1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Hoạt động thư mục tại thư viện các trường đại học trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ đổi mới

109 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 24,11 MB

Nội dung

Luận văn Hoạt động thư mục tại thư viện các trường đại học trên địa bàn Hà Nội trong thời kỳ đổi mới nghiên cứu về thực trạng và đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thư mục của các trường đại học trên địa bàn Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

NGUYÊN NGỌC THÚY

HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC TẠI THƯ

VIEN CAC TRUONG DAI HOC TREN DIA BAN HA NOI TRONG THO! KY

DOI MO!

LUAN VAN THAC SI KHOA HQC THU VIEN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS NGUYEN THỊ LAN THANH

Trang 2

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của

các thay, cô và các thư viện bạn Đặc biệt, tôi xin bày tỏ

lòng biết ơn chân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn Thị Lan

Thanh- Người đã giành nhiều công sức, tận tình giúp đỡ tôi trong việc định hướng đề tài cũng như trong suốt quá trình viết luận văn Xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau đại

học trường Đại học Văn hóa Hà Nội đã tạo diéu kiện, giúp

đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tôi cũng xi được cảm ơn BGĐ và các bạn đồng nghiệp ở

Trung tâm TT-TY trường đại học Văn hóa Hà Nội và thư viện các trường ĐHQGHN, ĐHBK, ĐH Luật đã nhiệt tình

giúp đỡ, hợp tác cung cấp tư liệu cho luận văn này

Tuy nhiên, vì thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót Rất mong Hội đông, các bạn đóng góp ý kiến để luận văn được hoàn thiện hơn

Trang 3

đại học ở Hà Nội trong thời kỳ đổi mới, 9 1.1 Khái quát về thư viên một số trường đại học trên địa bàn Hà Nội

trong thời kỳ đôi mới 9

1.2 Tầm quan trọng của hoạt đông thư mục tại thư viện một số trường

đại học ở Hà Nội trong thời kỳ đôi mới 15 1.2.1 Khái niệm hoạt động thư mục 15 1.2.2 Vai trò của hoạt động thư mục tại thư viên một số trường Đại hoc

ở Hà Nội trong thời kỳ đôi mới 21

1.3 Yêu cầu đối với hoạt động thư mục tại thư viện một số trường đại học

ở Hà Nội trong thời kỳ đôi mới 24

1.3.1 Yêu cầu đối với hoạt đông thư mục 25

thư mục 26

1.3.2 Yêu cầu đối với

1.3.3 Yêu cầu đối với người dùng tin 27

14 Người dùng tin và nhu cầu sử dung thư mục tại thư viên môt số

trường

đại học ở Hà Nội 27

Chương 2: Nghiên cứu thực trang hoạt đông thư mục tại thư viện một số

trường đại học ở Hà Nội, 40

2.1 Bộ phân thư mục tại thư viên một số trường đại học ở Hà Nội 40

Trang 4

2.1.4 Kinh phí 50

2.1.5 Trụ sở và trang thiết bị 51

2.2 Hoạt động thư mục tại thư viện một số trường đại học ở Hà Nội s4

2.2.1 Biên soạn thư mục s4 2.2.2 Phục vụ thư mục 6T 2.3 Nhân xét, đánh giá về tình hình hoạt đông thư mục tại thư viên

— một số trường đại học ở Hà Nội 76

Chương 3: Giải pháp Đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động thư mục

tại thư viện một số trường đại học, 85

3.1 Tổ chức phòng thư mục riêng biệt 85 3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động thư mục 86 86

3.2.2 Phục vụ thư mục 91

3.3 Dau tu_kinh phi thich hop cho công tác thư mục 95 3.4 Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt đông thư mục 96 3.5 Liên kết và phối hợp hoạt động thư mục 94

3-6 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ của cán bộ thư mục 99

3.7 Day mạnh hoạt động Đào tạo người dùng tin và tuyên truyền

hướng dẫn sử dụng thư mục tại thư viện các trường đại học 102

Kết luận 101

Trang 5

1 Tính cắp thiết của đề tài

'Những năm gần đây, sự phát triển mạnh mè của khoa học công nghệ đã

đem lại những bước tiến mới trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, ảnh

hưởng sâu sắc đến sự tiến bộ xã hội nói chung và hoạt động TT- TV nói riêng Đi đôi với sự phát triển mạnh mẽ đó là sự gia tăng của các loại hình tài liệu và

sản phẩm thông tin

Bên cạnh sự phát triển về số lượng, nội dung tài liệu cũng ngày càng phong phú do sự thâm nhập lẫn nhau của các ngành khoa học, nhiều ngành khoa học mới ra đời: kỹ thuật điện tử, quang học, Mọi sự kiện trong đời sống xã hội, hoạt động khoa học được phản ánh qua sách báo nói chung dẫn đến sự “bùng nổ thông tin” Nội dung của tài liệu phong phú bao nhiêu thì hình thức cũng đa dạng bấy nhiêu Các ấn phẩm ngày nay không chỉ có sách, báo, tạp chí (vật mang tin truyền thống) mà còn xuất hiện nhiều loại hình tài liệu khác như: Tài liệu sao chụp, microfilm, băng từ, đĩa từ, đĩa quang, nhời sự phát triển không ngừng của tin học

Trang 6

Sự ra đời của các sản phẩm thư mục giúp cho NDT nắm bắt thông tin nhanh chóng, chính xác, kịp thời, đáp ứng phần nào nhu cầu sử dụng thư viện

Tuy nhiên, trên thực tế thì hoạt động thư mục vẫn chưa thực sự được coi trọng đối với vai trò và chức năng của nó bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan như: Sự nhận thức của lãnh đạo, chưa có bộ phận hay phòng thư mục riêng biệt, kinh phí đầu tư, sản phẩm thư mục được biên soạn theo ý chủ quan, Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả hoạt động thư mục là mục tiêu cần được quan tâm, nghiên cứu trong các thư viện, đặc biệt đối với thư viện các trường Đại học- nơi đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Đề tài: “Hoạr động thư mục tại thư viện một số trường Đại học ở Hà Nội trong thời kỳ đổi mới ” không nằm ngoài mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động thư mục như đã nêu

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Thực tế cho thấy, có một số tạp chí, giáo trình đại học, cao đẳng, luận

văn cao học và khoá luận tốt nghiệp của sinh viên chuyên ngành thư viện đã nghiên cứu về thư mục, hoạt động thư mục nói chung và trong một số thư viện cụ thể nói riêng như:

* Giáo trình: Thư mục tài liệu chính trị (1981), Thư mục tài liệu khoa học kỳ thuật (1981), Thông tin thư mục khoa học kỳ thuật (2000), Thư mục học (2006)

* Luận văn thạc sĩ:

Trang 7

* Tap chi: “Hoat dong thong tin- thu muc trong các cơ quan thông tin- thư viện”, Văn hố thơng tin, (S3), (2000)

Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động thư mục tại các thư viện Đại học một cách có hệ thống cũng như đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thư mục tại các thư viện này

Chính vì vậy, đề tài: “Hoạf động thư mục tại thư viện một số trường Đại

học ở Hà Nội trong thời kỳ đổi mới” sẽ tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động thư mục tại một số thư viện Đại học ở khu vực Hà Nội Trên cơ sở đó sẽ để xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thư mục

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng: S

~ Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng hoạt động thư mục tại một số thư viện trường Đại học thời kì đổi mới trên địa bàn thủ đô Hà Nội, cụ thể: Trung tâm thông tin- thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội, Trung tâm thông tin- thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội từ năm 2005 đến nay

4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

~ Mục đích: Khảo sát thực trạng hoạt động thư mục tại thư viện một số trường Đại học ở Hà Nội và đề xuất một số giải pháp đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động thư mục đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 8

+ Nghiên cứu người dùng tin và xác định nhu cầu sử dụng thư mục tại thư viện một số trường Đại học ở Hà Nội

+ Khao sit thuc trạng hoạt động thư mục tại thư viện một số trường Đại học ở Hà Nội

-+ Đánh giá thực trạng hoạt động thư mục tại thư viện một số trường Đại học ở Hà Nội

+ Đề xuất các giải pháp đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động thư mục tại thư viện các trường Đại học

Š Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, các quan điểm, đường lối, chính sách của Dang va Nhà nước về văn hố thơng tin, về thư viện để lý giải tầm quan trọng và phương hướng phát triển của hoạt động thư mục

