Luận văn Nghiên cứu nhu cầu tin tại thư viện trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin, nắm bắt tập quán sử dụng thông tin của người dùng tin và khả năng đáp ứng nhu cầu tin, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm làm thỏa mãn nhu cầu tin của người dùng tin tại trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên.
Trang 1
LÊ THỊ THANH THỦY
NGHIÊN CỨU NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYEN THI VIET BAC
Trang 2
1 3 TIN VA NHU CAU TIN TAI
SOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI -5 THU VI NGUYE! TRƯỜNG ĐẠI HỌC N 1.1 Khái quát về trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 1.1.1 Sự ình thành trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên -6 1.1.2 Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên với công tác
đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giáo dục hiện nay
1.1.3 Thư ện trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên 9 trong tiến trình đỗi mới giáo dục 1.2 Nhu cầu tin và người dùng tin trong hoạt động Thông tin - Thư viện giáo dục hiện na 1.2.3 Vai trò của người dùng tin và nhu cầu tin trong hoạt Thong tin - Th 1.3 Đặc điểm người dùng tin tại thư viện trường Đại học Ngoại ngữ -19 Đại học Thái Nguyên 1.3.1 Nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý (CBLĐQL) 1.3.2 Nhóm cán bộ ngợi 1 Chương 2: THỰC TRẠNG NHU C;
NTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGŨ
n cứu và giảng dạy 22
Trang 3
2.1.2 Nhu cầu tin về ngôn ngữ tài liệu 2.1.3 Nhu cầu tin về loại hình tài li 2.2 Tập quán sử dụng thông tin của người dùng tỉ 2.2.1 Nguồn khai thác thông tin của ngưi 2.2.2 Thi 2.2.3 Các loa dùng tin ian thu thập thông tin của người dùng tin inh san phẩm va dich vu thong tin sir dung 2.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu tin tại thư viện nhà trường
2.3 1 Khả năng đáp ứng về nguồn lực thông tin
2.3.2 Khả năng đáp ứng về chất lượng của các sản phim và dịch vụ thông tin 2.3.3 Khả năng đáp ứng về nhân lực và cơ sở vật chất 2.4 Nhận xét và đánh giá chung 2.4.1 2.4.2 Nhược
2.4.3 Nguyên nhân của những tồn t:
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP KÍCH THÍCH NHU CAU TIN VAN
CAO NĂNG LỰC ĐÁP UNG THONG TIN CHO NGUOI DUNG TIN
N TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI lêm TẠI THƯ VIỆ NGUYÊN 3.1 Những biện pháp kích thích nhu cầu tin cho người dùng tin
3.1.1 Đẫy mạnh tính tích cực của hoạt động học tập và tự học
3.1.2 Khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm kích nhu cầu tin 84 3.1.3 Tăng cường chất lượng các hoạt động chuyên môn thư việt
3.2 Nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin
Trang 43.3 Các nhóm giải pháp khác 3.3.1 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết
3.3.2 Đỗi mới tư duy “nghề thư viện” của cán bộ Thông tin - Thư vii 3.3.3 Đào tạo người dùng tỉ 3.3.4 Xây dựng mối liên kết với các thư viện của các trường thành viên 102 105 108
trong Đại học Thái nguyên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 1.3 Bang 1.4 Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 2.9 Bang 2.10 Bang 2.11 Bang 2.12 Bang 2.13 Bang 2.14 Bang 2.15 Bang 2.16 Bang 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bang 2.20 Bang 2.21 Bang 2.22 Bang 2.23 Bang 2.24 Bảng 2.25 Biểu đồ 2.1 Biểu đỏ 2.2 Biểu đồ 2.3 Bảng 3.1
TRONG LUẬN VĂN
Các bảng, hình được thể hiện ở Chương 1 Số lượng NDT tại thư viện trường ĐHNN - ĐHTN
Lira tudi của các nhóm NDT
Trình độ học vấn của các nhóm NDT
Đời sống tỉnh thần của các nhóm NDT
Các bảng, hình được thể hiện ở Chương 2
NCT về nội dung tài liệu của thư viện trường ĐHNN - ĐHTN
NCT về ngôn ngữ tài liệu của thư viện trường ĐHNN = ĐHTN Khả năng sử dụng ngoại ngữ của NDT thư viện trường
Nhu edu của NDT về loại hình tài liệu
Nhu cầu về loại hình tài liệu của từng nhóm NDT
Nguồn khai thác thông tin của các nhóm NDT
Thời gian thu thập thông tin mỗi ngày của các nhóm NDT Cac sản phẩm và dịch vụ thông tin
NLTT phan chia theo nội dung ngôn ngữ tài liệu NLTT phan chia theo ngôn ngữ tài liệu
NLTT phan chia theo loại hình tài liệu
NLTT phân chia theo thời gian xuất bản tài liệu Mức độ đáp ứng nguồn tin cho NDT
Nội dung tài liệu mà NDT mong muốn thư viện bỗ sung
NLTT và NCT về loại hình tài liệu NLTT và NCT về ngôn ngữ tải liệu
NLTT và NCT về thời gian xuất bản tài liệu NDT danh giá chất lượng các SP & DV thông tin Lý do NDT bị từ chối khi mượn tải liệu tại thư viện Đánh giá của NDT về mức độ tìm tải liệu tại thư viện
Đánh giá của NDT về cơ sở vật chất, trang thiết bị của thư viện
