Sống chết mặc bay A Sơ đồ tư Sống chết mặc bay B Tìm hiểu Sống chết mặc bay I Tác giả - Phạm Duy Tốn (1883-1924), nguyên quán Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay Hà Nội), sinh quán thôn Đông Thọ (nay phố Hàng Dầu, Hà Nội) - Ông số nhà văn mở đường cho truyện ngắn đại Việt Nam - Truyện ngắn ông thường viết thực xã hội đương thời II Tác phẩm Thể loại: truyện ngắn Hoàn cảnh sáng tác - “Sống chết mặc bay” sáng tác tháng năm 1918 - Đây tác phẩm xem thành cơng Phạm Duy Tốn Tóm tắt Khoảng đêm, trời mưa tầm tã liền làm nước sông Nhị Hà dâng lên ngày cao Những sóng dội đêm làm khúc đê lâm vào nguy hiểm, không chừng vỡ Hàng trăm người dân phu nhồi bì bõm nước lũ trời mưa để chống trọi lại thiên nhiên Người đắp, người cừ, tất ướt chuột lột Tiếng trống liên vang khắp không gian tiếng ốc vô hồi réo mưa lũ, tiếng người dân xa xứ í ới gọi sang hộ đê Mưa ngày tầm tã, nước sông dâng lên thách thức người Trong lúc nước sôi lửa bỏng ấy, cách nơi hộ đê chừng bốn năm trăm mét, mái đình cao tránh bão táp, quan phụ mẫu chễm chệ ngồi sập gỗ vài tên đầy tớ Đèn thắp sáng trưng ban ngày, xung quanh chỗ quan ngồi bày ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, bát yến hấp đường phèn khói bay nghi ngút thơm lừng Kẻ hầu người hạ vây bốn xung quanh vị “chúa” Quan phụ mẫu chơi tổ tơm với thầy đội nhất, thầy thơng nhì, chánh tổng sở Lính lệ khoanh tay đứng hầu hạ trang nghiêm Tiếng cười nói vui vẻ phát xung quanh, mưa tầm tã u ám chẳng làm ảnh hưởng đến khơng khí đình Các quan ung dung khơng có chuyện xảy Cho đến lúc quan ù to, lúc có lính vào báo đê vỡ, quan thản nhiên mặt nghiêm nghị qt mắng tên lính Lúc mn làng chìm biển nước Bố cục: phần - Phần (từ đầu đến “khúc đê vỡ mất”): Tình hình vỡ đê sức chống đỡ - Phần (tiếp đến “Điếu, mày!”): Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm “đi hộ đê” - Phần (còn lại): Cảnh vỡ đê nhân dân lâm vào cảnh lầm than Giá trị nội dung “Sống chết mặc bay” lên án gay gắt tên quan phủ “lòng lang thú” bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh “nghìn sầu mn thảm” nhân dân thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên Giá trị nghệ thuật - Kết hợp nghệ thuật tương phản tăng cấp khéo léo - Lời văn cụ thể, sinh động, giàu cảm xúc - Miêu tả nhân vật sắc nét III Dàn ý phân tích tác phẩm Tình hình vỡ đê sức chống đỡ - Tình hình vỡ đê: + Thời gian: gần đêm + Địa điểm: Khúc đê làng X, thuộc phủ X + Thời tiết: trời mưa tầm tã, nước ngày dâng cao + Thế đê: hai ba đoạn nước ngấm qua rỉ chảy nơi khác ⇒ Nghệ thuật tăng cấp, qua diễn tả sức bạo mực nước điều đe dọa nghiêm trọng đến sống người dân - Sức chống đỡ người dân: + Thời gian: từ chiều cho đên gần sáng + Dân phu hàng trăm người vất vả, cố sức giữ đê: kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, đắp, cừ… + Tiếng người xao xác gọi sang hộ mệt lử ⇒ Nghệ thuật: ngôn ngữ miêu tả, liệt kê, sử dụng động từ mạnh… + Khơng khí: khẩn trương, gấp gáp (trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi) ⇒ Cảnh tượng nhốn nháo, căng thẳng, người dường bất lực hồn tồn Qua thể tâm trạng lo lắng tác giả Cảnh quan phụ mẫu đánh tổ tôm “đi hộ đê” - Địa điểm: đình cao, vững chãi, đê vỡ khơng - Khung cảnh: (đèn thắp sáng trưng, lính tráng lại rộn ràng, quan ngồi trên, nha ngồi dưới, người nhà, lính lệ khoanh tay hàng…) ⇒ Khung cảnh nguy nga, tĩnh mịch, trang nghiêm, nhàn nhã ⇒ Cảnh đình >< cảnh ngồi đê * Hình ảnh quan phụ mẫu: - Dáng vẻ, cử chỉ: Ngồi uy nghi, chễm chệ; có người hầu gãi chân, quạt, phục vụ điếu đóm; ngồi khểnh vuốt râu; xơi bát yến; rung đùi ⇒ khoan thai, nhàn nhã - Đồ dùng: có bát yến hấp đường phèn, khay khảm, trầu vàng, cau đậu, tráp đồi mồi, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chi ngà, ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm ⇒ đồ dùng đủ thứ, xa hoa, quý phái - Việc làm: chơi tổ tôm ⇒ Viên quan thích hưởng lạc, thích sống xa hoa * Cảnh quan đánh tổ tôm: - Cử chỉ: ngồi ung dung, xơi bát yến, ngồi khểnh vuốt râu, rung đùi, mắt mải trơng đĩa nọc - Lời nói: Điếu mày! ⇒ Quan kẻ hống hách, không mảy may lo lắng, quan tâm đến việc hộ đê - Cảnh đánh tổ tôm: + Lúc mau, lúc khoan, ung dung, êm ái, cười, nói vui vẻ, dịu dàng + Khi có người báo tin ngồi đê: Mặc kệ! Điềm nhiên, lăm le đợi bốc + Khi dân phu báo tin đê vỡ: Quát: thời ông cách cổ, bỏ tù, đuổi cổ ra… + Xịe bài, cười nói - Nghệ thuật: + Phép tăng cấp (mức độ ham mê quan) + Tương phản: thái độ bình tĩnh quan >< thái độ hoảng loạn dân + Ngôn ngữ đối thoại đặc sắc ⇒ Làm lên rõ nét chân dung quan phụ mẫu vô trách nhiệm, vô lương tâm, bàng quan trước nỗi khổ dân chúng Cảnh vỡ đê nhân dân lâm vào cảnh lầm than - Nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết - Kẻ sống khơng có chỗ ở, kẻ chết khơng nơi chơn ⇒ Tình cảnh thảm sầu, đau thương IV Bài phân tích Dịng văn học thực phê phán dòng văn học tiêu biểu Việt Nam vào đầu năm 20-30 kỉ XX Dòng văn học lên với tên tuổi đình đám Nam Cao, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Phạm Duy Tốn… Trong phẩm nhà văn này, Sống chết mặc bay tác phẩm gây tiếng vang lớn cho Phạm Duy Tốn, tác phẩm tiêu biểu dòng văn học thực phê phán Phạm Duy Tốn nhà văn, nhà báo tiếng đầu kỉ XX Ông để lại số lượng tác phẩm khơng nhiều – có bốn truyện ngắn ông đánh giá nhà văn có vị trí mở đầu cho xu hướng viết truyện đại Sống chết mặc bay truyện ngắn đầu tay đồng thời tác phẩm tiếng ông Trong truyện Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn in báo Nam Phong, số 18, năm 1918 Đến năm 1989, Nhà xuất khoa học xã hội tuyển chọn đưa vào tập Truyện ngắn Nam Phong Tác phẩm dựng lên tranh sống người dân, mặt giai cấp cầm quyền xã hội cũ Tác phẩm đem lại tò mò người đọc tiêu đề Nhan đề bắt nguồn từ câu tục ngữ tiếng quen thuộc dân gian ta “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi” Câu tục ngữ phê phán, lên án trước thái độ kẻ biết vun vén, lo cho lợi riêng lại thản nhiên, lãnh đạm, thờ chí vơ lương tâm trước tính mạng người người mà phải có trách nhiệm Tác giả chọn phần