĐHTĐHN Chủ yếu dạy và học tại trường tiêu học Day va hoc tại trường ĐHTĐHN và các trường Đội ngũ chuyên gia giảng dạy giáo dục khác Giang vién DHTDHN,

thính giảng trình độ cao của các cơ sở

giang VI€n Giảng viên ĐHTĐHN, giảng viên thỉnh giảng

trình độ cao của các cơ sở giáo dục khác Giáo viên có kinh nghiệm dạy song ngữ (tiếng Anh) ở trường dao tạo Chứng chí/chứng nhận chỉ tiếng Anh BI Chứng chỉ Giáo dục quốc phòng chứng chí Giáo dục thẻ chất, chứng chỉ Bơi lội, chứng chí tin học cơ ban chứng

Chứng chỉ Giáo dục quốc phòng, chứng chi Giáo dục thê chất, chứng chí Bơi lội, chứng chi tin học cơ bán, chứng chỉ tiếng Anh B2; chứng chỉ

thực hành nghề nghiệp các học phần bằng tiếng

Ảnh tại trường tiêu học

VỊ trí việc làm

Giáo viên tiêu học; giáo viên thực hành, trợ giảng của các trường đại học- cao

đăng: chuyên viên các phòng giáo dục,

Được giới thiệu việc làm tại các trường tiêu học

chất lượng cao; trường song ngữ; trường quốc tê

Bang 1 So sảnh chương trình đào tạo giữa ngành Giáo dục Tiêu học và Giáo dục Tiêu học - Tiéng Anh

Có thể thấy thời lượng dạy các học phần bằng tiếng Anh theo chương trình đào tạo chiếm 1/3 tổng thời lượng đào tạo; trong đó có 8 học phần tiếng Anh tương ứng 18 tín chỉ dạy tại trường

ĐIITĐHN và 4 học phần dạy và thực hành bằng tiếng Anh tại

trường ĐHTĐHN và trường tiêu học Sinh viên tốt nghiệp theo chương trình đào tạo này bao gồm đây đủ các chứng chỉ: chứng

chí Giáo dục quốc phòng, chứng chỉ Giáo dục thể chất chứng chí Bơi lội chứng chỉ tin học cơ bản và được cấp các chứng chỉ về Sinh viên đạt Chứng chi tiếng Anh B2 chứng nhận thực hành

nghề nghiệp các học phan bang tiếng Anh tại trường tiêu học Tắt

cá chứng chí này dé dam bao sinh viên có đầy đủ các kí năng cân

thiết đẻ sẵn sàng làm việc tại các trường tiểu học chất lượng cao Giảng dạy Tiếng anh chuyên ngành và các môn của ngành Tiểu

học - Tiếng Anh đòi hỏi người giảng dạy vừa trang bị cho sinh viên kiến thức, vừa trang bị cả kỹ năng và thái độ làm việc thích hợp Đề giúp sinh viên thành công khi tiền hành hoạt động trên, giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ và chỉ tiết từng bước, trong và sau khi kết thúc hoạt động thực hành nghề nghiệp Với mỗi bài học, giảng viên cung cấp chủ để và từ khóa, đưa nhiệm vụ cho từng nhóm Các nhóm sinh viên dựa trên chủ đẻ và từ khóa được cung

cấp, tiễn hành phân công công việc trong nhóm, tìm kiểm tài liệu,

Trang 3

DawsaHoc SỐ KÌ1- 5/2021

NGAL NADY

I THUC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY CÁC HỌC PHAN DAY BANG TIENG ANH CUA NGANH GIAO DUC TIEU HOC

Đội ngũ giảng viên tham gia giáng dạy học phần Tiếng Anh chuyên ngành và các học phần giảng dạy bằng tiếng Anh của

ngành Giáo dục Tiểu học - Tiếng Anh là những người có năng lực ngoại ngữ đạt B2 trở lên, có thể giao tiệp tôt và giảng dạy được hoàn toàn băng Anh ngữ, song số lượng này không nhiều Tông số giảng viên cúa khoa Sư phạm tính tới thời điểm tháng 8 nam 2020 là 80 người, song nhóm giảng viên tham gia giáng dạy các học phần bằng tiếng Anh chỉ chiếm ~ 10% Những giảng viên khác đều đạt chứng chỉ ngoại ngữ BÌ, có thể giao tiếp khá tốt

bằng tiếng Anh nhưng chưa thê đảm đương việc giảng dạy các giờ học 100% bằng ngoại ngữ Việc phát triển đội ngũ và nâng cao năng lực ngoại ngữ cho giảng viên ngành Giáo dục Tiểu học