Ý kiến của NDT về giờ mở cửa của thư viện Lý do NDT đến thư viện
Thái độ phục vụ của cán bộ thư viện
Ảnh hưởng thái độ phục vụ của cán bộ thư viện đối với hứng
thú và NCT
Nguồn cung cấp thông tin của các nhóm NDT
Thời gian NDT dùng để thu thập thông tin mỗi ngày tại thư viện
Thời gian NDT dùng để thu thập thông tin mỗi ngày tại nhà Các bảng, hình được thể hiện ở Chương 3
'Nhu cầu cần có hướng dẫn của cán bộ thư viện khi tìm thông tin, tải liệu hoặc tham gia lớp tập huấn NDT do thư viện tô chức
Trang 6Ngày nay, nhân loại đang bước sang một thời đại mới- thời đại của nền kinh tế tri thức, thời đại của nền công nghệ thông tin (CNTT), lấy thông tin làm
nguồn lực quan trọng hàng đầu trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển,
tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển của một đắt nước Thông tin có vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực, mọi khía cạnh của cuộc sống, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo, nhất là giáo dục ở bậc Đại học
Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) - một Đại học trọng điểm và đa ngành thuộc vùng núi phía Bắc đã không ngừng đổi mới đạt nhiều thành tựu, xứng đáng với sự đầu tư của Nhà nước theo phương châm “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho tương lai”, “đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển bền vững” Đề thực hiện điều đó, trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên
vừa không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới nội dung chương
trình đảo tạo, trang thiết bị dạy học; vừa không ngừng phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức cả về số lượng và chất lượng Trong các giải pháp đầu tư cho việc
nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo rất cần đến những bộ phận hỗ trợ cho công tác giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu khoa học, trong đó hệ thống thông tin - thư viện là một bộ phận không thể thiếu của trường, góp phần phục vụ đắc
lực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục - đảo tạo của trường trong giai đoạn đổi mới Đó là sự chuyên đổi từ đào tạo học niên chế sang đào tạo học tín chỉ
Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên được thành lập
theo Quyết định số 977/QĐ- TCCB ngày 31/12/2007 của Giám đốc Dai hoc
Thái Nguyên và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01/01/2008 Thư viện
trường Đại học Ngoại ngữ Thái Nguyên có chức năng, nhiệm vụ chính là hỗ
trợ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, học tập của cán bộ, giảng viên, học
Trang 7Trong những năm gần đây, Thư viện trường Dai hoc Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên đã có những biến đôi sâu sắc cả về lượng và chất Số lượt người dùng tin đến thư viện trường ngày càng tăng, nhu cầu cần được đáp ứng
thông tin ngày cảng lớn Tuy nhiên, chưa có một sự nghiên cứu, đánh giá
một cách có hệ thống vẻ thực trạng nhu cầu tin cho người dùng tin tại thư viện
trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên
'Với mong muốn, góp phần nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu tin của
người dùng tin tại thư viện trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên,
cũng như góp phần nâng cao chất lượng giáo dục & đào tạo của trường trong giai đoạn đôi mới giáo dục hiện nay, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu như cầu tin
tại thư viện trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên” làm luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Thông tin - Thư viện của mình
2 Tình hình nghiên cứu
Đã có một số luận văn Thạc sỹ quan tâm nghiên cứu vẻ vấn đề này như: Tác giả Lưu Thanh Mai với đề tài “Nghiên cứu như câu tin ở Trung tâm Nghiên cứu Bắc Aỹ trong thời kỳ đối mới đắt nước ” (luận văn thạc sỹ khoa hoc)
năm 2001
Tác giả Nguyễn Trường Giang với đề tài “Nghiên cứu như cẩu tin và mức độ đáp ứng nhu cầu của người dùng tin tại Trung tâm Thông tin - Thư
viện trường Đại học Thành Đô” (luận văn thạc sỹ khoa học) năm 2011
Tác giả Dương Thị Vân với đề tài “Nghiên cứu như cẩu tin tại trường
Đại học Cân Thơ” (luận văn thạc sỹ khoa học) năm 2003
Cac dé tai trên đã đề cập tới một số khía cạnh mang tính đặc thù về nhu cầu tin, tập quán, thói quen sử dụng thông tin của các nhóm người dùng tin tại
các cơ quan, đơn vị khác nhau, trong những thời điểm khác nhau
Hiện tại, Thư viện trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên
Trang 8Nguyên” sẽ nghiên cứu một cách toàn diện về thực trạng của nhu cầu tin tại thư viện của trường, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu
tin cho moi đối tượng người dùng tin tại trường Đại học Ngoại ngữ -_ Đại học Thái Nguyên
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tập trung đi sâu nghiên cứu đặc điểm NDT và
NCT tại thư viện trường ĐHNN - ĐHTN - Pham vi nghiên cứu
'Về không gian: Tại thư viện trường ĐHNN - ĐHTN Về thời gian: Từ 01/01/2008 đến nay
4 Mục đích nghiên cứu ~ Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu NCT của NDT, nắm bắt tập quán sử dụng thông tin của NDT va kha năng đáp ứng NCT, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm làm thỏa
mãn NCT cho NDT tại trường ĐHNN - ĐHTN ~ Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Nghiên cứu NCT và NDT tại thư viện trường ĐHNN - ĐHTN + Đặc điểm NCT của NDT tại thư viện trường ĐHNN - ĐHTN
+ Khảo sát, đánh giá mức độ thỏa mãn NCT và khả năng đáp ứng NCT tại thư viện trường ĐHNN - ĐHTN,
+ Đề xuất một số giải pháp kích thích NCT và nâng cao năng lực đáp
ứng NCT và tăng cường hoạt động Thông tin - thư viện tại trường 5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận
Dựa trên cở sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng và Nhà
Trang 9
Phương pháp nghiên cứu cụ thé
- Phuong pháp phân tích và tổng hợp tài liệu - Phuong pháp thông kê, so sánh
- Phuong pháp điều tra xã hội học
~ Phương pháp trao đổi chuyên gia
6 Ý nghĩa của luận văn Ý nghĩa khoa học: Từ
hoạt đông TT - TV, đề tài làm rõ hơn những yếu tố ảnh hưởng đến NCT trong
lệc nghiên cứu lý luận về NCT và NDT trong
giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay
`Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở khảo sát thực trạng, đề tài đưa ra một số
giải pháp để thư viện trường ĐHNN - ĐHTN nâng cao năng lực đáp ứng thông
tin cho NDT nhằm góp phân tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục -
đào tạo và nghiên cứu khoa học tại trường ĐHNN - ĐHTN trong giai đoạn mới
7 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về người dùng tin và như cẦu tin tại thư viện trường Đại học 'Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên
Chương 2: Thực trạng như cầu tin của người dùng tin tin tại thư viện trường Đại học 'Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên
Trang 10KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DUNG TIN VA NHU CAU TIN TRUONG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
1.1 Khái quát về trường Đạ
gữ - Đại học Thái Nguyên
Thái nguyên là một trung tâm về lịch sử, giáo dục và văn hóa của các
tỉnh trung du miền núi phía Bắc, cách thủ đô Hà Nội 80km Trường Đại học Ngoại ngữ là một thành viên của Đại học Thái Nguyên, một trường Đại học
khu vực bao gồm 16 trường thảnh viên, các trung tâm nghiên cứu, một nhà
xuất bản và một trung tâm học liệu quy mô hiện dai
Trường Đại học Ngoại ngữ được phát triển trên nền tảng lớn mạnh của
Đại học Thái nguyên Trường Đại học Ngoại ngữ chính thức được giao nhiệm
vụ đào tạo ngoại ngữ, nghiên cứu về ngôn ngữ, ngôn ngữ ứng dụng, dạy và học ngoại ngữ cũng như đóng góp cho việc hội nhập quốc tế
Trường Đại học Ngoại ngữ tiền thân là Khoa Ngoại ngữ thuộc trường Cao đăng Sư phạm Việt Bắc Thái Nguyên được thành lập từ năm 1978 Nay,
trường Đại học Ngoại ngữ là một đơn vị độc lập, có chức năng, nhiệm vụ và cơ
cấu tổ chức như các trường đại học thành viên khác trong ĐHTN Hiện nay, trường Đại học Ngoại ngữ đã có những bước phát triển vượt bậc trong chương, trình đào tạo nguồn nhân lực ngoại ngữ trong khu vực Trung du miễn núi phía Bắc Sinh viên của trường, dù đã ra trường hay còn đang học, đều đã nhận được những sự hướng dẫn, giảng dạy rất nhiệt tình giúp họ hiéu biết cặn kẽ, sâu sắc
về ngôn ngữ và văn hóa nhằm chuẩn bị cho họ một hành trang cho công việc tương lại
Để đạt được mục tiêu này cũng như vươn tới những tầm cao mới, trường,
Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên luôn coi việc tăng cường hợp tác với
các đối tác trong và ngoài nước là chìa khóa của sự phát triển Trường Đại học
Trang 11hóa, đưa nền văn hóa của Việt Nam hòa nhập với quốc tế Không khí thân thiện và ấm áp giữa các sinh viên và đội ngũ cán bộ giảng viên đã tạo ra một môi trường học tập đầy hứng thú tại trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái
Nguyén(DHNN - ĐHTN)
1.1.1 Sự hình thành trường Đại học 'Ngogi ngữ - Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Ngoại ngữ thuộc Đại học Thái Nguyên là một đơn vị
mới được thành lập nhưng Trường đã có một lịch sử phát triển lâu dài và bền vững, gắn liền với sự phát triển kinh tế, xã hội và đặc biệt là về giáo dục - đào tạo của các tỉnh thuộc khu vực trung du và miễn núi phía Bắc Việt Nam
Trường ĐHNN - ĐHTN được hình thành và phát triển trải qua các giai đoạn:
Nam 1978: Khoa Ngoại ngữ - Trường Cao Đăng Sư Phạm Việt Bắc Năm 1993: Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Sư Phạm Việt Bắc
Năm 1995: Khoa Ngoại ngữ - Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Thái Nguyên
Từ năm 2007 đến nay là trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên Trường đã và đang hợp tác liên kết đào tạo với các tổ chức trong và
ngoài nước để có thêm kinh nghiệm, có thêm tiềm lực đẩy mạnh quá trình hội
nhập quốc tế như: Lattitude - Viện Anh ngit Hoa Ky (ELI), Học viện Văn Sơn
~ Vân Nam - Trung Quốc, Dé án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 (như bồi dưỡng
PPGD, nâng cao năng lực tiếng anh cho đội ngũ giáo viên THCS, THPT cho
các lớp theo Để án; Đây là kế hoạch chiến lược “nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ tại ĐHTN và vùng trung du và miền núi phía bắc Việt Nam giai
đoạn 2011-2020”), Học viện Sư phạm Quảng Tây - Trung Quốc, Đại học Công Nghiệp Thái Nguyên, Đại học Công Nghiệp Việt tri, TTGD TX các tỉnh
Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Kạn, trường Cao Đăng Sư phạm Hòa Bình, trường Cao Đăng KT - KT Vĩnh Phúc,
'Với sứ mệnh đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực về ngoại ngữ, đồng thời
Trang 12và văn hóa Việt Nam ra thế giới, nhằm kịp thời đáp ứng những đòi hỏi, nhu cầu ngày cảng cao, quan hệ hợp tác ngày cảng đa dạng của xã hội trong xu thế hội
nhập quốc tế hiện nay, góp phần đắc lực cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục của đất nước, đặc biệt là khu vực nông thôn, trung du, miền núi
phía Bắc Việt Nam
1.1.2 Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên với công tác
đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giáo dục hiện nay
Trong xu thế hội nhập và phát triển, trường ĐHNN - ĐHTN đã không ngừng đổi mới nội dung, chương trình, đổi mới phương pháp dạy và học, đa
dạng hóa các loại hình đào tạo và phương thức quản lý đào tạo phủ hợp với nội dung, chương trình dạy học Phương pháp đào tạo là yêu cầu khách quan, nó quyết định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán bộ giảng viên cho trường Nội dung, chương trình, phương pháp đào tao là sự phản ánh yêu cầu đào tạo của xã hội với nhiệm vụ của nhà trường Chương trình đảo
tạo được đổi mới về căn bản, phù hợp với thực tiễn, yêu cầu về tuyển dụng
nhân sự và cũng để tạo dựng thương hiệu riêng cho nhà trường
Hiện nay trường ĐHNN — ĐHTN đang đào tạo các mã ngành gồm cả
2 bậc cao đẳng và đại học:
*/ Bậc ĐH gồm có I1 mã ngành: */ Bac CD gdm có 05 mã ngành: 1 Đại học sư phạm Trung — Anh 1 Cao đăng sư phạm tiếng Anh 2 Đại học sư phạm Nga - Anh 2 Cao đăng sư phạm Nga - Anh 3 Đại học sư phạm tiếng Nga 3 Cao đăng sư phạm Pháp - Anh 4 Đại học sư phạm tiếng Trung 4 Cao đẳng sư phạm Trung - Anh 5 Đại học sư phạm tiếng Pháp 5 Cao đăng sư phạm tiếng Trung
6 Đại học sư phạm tiếng Anh */ Đào tạo liên thông:
Trang 1311.Đại học sư phạm tiếng Anh tiểu học
'Với những kiến thức và kỹ năng cơ bản được trang bị trong quá trình học
tập và rèn luyện, sinh viên các chuyên ngành sau khi tốt nghiệp có thể đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau như;
+ Tham gia giảng dạy ngoại ngữ tại các trường THSC, THPT, các trường chuyên nghiệp
+ Tham gia công tác dịch thuật
+ Tham gia các ngành nghề du lịch, thương mại
+ Tham gia làm báo tiếng, báo hình
+ Lâm việc tại các sở ban ngành,
Với các môn học phục vụ cho các chuyên ngành nói trên Số lượng giáo
trình do các cán bộ giảng viên nghiên cứu biên soạn cũng như mua từ các
nguồn khác nhau cũng tăng lên đáng kể Đến nay đã có hàng trăm giáo trình, sách chuyên khảo, tài liệu tham khảo được xuất bản Đây là nguồn học liệu chủ
yếu của các giáo viên, học viên và sinh viên trong trường có tải liệu học tập phù
hợp, phong phú và luôn được cập nhật các kiến thức mới cũng như những điều
kiện thuận lợi để người học tự tìm hid
, khám phá tr thức mới
Phuong pháp đào tạo theo học chế tín chỉ, lấy người học làm trung tam,
tạo cho người học tính tự chủ, sáng tạo, học theo khả năng của người học đã
thúc day các hoạt động tự học, tự nghiên cứu của người học trong sự hướng dẫn của giảng viên Nhà trường đã thực hiện đổi mới phương pháp đảo tạo
bằng nhiều hình thức khác nhau như tổ chức hội thảo về đổi mới nội dung , phương pháp giảng dạy; Quan tâm, khuyến khích các cán bộ giảng viên thực hiện giảng dạy luôn ứng dụng các công nghệ hiện đại của công nghệ thông tin
