so do tu duy bai sau phut chia li de nho ngan nhat ngu van lop 7 wcsk9

7 3 0
so do tu duy bai sau phut chia li de nho ngan nhat ngu van lop 7 wcsk9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau phút chia li A Sơ đồ tư Sau phút chia li B Tìm hiểu Sau phút chia li I Tác giả * Tác giả: – Đặng Trần Côn chưa rõ năm sinh, năm mất, quê làng Nhân Mục, thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội – Ông sống vào khoảng nửa đầu kỉ XVIII – Ông sáng tác thơ chữ Hán viết số phú chữ Hán * Dịch giả: - Đồn Thị Điểm (1705-1748), phụ nữ có tài sắc, người làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, xứ Kinh Bắc, huyện Yên Mĩ, tỉnh Hưng Yên II Tìm hiểu chung tác phẩm Thể loại: - Nguyên tác: Ngâm khúc - Bản dịch: Thể thơ song thất lục bát Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: - Hoàn cảnh: chiến tranh nhà nước phong kiến đàn áp phong trào nhân dân - Xuất xứ: Trích “Chinh phụ ngâm khúc” (câu 53 đến câu 64) Bố cục: phần - Phần 1: (4 câu đầu): Nỗi trống trải lòng người trước chia ly - Phần 2: (4 câu tiếp): Nỗi xót xa cách nghìn trùng - Phần 3: (câu cịn lại): Nỗi sầu thương trước cảnh vật Giá trị nội dung Đoạn ngâm khúc cho thấy nỗi sầu chia li người chinh phụ sau lúc tiễn chồng trận Nỗi sầu vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi người phụ nữ Giá trị nghệ thuật – Ngôn từ vô điêu luyện – Sử dụng phép đối lập tài tình – Sử dụng nhiều hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng – Sử dụng điệp ngữ III Dàn ý phân tích tác phẩm Bốn câu thơ đầu: Hoàn cảnh đáng thương người vợ tiễn chồng trận - Chàng, thiếp: cách xưng hô thân mật, gần gũi, thể sống vợ chồng yên ấm, hạnh phúc - Sử dụng hình ảnh đối lập: + Chàng – thiếp + Cõi xa mưa gió – buồng cũ chiếu chăn ⇒ Chàng nơi chiến trận hiểm nguy, thiếp trở với tổ ấm hạnh phúc cô đơn, từ đó, nhấn mạnh xa cách khắc nghiệt thực chia li phũ phàng - Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng cho xa cách: mây biếc, núi xanh kết hợp với động từ “tuôn”, “trải” làm cho nỗi buồn chia li trở nên da diết, dài rộng đến khôn ⇒ Bốn câu thơ đầu vẽ nên không gian rộng lớn, vô cùng, vô tận gợi nỗi buồn chia li, nỗi xót xa đơn hạnh phúc bị chia cắt Bốn câu tiếp theo: Nỗi xót xa cách nghìn trùng - Địa danh: Hàm Dương, Tiêu Tương – tượng trưng cho vị trí xa cách hai vợ chồng - Nghệ thuật: + Đối lập: chàng ngảnh lại – thiếp trông sang + Điệp từ: Hàm Dương, Tiêu Tương + Đảo vị trí hai địa danh ⇒ Nhấn mạnh nỗi sầu xa cách ⇒ Trong bốn câu thơ này, nỗi buồn tô đậm thêm, nỗi buồn chia li trở thành nỗi sầu muộn Bốn câu thơ lại: Nỗi sầu thương trước cảnh vật - Nghệ thuật đối lập: Sự thương xót người vợ nhà chờ đợi chồng: + Trông lại – chẳng thấy + Chàng – thiếp - Điệp từ: cùng, thấy, ngàn dâu, - Tính từ mức độ: xanh xanh, xanh ngắt - Sử dụng động từ trạng thái “sầu” câu hỏi tu từ ⇒ Nỗi buồn biệt li trở thành nỗi sầu thương nặng trĩu tâm hồn người chinh phụ III Bài phân tích “Chinh phụ ngâm khúc” Đặng Trần Côn tác phẩm vơ có ý nghĩa, phản ánh nỗi mát, đau khổ người chinh phụ có chồng chiến trận bối cảnh rối ren thời đại nói riêng nỗi đau thương mát người thời chiến nói chung Đoạn trích “Sau phút chia li” trích khúc ngâm diễn tả nỗi nhớ da diết người chinh phụ sau tiễn chồng lên đường “nơi binh đao loạn lạc” Đọc đoạn trích, ta xót xa trước ám ảnh cảm xúc mà người phải gánh chịu chiến tranh “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn sáng tác vào khoảng kỉ XIII, tình hình đất nước lúc nguy nan Chiến tranh loạn lạc kéo dài khiến cho sống người dân lúc đầy khó khăn Đàn ơng nhà phải lính, nên cảnh hạnh phúc gia đình chia cắt, vợ chia tay chồng, chia tay cha Đặng Trần Côn khắc họa lại cảnh người vợ phải tiễn chồng lính đầy bi thương: Chàng cõi xa mưa gió Thiếp buồng cũ chiếu chăn Đối trơng theo cách ngăn Tn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh Hai câu thơ đầu lời thuật lại cảnh chia li đầy đau thương đôi vợ chồng trẻ Khi mà hạnh phúc chẳng rơi vào cảnh chồng nơi chiến trận sống ngày mai nào, người vợ nhà đơn, mịn mỏi chờ chồng Bút pháp đối lập “chàng đi” “thiếp về” làm bật chia ly Họ chia li không gian rộng lớn “tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh”, cho dù cố ngối nhìn theo Nỗi buồn chia li dâng đầy, tràn không gian rộng lớn Xa cách nhau, họ cố nhìn lại để thấy hình bóng thân quen lần li biệt lần cuối cùng: Chốn Hàm Dương chàng ngoảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp trông sang Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương trùng Chốn Hàm Dương, Bến Tiêu Tương địa điểm có thật, khoảng cách xa Nếu câu thơ khoảng cách người chinh phu người chinh phụ ước lệ “ngàn núi xanh” câu thơ xác định vị trí địa lí Nhưng cho dù sử dụng cách nói khoảng cách họ lên đến trùng Những hình ảnh sóng đơi chốn Hàm Dương- Bến Tiêu Tương đến khói Tiêu Tương- bến Hàm Dương tác giả sử dụng thành công Chia xa trùng trùng, nỗi buồn trùng điệp Nếu khổ thơ trên, tác giả nói đến cách ngăn đến khổ này, cách ngăn trùng thăm thẳm Có điều, chia li diễn tình cảm, tâm hồn gắn bó khăng khít Nhà thơ khơng nói sầu chia li mà cịn nói đến đời ối oăm, nghịch chướng: đơi vợ chồng trẻ muốn gắn bó mà khơng gắn bó, khơng muốn chia li mà lại phải chia li Càng dõi trông theo chồng, ước mong gặp mặt trở nên vô vọng Cịn đâu bóng dáng người chồng thân u? Chỉ cịn ngàn dâu xanh xanh trải dài tít đến tận chân trời nỗi bi thương vô vọng đến tận bao giờ: Cùng trông mà lại chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai? Đến khổ thơ không cịn địa danh cả, có màu xanh ngút ngát ngàn dâu, đó, ý niệm khơng gian cụ thể khơng có mà gợi không gian bao la, mịt mờ Trong khúc ngâm nhà thơ lần sử dụng hiệu từ láy xanh xanh, nghệ thuật điệp ngữ thấy, xanh, ngàn dâu câu hỏi tu từ cuối đoạn trích Từ láy nghệ thuật điệp ngữ dựng lên không gian ngập tràn sắc xanh, trải dài đơn diệu Khơng gian cao, rộng nỗi niềm cô đơn người tăng trĩu nặng, chất chứa thành khối “sầu” cuối khổ thơ Câu hỏi tu từ khép lại khổ thơ khơng nhằm mục đích so sánh mà để nhấn mạnh, khẳng định nỗi buồn sầu, ốn khơn ngi chất chứa lịng nhân vật trữ tình Chinh phụ ngâm khúc đánh giá tác phẩm có nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ vào loại điêu luyện lịch sử thơ ca Việt Nam từ trước tới Qua đoạn trích đây, thấy phần nỗi sầu chia li người chinh phụ lúc tiễn chồng trận lịng tác giả Tác phẩm vừa có ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, vừa thể nỗi khát khao hạnh phúc lứa đôi V Một số lời bình tác phẩm Tư liệu nữ sĩ Đoàn Thị Điểm Hồi làng Nhân Mục, huyện Thanh Trì, Hà Nội ngày có cậu học trị Đặng Trần Cơn Nghe tiếng bà Điểm, cậu đến gặp tặng thơ Bà xem xong cười mà bảo rằng: Trẻ học biết gì! Đặng Trần Cơn tức giận về, tâm học hành thật giỏi để trả hận Đặng đào hầm đất, đậy nắp lên trên, thắp đèn mà học Vì hồi chúa Trịnh cấm ngặt người không đốt lửa ban đêm Quả nhiên sau thời gian miệt mài đèn sách, Đặng Trần Côn thi đỗ Hương Cống, tiếng người hay chữ đương thời Ông sáng tác Chinh phụ ngâm chữ Hán nhiều Nho sĩ ca tụng Lấy làm đắc ý, nhà thơ đưa sách đến cho bà Điểm xem Quả nhiên, xem xong, nữ sĩ họ Đoàn thấy tâm đắc, thú vị Bà dành tâm huyết để dịch tác phẩm chữ Nôm Nguyên chữ Hán Đặng Trần Côn hay dịch bà Điểm thần tình Chính thế, Chinh phụ ngâm trở nên tuyệt tác văn thơ nước ta, bao hệ thưởng thức, thẩm bình, đưa vào chương trình văn học nhà trường, người đời truyền tụng (Theo Quốc Chấn, Thần đồng xưa nước ta, NXB Giáo dục, 1994) ... từ ? ?tu? ?n”, “trải” làm cho nỗi buồn chia li trở nên da diết, dài rộng đến khôn ⇒ Bốn câu thơ đầu vẽ nên không gian rộng lớn, vô cùng, vô tận gợi nỗi buồn chia li, nỗi xót xa đơn hạnh phúc bị chia. .. lập “chàng đi” “thiếp về” làm bật chia ly Họ chia li không gian rộng lớn ? ?tu? ?n màu mây biếc, trải ngàn núi xanh”, cho dù cố ngối nhìn theo khơng thể Nỗi buồn chia li dâng đầy, tràn không gian rộng... khăng khít Nhà thơ khơng nói sầu chia li mà cịn nói đến đời ối oăm, nghịch chướng: đơi vợ chồng trẻ muốn gắn bó mà khơng gắn bó, khơng muốn chia li mà lại phải chia li Càng dõi trông theo chồng,

Ngày đăng: 18/10/2022, 22:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan