Trong lòng mẹ A Sơ đồ tư Trong lịng mẹ B Tìm hiểu Trong lịng mẹ I Tác giả - Nguyên Hồng (1918 – 1982) Tên khai sinh ông Nguyễn Nguyên Hồng, quê thành phố Nam Định + Nguyên Hồng bắt đầu viết văn từ năm 1936 với truyện ngắn "Linh Hồn" đăng Tiểu thuyết thứ + Năm 1937, ông thực gây tiếng vang văn đàn với tiểu thuyết "Bỉ Vỏ" + Ông hội viên sáng lập Hội nhà văn Việt Nam năm 1957 - Phong cách sáng tác: Ông mệnh danh nhà văn người khổ Thể loại Truyện ngắn Xuất xứ - Văn “Trong lịng mẹ” trích từ chương IV tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” Tác phẩm coi thiên truyện kể tuổi thơ cay đắng tác giả Tóm tắt Chú bé Hồng có tuổi thơ đầy bất hạnh: bố chết sớm nghiện ngập, mẹ cảnh túng phải bỏ tha hương cầu thực, sống với bà cô cay nghiệt Một hôm, bà gọi Hồng đến hỏi có muốn vào Thanh Hố với mẹ khơng Nhận vẻ mặt kịch tâm địa độc ác bà cô, Hồng nén lại niềm thương nhớ mẹ trả lời không muốn vào Nhưng bà cố tình kể chuyện mẹ Hồng khốn khổ, có với người khác làm cho Hồng đau đớn, thương mẹ căm phẫn cổ tục đầy đoạ mẹ Gần đến ngày giỗ bố, đường học về, Hồng thấy bóng người ngồi xe kéo giống mẹ Chú đuổi theo nhận mẹ, Hồng khóc Hồng cảm thấy sung sướng hạnh phúc vơ lịng mẹ Hồng thấy mẹ đẹp ngày Chú quên hết lời xúc xiểm bà cô Bố cục Bố cục: Phần: - Phần (từ đầu… “người ta hỏi đến chứ”): Cuộc đối thoại Hồng bà cay nghiệt - Phần (phần cịn lại): Cuộc gặp gỡ cảm động, hạnh phúc hai mẹ Hồng Giá trị nội dung - Đoạn trích thể tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng thông qua nhân vật mẹ bé Hồng, thông qua rung động mãnh liệt tâm hồn trẻ thơ nhạy cảm khao khát tình thương yêu; để gặp mẹ, nằm gọn "trong lòng mẹ", Hồng tinh tế nhập vào cảm giác nồng ấm, rạo rực, vui sướng mong đợi lâu - Đoạn trích cịn cho thấy rõ mặt lạnh lùng xã hội trọng đồng tiền, xã hội đầy thành kiến cổ hủ, thói nhỏ nhen độc ác đám thị dân tiểu tư sản Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách nội tâm nhân vật - Thể loại hồi kí có đan xen tự sự, miêu tả biểu cảm (kể chuyện với giọng văn thấm đẫm chất trữ tình) giúp diễn tả đầy đủ, sâu sắc chủ đề văn III Dàn ý tác phẩm Nhân vật bé Hồng a Cảnh ngộ đáng thương nỗi buồn bé Hồng: - Hồng kết hôn nhân không hạnh phúc - Bố mất, mẹ tha hương cầu thực - Sống ghẻ lạnh, cay nghiệt người cơ, người ln tìm cách gieo vào đầu Hồng suy nghĩ không tốt để Hồng từ bỏ, ruồng rẫy người mẹ - Sống nỗi đơn niềm khát khao tình mẹ b Tình thương yêu mãnh liệt mẹ - Trong đối thoại với người cơ, Hồng thể tình yêu thương, niềm tin vào người mẹ trả lời cách dứt khốt thơng minh + Nhận ý nghĩ thâm độc giọng nói nét cười kịch cô + Nhận mục đích người : Biết rõ “ nhắc đến mẹ cô gieo giắc vào đầu tơi hồi nghi khinh miệt để tơi ruồng rẫy mẹ tôi” + Người cô mỉa mai Hồng thương mẹ Một khao khát mãnh liệt suy nghĩ Hồng muốn cổ tục đầy đọa mẹ thành vật đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ để vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn - Lúc nghĩ đến mẹ thông cảm với mẹ: cô hỏi nhạt ⇒ cúi đầu không đáp; từ chối cô, nghĩ đến mẹ - Khơng dao động, khơng suy giảm tình cảm kính u dành cho mẹ - Vơ đau đớn, phẫn uất nghe lời dèm pha, nhục mạ mẹ: cô mỉa mai mẹ ⇒ nghe sát muối vào lịng, đau đớn, tủi nhục, xúc động thương mẹ - Ghét hủ tục phong kiến: nghe kể mẹ ⇒ dồn dập ốn hờn, kìm nén nỗi xót xa, ghét cổ tục phong kiến c Cảm giác bé Hồng lòng mẹ - Chạy đuổi theo xe với cử vội vã, lập cập; bối rối gọi “Mợ ơi!” - Chân ríu lại, lên xe ngồi cạnh mẹ, nhận âu yếm vỗ người mẹ òa lên khóc ⇒ niềm dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện - Gặp mẹ, với Hồng “khác ảo ảnh dòng nước suốt chảy bóng râm trước mắt gần rạn nứt người hành ngã gục sa mạc” ⇒ Niềm xúc động mạnh mẽ Hồng đột ngột gặp lại mẹ - Cảm nhận mẹ tươi ngày nào, giác ấm ấp mơn man khắp da thịt, niềm ngây ngất sung sướng lịng mẹ ước ao nhỏ lại ⇒ Cảm nhận bé Hồng tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng gặp mẹ Nhân vật người a, Đối xử với bé Hồng khơng thật lịng: + Bên tỏ dịu dàng, thân mật: “cười”, nói giọng ngào, xưng hơ “mày tao” + Lời nói mỉa mai mẹ bé Hồng, làm tổn thương tình cảm mẹ nhằm gieo rắc hoài nghi để bé Hồng khinh miệt, ruồng rẫy mẹ b, Là người cay nghiệt thâm độc, gây nỗi đau cho người khác - Bà bé Hồng giàu có cay nghiệt, độc địa Bà khoét sâu vào nỗi đau đứa cháu đáng thương - Xoáy sâu vào thiếu thốn tình mẫu tử bé Hồng câu hỏi nhẫn tâm " mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng" - Ý nghĩ cay độc giọng nói, nét mặt cười kịch - Cố gieo rắc vào đầu đứa cháu hoài nghi để chia rẽ tình mẹ - Giọng nói, cử quan tâm bà cô giả dối, sáo rỗng - Khi đứa cháu khóc bà cố tình khơi vào nỗi đau cháu ⟹ Bà với dã tâm độc ác muốn chia rẽ tình cảm mẹ con, muốn đứa cháu "khinh miệt ruồng rẫy mẹ" cử ngào kịch, hành động quan tâm giả dối, lời nói cay độc, nhẫn tâm, ý nghĩ xấu xa, nham hiểm c Là người đại diện cho xã hội bất công với hủ tục lề thói cổ hủ - Ghét mẹ bé Hồng bà bước sau chồng - Mỉa mai, chế giễu mẹ cậu nhằm chia rẽ tình cảm: “phát tài” (nói mỉa người mẹ nghèo khổ), “em bé” (gieo rắc hoài nghi để bé Hồng khinh miệt ruồng rẫy mẹ) ⇒ Bà nham hiểm, giả dối, sống tàn nhẫn khơng có lòng vị tha, đại diện cho thành kiến, hủ tục đày đọa người phụ nữ xã hội cũ IV Bài phân tích Nguyên Hồng nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam Ông để lại số lượng tác phẩm tương đối phong phú giàu giá trị Ông nhà văn người khổ, đồng cảm có tình yêu thương tha thiết với họ, bênh vực bảo vệ phẩm chất tốt đẹp họ Những ngày thơ ấu tập hồi kí tiêu biểu cho phong cách Nguyên Hồng: giản dị, chân thành, đậm chất trữ tình Trong lịng mẹ thuộc chương thứ IV tác phẩm, thể tình yêu thương sâu sắc bé Hồng với mẹ Bé Hồng kết hôn nhân không hạnh phúc, cha sớm, mẹ túng phải tha phương cầu thực Hồng sống ghẻ lạnh, cay nghiệt bà cô Dù xa mẹ cậu nhớ yêu thương mẹ, khao khát có ngày gặp lại mẹ Tình yêu thương thể đối thoại với bà cô bất ngờ gặp lại mẹ Trong tác phẩm gồm hai nhận vật: bà cô, bé Hồng Qua ngôn ngữ, cử tâm trạng nhân vật ta thấy nét tính cách tiêu biểu, cảm xúc nhân vật Trước hết bà cô người thâm hiểm, độc ác Trước tình cảnh Hồng, bà ta “Cười hỏi: Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng?” Là cười hỏi khơng phải lo lắng, quan tâm mà hỏi, bà ta kẻ bên ngào, yêu thương mà bên thực chất kẻ độc ác, thâm hiểm Không hành động, lời nói bà ta cịn mang ý xúc phạm đến mẹ bé Hồng, đặc biệt hai chữ “em bé” kéo dài thể rõ độc ác, tính toán bà ta Trước kháng cự yếu ớt bé Hồng, bà cô tiếp tục cười kể chuyện mẹ Hồng gầy gò, ốm yếu, chật vật với sống Những lời lẽ thâm độc nhằm làm bé Hồng tổn thương, khiến Hồng oán hận mẹ Bé Hồng đau đớn bà cô sung sướng thỏa mãn nhiêu Bà ta kẻ độc ác, tàn nhẫn, thích thú nhìn người khác đau khổ Với hình thức đối thoại theo trình tự tăng tiến, người đọc ngày thấy rõ độc ác bà cô Khi nỗi đau bé Hồng bị đẩy lên cực, bà cô “ngậm ngùi”: “Mấy lại rằm tháng tám giỗ đầu cậu mày, mợ mày dù đỡ tủi cho cậu mày, mày cịn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ”, ngậm ngùi lại cho thấy rõ chất trơ trẽn, xảo trá mụ Bà cô kẻ độc ác, thâm hiểm, đại diện cho định kiến hẹp hòi, tàn nhẫn với người phụ nữ xã hội cũ Bé Hồng nhân vật đoạn trích, thể tình yêu thương mẹ mãnh liệt Trước hết đối thoại với bà cô Khi nghe bà cô hỏi, đứa bé nhạy cảm Hồng nhận ý nghĩ cay độc sau giọng nói nét mặt “rất kịch” bà cô Cậu thầm nghĩ mẹ không đáp lại lời bà cô, lịng cậu có niềm tin mãnh liệt chắn mẹ về, cậu trả lời bà mà lịng thắt lại, khóe mắt bắt đầu cay cay Rồi liên tiếp bị lời lẽ bà dồn ép, nước mắt cậu chảy rịng rịng, thương mẹ, đau đớn mẹ giấu sinh em bé Hai chữ “em bé” bóp nghẹt trái tim nhỏ bé, non nớt cậu Bé Hồng cười dài tiếng khóc Giận hủ tục đầy đọa mẹ ước chúng vật hữu đầu mẩu gỗ, hay cục thủy tinh mà nhai, mà cắn cho nát vụn thơi Cậu bé đau đớn, xót xa trước lời gièm pha, xúc xiểm với người mẹ bất hạnh bà cô Hồng người mang trái tim nhân hậu, có niềm tin tình u thương mẹ sâu sắc Tình u thể rõ Hồng bất ngờ gặp lại mẹ Bỗng thấy bóng dáng quen thc, cậu vội vàng chạy theo: gọi bối rối, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân lại Hàng loạt động từ cho thấy khao khát gặp mẹ mãnh liệt Hồng Khi biết mẹ, cậu bé ịa khóc Đây giọt nước mắt bị dồn nén lâu nay, giọt nước mắt hạnh phúc giọt nước mắt phẫn uất, đau đớn tủi hổ: “Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu tơi, tơi ịa lên khóc nức nở” Cậu nằm lòng mẹ cảm nhận ấm từ mẹ sang Hình ảnh mẹ cảm nhận Hồng thật gần gũi, thân quen lại vừa có mẻ, lạ lẫm: “vạt áo nâu”, “gương mặt tươi sáng với đôi mắt trong” thật ấm áp, quen thuộc Nhưng từ quần áo đến thở mẹ “thơm tho lạ thường” Những cảm giác tình mẫu tử lại mơn man khắp da thịt: “để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vơ cùng” Lúc cịn tình mẹ con, tình mẫu tử thiêng liêng tồn cịn lời nói, ý nghĩ cay độc bà cô tan biến Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tài tình qua việc xây dựng tình huống, ngơn ngữ cử nhân vật Nghệ thuật tăng tiến độc đáo, độc ác bà ngày tăng lên với tình u thương, bảo vệ bé Hồng với mẹ ngày nhiều Những hình ảnh so sánh độc đáo, thể cung bậc cảm xúc, tình yêu thương mẹ mãnh liệt bé Hồng Câu chuyện đậm chất trữ tình thể rõ qua tình huống, nội dung ngơn ngữ kể chuyện giàu cảm xúc, đầy chất thơ Chỉ với phần trích ngắn ngủi đủ để người đọc cảm nhận tình cảm mẫu tử thiêng liêng, sâu sắc mà bé Hồng dành cho mẹ Không tác phẩm cịn thể niềm cảm thơng, lên án hủ tục phong kiến đẩy người phụ nữ vào đường bất hạnh, cực