Trang 14hoàn thành khóa học có khả năng đáp ứng, thích nghỉ với nền kinh tế thị trường và nhu cầu đòi hỏi của xã hội hiện nay
1.1.3 Thư viện trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên
trong tiến trình đổi mới giáo dục
Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mơ tồn cầu, bối cảnh này đã tạo
nên những thay đổi sâu sắc trong giáo dục Với mục tiêu trở thành trường đại học
nghiên cứu trọng điểm về ngữ văn ở khu vực Trung du miền núi phía Bắc Trường 'ĐHNN - ĐHTN coi đổi mới là bước đi chiến lược cho công tác phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo Một trong những nhiệm vụ và giải pháp then chốt cần thực
hiện là: “Đổi mới triệt để, toàn diện mô hình, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo đại học và sau đại học theo hướng hiện đại hóa, nâng cao chất lượng
giáo dục đào tạo toàn diện, hiệu quả”
“Trong giáo dục các hoạt động giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học luôn cần đến thông tin Thư viện là người thay thir hai trong nha trường Thư viện với
chức năng và nhiệm vụ xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin (NLTT) đã góp phần vô cùng quan trọng trong quá trình đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng đào
tạo giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học của cán bộ, sinh viên trong trường
'Qua 35 năm hoạt động, từ khi nhà trường vẫn là Khoa Ngoại ngữ đến nay là trường ĐHNN - ĐHTN, thư viện không đã không ngừng phát triển cùng sự đi
lên của nhà trường Thư viện đã và đang chuyển mình, đổi mới một cách toàn diện,
sâu sắc, theo hướng hiện đại hóa nhằm kịp thời đáp ứng những yêu cầu mới của
hoạt động đảo tạo, nghiên cứu khoa học và học tập trong điều kiện mới của nhà
trường Đó là quá trình đôi từ đảo tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ với cơ chế mềm dẻo nhưng chặt chẽ, tự do nhưng trong chuẩn mực, đào tạo theo tín chỉ đã có những tác động tích cực tới chất lượng và hiệu quả đảo tạo trên cơ sở phát huy
Trang 15hoạt động TT - TV trong môi trường hiện đại đã có tác động trực tiếp đến chất
lượng giảng dạy, học tập của cán bộ, sinh viên trong toàn trường 1.1.3.1 Đội ngũ cán bộ
Trong thời kỳ đầu, số cán bộ làm việc tại thư viện chưa tới 10 người, tới nay số cán bộ làm việc tại thư viện là 17 người, đều là các cán bộ có trình độ chuyên môn và được đảo tạo có hệ thống, đúng chuyên ngành TT - TV Đề đáp ứng tốt hơn nữa những yêu cầu mới của hoạt động TT - TV, đội ngũ cán bộ
này luôn luôn được tạo những điều kiện tốt, thuận lợi để tham gia học tập, nâng
cao tay nghề, phát triển kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp Hiện nay có 01 cán
bộ đang theo học sau đại học, 04 cán bộ đã hoàn thành khóa học sau đại học và
nhiều cán bộ được cử theo học các khóa đào tạo nâng cao nghiệp vụ, tham gia
các hội thảo chuyên môn
1.1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Thư viện
- Ban Chủ nhiệm thư viện: gồm 01 Chủ nhiệm, 01 Phó Chủ nhiệm
-Phòng bổ sung và xử lý nghiệp vụ có các chức năng, nhiệm vụ như bé
sung các tài liệu theo kinh phí của nhà trường cấp định kỳ; thu thập các tài liệu
nội sinh như luận án, luận văn, bài giảng, giáo trình; trao đổi, biếu tặng (nhận
tai liệu tặng, biếu từ các cơ quan, cá nhân; trao đôi với TTHL các tài liệu liên quan); Xử lý nội dung (đóng dấu, dán nhãn, vào số đăng ký, mã vạch, ) và hình thức (phân loại, định từ khóa, tóm tắt tài liệu Trong đó, biên mục gồm
nhập vào CSDL, tạo ra các CSDL hiện đại trên máy tính, ngoài ra còn có
truyền thống là CSDL thư mục: mục lục quyền và mục lục phích)
-_ Phòng bổ sung và xử lý nghiệp vụ được trang bị máy tính, máy in, máy photo tương đối đầy đủ
~_ Phòng đọc: Có chức năng, nhiệm vụ như tổ chức và bảo quản tài liệu tại phòng; phục vụ đọc tại chỗ các loại hình tài liệu như sách, báo, tạp chí, luận
Trang 16thư để mượn tài liệu hoặc bạn đọc có thể tự vào các giá sách có ở phòng đọc dé lựa chọn tài liệu Phòng đọc có 250 chỗ ngồi cho NDT
~_ Phòng mượn giáo trình, tài liệu tham khảo: Có chức năng, nhiệm vụ
như tô chức và bảo quản tài liệu; phục vụ mượn tải liệu về nhà theo quy định
~_ Phòng tra cứu tài liệu + báo, tạp chí : hoạt động theo kho mở, dùng chủ yếu phục vụ cho sinh viên
1.1.3.3 Nguén vén tài liệu và cơ sở vật chất
Vốn tài liệu (VTL) của thư viện ngày càng phong phú và dồi dào hơn về
số lượng cũng như chất lượng Số lượng thống kê tháng 11/2012, cho thấy: Có
