so do tu duy bai y nghia van chuong de nho ngan nhat ngu van lop 7

8 11 0
so do tu duy bai y nghia van chuong de nho ngan nhat ngu van lop 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ý nghĩa văn chương A Sơ đồ tư Ý nghĩa văn chương B Tìm hiểu Ý nghĩa văn chương I Tác giả - Hoài Thanh (1909-1982), quê xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Ông nhà phê bình văn học xuất sắc Tác phẩm tiếng ông “Thi nhân Việt Nam”, in năm 1942 - Năm 2000, ông Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật II Tìm hiểu chung tác phẩm Thể loại: Nghị luận Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ - “Ý nghĩa văn chương” viết năm 1936, in “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998) - Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần in lại đổi nhan đề thành “Ý nghĩa công dụng văn chương” Bố cục: phần - Phần (từ đầu đến mn vật, mn lồi): Nguồn gốc văn chương - Phần (tiếp đến gợi lòng vị tha): Nhiệm vụ văn chương - Phần (cịn lại): Cơng dụng văn chương Giá trị nội dung Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng vị tha Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn Giá trị nghệ thuật - Giàu hình ảnh độc đáo - Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc, hình ảnh… III Dàn ý phân tích tác phẩm Nguồn gốc văn chương - Nguồn gốc chủ yếu văn chương lòng thương người rộng lịng thương mn vật, mn lồi ⇒ Đây quan niệm đắn, có lí song quan niệm Nhiệm vụ văn chương - Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng: + Văn chương phản ánh thực phong phú, đa dạng sống thông qua chất liệu ngôn từ + Tác phẩm văn học phản ánh giới mn hình vạn trạng bên ngồi thơng qua hình tượng văn học cụ thể, sinh động cảm tính Thơng qua hình tượng máu thịt linh hồn tác phẩm, người đọc hình dung sống với đầy đủ hình vẻ, màu sắc với người có số phận, tính cách khác - Văn chương sáng tạo sống: + Văn chương phản ánh sống mn hình vạn trạng, phản ánh thực khách quan thơng qua nhìn chủ quan nhà văn + Dấu ấn tình cảm nhà văn, tư tưởng nhà văn in đậm tác phẩm văn chương, vậy, sống sáng tạo lại qua mắt nhà văn lại tiếp tục làm giàu thêm, phong phú thêm qua cảm nhận, tưởng tượng người đọc ⇒ Văn chương đưa ra, dựng lên hình ảnh, ý tưởng, giới mơ ước mà người khát khao đạt đến Công dụng văn chương - Khơi dậy trạng thái cảm xúc cao thượng người, rèn luyện, mở rộng giới tình cảm người, làm tình cảm người trở nên phong phú, sâu sắc, tốt đẹp ⇒ Văn chương có sức cảm hóa - Gây cho ta tình cảm khơng có, luyện cho ta tình cảm sẵn có + Cho ta biết cảm nhận đẹp, hay cảnh vật, thiên nhiên + Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa lồi người ⇒ Văn chương giúp người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi người tình cảm, cảm xúc chân thật Văn chương làm giàu tình cảm người làm đẹp cho sống, ăn tinh thần khơng thể thiếu IV Bài phân tích Nói văn chương có biết cơng trình nghiên cứu, định nghĩa, xác định cơng dụng chức đời sống người Một nghiên cứu phải nói đến Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Trong viết, luận điểm rõ ràng nguồn gốc chức văn chương khiến cho hiểu sâu ý nghĩa Hồi Thanh tên thật Nguyễn Đức Nguyên (1909 – 1982), quê xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Ông nhà phê bình văn học xuất sắc Năm 2000, ơng Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học – nghệ thuật Bài Ý nghĩa văn chương sau in lại đổi tựa đề thành Ý nghĩa công dụng văn chương Đi vào văn bản, bắt gặp phần đầu câu chuyện đời xưa