đang là yêu cầu bức thiết của khoa Sư phạm nói riêng và trường

đại học Thú đô Hà Nội nói chung

HI GIẢI PHÁP

Nhằm nâng cao năng lực ngoại ngữ cho giảng viên ngành Giáo dục Tiểu học, chúng tôi có những đề xuất sau:

Một là, xây dựng hệ thống chính sách, văn bản, chiến lược,

kế hoạch đồng bộ vẻ bồi thường, sử dụng ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên, trong đó quy định cụ thê tiêu chuẩn, trình độ ngoại ngữ với các nhóm đối tượng, như nhóm giáng viên đạt trình bộ

B2 sẽ được tham gia đào tạo sinh viên ngành Tiêu học - Tiếng

Anh với hệ số cao hơn so với hệ thường, hoặc có chế độ chỉ trả

cho mỗi giờ cao hơn Có định hướng bôi dưỡng, nâng cao nang lực ngoại ngữ theo từng giai đoạn 5 năm, yêu câu giảng viên có sự tự bôi dưỡng về ngoại ngữ đề đạt mức độ cao hơn sau một thời gian cụ thê, hoặc ghi nhận bằng các hình thức như bài báo quốc tế, bài đăng ki yếu hội thao quốc tế, seminar về các van đề chuyên ngành được trình bày bằng tiếng Anh Song Song với các quy Bình này là các quy chế khen thướng, shi nhận bằng các hình thức khác nhau, các hình thức này cân tạo được động lực thực tế và tương xứng với những nỗ lực của giáng viên, đám bảo tạo được động lực cho người dạy, bởi phan dong đội ngủ giảng viên của khoa đang ở độ tuổi trẻ, có đủ năng lực, để tiếp tục học tập, nhưng cũng là lúc bị chỉ phối bởi nhiều yếu tố về kinh tế, gia đình Nếu

không tạo được động lực, sẽ không thể đảm bảo việc giảng viên

tích cực học tập nâng cao trình độ

Hai là, Xây dựng mô hình bôi dưỡng ngoại ngữ phù hợp với đội ngữ giảng viên giảng dạy các học phân bằng tiếng Anh, trong đó can đa dạng hóa các loại hình bồi dưỡng: cơ chế bôi dưỡng linh hoạt tạo điều kiện cho giảng viên tham gia bồi dưỡng có hiệu quả; nội dung bồi dưỡng không chỉ đáp ứng yêu câu giao tiếp mà còn phù hợp Với tiêu chuẩn chức danh, vị trí giảng dạy, đôi tượng sinh viên, đáp ứng yêu cầu làm việc trong môi trường quốc tê hóa Giáng viên không chi được bồi dưỡng về các kiến thức chuyên ngành ngoại ngữ, lĩnh vực được giao giảng dạy, phương pháp hiện đại và cập nhật, mà cả kĩ năng giao tiệp băng ngoại ngữ trong các hoàn cảnh cụ thể trong và ngoài giờ học Hiện đại hóa các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động bôi dưỡng ngoại ngữ như

tai nghe, mỉc, ngữ liệu học tập để đầy mạnh ứng dụng công

nghệ thông tin để giảng viên có thé tham gia các khóa học tiếng Anh trực tuyến, được tô chức có định và đo chính các giảng viên

khoa Sư phạm hoặc khoa Ngoại ngữ hỗ trợ giảng dạy Các khóa

học này cần phải được xây dựng có khả năng tương tác cao, thuận

lợi cho việc học tập của giảng viên,

Ba là, có quy định về sử dụng ngoại ngữ thường xuyên tai các cơ quan để giảng viên có điều kiện phát triển khả năng tư duy về ngôn ngữ Trong đó, giảng viên phải sử dụng tiếng Anh như

ngôn ngữ thông dụng thứ hai trong các lĩnh vực giảng dạy cũng như giao tiếp Có thê tô chức những Ngày nói tiếng Anh - trong l