Quá trình nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng một số phương pháp cụ thể

Trang 9

việc nghiên cứu thực trạng hoạt động thư mục tại thư viện mí học, luậ số trường Đại ìn văn đưa ra những nhận xét, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động thư mục ~ Ý nghĩa thực tiễn

Từ kết quả nghiên cứu, luận văn góp phần đưa ra những giải pháp có tính khả thi phát triển hoạt động thư mục tại thư viện một số trường Đại học,

đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật, của

đất nước

Á chc của liên vặi 7 Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục, tài liệu tham

khảo, luận văn chia thành 3 chương:

Chương I: Khái quát về hoạt động thư mục tại thư viện một số trường

Đại học ở Hà Nội trong thời kỳ đổi mới

Chương II: Nghiên cứu thực trạng hoạt động thư mục tại thư viện một

số trường Đại học ở Hà Nội

Trang 10

MOT SO TRUONG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ ĐÔI

MỚI

1.1 KHÁI QUÁT VẺ THƯ VIỆN MỘT SỐ TỊ

BAN HA NỘI TRONG THO! KY DOI MOL

ING DAI HOC TREN DIA

Thư viện là một bộ phận quan trọng trong lĩnh vực văn hoá, có vai trò to lớn trong việc bảo tồn nền văn hoá dân tộc, góp phần nâng cao dân trí, tuyên truyền giáo dục đường lối của Đảng, góp phan thúc đây sự tiến bộ về

khoa học và xã hội, thúc đây sản xuất kinh tế Thư viện là cầu nối giữa sách,

báo, tài liệu với người sử dụng, đáp ứng được tối đa mọi nhu cầu cho mọi người, mọi đối tượng, mọi cộng đồng, mọi tằng lớp nhân dân

Thư viện trường học là đơn vị nằm trong hệ thống thư viện, là cơ quan văn hố giáo dục ngồi nhà trường Là bộ phận không thẻ thiếu trong cơ cầu của các trường Đại học bởi nó góp phần tác động trực tiếp vào việc thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu và kết quả của sự nghiệp giáo dục đại học, là công cụ đắc

lực để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường

Thư viện trường Đại học ra đời cùng với sự hình thành và phát triển của các trường Đại học trong từng thời kỳ lịch sử, gắn liền với nhu cầu phát

triển kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật của đất nước:

Thư viện Đại học Bách khoa thành lập năm 1956, Thư viện Đại học Luật thành lập năm 1979, Trung tâm thông tỉn- thư viện Đại học Văn hoá thành lập năm 1959, Trung tâm thông tin- thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập năm 1997

Trang 11

nào đó của trường sau đó mới tách ra để độc lập riêng trực thuộc Ban Giám Hiệu nhà trường (thư viện có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng và là đơn vi dự toán cấp III như Trung tâm TT- TVĐHQGHN)

Thư viện Đại học Bách khoa bắt đầu chỉ là đơn vị nhỏ trực thuộc phòng Giáo vụ, từ năm 1973 thư viện tách ra thành đơn vị độc lập Đến tháng 11/ 2003 (Theo QÐ số 2306 A QĐ- TCCB) Thư viện và Trung tâm thông tin mạng được sáp nhập thành đơn vị mới với tên gọi Thư viện và mạng thông tin Đến tháng 9/2008 lại tách thành Tư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Thư viện Đại học Luật, trước đây là thư viện trường Đại học Pháp lý Hà Nội (theo tên gọi của trường) được thành lập trên cơ sở sáp nhập ba cơ sở đào tạo: Trường Cao đẳng Pháp lý, khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và trường Đào tạo cán bộ Toà án, trực thuộc phòng Giáo vụ, phòng Thông tin khoa học Năm 1988 (theo QÐ số 49 ngày 21/01/1988) của Hiệu trưởng, thư viện trở thành đơn vị trực thuộc Ban Giám Hiệu và đến năm 1993, đổi tên thành TJư viện Đại học Luật Hà Nội

“Trung tâm thông tin- thư viện Đại học Văn hoá bắt đầu là đơn vị thuộc

phòng Đào tạo, phòng Quản lý khoa hoc Dén nim 1998 (theo QD sé

1412/QĐ-VHTT) được tách ra độc lập riêng trực thuộc Ban Giám Hiệu nhà

trường

Trang 12

phạm ngoại ngữ Hà Nội) Trung tâm là đơn vị trực thuộc ĐHQGHN, nằm trong khối các đơn vị phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học của DHQGHN

Các thư viện từ khi thành lập, đã tiến hành thu thập, bổ sung tài liệu, triển khai phục vụ bạn đọc tuỳ theo từng đặc điểm, tính chất đặc thù riêng của từng trường Từ chỗ cơ sở vật chất kỹ thuật của các thư viện hầu như không có gì, nghèo nàn lạc hậu, vốn tài liệu bắt đầu chỉ có vài nghìn cuốn sách giáo

khoa, giáo trình va một số tài liệu tham khảo, đội ngũ cán bộ ít ỏi đa số không có nghiệp vụ thư viện nhưng các thư viện dần dần đã có hướng đi riêng và

phát triển

Với sự đổi mới toàn diện của đất nước sau đại hội Đảng lần thứ VI

Ngày 21/03/1988, Bộ ĐH & THCN đã tổ chức hội nghị thư viện các trường Đại học khu vực Hà Nội để bàn biện pháp phối hợp hoạt động, xây dựng nề nếp quản lý mới, xác định vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của thư viện các trường Đại học trong cải cách giáo dục, cải cách phương pháp giảng dạy, xây

dựng mỗi trường Đại học có một thư viện hoàn chỉnh về các mặt Cố Thủ

tướng Pham Văn Đồng đã từng khăng định: “?rưởng Đại học cân phải có thư viện, mà thư viện không đông nghĩa với nghĩa của nó thì không phải là trường Đại học" [5, tr.39] Cần phải tăng cường đủ cán bộ có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ; tăng cường đầu tư kinh phí, thiết bị chuyên dụng để đảm bảo các hoạt động của thư viện, từng bước cung cấp trang thiết bị hiện

đại, làm cho thư viện thực sự là cơ sở vật chất thiết yếu của nhà trường, chỗ

dựa đáng tin cậy trong việc nâng cao không ngừng chất lượng đào tạo, giảng dạy và NCKH của nhà trường

Trang 13

học Quyết định 178/CP đã nêu rõ: “Ở cde trudng Dai hoc can có thư viện

khoa học chuyên ngành phát triển theo yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy, học tập của từng trường và theo khả năng kinh tế của ta, đồng thời cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các thư viện đễ sách báo sử dụng hợp lý và tiết kiệm” [14, trl5]

Bộ ĐH&THCN cũng đã ban hành quyết định số 6§8/QÐ ngày 14/07/1986, qui định về tổ chức hoạt động của thư viện các trường Đại học và thông tư hướng dẫn thi hành qui định đó Như vậy, sau nhiều năm tổ chức, xây dựng và hoạt động, thư viện các trường Đại học đã có một văn bản qui

định chính thức về chức năng và nhiệm vụ của mình Đến năm 2008, Bộ Văn

hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định số 13/2008/QĐ- BVHTTDL ngày 10/03/2008 về Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động thư viện trường Đại

học

'Tuy nhiên, trên cơ sở quyết định nêu trên, khi triển khai nhiệm vụ, các

thư viện đã phải tính đến thực tế hiện tại và các khía cạnh đặc thù của mỗi thư

viện như: TVĐHBK phục vụ và đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, TVĐHL phục vụ và đào tạo cán bộ Luật, Trung tâm TT- TVĐHVH thuộc khối chuyên ngành văn hoá nghệ thuật đào tạo và phục vụ đội ngũ cán bộ văn hoá, TT- TV, Bảo tàng, ; Trung tâm TT- TVĐHQGHN đào tạo và phục vụ đội ngũ cán bộ khoa học đa ngành, đa lĩnh vực của cả nước, để thực hiện vai trò, chức năng nhiệm vụ của thư viện nhằm đáp ứng mọi nhu cầu nghiên cứu, học tập, giảng dạy của cán bộ và sinh viên nhà

trường

Trang 14

giai đoạn đất nước thực hiện công cuộc đổi mới phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Để thực hiện mục tiêu đổi mới sự nghiệp giáo dục, các trường Đại học ngoài việc tập trung đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy thì vai trò hoạt động thư viện đặc biệt quan trọng, là nơi cung cấp thong tin tur liệu đảm bảo có hiệu quả hoạt động đào tạo của trường cũng như đáp ứng với số lượng lớn cán bộ, giảng viên, sinh viên thường xuyên cần truy cập, sử dụng một khối lượng thông tin không lồ có chất lượng cao trong quá trình giảng dạy, học tập và NCKH Trong giai đoạn đổi mới giáo dục, thư viện phải đảm bảo cung cấp đầy đủ các loại sách báo, tài liệu tham khảo, giáo trình cho tất cả các ngành học, môn học của nhà trường nhằm góp phần nâng

cao chất lượng giảng dạy, học tập Đồng thời tổ chức các hoạt động thư viện phù hợp với chương trình và kế hoạch giảng dạy, tìm hiểu nhu cầu của giáo viên và sinh viên, giúp họ chọn sách, đọc sách có hệ thống, biết cách sử dụng bộ máy tra cứu thư mục nhằm khai thác triệt để kho sách thư viện

