Chiếu dời đô A Sơ đồ tư Chiếu dời B Tìm hiểu Chiếu dời I Tác giả - Lí Cơng Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ - Quê quán: Là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ơng người thơng minh, có chí lớn, lập nhiều chiến công + Dưới thời Lê ông làm chức Tả thân vệ Điện tiền huy sứ + Khi Lê Ngọa ông tôn lên làm vua lấy niên hiệu Thuận Thiên - Phong cách sáng tác: Sáng tác ông chủ yếu để ban bố mệnh lệnh, thể tư tưởng trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận nước II Tác phẩm Thể loại: Chiếu Hoàn cảnh sáng tác Năm 1010, Lí Cơng Uẩn định dời từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay) Nhân dịp ông viết chiếu để thông báo rộng rãi định cho nhân dân biết Bố cục - Phần 1: Từ “Xưa nhà Thương” đến “không thể không dời đổi”: lí do, sở việc dời - Phần 2: “Huống gì” đến “mn đời”: lí chọn Đại La làm kinh - Phần 3: Cịn lại: Thơng báo định dời đô Giá trị nội dung Bài Chiếu phản ánh khát vọng nhân dân dân tộc độc lập thống đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh 5 Giá trị nghệ thuật - Chiếu dời văn luận đặc sắc viết theo lối biền ngẫu, vế đối cân xứng nhịp nhàng - Cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo rõ ràng - Dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục - Có kết hợp hài hịa tình lí III Dàn ý phân tích Đưa lí do, sở việc dời đô - Nhắc lại lịch sử dời đô triều đại hưng thịnh Trung Quốc: + Nhà Thương: lần dời đô; nhà Chu: lần dời + Lí dời nhà Thương, Chu: đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời, …hễ thấy thuận tiện đổi + Kết việc dời đơ: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh ⇒ Những gương sáng chứng minh dời đô việc “thường niên” triều đại lịch sử - Phê phán hai nhà Đinh, Lê: + Khinh thường mệnh trời + Không biết noi theo gương sáng nhà Thương, Chu + Hậu quả: triều đại ngắn ngủi, nhân dân phát triển ⇒ Những sở thuyết phục để khẳng định dời đô điều nên làm triều đại hưng thịnh, đặc biệt hồn cảnh nhà Lí lúc cần nơi hội tụ đầy đủ linh khí, sức mạnh đất trời để phát triển Những lợi bậc thành Đại La - Thành Đại La có lợi tuyệt vời mà khó nơi có + Vị trí địa lý: vào nơi trung tâm trời đất, hợp hướng nam, bắc, đơng, tây, phía trước sơng phía sau bao bọc núi + Thế đất: “rồng cuộn hổ ngồi”, coi đất đẹp, có tương lai phát triển thịnh vượng + Địa thế: rộng rãi, phẳng, đất cao, thống + Dân cư: khơng bị ảnh hưởng thiên tai ngập lụt + Phong cảnh: tốt tươi, tràn đầy sức sống ⇒ Thành Đại La xứng đáng thánh địa trời đất, nơi thích hợp để đóng mn đời Qua đó, thể khát vọng nhà vua đất nước thái bình, thịnh trị ý thức dân tộc, tự chủ, tự lập, tự cường quốc gia phong kiến Thông báo định dời đô "Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?" Kết thúc chiếu, nhà vua không dùng giọng mệnh lệnh bậc vua chúa mà dùng giọng đối thoại nhẹ nhàng lời tâm sự: + Thể lòng đức độ, anh minh Lý Thái Tổ, hết lòng trân trọng ý kiến quần thần, nhân dân, đặt nhân dân lên làm gốc để tiến hành định + Cách đặt câu hỏi cuối làm cho chiếu trở nên khách quan, thấu tình đạt lý, giữ vững nguyên tắc mệnh trời, thuận ý dân, dễ dàng sâu vào lòng người đọc, người nghe IV Bài phân tích Lí Cơng Uẩn (974-1028), hay cịn gọi Lí Thái Tổ - vị vua triều Lí Quê gốc châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay tỉnh Bắc Ninh) Ơng người thơng minh, tài năng, lại có chí lớn cịn làm quan triều Lê lập nhiều chiến công, lên vua lại trở thành vị vua anh minh, sáng suốt, có tầm