5]

ngày của tuần giảng viên và sinh viên chỉ sử dụng Anh ngữ trong mọi hoạt động dạy và học cũng như giao tiệp khác Hiện nay khoa Sư phạm đã có câu lạc bộ tiếng Anh của sinh viên, câu lạc bộ này được lập ra nhằm tạo môi trường sinh hoạt, trao đồi giữa sinh viên

để năng cao năng lực ngoại ngữ cho các em Mỗi tuân, các em sẽ

có những buôi sinh hoạt mà ở đó, sinh viên dùng hoàn toàn bằng tiếng Anh để trò chuyện, thuyết trình về mot van dé minh quan tâm hoặc chia sẻ về cuôn sách viết bang, tiếng Anh mà mình đã đọc Đối với giảng viên, thời gian hạn chế hơn nên hình thức này khó diễn ra, song một ngày trong tuần đẻ dùng ngoại ngữ trong giao tiếp là khá thi

Bon là xây đựng kho học liệu chuyên ngành bằng tiếng Anh

Những năm qua, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học của khoa Sư phạm đã thành công trong việc xây dựng kho dữ liệu văn học bằng tiếng Anh, từ điện thuật ngữ băng tiéng Anh, Cac san

pham nay đã được sử dụng trong các học phần Tiếng anh chuyên ngành với nhóm sinh viên khỏa D2017 tới nay Khoa cần thống

kê nhóm sán phẩm nay dé tiện cho việc giảng dạy, bởi các đề tài này do một hoặc một nhóm giảng viên thực hiện, và việc chia sẻ

trở nên khó khăn khi các sán phâm không được biết tới một cách rộng rãi mà chỉ do tác giả cung cấp cho sinh viên khi họ dạy đến phần của mình Bên cạnh đó, việc sưu tầm các nội dung chuyên ngành bằng Anh ngữ nói về giáo dục nói chung và giáo dục tiêu

học nói riêng chưa được thực hiện Việc này có thể trở thành một

sản phâm khoa học mà giảng viên làm trong năm học tới Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo chuyên môn sâu cho đội ngũ giảng viên ở nước ngoài nhằm nâng cao năng luc giao tiếp bằng ngoại ngữ, có thê tô chức các hội thảo, giao lưu trực tuyến với một trường học ngoại quốc, sử dụng tiếng Anh làm ngôn ngữ trao đôi chính, bản về các nội dung liên quan tới giáo dục nói chung và giáo dục tiêu học nói riêng Chế độ 5 năm đi nước ngoài một lần còn qua it oi so với số lượng giảng viên của khoa, trong khi đây lại là cơ hội để trau đồi vốn ngoại ngữ rất tốt Khoa Sư phạm có thê đưa giảng viên tới các trường song ngữ, quốc tế dé dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, chia sẻ với các giáo viên nước ngoài đề tạo cơ hội thực hành Anh ngữ khi mà điều

kiện tô chức các chuyến đi xa còn chưa khả thì C KẾT LUẬN

Bài trao đôi của chúng tôi đã trình bày được thực trạng trình độ ngoại ngữ, chi ra nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nãng lực ngoại ngữ của giảng viên ngành Giáo dục Tiểu học khoa Sư phạm Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Béi dưỡng,

nâng cao năng lực ngoại ngữ cho đội ngũ giáng viên sẽ góp phân

xây dựng đội ngũ cán bộ giảng viên có đú phẩm chất, năng lực, uy tín, đáp ứng tiêu chuân chức danh, vị trí việc làm, khung năng lực theo quy định và đủ khá năng làm việc trong môi trường sư phạm, gop phan đưa Việt Nam vững bước trên con đường hội nhập và phát triên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ GD-ĐT (2019), Chương trình giáo dục phô thông tổng thể (trong chương trình giáo dục phô thông mới)

2 Bộ GD-ĐT (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

3 Đỉnh Quang Báo (2016), Chương trình đào tạo giáo viên đáp

ứng yêu cầu đối mới giáo đục phô thông, Nxb Đại học Sư phạm A Đỗ Thị Xuân Dung, Cái Ngọc Duy Anh (2010), Dạy và học tiếng Anh chuyên ngành trong tình hình mới: thách thức và giải pháp, Tạp chí khoa học, Dai hoc Hué, sô 60, tr.3 1-41

5 Phan Trọng Luận (2001), Văn học nhà trường, nhận diện,

Ngày đăng: 19/10/2022, 00:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w