Việc đổi mới phương pháp dạy học theo chiều hướng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, tỉnh giản số giờ dạy trên lớp của giảng viên, tăng cường hình thức hội thảo theo nhóm, chuyển đổi hình thức học tập theo sách vở, lý thuyết của sinh viên sang hình thức học tập sử dụng kỳ năng suy luận, thực hành, đánh giá, tích lũy kiến thức đã làm tăng nhu cầu thông tin tài liệu của giảng viên và sinh viên Để giúp sinh viên tự học, tự nghiên cứu, giảng viên hướng dẫn sinh viên biến quá trình đảo tạo thành quá trình tự đào tạo có hiệu quả, thì thư viện ngoài việc cung cấp các tài liệu sách báo, tap chi cho giáo viên, sinh viên còn phải nắm được nhu cầu của họ theo từng lĩnh vực chuyên môn nhằm cung cấp một cách đầy đủ, chính xác, nhanh chóng, phù hợp với chuyên ngành đào tạo của trường, đáp ứng nhu cầu thông tỉn tư liệu của cán bộ, giảng viên và sinh viên trong quá trình giảng day, học tập và NCKH

Trang 15

Chức năng:

Các thư viện đều có chức năng chung phục vụ công tác đào tạo,

NCKH, triển khai ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và quản lý của nhà trường thông qua việc sử dụng, khai thác các loại hình tài liệu có trong thư viện cho cán bộ, giảng viên và sinh viên nhà trường

Nhiệm vụ:

- Tham mưu, nghiên cứu, đề xuất các ý kiến, phương hướng tô chức hoạt động thư viện, xây dựng kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn, chiến

lược phát triển thư viện

- Thu thap, bổ sung trao đổi, phát triển nguồn lực thông tin tài liệu trong và ngồi nước, tơ chức sắp xếp, lưu trữ bảo quản kho tài liệu gồm tắt cả các loại hình ấn phẩm và vật mang tin đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập, NCKH và chuyển giao công nghệ của nhà trường Thu nhận lưu chiễu các tài

liệu do nhà trường xuất bản, các công trình NCKH, đề tài đã nghiệm thu,

khoá luận, luận văn, luận án tiến sĩ bảo vệ tại trường hay những công trình

lặng, biếu

~_ Xây dựng hệ thống tra cứu thích hợp, thiết lập mạng lưới truy cập tìm kiếm thông tin tự động hoá Xây dựng các CSDL đặc thù của mỗi thư viện, biên soạn, xuất bản các ấn phẩm thông tin phục vụ công tác quản lý, NCKH và đào tạo

Trang 16

- Xây dựng các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ tổ chức, xử lý, cung cắp tin va tài liệu hiệu quả công tác cho đội ngũ cán bộ thư viện, cán bộ thông tin

~ Ứng dụng những thành tựu khoa học và kỹ thuật mới vào thực tiễn xử lý, phục vụ công tác TT- TV

-_ Xây dựng các nội qui về quản lý đội ngũ cán bộ, cơ sở hạ tầng, kho tài liệu và các tài sản khác của thư viện theo qui định phân cấp

~_ Phát triển các hoạt động hợp tác, trao đổi với các cơ quan TT- TV, các trường đại học, các trung tâm, giữa liên thư viện trong và ngoài trường

[I5]

1.2 TÂM QUAN TRỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC TẠI THƯ VIỆN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ ĐÓI MỚI

1.2.1 Khái niệm hoạt động thư mục Trước hết, đi

niệm TTTM và hoạt động thư mục là gì?

iêu được vai trò, vị trí của thư mục, ta cần xác định khái

* Thông tin thu mục:

Chính là thông tin về các tài liệu được tổ chức va sử dụng trong xã hội nhằm mục đích thông báo về tài liệu, cách tìm tài liệu, tuyên truyền và giới thiệu tài liệu có chon lọc [17, tr.8]

* Hoạt động thu mục:

Hoạt động thư mục đồng nghĩa với công tác thư mục và sự nghiệp thư mục, là lĩnh vực hoạt động thông tin tài liệu nhằm thoả mãn nhu cầu về TTIM

Nói cách khác, hoạt động thư mục là hoạt động đảm bảo mọi khía cạnh

Trang 17

Hoạt động thư mục thể hiện ở quá trình biến đổi thông tin tài liệu thành các dòng thông tin cấp 2 và cấp 3 do các thư viện, cơ quan thông tin, các nhà xuất bản thực hiện; TTTM được chế biến cho phù hợp với nhu cầu của người sử dụng và đưa TTTM đến NDT và tổ chức sử dụng chúng [4, tr.26]

Với mục đích hỗ trợ, giúp đỡ cho các ngành khoa học, kinh tế, giáo dục, sản xuất và các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội, hoạt động thư mục tồn tại trong tất cả các loại hình thư viện, không phụ thuộc vào cơ quan chủ

quản, thành phần bạn đọc, khối lượng tài liệu của mỗi thư viện

Trong thư viện và các cơ quan thông tin, hoạt động thư mục là một mảng hoạt động rất đa dạng, phong phú và hấp dẫn

* Cầu trúc của hoạt động thư mục:

Hoạt động thư mục được cấu thành từ các hợp phan (5 yé sau: Chủ thể- khách thé- quá trình- phương tiện và kết quả

Cấu trúc được thê hiện bằng sơ đỗ sau: [17, tr.25] céckét qué R———————————————N Kháhthễ CHỦ THÊ Các phương tiện #—————”| Quó trình

Trang 18

trò điều phối quan trong trong toàn bộ hoạt động thư mục tại các thư viện và

cơ quan thông tin

~ Chủ thẻ của hoạt động: Là cán bộ chuyên nghiệp làm công tác thư mục, các cá nhân, tập thể; những người không làm công tác thư mục (các nhà khoa học, giảng viên, ) nhưng dành thời gian nghiên cứu hoạt động thư mục; người sử dụng TTTM; người tổ chức, quản lý sự nghiệp thư viện- thư

mục [17, tr.17] Trong các chủ thể trên, cán bộ thư mục chuyên nghiệp là chủ thé chính, đóng vai trò quan trong trong hoạt động thực tiễn Họ chính là" Tir điển sống”, là “Hoa tiêu trên biển sách” Họ không chỉ là người xây dựng các nguồn tin thư mục mà là người trả lời nhanh chóng, chính xác và đầy đủ nhất tất cả các yếu tố thông tin cần thiết để phục vụ cho hoạt động khoa học, xác định mục đích hoạt động và lựa chọn đối tượng để tác động và tổ chức các quá trình của hoạt động kết hợp với các phương tiện hoạt động để cuối cùng mang lại những kết quả như mong muốn

- Khách thể của hoạt động: Là đối tượng sử dụng, bao gồm: NDT trực tiếp sử dụng sản phẩm và dịch vụ thư mục đề thoả mãn nhu cầu tìm hiểu trí thức của mình Bên cạnh đó còn có NDT tiềm năng mà hoạt động thư mục phải khai thác

Nói cách khác, với tư cách là đối tượng của hoạt động thư mục, hệ thống giao lưu tài liệu thê hiện ở 2 yếu tố cơ bản: Tài liệu và NDT Tài liệu và NDT không thể tách rời nhau, luôn luôn liên quan chat chẽ với nhau, biểu hiện mối quan hệ thông tin và là đối tượng của hoạt động thư mục