đầu câu tục ngữ mà không chọn câu ông muốn tạo tò mò, hấp dẫn người đọc Bởi câu chuyện có phần đầu phù hợp với nội dung, cốt truyện Và ý kiến nhận xét đề cập, “Sống chết mặc bay” để “tiền thầy bỏ túi” mà để quan thoái thác trách nhiệm, “tự do” với ăn chơi Mở đầu câu chuyện tình vô nguy nan khúc đê sông Nhị: “Gần đêm Trời mưa tầm tã Nước sông Nhị Hà lên to Khúc sông làng X, thuộc phủ X xem chừng núng lắm, hai ba đoạn thẩm lậu rồi, khơng khéo vỡ mất” Đối với nhân dân ta, đê điều yếu tố quan trọng hàng đầu trình sinh sống canh tác Nếu không may vỡ đê, nhà cửa, hoa màu, cối người chìm nước, sống bị đe dọa nghiêm trọng Khúc đê sông làng X đứng trước nguy bị vỡ, tình ngàn cân treo sợi tóc Bị đe dọa trực tiếp đến sống, nhân dân sức hộ đê Khung cảnh tác giả miêu tả lại ngịi bút thực sống động xót thương: “ kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vá tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột Tình cảnh trơng thật thảm” Khung cảnh vội vã, khẩn trương trước mắt người đọc Ai nhận thức tình hình nguy nan lúc này, người dốc hết sức lực có để cứu vớt lấy khúc đê Hình ảnh nhìn đỗi thương tâm Với hình thức liệt kê kết hợp với câu hội thoại, tiếng gọi, tiếng hơ, thể tình nguy ngập, căng thẳng, nghìn cân treo sợi tóc Bên cạnh tác giả cịn sử dụng lời bình luận như: “Tình cảnh trơng thật thảm hại”; “Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất” hàng loạt câu cảm thán đưa thể rõ nỗi lo lắng tác giả trước tình nguy ngập, gấp rút Ngay lúc này, trái ngược với khí khẩn trương căng thẳng người dân đê Lúc này, quan đình ngồi chơi tổ tơm Những ván đen đỏ lôi kéo ý quan Bên cạnh quan biết người hầu quan chơi đánh bài: thầy đề, thầy thông, phán quan Mọi người hầu quan chơi Tác giả sử dụng biện pháp miêu tả trái ngược sống quan người dân thấp hèn lúc Khi người dân cố gắng chống lại lũ lụt quan hưởng thụ sung sướng đình đầy sơn son thếp vàng Khi người dân khẩn trương, lo sợ nước sông Nhị Hà bị vỡ quan sung sướng ù ván liên tiếp Thì vị quan phụ mẫu hộ đê đình, với khung cảnh hồn tồn trái ngược: “Đình mặt đê, cao mà vững chãi, nước to nữa, khơng việc gì” “trong đình, đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, kẻ hầu, người hạ, lại rộn ràng” Khơng khí đình ấm cúng, nghiêm trang khác hẳn với khơng khí đầy lo âu, sợ hãi ngồi Sự bình thản người thể quân Quan phụ mẫu hộ đê tư tế ung dung, nhàn hạ, tay cầm bát yến, ngồi khểnh vuốt râu đánh tam cúc lũ người quyền Bằng ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm tác giả tái khung cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức niềm xót xa nơi người đọc cho số phận người dân nghèo nàn, cực khổ Hình ảnh viên quan lên làm cho tất cảm thấy phẫn nộ Đáng lẽ, quan phải cha, mẹ người nông dân chân yếu tay mềm quan lại khơng để ý tới sống dân Hắn kẻ vơ tâm, ích kỉ, biết nghĩ tới thân Trong lúc nước sơi lửa bỏng mà lại không nghĩ tới người kia, chờ cho ván tới Khi có người báo đê vỡ, bỏ ngồi tai tất cả, khơng quan tâm chút nào, mải giục người chơi ván nhanh lên Ngay kẻ vốn người có học thầy đồ, thầy phán khơng nói mà hùa nịnh bợ quan, giúp cho quan vui vẻ Thế thấy đắng cay cho số phận người dân Vào thời điểm gay cấn có người vào báo tin: “Bẩm dễ có đê vỡ” ngài cau mặt mà gắt: “Mặc kệ”; việc đẩy lên mức độ cao đê vỡ tái mặt, sợ hãi quan phụ mẫu quát tháo: “Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết khơng? Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào vậy” Rồi quan tiếp tục ván ù to Thật kẻ độc ác bất nhân Hắn ngồi lo đánh bài, không quan tâm đến tính mạng người dân, đê vỡ mặc đê nước cao thấp Dẫu biết sống nghèo khổ nhân dân thiên tai gây nên nỗi đau vơi kẻ làm quan cha mẹ không thờ với mạng sống dân Nghệ thuật tương phản, tăng cấp phát huy tác dụng: vạch trần mặt bất nhân kẻ cầm quyền, cho thấy số phận đau thương, bất hạnh người dân Tác phẩm dựng lên hai tranh tương phản rõ nét, phản ánh toàn cảnh xã hội phong kiến thời xưa Hai hình ảnh đối lập làm tăng thêm ý nghĩa tố cáo kẻ cầm quyền độc ác, vô nhân tính, khơng biết quan tâm, chăm lo đến đời sống nhân dân Câu chuyện khép lại với kết thúc buồn Tác giả sử dụng tài tình bút pháp miêu tả kết hợp với biểu cảm, với nghệ thuật đối lập tăng cấp làm cho câu chuyện đẩy lên mức cao trào, giúp người đọc nhận tình cảnh khốn nhân dân mặt xấu xa, vô lương tâm đám quan lại Câu văn biền ngẫu làm cho nhịp truyện cân đối, mang đậm khơng khí thời đại Có thể nói tác phẩm Sống chết mặc bay lời tố cáo nhân dân với xã hội phong kiến thối nát, tạo điều kiện cho kẻ nhân tính tồn gieo rắc nỗi khổ cho nhân dân Tác giả thương cảm cho số phận nhân dân phải chịu nhiều áp bóc lột Nhờ khéo léo kết hợp thủ pháp nghệ thuật tương phản tăng cấp miêu tả, kể chuyện nên tác giả truyện ngắn Sống chết mặc bay đạt mục đích lên án gay gắt tên quan phủ tàn ác bày tỏ niềm thương cảm sâu sắc trước cảnh nghìn sâu mn thảm nhân dân thiên tai thái độ vô trách nhiệm kẻ cầm quyền gây nên V Một số lời bình tác phẩm “Sống chết mặc bay” đặc biệt ý, tính mẻ so với đương thời Có thể coi truyện ngắn có vai trị báo hiệu cho mở đầu truyện ngắn đại Vũ Ngọc Phan cho Phạm Duy Tốn “viết truyện ngắn theo lối Âu trước nhất”, “nhà tiểu thuyết vào đường trước nhất” “những truyện ngắn ông thứ văn chương đánh dấu quãng đường văn học nước nhà” (Nhà văn đại) (Theo Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2001) ... Dòng văn học lên với tên tu? ??i đình đám Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Phạm Duy Tốn… Trong phẩm nhà văn này, Sống chết mặc bay tác phẩm gây tiếng vang lớn cho Phạm Duy Tốn, tác phẩm tiêu... thời tác phẩm tiếng ông Trong truyện Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn in báo Nam Phong, số 18, năm 1918 Đến năm 1989, Nhà xuất khoa học xã hội tuyển chọn đưa vào tập Truyện ngắn Nam Phong Tác phẩm... Và ý kiến nhận xét đề cập, “Sống chết mặc bay? ?? để “tiền thầy bỏ túi” mà để quan thoái thác trách nhiệm, “tự do? ?? với ăn chơi Mở đầu câu chuyện tình vơ nguy nan khúc đê sông Nhị: “Gần đêm Trời mưa