nhìn xa trơng rộng Trong suốt thời gian trị việc dời đô Đại La kiện tiêu biểu thể tài đức độ Lí Cơng Uẩn Chiếu dời viết năm 1010, chiếu đích thân Lí Thái Tổ viết nhằm công bố rộng rãi định dời đô đến toàn thể nhân dân, với lý lẽ dẫn chứng thuyết phục, phản ánh khát vọng nhân dân dân tộc độc lập thống Tổ quốc đà lớn mạnh Chiếu gọi chiếu thư, chiếu mệnh, chiếu chỉ, chiếu bản, văn vua ban bố mệnh lệnh cho người Mỗi chiếu thể tư tưởng trị lớn lao có ảnh hưởng đến vận mệnh đất nước Chiếu dời đời hồn cảnh lịch sử đặc biệt Tuy khơng phải hồn cảnh giặc thù lăm le biên ải, vận mệnh Tổ quốc lâm nguy hoàn cảnh đời Hịch tướng sĩ Cũng khơng phải khơng khí tưng bừng rộn rã dân tộc ca khúc khải hồn hồn cảnh đời Bình ngơ đại cáo Đây hoàn cảnh đất nước thái bình Nhưng thái bình cịn mong manh, nguy giặc giã thơn tính Đại Việt chưa phải hết Đây thời điểm dân tộc ta giành chủ quyền, có núi sơng riêng, chế độ riêng, triều đại Đinh- Tiền Lê nối tiếp đời nhanh chóng tiêu vong Nhà Lí thành lập, trọng trách nặng nề đè nặng đôi vai vương triều họ Lí Làm để giữ yên giang sơn bờ cõi, bảo tồn thành cha ông giành được? Làm để phát triển đất nước ngày hùng cường? Nỗi trăn trở biến thành định dời đô Lí Cơng Uẩn, Chiếu đời Hơn hết, ơng hiểu rõ lí phải dời lợi ích việc dời Trước hết tác giả nêu lên dẫn chứng, sở việc dời đô từ Hoa Lư kinh thành Đại La với lý lẽ vô sắc bén thuyết phục Ơng nhận định việc dời từ cổ chí kim ln việc cần thiết thường xảy nhiều triều đại, đồng thời đưa dẫn chứng lịch sử Trung Quốc cổ đại, nhà Thương lần dời đô, nhà Chu có lần dời Sau tác giả khéo léo mục đích việc dời khơng phải theo ý thích bậc vua chúa, mà nhân dân, vận nước nên "muốn đóng trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu", đặc biệt việc dời đô phải "trên mệnh trời, thuận ý dân", thích dời Để củng cố cho nhận định việc dời đơ, Lý Cơng Uẩn tiếp tục đưa lợi ích dời "vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh" Đồng thời dẫn ví dụ hai nhà Đinh, Lê "theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời", đóng chỗ, khiến cho "triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, mn vật khơng thích nghi" Kết đáng tiếc khiến cho nhà vua trăm bề đau xót, từ dẫn đến định dời khơng muốn lặp lại vết xe đổ triều đại trước Từ nhận định việc dời đô kinh thành Đại La trở thành việc đắn, nghĩa, bộc lộ tài năng, tầm nhìn xa trơng rộng nhà vua, lòng thấu hiểu, lo lắng cho nhân dân Đồng thời dời đô thời điểm việc làm thiết yếu, hợp với thiên mệnh, thể tinh thần độc lập, tự cường, lớn mạnh Đại Việt Sự phối hợp nhịp nhàng, tinh tế lý tình tác giả, làm cho chiếu trở nên thuyết phục linh hoạt không khô khan cứng nhắc Sau đưa sở, lý đáng việc dời đô thông qua việc soi chiếu lịch sử triều đại Trung Quốc Đại Việt Nhà vua tiếp tục khẳng định đắn việc dời đô từ Hoa Lư Đại La việc lợi kinh thành Đại La so với Hoa Lư phương diện lịch sử, địa lý, phong thủy, giao thương, dân cư, thiên nhiên Về phương diện lịch sử ngược khoảng thời gian 100 năm trước Lí Cơng Uẩn Hoa Lư nơi mà Cao Vương, tức Cao Biền, viên quan nhà Đường làm Đô hộ sứ Giao Châu (nước ta xưa) lựa chọn làm kinh Chứng tỏ nơi phải có đặc điểm trội hẳn so với nơi khác để trở thành nơi đặt quan đầu não cai trị Cao Vương Xét phương diện địa lý, Hoa Lư lại nơi "trung tâm trời đất", "địa rộng mà bằng", "đất đai cao thoáng" vô thuận lợi cho nhân dân an cư lạc nghiệp, nơi thích hợp phát triển kinh tế, trị văn hóa Xét phương diện phong thủy kinh thành Hoa Lư nơi có "thế rồng cuộn, hổ ngồi", "đúng nam bắc đông tây", "tiện hướng nhìn sơng dựa núi", tất nơi có địa đẹp, nhận đủ ưu trời đất, chỗ đắc địa mn nơi có một, lựa chọn xác để làm kinh đế vương mn đời Bên cạnh xét lợi ích nhân dân nhờ vào ưu điểm địa hình nên nhân dân khơng phải lo cảnh ngập lụt, dẫn tới việc canh nông thuận lợi, cối tốt tươi, vơ có ích cho việc phát triển kinh tế đất nước Đối với việc giao thương, Hoa Lư nơi "trung tâm trời đất", "là chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước", nên chắn giao thông thuận lợi, dời đô việc quản lí đất nước ngoại giao, buôn bán trở nên thuận tiện nhiều Một lý mà Lí Cơng Uẩn định dời Hoa Lư Đại La bởi, xét tình hình đất nước bước vào độc lập, tự chủ gần 100 năm, trước Đại Việt cịn non yếu, lại ln phải chịu xâm lược từ phương Bắc Vậy nên đóng Hoa Lư, nơi có địa hình hiểm trở, núi non bao bọc, trở thành trận tuyến vững giúp ta chống lại kẻ thù lối đánh du kích, lấy địch nhiều Tuy nhiên đến thời Lí Thái Tổ, đất nước ngày phát triển, quân đội hùng mạnh việc đóng Hoa Lư khơng cịn thích hợp nữa, dời Đại La khẳng định cho ý chí độc lập tự cường dân tộc, quân dân Đại Việt ta ngày lớn mạnh sẵn sàng chống lại xâm lược mà khơng cần phải dựa vào địa hình núi non hiểm trở trước Chứng cớ nhà vua đưa có sức thuyết phục lớn cân nhắc kĩ nhiều lĩnh vực Có thể nói mảnh đất lý tưởng cho kinh đô với điều kiện triều đại phát triển hưng thịnh Nhà vua tự cho xem dải đất nước Đại Việt có nơi thánh địa Kết thúc Chiếu dời đơ, Lí Cơng Uẩn khơng lấy uy quyền vua chúa để ban bố mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?” nhà vua không dùng giọng mệnh lệnh bậc vua chúa mà dùng giọng đối thoại nhẹ nhàng lời tâm tình Câu hỏi tu từ thể thái độ tôn trọng người đứng đầu đất nước triều đình phong kiến đương thời Có thể coi yếu tố dân chủ tiến tư tưởng Lí Thái Tổ Điều thể lịng đức độ, anh minh Lí Thái Tổ, dù bậc cửu ngũ chí tơn hết lòng trân trọng ý kiến quần thần, nhân dân, đặt nhân dân lên làm gốc để tiến hành định Đồng thời bộc lộ mong muốn Lí Thái Tổ đất nước vua tơi đồng lịng, đạt thống nhất, thuận tình nhân dân Có thể nói cách đặt câu hỏi cuối làm cho chiếu trở nên khách quan, thấu tình đạt lý, giữ vững nguyên tắc mệnh trời, thuận ý dân, dễ dàng sâu vào lòng người đọc, người nghe Chiếu dời văn luận đặc sắc phản ánh khát vọng nhân dân ta đất nước độc lập thống nhất, ý chí tự cường, tinh thần đồn kết lịng, đồng thời thể anh minh, sáng suốt, tài đức độ Lí Cơng Uẩn q trình trị đất nước Tác phẩm thành cơng khơng nằm việc chứa giá trị nội dung sâu sắc mà nằm nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo, dẫn chứng tiêu biểu giàu sức thuyết phục, lối viết kết hợp hài hòa lý tình Nói tóm lại, lịch sử đất nước Việt Nam có trang vàng chói lọi nhờ vào vị vua, vị tướng anh minh Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, … Họ gương sáng ngời để đời sau soi vào học tập Chúng ta tưởng nhớ đến Bác Hồ lãnh đạo tồn dân giành độc lập ngày hơm Chúng ta chắn Bác noi gương người trước Sống xứng đáng với hi sinh họ Bác nói: "Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước" V Một số lời bình tác phẩm Lý Thái Tổ tỏ ý chí muốn xây dựng đất nước cách quy mô phát huy quyền lực quyền trung ương Mà Chiếu dời phát biểu nguyện vọng nhân dân đất nước độc lập thống Và Chiếu dời đô phản ánh chí lớn Lý Thái Tổ lại phản ánh khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh (Đinh Gia Khánh)