thú vị Từ câu chuyện ấy, tác giả giải thích nguồn gốc văn chương Theo Hoài Thanh, “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lịng thương người rộng thương mn vật, mn lồi” Quan niệm khơng? Rất đúng, khơng phải Có nhiều nhà lí luận giải thích: Văn chương bắt nguồn từ lao động, văn chương bắt nguồn từ nỗi đau, khát vọng cao người Tuy ý kiến Hoài Thanh khác với quan niệm trên, không đối lập, không loại trừ Ngược lại, ý kiến ông bổ sung, làm giàu thêm cho vấn đề quan trọng lí luận nguồn gốc văn chương Tác giả Phan Kế Bính định nghĩa văn chương rằng: “văn vẻ đẹp, chương vẻ sáng Lời người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa đẹp vẻ sáng gọi văn chương” Khái niệm văn chương mà Hoài Thanh sử dụng tác phẩm giống với định nghĩa Phan Kế Bính, tức tính nghệ thuật, vẻ đẹp câu văn, lời văn Hoài Thanh mở đầu tác phẩm việc giải thích nguồn gốc văn chương giai thoại: “Người ta kể chuyện đời xưa, nhà thi sĩ Ấn Độ thấy chim bị thương rơi xuống chân Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, tim hòa nhịp với run rẩy chim chết Tiếng khóc ấy, dịp đau nguồn gốc thi ca” Nguồn gốc văn chương khơng đâu xa xuất phát từ rung động nhỏ trái tim người thi văn sĩ giới Văn chương có hình có hồn cảm xúc bị dối trá Để kết luận cho ý kiến này, tác giả lại khẳng định lần nữa: “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi” Khơng có khác ngồi lịng nhân bao la khởi nguyên văn chương Đây nhận xét đắn Văn chương cơng cụ để bộc lộ cảm xúc người, yêu hay ghét xuất phát từ nhân lịng tác giả Bên cạnh đó, tác giả nhìn nhận thêm nguồn gốc văn chương Ngồi việc bắt nguồn từ lịng bác ái, văn chương thực sống Quan niệm Hoài Thanh giống với quan niệm văn chương Nam Cao nghệ thuật nói chung văn chương nói riêng: “nghệ thuật khơng phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật phát từ kiếp lầm than sống” Ý kiến tác giả thể thông qua nhận định: “văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng” Những kiện giới xã hội tự nhiên ghi lại văn học, chí có điều cịn ghi chi tiết cụ thể Văn chương phản ánh sống theo quy luật tự nhiên Điều thấy thực tế việc ta đọc tác phẩm văn học dân gian biết cha ông ta sống gây dựng đất nước sao, hình dung thời bom đạn máu lửa với câu chuyện cảm động người lính, Chúng ta hình dung nhiều mặt sống thơng qua tác phẩm Chính lẽ mà có ý kiến cho rằng: “văn chương mở trước mắt chân trời mới” Tổng hợp hai ý kiến trên, ta thấy nguồn gốc văn chương vừa bắt nguồn từ tình thương thực sống: “vậy thì, hình dung sống, sáng tạo sống, nguồn gốc văn chương tình cảm, lịng vị tha” Hai yếu tố kết hợp lại với tạo nên tác phẩm giàu ý nghĩa Văn chương sinh đời không nhu cầu bộc lộ tình cảm người mà cịn có tác dụng to lớn sống Hoài Thanh “Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng Văn chương cịn sáng tạo sống” Những hình ảnh sống hình dung qua văn chương mn màu mn vẻ Nguyễn Trãi ví tiếng suối tiếng đàn cầm cịn Hồ Chí Minh lại nghe tiếng hát xa Cách hình dung, tái sống vào văn chương vô phong phú Thế giới dường không đủ rộng mắt nhà văn Hoài Thanh viết: “Vũ trụ tầm thường, chật hẹp, khơng đủ thỏa mãn mối tình cảm dồi nhà văn Nhà văn sáng tạo giới khác” Đúng vậy, nhà văn khối óc trái tim sáng tạo nên giới mới, giới có tơi nhà văn ta cộng đồng nhân loại Thế giới sáng tạo văn chương giống khác so với thực Nó giới đáng mơ ước câu chuyện cổ tích Lọ Lem, Tấm Cám, đầy nghiệt ngã tác phẩm văn học thực Nam Cao hay tác phẩm viết đề tài chiến tranh Vậy tác phẩm sáng tạo sống cách nào? Xét cho tác phẩm văn học dù có nói đến tốt hay xấu sống với mục đích cải tạo, xây dựng sống tốt đẹp Truyện cổ tích phản ánh ước mơ người giới khơng cịn bất cơng, cịn tình u thương hạnh phúc Đọc tác phẩm thực hay chiến tranh để giúp người nhận ác, xấu xã hội để đấu tranh cho sống tốt đẹp Đó vai trị xây dựng sống văn chương sau phản ảnh nhiều mặt sống Bên cạnh đó, Hồi Thanh cịn khẳng định thêm tác dụng to lớn văn chương Văn chương có khả lay động tâm hồn, giúp ta biết chia sẻ buồn, vui, đau khổ, hạnh phúc… với người, dắt sống gần với tình nhân ái, tình thương u, đồn kết người với người… “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có” Rõ ràng, văn chương bồi đắp tình cảm tốt đẹp cho người đọc, làm giàu thêm giới tâm hồn Khơng thế, văn chương cịn góp phần tơ điểm sắc màu, âm làm cho giới, người, sống tốt đẹp hơn, đáng yêu […] Từ thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trơng đẹp; từ có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe hay… Hoài Thanh viết thế, nhấn mạnh thêm công dụng văn chương Hiểu suy ngẫm ý kiến ấy, liên tưởng tới văn chương đọc, học, ta thấy Đọc ca dao tình nghĩa người, ta thêm yêu ông bà, cha mẹ ta Con người biết yêu thương quê hương nguồn cội, yêu thương giới xung quanh để yêu thương người Chúng ta biết khóc thương cho số phận Kiều phải bán thân, cho cảnh chị Dậu đứt ruột bán bán chó Những tình cảm dễ có sống Thế vào văn chương, có nhìn rộng lớn hơn, tình cảm người trở nên bao la với đồng loại Văn chương có vai trị quan trọng lớn lao nên phận thiếu đời sống nhân loại Nếu tranh giới gam màu văn chương trở nên đơn điệu, buồn tẻ xám xịt biết mấy: “Nếu lịch sử lồi người xóa thi nhân, văn nhân đồng thời tâm linh lồi người xố hết dấu vết họ cịn lưu lại cảnh tượng nghèo nàn đến bậc nào!” Đây giá trị to lớn vĩnh cửu thay văn chương Tác giả vừa muốn khẳng định vai trị kì diệu văn nghệ sĩ vừa nhấn mạnh ý nghĩa văn chương Đồng thời nhắc nhở biết ơn nhà văn, quý trọng thơ văn nói riêng văn chương nói chung Tóm lại, với lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh, Hồi Thanh cho rằng: nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, lịng vị tha Văn chương hình dung sống sáng tạo sống, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cho Nếu lịch sử nhân loại xố bỏ văn chương sống nghèo nàn vơ Quan niệm chưa đầy đủ, có điều đắn, giúp cho hiểu rõ: nguồn gốc, nhiệm vụ công dụng văn chương Nhờ đó, đọc văn, học văn, hiểu suy ngẫm văn chương sáng tỏ sâu sắc V Một số lời bình tác phẩm Một tác phẩm thật giá trị phải vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn, phải tác phẩm chung cho tất lồi người Nó vừa chứa đựng lớn lao, mạnh mữ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lịng thương, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người (Nam Cao, Đời thừa) Trong tư đại, người ta coi văn chương loại hình nghệ thuật, đặc biệt đề cao giá trị nghệ thuật văn chương Nhưng văn chương khơng nghệ thuật mà cịn tư tưởng, ngôn ngữ Qua văn chương, người cảm nhận ý thức đẹp, hài hòa, sống, tiếp cận tự nâng lên với tư tưởng, tình cảm sâu sắc, tinh tế bồi dưỡng ngôn ngữ, thứ ngôn ngữ phong phú, sinh động, giàu sức biểu cảm dân tộc (GS Nguyễn Văn Hạnh, Tuần báo Văn nghệ)

Ngày đăng: 18/10/2022, 22:27

Mục lục

    Ý nghĩa văn chương

    A. Sơ đồ tư duy Ý nghĩa văn chương

    B. Tìm hiểu Ý nghĩa văn chương

    - Văn chương sáng tạo ra sự sống:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan