1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Top 50 bai so do tu duy bai anh trang

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sơ đồ tư duy bài Ánh trăng Đôi nét về tác giả Nguyễn Duy – Nguyễn Duy (1948) tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ Bạn đang xem Sơ đồ tư duy bài Ánh trăng | Ngữ Văn 9 – Quê quán Xã Đông Vệ huyện Đông Sơn(nay là[.]

Sơ đồ tư Ánh trăng Đôi nét tác giả Nguyễn Duy – Nguyễn Duy (1948) tên thật Nguyễn Duy Nhuệ Bạn xem: Sơ đồ tư Ánh trăng | Ngữ Văn – Quê quán: Xã Đông Vệ huyện Đông Sơn(nay phường Đông Vệ-Thanh Hóa) – Sự nghiệp sáng tác: + Nguyễn Duy làm thơ từ sớm, từ học cấp ba + Năm 1973, ông đoạt giải thi thơ tuần báo văn nghệ với chùm thơ vô xuất sắc + Ngồi việc sáng tác thơ ơng cịn viết tiểu thuyết bút kí + Năm 2007, Nguyễn Duy Giải thưởng Nhà nước danh giá Văn học Nghệ thuật + Những tác phẩm tiểu biểu: “Đãi cát tìm vàng”, “ Bụi”, “Mẹ em”… – Phong cách sáng tác: Thơ Nuyễn Duy giàu chất triết lí, thiên chiều sâu nội tâm với trăn trở, day dứt suy tư Tìm hiểu thơ Ánh trăng A Tìm hiểu chung Hồn cảnh sáng tác “Ánh trăng” thơ hay viết vào năm 1978, năm sau ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, nhà thơ viết Thành phố Hồ Chí Minh In tập “Ánh trăng” Bố cục (3 phần) – Đoạn (3 khổ thơ đầu): Kí ức vầng trăng khứ tác giả vầng trăng – Đoạn (Khổ 4): Tình bất ngờ khiến kí ức ùa – Đoạn (2 khổ cuối): Sự hối hận tác giả lãng quên vầng trăng Giá trị nội dung Bài thơ Ánh trắng nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu Qua nhắc nhở người đọc phải có thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn”, thủy chung ân tình với khứ, nhớ quên lẽ thường tình, quan trọng biết thức tỉnh lương Giá trị nghệ thuật Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ bố cục rõ ràng, mạch lạc “Ánh trăng” có kết hợp nhuần nhuyễn trữ tình tự sự, hình ảnh thơ vừa cụ thể, vừa sinh động vừa khát, giàu tính biểu cảm, giọng điệu tâm tình tự nhiên lời tâm nhân vật trữ tình Phân tích chi tiết thơ Ánh trăng Vầng trăng khứ (khổ 1+2) tác giả vầng trăng (khổ 3) – Khổ 1: Dịng hồi niệm mở + “Hồi nhỏ…hồi chiến tranh” : đánh dấu mốc thời gian + Phép liệt kê tăng cấp “ đồng, sông , bể”: Tuổi thơ gắn bó với sơng nước, trăng đầy ắp kỉ niệm ⇒ Chỉ thứ tự từ hẹp đến rộng, từ quê hương đến đất nước, mở rộng gắn bó người quê hương đến đồng đội nhân dân ⇒ Như cịn nhỏ nhân vật trữ tình sống chan hòa với thiên nhiên + “vầng trăng thành tri kỉ”: đất nước có chiến tranh, người lên đường tham gia chiến đấu, rừng năm tháng khó khăn gian khổ, trăng nhân hóa trở thành người bạn tri kỉ quên – Khổ 2: + Phép so sánh sánh “trần trụi, hồn nhiên” kết hợp với phép liệt kê “ thiên nhiên, cỏ”: lối sống đơn giản, mộc mạc buồn vui sướng khổ gắn bó với trăng + Ngỡ: nghĩ là, tưởng là, mà kết lại ngược lại + Nhân hóa “cái vầng trăng tình nghĩa”: khẳng định mối quan hệ người trăng bền vững mãi ⇒ Mạch thơ biến đổi đánh dấu thay đổi lẽ phải trân trọng – Khổ 3: Vầng trăng + Khi chiến tranh kết thúc, người lính từ giã núi rừng trở với thành phố nơi thị đại + Nhân hóa liệt kê “ánh điện cửa gương”- sống đầy đủ tiện nghi Mặc dù trăng tròn đầy lặng lẽ qua thành phố người bạn năm xưa coi trăng vật chiếu sáng + Hình ảnh so sánh “vầng trăng qua ngõ- người dưng qua đường”: thể bội bạc thường xảy sống ngày: có nới cũ ⇒ Hồn cảnh sơng thay đổi kéo người đổi thay, quên ân tình khứ Tình bất ngờ xuất (khổ 4) – Phép đảo ngữ từ láy “thình lình”, “ đột ngột “ đưa lên đầu câu: nhấn mạnh việc bất ngờ điện – Ba động từ “vội, bật, tung” đặt liền nhau: diễn tả khó chịu hành động khẩn trương nhân vật trữ tình tìm nguồn sáng – Ngay lúc trăng “đột ngột” khiến người bàng hoàng xúc động ⇒ Vầng trăng đến bất ngờ làm sáng lên góc tối tâm hồn, thức tỉnh ngủ quên diều kiện sống hoàn toàn đổi khác Vầng trăng thức tỉnh người hối hận tác giả (khổ 5+6) – Khổ 5: Tâm trạng, cử người đối diện với vầng trăng + Tư “ngửa mặt lên nhìn mặt”: tư trực tiếp đối mặt + Phép nhân hóa, từ mặt thứ hai vầng trăng trịn, thiên nhiên hồn nhiên tươi mát, cịn q khứ bạn bè tươi đẹp + So sánh, liệt kê, điệp ngữ, lặp cấu tứ “ đồng bể- sơng rừng”: diễn tả dịng hồi niệm ùa người thấy trăng thấy người bạn tri kỉ ngày ⇒ Cảm xúc chừng nén lại trào thổn thức – Khổ 6: Bài thơ khép lại hình ảnh sâu lắng + Trăng trịn đầy vành vạnh có hai lớp nghĩa: nghĩa tả thực tròn đầy lung linh trăng, thiên nhiên vũ trụ vĩnh hằng, gợi khứ bạn bè tươi đẹp chẳng thể phai mờ + Trăng nhân hóa “kể chi người vơ tình- ánh trăng im phăng phắc” gợi thái độ bao dung, nhân hậu + Trăng trịn vành vạnh-con người vơ tình, trăng im phăng phắc- người vơ tình ⇒ Câu thơ cuối mang ý nghĩa nhân văn, giật thức tỉnh người bội bạc trở nên đáng trân trọng nhớ quên lẽ thường tình, quan trọng biết thức tỉnh lương tâm Sơ đồ tư Ánh trăng - Mẫu số Sơ đồ tư Ánh trăng - Mẫu số Sơ đồ tư Ánh trăng - Mẫu số Sơ đồ tư Ánh trăng - Mẫu số Sơ đồ tư Ánh trăng – Mẫu số Sơ đồ tư Ánh trăng – Mẫu số Bài văn mẫu Cảm nhận Ánh trắng hay Trăng vốn đề tài quen thuộc thơ ca truyền thống để giãi bày tâm sự, vẻ đẹp thánh thiện, chiêm nghiệm… thể loại thơ trăng lại mang nét đẹp riêng, độc đáo: thể thơ năm chữ ngắn gọn, giản dị mà có sức chứa đến lạ kì, Nguyễn Duy mở đầu thơ hồi ức xa xăm trăng: Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Chất thơ mộc mạc tự nhiên lời.kể chuyện tâm tình thủ thỉ điệp từ hồi mồi lần nhắc đến kỉ niệm thân thương lại miền kí ức tác giả Nguyễn Duy nhớ tuổi thơ êm đềm hạnh phúc nơi ruộng đồng, nhớ năm tháng chiến tranh gian khổ nơi núi rừng – thăng trầm, vui buồn cua sống, trưởng thành lớn lên người nơi, lúc có chia sẻ Trăng người bạn tri kỉ Tri kỉ trăng hiểu người; trăng đồng cảm với người cảnh hàn vi cực, tình cảm thủy chung son sắt mà trăng người có lúc đắng cay, bùi; tình cảm thật bền chặt, sâu sắc; không phô trương hoa mĩ mà bình dị, tự nhiên, khơng chút vụ lợi toan tính: Trần trụi với thiên thiên hồn nhiên cỏ Trăng người – hai hình tượng thơ sóng đơi tứ thơ trăng hiển cụ thể người lại bị che khuất, giấu Cứ ngỡ hiển phải lên tiếng mà Nguyễn Duy bị che khuất, ẩn lên tiếng trước Và tứ thơ lời kể mà chuyển thành độc thoại từ nội tâm người, lời hối lỗi muộn màng Trăng gắn bó với người tri kỉ mà nhà thơ phải thảng lên: ngỡ không quên vầng trăng nghĩa tình Cuộc sống cịn có bao điều ta không ngờ đến được, hạnh phúc bình dị, giản đơn ta có đơi lại để tuột khỏi tay, tự đánh mình, đánh thiêng liêng quý giá Con người trước dịng đời đua chen xơ đẩy, hào nhoáng, hoa mĩ, tráng lệ trước mắt ánh điện cứa gương khiến họ quên hạnh phúc bình dị thuở nào; quên ki niệm thời vất vả khó khăn vơ tình lãng qn người bạn tri kỉ ân tình: Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Hình ảnh vầng trăng hai khổ thơ không so sánh ví von người mà để người đọc ngầm hiểu, sang khổ thơ thứ hai này, hình ảnh vầng trăng nhân cách hóa thành người cụ thể Cứ ngờ người – tri kỉ nghĩa tình lắm, mà… khơng! Trăng tri kỉ, nghĩa tình chứ, có lịng người khơng cịn tri kỉ với trăng, coi trăng người qua đường, người dưng, nước lã: xa lạ, lạnh nhạt chưa quen biết, chưa gặp mặt; thật phũ phàng lịng người thay đổi khơn lường, đốn trước Quỹ đạo sống dòng đời đục khiến người tất bật, hối hả, chìm nhịp sống gấp gáp làm ăn Nhưng đời lại chuỗi quy luật nhân – nối tiếp nhau, người có lúc may, lúc rủi, lúc thành công, thất bại, lúc vui buồn đổi tất yếu để người tự hồn thiện hơn: Thình lình đèn điện tắt/ Phịng buyn đinh tối om Một kiện bình thường, ngẫu nhiên sống đại Nguyễn Duy đưa vào thơ sử dụng tài tình thành điểm thắt nút, đẩy thơ lên đến cao trào: khơng có cảnh hơm nhìn lại mà suy xét thân để nhận thay đổi vơ tình Thình lình đèn điện tắt phịng buyn đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Cả khổ thơ chuỗi hành động liên tục, nhau, nhanh, dồn dập gấp gáp để ngỡ ngàng, ngạc nhiên khơng nói thành lời: Đột ngột vầng trăng tròn Ta dưng tự hỏi lại trăng trịn mà khơng trăng khuyết? Một câu hỏi thật khó trả lời trịn khuyết vốn quy luật tự nhiên Còn trăng nhân cách hóa với suy nghĩ, tâm tư người, đời thường mà: Trăng trịn vành vạnh / Kể chi người vơ tình Cái khuyết tâm hồn người trở nên ngại ngùng xấu hổ trước trăng, trước vẹn tròn; chung thủy trước sau trăng Phải chi trăng khuyết cho lòng người ân hận, đỡ hổ thẹn với trăng: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Một khoảng khắc im lặng thực nội tâm người nỗi xúc động trào dâng đến đỉnh điểm Mọi ký ức thời xa xăm, thời gian khó, gắn bó thuở dội trước mặt: Trăng! Đó kỷ niệm tuổi thơ êm đềm hạnh phúc Trăng! Đó đồng bể, quê hương làng xóm người thân yêu ruột thịt Trăng! Đó cịn sơng rừng, người đồng chí anh em Trăng! Đó vui buồn – hạnh phúc, đắng cay bùi thuở Thế mà lòng người sớm quên mau để giật mình, sực tỉnh, xót xa ân hận, để phải rưng rưng khơng nói thành lời Lại lần hình ảnh trăng nhân hóa Đó khơng phái mặt trăng bình thường Đó khn mặt người bạn tri kỷ với người sống, hiển trước trăng Qua biến động thăng trầm, người bạn thủy chung son sất, bao dung độ lượng, nhân thuở Nhà thơ Nguyễn Duy tìm điểm nhìn vừa thơng minh vừa sắc sảo; tinh tế mà cụ thể, chi tiết Tại trăng chênh chếch; trăng xa xa hay trăng lấp ló mà lại trăng đỉnh đầu để phải ngửa mặt lên nhìn mặt? Phải dụng ý tác giả? Bởi trăng bao dung, độ lượng Từ điểm nhìn nhà thơ, ánh trăng lan tỏa mênh mông; soi rọi chiếu sáng Một không gian mênh mông rộng lớn phủ đầy ánh trăng, ngập chìm ánh trăng – thứ ánh sáng ngọc ngà tinh khiết Thời gian không gian (trăng rọi đỉnh đầu) khổ thơ khiến ta nhận thấy khơng phải sớm chưa muộn để không nhận thứ Phải nhà thơ đồng thời gian thực thời gian tâm tưởng người? Hình ảnh trăng lên đến đỉnh điểm thành công tác giả Nó chứa đựng ý nghĩa thật lớn lao sâu sắc, giá trị nhân văn to lớn Trăng khơng cịn trăng thiên nhiên; khơng phải trăng ví người mà mang ý nghĩa tượng trưng cho lớp người, hệ Một hệ với bao cống hiến hi sinh thời khắc gian khó, ác liệt; năm tháng cam go thử thách đất nước lâm nguy để đến trở sống đời thường – đất nước bình, họ lại bình dị đến đạm bạc, khơng chút địi hỏi, bon chen danh vọng Trong số họ có người khơng may mắn trở về; có người cịn gửi lại nơi chiến trường phần thể di chứng chiến tranh cho hệ cái; có người Tổ quốc quê hương biết đến song có người tài sản ba lơ sờn vai trận mạc sống họ diễn âm thầm lặng lẽ bình dị bao người bình thường khác họ sống giữ trọn nghĩa tình với quê hương, đất nước, với người đồng chí đồng đội Một lòng cao cả, bao dung, độ lượng, niềm lạc quan tin tưởng vào sống Tình cảm họ tròn vành vạnh, trước sau đâu kể cho người vơ tình, người lãng qn Trăng lại trở với nó; giản dị tự nhiên, mộc mạc: Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Nghệ thuật láy khiến hình ảnh thơ khắc sâu, in đậm tâm tưởng người, khiến người phải tự vấn lại lương tâm, tự suy xét lại thân Hai câu cuối lời kết nhẹ nhàng sâu sắc, tạo nên sức lắng cho thơ Cái giật tác giá điều Nguyễn Duy muốn gửi gắm, nhắn nhủ chúng ta: sống hôm ồn náo nhiệt; cho người chi có chút khoảnh khắc để giật sực tỉnh nhìn lại điều làm cho sống có ý nghĩa giá trị Lời thơ không triết lý, chau chuốt để lại lòng người đọc dòng suy nghĩ nhân tình thái; q khứ ln song hành nhắc nhở hồn thiện người; nghệ thuật dùng hồi tưởng, tự đấu tranh, suy nghĩ nội tâm người làm nên thành công, khiến thơ với thời gian ... nhắc đến kỉ niệm thân thương lại miền kí ức tác giả Nguyễn Duy nhớ tu? ??i thơ êm đềm hạnh phúc nơi ruộng đồng, nhớ năm tháng chiến tranh gian khổ nơi núi rừng – thăng trầm, vui buồn cua sống, trưởng... hỏi, bon chen danh vọng Trong số họ có người khơng may mắn trở về; có người cịn gửi lại nơi chiến trường phần thể di chứng chiến tranh cho hệ cái; có người Tổ quốc quê hương biết đến song cịn có... chữ ngắn gọn, giản dị mà có sức chứa đến lạ kì, Nguyễn Duy mở đầu thơ hồi ức xa xăm trăng: Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Chất thơ mộc mạc tự

Ngày đăng: 14/02/2023, 18:34

Xem thêm:

w