+ Tài liệu là đối tượng trực tiếp của quá trình chuẩn bị TTTM, là vật mang thông tin xã hội

Trang 19

~ Quá trình hoạt động thư mục : Hoạt động thư mục thực tiễn có 2 quá

trình cơ bản

+ Chuẩn bị TTTM (biên soạn thư mục): Là quá trình xử lý thư mục các tài liệu cấp 1 để hình thành tài liệu thư mục [17, tr.20] Nói cách khác, là quá trình sản xuất ra các sản phẩm thư mục như: thông báo sách mới, danh mục, thư mục chuyên đề, mỗi loại thư mục có phương pháp biên soạn riêng, có giá trị sử dụng riêng nhưng giá trị chung và lớn nhất của các loại thư mục này

là khai thác tối đa nguồn tài liệu có trong thư viện, đáp ứng nhu cầu tin của người sử dụng

+ Phục vụ thư mục: Là quá trình đưa TTTM đến người sử dụng, nó

được thực hiện trong hai chế độ:

+ Phuc vu tra cứu thư mục: Là dạng phục vụ thư mục tích cực thông qua việc trả lời câu hỏi phủ hợp với yêu cầu của NDT Hay nói cách khác, nó

là phục vụ theo chế độ “Hỏi- đáp” [17, tr.149]

Phục vụ TTTM: Là dạng phục vụ thư mục thường xuyên theo hai cách: không tính đến yêu cầu của NDT và phục vụ thư mục phù hợp với yêu

cầu cố định của họ [17, tr.149]

~ Các phương tiện hoạt động thư mục (các công cụ): Trong quá trình hoạt động thư mục, để đạt được mục đích của mình, người cán bộ thư mục sử dụng các công cụ sau: các phương pháp hoạt động thư mục, các kênh sản xuất và cung cấp TTTM cho NDT, các phương tiện kỹ thuật

Trang 20

tr24] Do vậy, để đánh giá chất lượng và sự tổn tại của hoạt động thư mục thì không thể thiếu yếu tố kết quả

Cac yếu tố này không tồn tại độc lập mà có mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Sự tác động vào một yếu tố sẽ kéo theo sự thay đổi của các yếu tố khác dẫn đến toàn bộ hoạt động biến chuyển theo Chính vì vậy, muốn hoạt động thư mục phát triển, có hiệu quả cần phải có sự tác động thích hợp vào các yếu tố và sự kết hợp đồng bộ giữa chúng

Hoạt động thư mục là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu TTTM của NDT, đối tượng sử dụng TTTM sẽ là tiền đề để tổ chức hoạt động thư mục

Nhu cầu thông tin của con người là không thể thiếu trong một xã hội phát

triển và nhu cầu sử dụng sản phẩm và địch vụ thư mục hiện nay thường rất đa dạng, chuyên sâu, điều đó chính là hướng phát triển của quá trình biên soạn

và tô chức phục vụ thư mục

Việc biên soạn các bản thư mục, người sử dụng có thể được thoả mãn nhu cầu thông tin đa dạng ở mức độ sâu hay nông phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, nâng cao trí thức hiểu biết của mình Các bản /hư mục (hông báo sách mới giúp NDT tiếp cận thông tin về những tài liệu mới một cách nhanh chóng, họ có thể tìm thấy những thông tỉn về tài liệu phù hợp với những lĩnh vực mà họ đang quan tâm, phục vụ cho các mục đích giải trí, học tập, nâng cao tri thức của họ Thư mục giới thiệu có tác dụng giới thiệu cho bạn đọc thông tin về tài liệu theo chuyên đề, những vấn đề nóng bỏng mà bạn đọc quan tâm, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật, văn hoá giáo dục cho bạn đọc góp phần nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt cũng như cung cấp thông tin có chọn lọc những tài liệu mới có chất lượng và phù hợp với NDT

Thư mục nhân vật và thư mục địa chí tập hợp những tài liệu viết về các vị

Trang 21

vực khoa học, xã hội, chính trị, văn học, văn hoa, véi nhimg loai thư mục này, một mặt phục vụ đắc lực cho công tác nghiên cứu về địa phương, mặt khác có tác dụng bồi dưỡng, giáo dục truyền thống cách mạng, lòng yêu quê hương đất nude cho moi ngudi Thi mục tồn văn là cơng cụ hữu hiệu đáp ứng câu hỏi của người sử dụng về yếu tố thư mục và cung cấp thơng tin tồn bộ nội dung tài liệu [9, tr 25]

Biên soạn thư mục được tổ chức tốt sẽ là co sở để triển khai phục vụ êu mới nhập vào thư vi

thư mục Các thông báo về tài

và cơ quan thông tin, các buổi triển lãm, nói chuyén, là những sản phẩm và phương tiện dé tổ chức phục vụ thông tin không phân biệt, không theo yêu cầu, đảm bảo TTTM rộng rãi cho mọi đối tượng NDT Thư mục chuyên đề và các danh mục dùng để phục vụ thông tin có phân biệt, theo yêu cầu của những nhóm NDT với những yêu cầu về nghề nghiệp, lứa tuổi khác nhau, nhưng có cùng trình độ, hoạt động trên cùng một lĩnh vực hay nghiên cứu chuyên sâu về một vấn dé nhất định Các công cụ tra tìm là phương tiện hữu ích để tra cứu của NDT như: hệ thống mục lục truyền thống (mục lục phân loại, mục lục chữ cái, mục

lục chuyên đẻ ) và tự động hoá (CSDL, máy tính điện tử, bản tin điện tử) Quá trình biên soạn thư mục, phục vụ thư mục chỉ có thể đạt hiệu quả khi sử dụng các phương tiện của hoạt động thư mục Trước hết, để biên soạn thư mục, người ta sử dụng các phương pháp như: phương pháp phân tích với nhiệm vụ phân tích chung về tài liệu để làm rõ: đặc điểm, hình thức, nội dung, mục đích, ý nghĩa đối với người sử dụng; phương pháp tổng hợp làm rõ các tài liệu và lựa chọn tài liệu theo tiêu chuẩn cho trước, theo nội dung hay môn

loại của các biểu ghỉ thư mục

Các phương pháp để phục vụ thư mục:

Trang 22

+ Phương pháp tìm tài liệu

+ Phương pháp thông báo tài liệu + Phương pháp giới thiệu tài liệu

Các phương tiện máy móc, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đã góp phần nâng cao chất lượng trong quá trình biên soạn và phục vụ thư mục

Kết quả của hoạt động thư mục là yếu tố đề đánh giá toàn bộ hoạt động, chính nó là mục đích của hoạt động Kết quả xuất hiện sau khi tiền hành phục vụ tra cứu và phục vụ TTTM Nếu kết quả tốt, đáp ứng, thoả mãn yêu cầu của đối tượng sử dụng sẽ thúc đây hoạt động tiếp tục phát huy đề đạt kết quả tốt hơn nữa Còn nếu kết quả không tốt, không đáp ứng (hoặc đáp ứng không nhiều) yêu cầu đối tượng sử dụng đưa ra thì thư viện, cơ quan thông tin phải điều chỉnh lại các khâu trong hoạt động thư mục

Nói đến hoạt động thư mục phải kể đến vai trò quan trọng của người cán bộ thư mục Họ chính là chủ thể của hoạt động, là nhân tố tích cực tác động đến các yếu tố cấu thành hoạt động, phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, tạo

nên chất lượng của hoạt động thư mục Hoạt động có phát triển theo chiều

hướng tốt hay không, có đem lại kết quả tốt cho người sử dụng hay không đều phụ thuộc vào giá trị phẩm chất, kỹ năng nghề nghiệp của cán bộ thư mục

Như vậy, sự tác động qua lại giữa các yếu tố cấu thành hoạt động thư mục đã buộc các yếu tố phải phối hợp ăn ý với nhau, tạo ra hiệu quả cho toàn bộ hoạt động Hoạt động thư mục sẽ không bị khập khiễng và đạt hiệu quả cao khi có sự phối hợp đồng bộ giữa các yếu tố (5 yếu tố) này

1.2.2 Vai trd của hoạt động thư mục tại thư viện một số trường Đại học

ở Hà Nội trong thời kỳ đối mới

Hoạt động thư mục ra đời do nhu cầu khách quan của xã hội, nhu cầu

Trang 23

bộ khoa học công nghệ, nhu cầu nắm bắt học hỏi, nghiên cứu của bạn đọc,

'NDT cũng không ngừng phát triển theo Mối quan hệ giữa tài liệu và NDT có vai trò chủ yếu của TTTM, là “người trung gian” trong hệ thống giao lưu tài liệu TTTM giúp NDT lựa chọn, phát hiện, thống kê tài liệu từ nhiều nguồn, phân tích nội dung tài liệu được lựa chọn, sắp xếp chúng theo một trình tự khoa học đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ và chính xác những thông tin cần thiết, rút ngắn thời gian tìm kiếm tập hợp tài liệu

Trong quá trình hoạt động của mình (học tập, NCKH, sản xuất), con

người luôn có nhu cầu, nhu cầu về thông tin, nhu cầu về tài liệu, họ đều

hướng vào việc tìm kiếm thông tin và những tài liệu cần thiết Tuy nhiên, do sự bùng nổ thông tin và tài liệu thông tin ngày cảng gia tăng (về số lượng, chất lượng nội dung) quá lớn, con người không có thời gian cũng như khả năng để thu thập, xử lý một khối lượng tài liệu lớn như vậy để có thé tim day đủ và chính xác những thông tin về lĩnh vực phù hợp với nhu cầu thông tin của mình Do đó, hoạt động thư mục ngày càng khẳng định vị trí của mình và đóng vai trò tích cực trong việc hỗ trợ, giúp NDT tìm, lựa chọn chính xác những thông tin cần thiết, rút ngắn thời gian tìm kiếm, cập nhật thông tin mới

nhất, nhanh chóng và hiệu quả

Trang 24

trong việc tìm tài liệu cần thiết để họ chuyển nhanh sang giai đoạn nghiên cứu, giúp họ hồn thành sớm cơng trình nghiên cứu của mình Các ấn phẩm thư mục với khả năng thông báo kịp thời, giúp cho các nhà khoa học tránh

được những trùng lặp, tiết kiệm được sức lực, thời gian và tiền của Hầu hết các thư viện đại học đều tiến hành biên soạn và xuất bản các ấn phẩm thư mục

mang nội dung tổng hợp và chuyên đề, chuyên ngành Mục đích biên soạn các bản thư mục này là giới thiệu tài liệu mới nhập về hay mới xuất bản có trong

thư viện và định hướng cho bạn đọc chọn những sách, báo, tạp chí cần thiết

để học tập, nâng cao trình độ, NCKH, giảng dạy

Ví dụ: Án phẩm mang nội dung tổng hợp như: (hông báo sách mới đây là loại thư mục mà hầu như trong trường nào cũng được tổ chức biên soạn thường xuyên, liên tục theo định kỳ hàng tháng nhằm phản ánh toàn bộ tài liệu mới được bổ sung về thư viện, nhờ có bản thư mục này mà tài liệu mới bổ sung về thư viện được phô biến đầy đủ, kịp thời tới NDT trong trường, giúp họ nhanh chóng có được những tài liệu cần thiết phục vụ cho công tác NCKH và học tập của mình

Ấn phâm mang tính chuyên đề, chuyên ngành phục vụ cho các đề tài NCKH, giảng dạy của nhà trường như: Thư mục các công trình NCKH, luận văn, luận án, khoá luận của sinh viên, giảng viên và cán bộ nhà trường i NCKH,

để tài khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ; các luận án phó tiến sĩ, tiến sĩ bảo vệ

thường xuất bản không định kỳ Bản thư mục này giới thiệu các đề

Trang 25

ngành nào đó, giúp cho cán bộ giảng viên, sinh viên tránh được sự trùng lặp khi thực hiện các đề tài nghiên cứu và có được những thông tin mới cho hướng nghiên cứu của mình

Song song với việc biên soạn các ấn phẩm thư mục, thư viện trường Đại học còn tổ chức phục vụ tra cứu thông tin tích cực với các hình thức, dich vụ phục vụ thông tin truyền thống và hiện đại như: triển lãm, thông báo sách

mới, tra cứu tin, trao đôi thông tin, Internet, đẻ bạn đọc được thoả mãn mọi

thắc mắc cũng như các câu hỏi trong quá trình tìm kiếm tài liệu và thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu và học tập của họ

Trong thời kỳ đổi mới giáo dục phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với nhu cầu khai thác thông tin ngày càng lớn của con người thì vị trí của thư mục được khẳng định rõ trong vai trò khai thác thông tin có chọn lọc và cung cấp thông tin phủ hợp cho bạn đọc, NDT

Tóm lại, hoạt động thư mục là khâu hoạt động rất quan trọng của các thư viện nói chung cũng như các thư viện Đại học nói riêng Hoạt động này thực sự trở thành công cụ, phương tiện đắc lực giúp bạn đọc nói chung biết được trong thư viện có những tài liệu gì và hướng họ tới những tài liệu tốt, phủ hợp đồng thời có vai trò vừa là người hướng dẫn, tuyên truyền, giới thiệu lại vừa là công cụ tìm kiếm thông tin tài liệu có hiệu quả nhất Hoạt động thư mục trở thành cầu nối giữa tri thức với con người, giữa thư viện với NDT, góp phần đáng kể vào sự nghiệp đào tạo cán bộ khoa học có trình độ đại học và trên đại học, thúc đẩy hoạt động NCKH, phát triển đời sống văn hoá tỉnh

thần và kinh tế của đất nước

1.3 YEU CAU DOI VOI HOAT DONG THU MUC TAI THU’ VIEN MOT SO

Trang 26

Trong thời đại ngày nay, cùng với sự biến đổi to lớn và sâu sắc cả trong lĩnh vực khoa học lẫn công nghệ, có ảnh hưởng đến sự tiến bộ xã hội nói chung cũng như hoạt động thư mục nói riêng Điều này được thể hiện rõ nét bằng sự phát triển mạnh mẽ của mọi loại hình thư mục, sự thống nhất về các thuật ngữ, sự mở rộng các tai liệu đưa vào thư mục, làm thay đổ về mặt nội dung, hình thức và phương thức phục vụ

Các công trình thư mục có giá trị xuất hiện, sự gia tăng không ngừng của sản phẩm thông tin, sự phát triển mạnh mẽ của công tác thư mục, các hoạt động thư mục thay đổi từ thủ công sang tự động hoá Nhờ có ứng dụng công nghệ thông tin, hoạt động thư mục đã được biến đổi từ hình thức, cách thức

phục vụ đến nội dung thư mục, các CSDL với tốc độ xử lý, thu thập, lưu trữ,

khai thác và tra tìm nhanh, đầy đủ những thông tin về tài liệu mà mình cần dù ở bất cứ đâu Và nhờ đó vai trò của hoạt động thư mục cũng được nâng cao vi nó bảo đảm tính cập nhật, chính xác và nhanh chóng Chính vì thế, các hoạt động thư mục được thực hiện nhanh chóng hơn, tập hợp được nguồn thông tin phong phú, đa dạng hơn, yêu cầu đặt ra với công tác thư mục tại các cơ quan thư viện nói chung, trong TVĐH nói riêng rất quan trọng, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới giáo dục- đào tạo phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng những yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể cũng như đáp ứng được nhiều hơn nhu cầu của người sử dụng

1.3.1 Yêu cầu đối với hoạt động thư mục

Trang 27

của họ cũng như cho đối tượng sinh viên, cán bộ, giảng viên trong các trường

Đại học

-_ Đặt ra những kế hoạch cụ thể về biên soạn ấn phẩm và phục vụ thư mục Biên soạn các bản thư mục, các sản phẩm thư mục điện tử có chất lượng cao phủ hợp với nhu cầu của độc giả và ứng dụng vào các khâu trong công tác thư viện Phục vụ thư mục cần chủ động nghiên cứu nhu cầu và tổ chức hoạt động đưa TTTM đến cho NDT (thông qua các hình thức, dịch vụ như: tuyên

truyền giới thiệu sách mới, triển lãm, hội thảo, nói chuyện chuyên đề, trả lời

những câu hỏi khác nhau của độc giả, trao đổi thông tin) để giúp họ nắm bắt

được các nguồn tài liệu, chọn lựa, tìm tin đúng hướng, đúng vấn đẻ, thoả mãn

mọi yêu cầu của họ

-_ Ứng dụng công nghệ thông tin, những phương tiện hiện đại trong công tác thư mục, sử dụng máy vi tính trong công tác tập hợp tải liệu, xử lý tài liệu, biên soạn các loại thư mục, sản phẩm thư mục, tra cứu tin, phục vụ người đọc

- Chia sẻ nguồn lực thư viện và khai thác triệt để các nguồn thông tin tài liệu, cơ sở vật chất và đào tạo cán bộ, đào tạo NDT góp phần thỏa mãn nhu cầu tin ngày càng cao của bạn đọc giữa các thư viện, các cơ quan thông tin, giữa các thư viện trường Đại học trong và ngoài nước về lĩnh vực hoạt động

thư mục với nhau

1.3.2 Yêu cầu đối với cán bộ thư mục

-_ Có kiến thức cơ bản về qui trình của hoạt động thư mục, về phương pháp biên soạn các bản thư mục và cách thức tiến hành phục vụ TTTM cho người sử dụng cũng như khả năng sử dụng thành thạo tin học, ngoại ngữ

~_ Có kỹ năng giao tiếp, ứng xử với NDT (biết lắng nghe đề hiểu được

Trang 28

1.3.3 Yêu cầu đối với người dùng tin

~ Người dùng tin phải có kiến thức nhất định, các kỹ năng cần thiết về

ng thông tin

~ Có khả năng khai thác, sử dụng nguồn thông tin, sử dụng thư mục thường xuyên và cập nhật qua các ấn phẩm, sản phẩm thư mục, qua các phương tiện và dịch vụ tra cứu TTTM

Để đáp ứng những yêu cầu trên, các thư viện phải tiến hành tốt công tác dio tao NDT

Trước sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ, sự tiếp thu những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại, đòi hỏi các thư viện, các cơ quan thông tin nói chung và thư viện trường Đại học nói riêng cần phải làm thế nào đề thay đổi, tiếp thu không ngừng nhằm thực hiện tốt vai trò, sứ mệnh của mình cũng như bám sát nhiệm vụ đào tạo, NCKH, giảng dạy và học tập của cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường, góp phần đắc lực trong việc nâng cao kiến thức, tri thức và nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ lợi ích cho mọi người

1⁄4 NGƯỜI DUNG TIN VA NHU CAU

MOT SO TRUONG DAI HOC O HA NO

Cũng như bắt kỳ hoạt động nào của con người, hoạt động TTTM bắt

Ử DỤNG THƯ MỤC TẠI THƯ VI

Trang 29

NDT là chủ thê của nhu cầu tin- một yếu tố không thể thiếu của hoạt động thông tin NDT như là yếu tố tương tác hai chiều đối với các đơn vị thông tin, là cơ sở để định hướng các hoạt động của trung tâm TT-TV, họ tham gia hầu hết vào các công đoạn của dây chuyển hoạt động trong trung tâm TT-TV Họ biết những nguồn thông tin và có thể thông báo, đánh giá các nguồn thông tin đó, họ có khả năng giúp đỡ trong việc lựa chọn, bổ sung, xây dựng ngôn ngữ

tìm tin, xác định cấu trúc các bộ phiếu,

Nhu cầu tin, cũng như mọi nhu cầu khác của con người là đòi hỏi khách quan đối với thông tin tri thức và thực hiện các hoạt động trong cuộc sống của mình Nhu cầu tin phụ thuộc vào bản chất công việc và nhiệm vụ mà NDT phải tiến hành Nhu cầu tin ngày nay càng đa dạng, phong phú do sự phát triển mạnh m của khoa học công nghệ Chất lượng của việc đáp ứng yêu

cầu tin phụ thuộc vào sự nắm bắt đặc điểm NDT và nhu cầu thông tin của họ Nghiên cứu NDT và nhu cầu sử dụng TTTM của họ là cơ sở thiết yếu định

hướng phát triển, khắc phục những yếu kém trong hoạt động thư mục tại các

Trang 30

NDT 6 bat kỳ một giai đoạn lịch sử nhất định nào cũng đều bi anh hưởng bởi sự phát triển kinh tế xã hội của giai đoạn đó Hiện nay, quá trình đổi mới của nền kinh tế xã hội nói chung và đổi mới giáo dục nói riêng ở các thư viện Đại học có ảnh hưởng sâu sắc đến đội ngũ những người tham gia vào công tác giáo dục, giảng dạy, NCKH và nhu cầu thông tin Xuất phát từ tính chất hoạt động nghề nghiệp, từ yêu cầu, nhiệm vụ, từ đặc trưng của các lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy và ngành nghề đảo tạo của từng trường trong giai đoạn hiện nay cũng như trên cơ sở xem xét nhu cầu tin thực tế tại thư viện các trường Đại học nói chung, tại thư viện các trường Đại học ở Hà Nội nói riêng có thể phân chia NDT thành 3 nhóm chủ yếu sau:

* Nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý:

Trang 31

Dang và Nhà nước, các thông tư, chỉ thị, nghị quyết của các cấp, các ngành liên quan đến giáo dục đào tạo và những ngành nghề mà nhà trường đào tạo

*_ Nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạ

Đây là nhóm có hoạt động thông tin năng động và tích cực, có trình độ

chuyên môn sâu, có trình độ học vấn cao, nắm chắc lý luận và có nhiều kinh

nghiệm thực tiễn Họ là lực lượng nòng cốt quyết định chất lượng đào tạo và NCKH của trường; họ là những người thường xuyên đến thư viện dé thu thập thông tin phục vụ cho việc giảng dạy và NCKH Trong hoạt động của các trung tâm TT-TV, họ đóng vai trò vô cùng quan trọng, họ vừa là chủ thể vừa là khách thể của thông tin Với tư cách là chủ thẻ, họ cung cắp thông tin qua các bài giảng, giáo án, các công trình NCKH mà chính họ là tác giả Với tư

cách là khách thể (đối tượng sử dụng), họ thường xuyên là người dùng tin tại thư viện, họ tích cực sử dụng các tài liệu, liên tục có nhu cầu tiếp nhận thông

tin Nhu cầu tin của họ rất cao, chuyên sâu, yêu cầu tìm hiểu đầy đủ, toàn diện

về các vấn đẻ, các lĩnh vực mà họ quan tâm, đòi hỏi thông tin phải có hệ thống, có độ tin cậy cao So với nhóm bạn đọc là cán bộ quản lý, lãnh đạo, nhóm bạn đọc này có nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu hon, họ thường nghiên cứu các lĩnh vực chuyên môn hẹp mà họ chuyên trách Họ cũng là những người am hiểu nguồn lực của trung tâm TT-TV, nhu cầu tin của họ khá ổn định Tùy từng chuyên ngành nghiên cứu, giảng dạy mà nhóm bạn đọc này có nhu cầu thông tin tài liệu về các lĩnh vực khác nhau như: TT-TV, bảo tàng, du

lịch, dân tộc học, khoa học kỳ thuật, kinh

có nhu cầu thông tin cao, họ cần những thông tin chuyên sâu và đặc biệt là , xã hội, Đây là nhóm bạn đọc thông tin có tính chất lý luận, thực tiễn, có tính thời sự cao liên quan đến bộ môn khoa học họ giảng dạy, đến vấn đề mà họ nghiên cứu, giúp họ rút ngắn thời gian tìm kiếm thông tin Đề thỏa mãn nhu cầu tin của nhóm bạn đọc này, thư viện cần đổi mới phương thức phục vụ, tăng cường vốn tài liệu có chất

Trang 32

* Nhóm sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh:

Day là nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất trong tông số NDT của thư viện bao

gồm: sinh viên tất cả các khoá, khoa, các hệ đào tạo (chính qui, cao học, tại

chức, văn bằng 2, cao đẳng), đây là nhóm đối tượng NDT chính của thư viện Nhu cầu thông tin của nhóm này đa dạng và phong phú từ các tài liệu mang tính chất phục vụ cho công việc học tập như sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo đến các tài liệu mang tính chất giải trí, các kiến thức phô thơng về

văn hố, xã hội, chính trị, Họ đến thư viện không chỉ để tìm kiếm và sử dụng thư viện mà còn đề tự học (vì thư viện là môi trường tự học tốt nhất)

+ Đối với sinh viên 2 năm đầu: Hai năm đầu sinh viên học các môn

khoa học cơ bản Số bạn đọc này phần đông chưa có thói quen sử dụng thư

viện, nhất là sinh viên đến từ nông thôn và vùng núi Vì thế nhu cầu tài liệu

của nhóm sinh viên này chủ yếu là giáo trình, bên cạnh đó họ còn sử dụng thêm tài liệu tham khảo cho các môn học, nhất là các tài liệu hướng dẫn- hỏi đáp về các môn khoa học xã hội, triết học, kinh tế chính trị, ngôn ngữ sử dụng là các sách tiếng Việt, còn sách tiếng nước ngoài chỉ phục vụ cho việc

học ngoại ngữ Ngoài mục đích đến thư viện học tập và nâng cao tri thức, sinh viên năm thứ I và năm thứ II còn có nhu cầu giải trí Họ đến thư viện đọc báo- tạp chí, mượn sách truyện mang về nhà Số bạn đọc này hay sử dụng các thư mục giới thiệu, đặc biệt thư mục giới thiệu tài liệu phục vụ cho các môn học Đối với nhóm bạn đọc này, ngay từ những ngày đầu nhập học (vào năm thir D, các trung tâm TT-TV tổ chức một buổi hướng dẫn sử dụng thư viện, trang

bị các kiến thức hiểu biết về thư viện, về bộ máy tra cứu TT-TV, cách tra cứu,

nội qui thư viện, hướng dẫn làm thẻ bạn đọc sau đó phải trải qua một kỳ kiểm

tra, nếu đạt mới được cấp thẻ thư viện (thẻ thư viện trường khác với thẻ sinh

viên)

+ Sinh viên 2 năm cuối và sau đại học: Đây là nhóm bạn đọc có kinh

Trang 33

thống thư viện, không những biết cách tra cứu mục lục truyền thống của thư viện mà còn biết tra cứu tài liệu qua các CSDL bằng máy tính, tra cứu qua các công trình thư mục do thư viện biên soạn Họ tra cứu tài liệu trước khi mượn đọc tại chỗ hay mượn tài liệu mang về nhà Điều này chứng tỏ, công tác đào tạo NDT của các thư viện đạt hiệu quả nhát định Sinh viên 2 năm cuối và học

viên cao học tại trường ĐHVH tập trung nghiên cứu và học tập các môn chuyên ngành như: Thư viện, Bảo tàng, Văn hóa du lịch, Kinh doanh xuất bản phẩm thì họ không chỉ có nhu cầu về giáo trình như chương trình da bit buộc mà họ còn phải đọc để mở rộng kiến thức qua nhiều tài liệu tham khảo trong nước và nước ngồi, nhiều cơng trình mới công bố trên các tạp chí

chuyên ngành Ngoài việc đọc tài liệu để thi hết các môn chuyên ngành còn

phục vụ cho việc viết tiêu luận, khóa luận, luận văn tốt nghiệp của họ Vì thế,

đối tượng này rất quan tâm đến cả những tài liệu chưa công bố: khóa luận, luận văn, công trình NCKH của những khóa trước cùng ngành, các ngành liên quan, của cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trường và cả những công trình của các trường bạn có liên quan; những kỷ yếu, thông báo của các hội nghị khoa học trong và ngoài trường: Với tai liệu tiếng nước ngoài thì nhiều người trong số họ đã cố gắng tiếp cận không chỉ phục vụ cho môn ngoại ngữ chuyên ngành mà còn phục vụ cho chuyên môn lâu dài như: sinh viên ngành Thư viện, Văn hóa du lịch Qua trao đổi, họ cho biết: không giỏi ngoại ngữ thì không thể làm tốt công tác chuyên môn sau này được, nhất là hướng dẫn khách nước ngoài đi du lịch

'Vào những năm cuối, nhóm bạn đọc này đã có nhiều kinh nghiệm khai thác thông tin tại các trung tâm và có nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin hiện đại để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu Nhiều trong số họ có nhu cầu sao chụp tải liệu, muốn được sử dụng mạng Internet để tìm tài

liệu từ các trung tâm học liệt

Trang 34

Dé đáp ứng nhu cầu của đối tượng này, các trung tâm TT-TV đã có nhiều cố gắng đầu tư vốn tài liệu, phục vụ tăng ca, tăng giờ, tô chức kho mở phòng đọc tự chọn, cải tiến phương pháp phục vụ Nhưng những gì tự các thư viện cố gắng không thể thỏa mãn nhu cầu bạn đọc trong thời đại toàn cầu hóa và bùng nỗ thông tin này được mà cần sự đầu tư lớn, đồng bộ cả về cơ sở vật chất và nhân lực, từ phía lãnh đạo các nhà trường và chính sách của các cấp, bộ, ngành

* Theo số liệu thống kê thành phần bạn đọc trung bình hàng năm tại

thư viện một số trường Đại học ở Hà Nội (số liệu điều tra hoạt động thư mục) (bang 1) Bảng 1: Thành phần bạn đọc trung bình hàng năm (tính theo %) aan Cân bộ 5 ; STT| Ten thu vign ee OL nghiên cứu, eyes tech giảng day T_[TVBHOGHN 5% 11% 3% 2_|TVĐHVH 5% 15% 80% 3 |TVBHL 1% 449% 94.51% 4 |TVPHBK 5% 15% 80%

Qua số liệu trên, thành phần bạn đọc (NDT) là cán bộ lãnh đạo, quản lý rất ít (từ I- 5%); cán bộ nghiên cứu, giảng dạy (từ 4,49- 15%); còn thành phần NDT là sinh viên, học viên, học sinh, nghiên cứu sinh là chiếm tỷ lệ đông

nhất (80- 94,51%)

Trang 35

đọc rất đông, riêng ĐHQGHN có nhiều trường đại học thành viên, các khoa, các trung tâm trực thuộc) Bình quân mỗi ngày có khoảng 1800- 3000 lượt bạn đọc đọc tại chỗ/ ngày, số lượng mượn vẻ nhà 500- 1000 lượU ngày vào đầu và cuối học kỳ Số lượng thẻ đọc được cấp hàng năm tăng đáng kể, hiện nay, TVĐHL và TVĐHBK đã áp dụng khi sinh viên bắt đầu nhập học cùng với thẻ sinh viên thì sinh viên có thể sử dụng thư viện trường ngay lập tức (bởi trên mỗi thẻ sinh viên đều có một mã số riêng và tương ứng là mã vạch mặc định) 100% sinh viên đều có thẻ thư viện và tình hình cấp thẻ sẽ thay đổi theo từng năm tuỳ vào chương trình đào tao va chỉ tiêu của trường hàng năm Có trường tùy vào nhu cầu sử dụng thư viện của bạn đọc đăng ký làm thẻ (TVĐHVH, TVĐHQGHN), riêng TVĐHVH tuy số lượng bạn đọc làm thẻ ít so với các trường trên nhưng lượt bạn đọc đến thư viện rất nhiều

* Kết quả điều tra với tổng số phiếu phát ra 400 phiếu, thu về được 345

phiếu, ta thấy tần xuất NDT đến thư viện rất cao theo từng trường (bảng 2) Bang 2: Tần xuất đến thư viện của bạn đọc

Thường xuyên | Thỉnh thoảng ít đến

TT | Tênthưviện | Tổng SP thuyế | sp | Tý | sp J ayie% | sp | Tý =A z % Ÿ % 1 |TVĐHQG |90 ss font |3 [367 3 [333 2 |TVĐHVH |9 3 [39 |5 [se fo [652 3 |TVĐHL 8 5 |ø@9 |2 [as |1 H20 4 |TVĐHBK [80 3 |Zs [a1 [sia fa H125 Tổnghợp |345 179 [519 [15s [450 |12 [350

Tần xuất NDT đến thư viện thường xuyên chiếm 51,9%, thỉnh thoảng 45,0% và số người trả lời ít đến chiếm 3,50% Kết quả này cho thấy nhu cầu của NDT rất lớn điều đó đặt ra cho các thư viện đại học cần phải có các biện pháp tổ chức và phục vụ NDT như thế nào để đáp ứng một cách tốt nhất yêu

Trang 36

Mục dích sử dụng tài liệu của NDT với nhiều mục đích khác nhau, tuy nhiên NDT chủ yếu sử dụng tải liệu vào mục đích phục vụ nhiệm vụ học tập 80,3%, nghiên cứu 20,9%, tự nâng cao trình độ 16,5% và 17,1% sử dụng vào nhu cầu giải trí Đây chính là đòi hỏi của công tác đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu, học tập phải thường xuyên đọc và nghiên cứu tài liệu (bảng 3) Bảng 3: Mục dich sit dung tai liệu của bạn đọc TT | Tênthư [ Tổng [ Nghiên cứu [ —Học tập Giải trí "Tự nâng cao viên | phiếu trình độ SP] tye] sP [tye] sP | tye] sP | tye % % % % TV ' | pugs | 90 | 3| 144 | 70 | 778 | 15 | H4 | § 89 2 ĐHVH lui 92 | 28 | 304 | 73 | 73 | 3L : i |337 | 20 | 2L7 : ` 3 ĐHL UV 8 | 12 | 145 | 67 | 807 | 2 | 240 | 14 | 169 i ` " , TV 4 Ì pup | Š0 | 19 | 238 | 67 |$37 | 13 | 163 | 15 | 188 Tổng hợp 34s | 72 | 209 | 277 | 803 | 59 | 171 | 57 | 165

Số lượng bạn đọc tăng hay giảm đều phụ thuộc vào chất lượng hoạt đông, phụ thuộc vào yếu tố phát triển của các dịch vụ, các sản phẩm, vốn tài

liệu của mỗi thư viện làm sao có thể đáp ứng được nhu cầu của NDT

Qua phiếu điều tra gửi tới thư viện một số trường Đại học trên địa bàn

Hà Nội về nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ TTTM cho thấy mức độ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng hiện nay của mỗi thư viện

* Số liệu thống kê các sản phẩm tra cứu TTTM mà người đọc hay sử dụng nhất tại thư viện một số trường Đại học ở Hà Nội (bảng 4)

Trang 37

ay Hệ thôi Tên thụ | Tổng | JẺ§ | nh mục CSDL _ | Bảnthưmục TT viên _ |SPthu| a mục lục Tyle : Tỷ lệ : Tỷ lệ sẽ Ty lệ sự về SP % SP % SP % SP % TV 1 | ĐHQG | 90 | 22 | 244} 21 | 233} 45 | 500] 6 | 67 HN 2 | ova | 92 | 56 | 60.9 | 14 | 15,2 | 25 | 27,1 | 19 | 207 x ĐHVH = ~ T ` TV 3 | pm | 83 | 37 | 45.1] 28 | 341 | 10 [122 | 13 | 15.9 TV 4 | pax | 80 | 28 [350] 0 | 0 | is} 225] 0 | 0 hat 345 | 143 | 41,4 | 63 | 18,3 | 98 | 28,4 | 38 | 11,0

Số liệu trên cho thấy, mỗi người đọc đều có thể sử dụng nhiều loại sản

phẩm thư mục khác nhau Theo tổng hợp phiếu điều tra tại thư viện một số

trường Đại học thì hệ thống mục lục là sản phẩm mà bạn đọc hay sử dụng nhất, chiếm 41,4% Tiếp theo là sản phẩm CSDL chiếm 28,4%, các loại sản phẩm thư mục khác như danh mục 18,3% và bản thư mục 11,0% (một số nơi không sử dụng sản phẩm này như TVĐHBK)

Trang 38

Bảng 5: Các dịch vụ thông tin thư mục mà người dùng tin thường sử dụng tại thư viện một số trường Đại học ở Hà Nội

gon | Tổng | Trểnlăm | Hỏiđấp | Traciutin | Imteme Niue TT Í thự viện | ŸP thu Ẳ°© [W[lep[B|e|["|lwl|[5lglt

vw [> &%| Ÿ |e%| Ÿ |g%| Ÿ |k% | Ÿ |ke% TV 1 [priya | 99 | 24 |26Z| 3 [333] 48 [533] 35 |as9| 6 |6Z0 TV 2 ĐHVH 92 13 |141| 2 |220| 65 |70/7| 61 |663| 14 |152 TV 3 ĐHL 83 0 0 1 |121 23 |28/0| 6§ |829| 2 |2.4 TV 4 DHBK 80 0 0 0 0 21 |263| 68 |85S0| 0 0 Tong hop 345 | 37 | 10,7) 6 | 1,80] 157 | 45,5 | 232 | 67,2 | 22 | 6.40

Việc điều tra tại thư viện một số trường Đại học tại Hà Nội cho thấy, một người dùng tin có thể sử dụng nhiều dịch vụ TTTM Vì thế, đa số NDT

sử dụng dịch vụ Internet và theo tông hợp điều tra thì loại dịch vụ này chiếm

tỷ lệ 67,2% (tỷ lệ bạn đọc các thư viện sử dụng từ 38,9% đến 85,0%); dịch vụ

tra cứu tin chiếm 45,5% (tỷ lệ bạn đọc các thư viện sử dụng từ 26,3% đến

70,7%); nói chuyện chuyên đề chiếm 6,40% (tỷ lệ bạn đọc các thư viện sử dụng từ 0% đến 15,2%, TVĐHBK bạn đọc không sử dụng dịch vụ này); dịch

vụ triển lãm chiếm 10,7% (tỷ lệ bạn đọc các thư viện sử dụng từ 0% đến

26,7%, riêng TVĐHL va TVDHBK bạn đọc không sử dụng dich vu nay);

dich vu hoi- đáp chỉ chiếm 1,80% (TVĐHBK không sử dụng dịch vụ này và

các thư viện khác bạn đọc ít sử dụng đến, tỷ lệ từ 0% đến 3,33%),

Trang 39

Bảng 6: Mức độ đáp ứng các loại thư mục và dịch vụ thông tin thư mục đối với nhụ cầu đọc tài liệu của bạn đọc

ap) tense] Tong De mE Tương đối chs đấp ứng, viên - | phiếu | máu | ag TỷlỆ%| và, |TYE% 1 |TVĐHQG| 90 | 12 | 133 | 64 711 14 | 156 2 |TVĐHVH| 92 | 14 |152| 58 630 | 21 | 228 3 |TVĐHL | 83 7 | 843] 59 72,0 7 843 4 |TVĐHBK| 80 | 12 | 150] 58 72,5 9 113 Ténghop | 345 | 45 | 130 | 239 | 693 | 51 | 148

Tổng hợp số liệu điều tra cho thấy mức độ đáp ứng các loại thư mục và các dịch vụ TTTM đối với nhu cầu đọc tài liệu của bạn đọc như: đáp ứng

chiếm 13,0%, tương đối chiếm 69,3%, chưa đáp ứng chiếm 14,8% Từ những

số liệu thống kê trên có thể thấy, chất lượng của các loại thư mục và các dịch vụ TTTM chỉ đạt ở mức tương đối

Hiệu quả hoạt động thư mục thể hiện ở mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng các loại sản phẩm, dịch vụ TTTM của bạn đọc, vì thế kết quả điều tra cho thấy các thư viện phần lớn chỉ đáp ứng một phần (tương đối) nhu cầu sử dụng thư mục của bạn đọc, như vậy hiệu quả hoạt động chưa cao

* Nhận xét, đánh giá nhu cầu sử dụng thư mục của IVDT tại thư viện

một số trường Đại học ở Hà Nội

- Số lượng bạn đọc tại thư viện một số trường Đại học ở Hà Nội ngày

một tăng rõ rệt theo số lượng tuyển sinh của mỗi trường và nhu cầu thông tin

đa dạng, phong phú

Trang 40

~ Cac sản phẩm và dịch vụ TTTM của thư viện được sử dụng một cách triệt để Các sản phẩm thư mục được đánh giá có chất lượng tốt như: hệ thống mục lục (truyền thống), CSDL (hiện đại), thư mục giới thiệu sách mới, ban tin điện tử, nhiều dịch vụ thông tin mà NDT cho là phù hợp, ưa thích và sử dụng nhiều như: dịch vụ Internet, dịch vụ tra cứu thông tin Mặc dù đã áp dụng công nghệ hiện đại, tra cứu trên máy nhưng bạn đọc vẫn chưa có thói quen sử dụng vì thế mà các sản phẩm truyền thống vẫn còn phát huy tác dụng

Qua điều tra cho thấy, TVĐHQGHN và TVĐHVH bạn đọc đã quen sử dụng

tra cứu tài liệu trên máy, còn các thư viện khác thì bạn đọc chưa sử dụng quen hoặc chưa biết sử dụng

~ Kết quả điều tra mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng các loại thư mục và dịch vụ TTTM mới chỉ đạt ở mức tương đối và hiệu quả hoạt động thư mục ở các thư viện chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu của bạn đọc, NDT do vậy đòi hỏi các thư viện phải có hướng đi như thế nào để đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu, nhu cầu học tập, nghiên cứu của NDT

Ngày đăng: 18/10/2022, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w