25.000 tên sách với tông số cuốn sách là 312.229 với các thứ tiếng như tiếng 'Việt, tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Pháp, tiếng Nga; 782 đĩa DVD lưu trữ thông tin trong đó đã được số hóa 450 đĩa DVD; 03 cơ sở dữ liệu (CSDL) với tông, cộng 30.312 biểu ghi trong đó có CSDL sách là 14.639 biểu ghi, CSDL luận án có 3.998 biểu ghi, CSDL bài trích 11.675 biểu ghi; 134 tên báo, tạp chí với các thứ tiếng như tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Pháp, tiếng Nga; Và một
số nguồn tin số hóa trực tuyến đang được thư viện thu thập và giới thiệu tới
NDT Hang nam bé sung 2500 nhan đề
Thư viện tô chức thành hệ thống các phòng đọc, phỏng mượn, phòng tra
cứu tài liệu + báo, tạp chí phục vụ các nhóm NDT khác nhau tại trường Tại
mỗi vị trí phục vụ đều có thông báo về thời gian phục vụ, hướng dẫn tra cứu tài
liệu, hướng dẫn cách truy cập thông tin Hàng năm, thư viện phục vụ khoảng
110.414 lượt bạn đọc, 223.150 cuốn sách, 20.250 cuốn luận văn, 52.676 lượt
báo, tạp chí
Thư viện trường luôn phần đấu trở thành một thư viện hiện đại, hiện
nay thư viện đã ứng dụng phần mềm Quản trị thư viện điện tử tích hợp Iip
Mọi hoạt động của thư viện đều được tin học hóa, đem lại nhiều tiện ích cho
Trang 17Nguyén (TTHL ~ ĐHTN), thư viện đã cấp tài khoản sử dụng cho toàn bộ cán bộ, giảng viên vì thế việc khai thác tải nguyên thông tin có hiệu quả rõ rệt Một phần bài giảng điện tử đã được đưa lên mạng nội bộ Thư viện thường xuyên
giới thiệu tài liệu mới qua Website của trường và việc hướng dẫn người sử dụng
truy cập thông tin luôn được quan tâm Thư viện rất có ý thức trong việc tuân thủ
các chuẩn chung của thư viện Việt Nam và thế giới trong việc biên mục, cho nên tương thích với vấn đề chia sẻ NLTT với Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên là tương đối tốt, thuận tiện cho các nhóm NDT tại trường
Từ thời kỳ cơ sở vật chất còn nghèo, thư viện chỉ có một phòng nhỏ với
diện tích 150 m”, thiết bị lạc hậu, nay thư viện đã có cơ ngơi khang trang hơn với diện tích hơn 1678 m”, hé thống phòng đọc với trang thiết bị hiện đại, được
trang bị mới hoàn toàn như bàn ghế, tủ mục lục, giá tài liệu, máy tính cấu hình cao, công từ, máy in mã vạch, đầu đọc mã vạch,
ng sản phẩm và dịch vụ thông tin của thư viện
Hệ thống sản phẩm và dịch vụ (SP & DV) của thư viện ban đầu mới chỉ là dịch vụ đọc, mượn trả, tra cứu thông tin trên hệ thống mục lục truyền thống
Hiện nay, thư viện đang cung cấp tới NDT của mình nhiều sản phẩm, dịch vụ
thiết thực, hữu ích như:
Dịch vụ đọc tại chỗ và mượn trả tài liệu
Dịch vụ tra cứu thông tin trên mục lục chữ cái, mục lục phân loại Dich vụ tra cứu thông tin trên OPAC
Dịch vụ tư vấn thông tin trực tiếp cho NDT tại mỗi phòng phục vụ của
thư viện
- Dich vu sao chụp tài liệu, chuyển tải thông tin trên mạng internet sang
USB, in ra giấy, theo yêu cầu của NDT
-_ Biên soạn và cung cấp các thư mục thông báo sách mới, thư mục giới
thiệu sách theo chuyên để nhân các ngày lễ lớn
- Tổ chức các hội nghị, hội thảo, triển lãm, trưng bày tài liệu mới hoặc
tài liệu theo chuyên đề -
Thư viện luôn luôn nỗ lực có gắng để thực sự trở thành giảng đường thứ
Trang 18sự nghiệp đảo tạo, hoc tap , nghiên cứu khoa học với đa bậc, đa ngành, da lĩnh
vực trong ngành ngữ văn có chất lượng cao trong sự phát triển bền vững của
nhà trường,
1.2 Nhu cầu tin và người dùng tin trong hoạt động Thông tin - Thư viện 1.2.1 Khái niệm người dùng tin và như cầu tin
1.2.1.1 Khái niệm người dùng tin
Người dùng tin (NDT) là yếu tố cơ bản của mọi hệ thống thông tin, NDT
là đối tượng phục vụ của công tác TT - TV Họ vừa là khách hàng của các dịch
vụ thông tin, đồng thời cũng là người sản sinh ra những thông tin mới
NDT trước hết phải là người có NCT, là chủ thể của NCT Đồng thời người có NCT chỉ có thể trở thành NDT khi họ sử dụng thông tin (trực tiếp hoặc thông qua các SP & DV thông tin) hoặc có điều kiện tiếp nhận sử dụng thông tin, thỏa mãn nhu cầu của mình
Nhu vay, NDT là nguồn gốc nảy sinh hoạt động thông tin Không có 'NDT không tồn tại hoạt động thông tin NDT là nhân tố điều chỉnh, định
hướng cho hoạt động thông tin thông qua kênh thông tin phản hồi Ý
kiến đánh giá của NDT trong quá trình sử dụng thông tin góp phân điều
chinh hoạt động thông tin theo hướng phù hợp và hiệu quả hơn với nhu
cầu của NDT NDT là một thực thể xã hội NCT nảy sinh và tồn tại trong quá trình NDT thực hiện các hoạt động sống và các quan hệ xã hội khác Chính vì vậy, ngoài các mối quan hệ hiện hữu trong quá trình sử dụng các SP & DV thông tin, NDT còn bị chỉ phối bởi
nhiều mối quan hệ phức tạp khác như: địa vị chính trị, địa vị kinh
tế, địa vị xã hội [ 17, tr.7]
1.2.1.2 Khái niệm như cầu tin
Trang 19NCT là những đòi hỏi mang tinh khách quan về tiếp nhận và sử dụng tin để giải quyết một loạt vấn đề trong hoạt động của con người Con người càng tham gia nhiều lĩnh vực hoạt động bao nhiêu thì NCT lại càng nhiều
bấy nhiêu Vì thế, NCT ld trung tâm trong quá trình khai thác, sử dụng thông tin ctia NDT
Đồng thời, NCT là một dạng nhu cầu tỉnh thần của con người nảy sinh trong
quá trình thực hiện các hoạt động khác nhau của con người Bắt kỳ hoạt động nào
muốn đạt được kết quả tốt cũng cần phải có thông tin đầy đủ Hoạt động càng phức tạp thì NCT được cung cấp thông tin càng cao Khi NCT phát triển thì sẽ tác động trở lại tới sự phát triển các hoạt động , góp phần phát triển xã hội
NCT là yếu tố quan trọng tạo nên động cơ của hoạt động thông tin Vì vậy, có thể coi NCT là nguồn gốc tạo ra hoạt động thông tin
1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới nhu câu tin trong giai đoạn đối moi
giáo dục hiện nay
Các yếu tố khách quan và chủ quan có ảnh hưởng rất lớn tới đến NCT của NDT Yếu tố khách quan là những yếu tố bên ngoài tác động đến NCT của NDT, bao gồm môi trường sống (môi trường tự nhiên và môi trường xã hội), đặc thù của hoạt động nghề nghiệp, lứa tuổi, giới tính; Yếu tố chủ quan là trình
độ văn hóa, nhân cách con người * Yếu tố khách quan
NCT và nhu cầu doc (NCD) nằm trong hệ thống rất đa dạng và phong,
phú của mỗi con người nói riêng và xã hội nói chung, do đó nó chịu ảnh hưởng
khá sâu sắc của các điều kiện môi trường Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng, tất lớn tới điều kiện sống của con người Tâm lư học Mác xít khăng định yếu tố
địa lư, tự nhiên không phải là quyết định trong việc hình thành và phát triển
Trang 20Môi trường xã hội của NDT có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển NCT của NDT Điều kiện kinh tế - xã hội ngày cảng phát triển, đất nước ta đang đây mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa Đó là
một cuộc cách mạng khoa học, cơng nghệ đối với tồn bộ nền kinh tế
và mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội Muốn tiến nhanh vào nền kinh tế tri thức chúng ta phải tiếp tục công cuộc đổi mới Đảng và Nhà
nước ta luôn chăm lo đến tầng lớp tri thức, tạo điều kiện cho họ lao
động sáng tạo và tiếp cận thông tin, phát triển NCT của họ Trong Van kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nêu rõ:
*Đối với tri thức, tạo điều kiện thuận lợi để thu nhận thông tin, tiếp cận các thành tựu mới của khoa học, công nghệ và văn hóa thế giới, nâng cao trình độ chính trị, kiến thức chuyên môn Khuyến khích tự
do sáng tạo, phát minh, cống hiến Phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng
đúng và đãi ngộ xứng đáng các tài năng Phát huy năng lực của trí
thức trong việc thực hiện các chương trình, đề tài nghiên cứu của
Nhà nước và xây dựng đường lối chủ trương chính sách pháp luật” {14 tr15]
Công cuộc đôi mới đất nước đang diễn ra từng ngày, từng giờ tác động trực tiếp đến mỗi con người, mỗi tô chức xã hội Các chủ trương thơng thống hơn đã “ cởi tri “ cho nhiều ngành, nhiều cấp trong đó có ngành giáo dục Đổi mới giáo dục đã đem đến một luồng sinh khí mới cho các trường đại học, mở ra nhiều cơ hội giúp cả thầy lẫn trò không ngừng sáng tạo trong quá trình giảng dạy, học tập, truyền đạt và lĩnh hội tri thức
Đổi mới giáo dục cùng xu thế hội nhập đã tác động đến NDT nói chung
và NDT tại thư viện trường ĐHNN - ĐHTN nói riêng, khiến họ trở nên năng
Trang 21truyền và truyền tải bằng nhiều phương tiện khác nhau đề có thể bảo quản và lưu truyền lại cho các thế hệ sau NCT được thỏa mãn sẽ bền vững và sâu sắc hơn Xã hội càng phát triển, nhu cầu thông tin càng cao, con người đòi hỏi được thỏa mãn NCT không chỉ về tài liệu mà còn các thông tin về dữ kiện và số liệu tông hop NDT không chỉ có NCT về chuyên ngành của mình mà còn vươn tay
ra các lĩnh vực khác như khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ và những ngành khác liên quan Vì vậy, thông tin đã là chia khóa cho mọi hoạt động sáng tạo của con người, sự thành công của một con người, của cá nhân nào đó trong xã hội phụ thuộc vào khả năng với tới, khai thác và sử dụng thông tin của họ
Đồng thời, điều kiện kinh tế xã hội càng phát triển thì càng tạo ra nhiều SP &: DV thông tin giá trị cao, góp phần thỏa mãn NCT đa dạng và phong phú trong
xã hội Hoạt động thông tin này càng trở nên đa dạng và phong phú hơn đòi hỏi
phải đáp ứng bằng những phương pháp hiện đại hơn
Đặc thù của hoạt động nghề nghiệp cũng là yếu tố ảnh hưởng cơ bản đến
mọi hoạt động của con người Vì vậy, tính chất hoạt động lao động nghề nghiệp
ảnh hưởng lớn tới xu hướng của con người, tới hệ thống nhu cầu trong đó có NCĐ và NCT Nghề nghiệp khác nhau đề lại những dấu ấn khác nhau trong nội dung NCT và tập quán sử dụng thông tin của mỗi con người Lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp thường chỉ phối NCT của NDT
Đặc điểm tâm lý lứa tuổi, giới tính khác nhau cũng là những yếu tố có
ảnh hưởng sâu sắc đến NCT của con người Mỗi giai đoạn lứa tuổi trong cuộc
đời con người có những đặc điểm tâm lý riêng do hoạt động chủ đạo chỉ phối,
cũng như do đặc điểm sinh lý khác nhau, các giới khác nhau có những đặc điểm
tâm lý riêng Các đặc điểm lứa tuổi, giới tính khác nhau cũng được thể hiện
trong nội dung và cách thức thỏa mãn NCT của mỗi người * Yếu tố chủ quan
Là một nhu cầu tỉnh thần, NCĐÐ và NCT cũng bị chỉ phối bởi trình độ
Trang 22được nâng cao, những người lao động nước ta đang ở quá trình tri thức hóa, khoảng cách giữa lao động chân tay và lao động trí óc được thu hep lại Các nhà khoa học, các nhà trí thức là đội tiên phong của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ, đội ngũ đảo tạo nhân tài cho đất nước, xây dựng nền khoa học nhà nước, khoa học cơ bản, khoa học công nghệ, khoa học kinh tế, khoa học xã hội và nhân văn
Trình độ văn hóa có ảnh hưởng đến nội dung NCT, phương thức tìm
kiếm thông tin và những hình thức sử dụng thông tin được sử dụng [28, tr19]
NDT có trình độ học vấn cao thường sử dụng các phương tiện tìm kiếm
thông tin hiện đại, sử dụng những nguồn khai thác thông tin có chất lượng cao
Với khả năng sử dụng tốt nhiều ngoại ngữ đã giúp họ có thể khai thác từ các tài
liệu nước ngoài hoặc sử dụng mạng điện tử để truy cập thông tin Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin đã làm thay đổi căn bản phương thức thu thập và truyền thông tin, thời đại thơng tin tồn cầu hóa đang đến gần Ví dụ như NDT tại thư viện trường ĐHNN - ĐHTN có một số lượng lớn NDT
thường xuyên truy cập vào internet để tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu chuyên
ngành ngữ văn, đọc báo, tạp chí điện tử hoặc giải trí bằng tiếng nước ngoài hoặc bằng tiếng mẹ để đề phục vụ cho công việc của chính NDT ở trường Đặc biệt, ở lứa tuổi từ 18-35 có nhu cầu sử dụng các tài liệu về công nghệ thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin cao NDT trẻ tuổi thích sử dụng những
phương tiện tìm tin hiện đại như tra cứu trên máy tính thông qua các cơ sở dữ
liệu (CSDL) của Thư viện hoặc khai thác qua mạng NDT nhiều tuổi lại thích các tài liệu về chính trị, thời sự, xã hội Họ thích các phương thức tìm tin truyền thống như tra cứu qua mục lục thư viện, sử dụng thông báo sách mới Thông tin mà nhóm người này hay sử dụng là những thông tin mang tính tổng hợp nên
Trang 23Phương thức tìm tin của họ cũng đa dạng, phong phú hơn, quan tâm nhiều hon
đến hiệu quả tìm tin hơn là sử dụng một loại nhất định
Nhu cầu là một bộ phận cấu thành xu hướng - một thuộc tính quan
trọng của nhân cách con người Nhân cách tồn tại và phát phiển trong hoạt động Nhân cách càng phát triển, dẫn đến hoạt động cảng
phong phú, NCT sẽ ngày càng cao, cảng nhạy cam [17, tr.23]
1.2.3 Vai trò của người dùng tín và nhu câu tin trong hoạt động
Thông tin - Thư
NDT là người trực tiếp sử dụng thông tin, những SP & DV của hoạt động thông tin nhằm thỏa mãn NCT của mình Vì vậy, NDT là đối
tác, là khách hàng của hoạt động TT - TV NDT cũng là chủ thể của
NCT - một yếu tố quan trọng trong hoạt động thông tin [3, tr.28]
NCT là loại nhu cầu tỉnh thần đặc biệt, là đòi hỏi khách quan của con người với thông tin, trí thức nhằm duy trì và thực hiện các hoạt động sống của mình NCT là yếu tố quan trọng tạo nên động cơ của hoạt động thông tin, vì vậy có thể coi NCT là nguồn gốc làm nảy sinh hoạt động thông tin Là một loại của NDT, NCT chịu ảnh hưởng của những đặc điểm sinh lý, điều kiện sống và hoạt động của chính NDT đó NCT luôn biến
ôi dưới tác động của các yếu tố
khách quan và chủ quan
Thư viện là một trong những bộ phận đảm bảo thông tin và đáp ứng các
yêu cầu của quá trình giảng dạy, nghiên cứu và học tập ở trường ĐHNN -
ĐHTN Cũng như các cơ quan TT - TV bất kỳ, NDT và NCT là một trong
những yếu tố quan trọng trong hoạt động thông tin tại thư viện NDT được coi là yếu tố tương tác hai chiều Trước hết, NDT là đối tượng phục vụ, là khách hàng, là người tiêu thụ các SP & DV của thư viện NDT thể hiện cụ thể NCT của chủ thể hoạt động tức là các cá nhân, nhóm và những nhu cầu nảy là cơ sở
quan trọng để định hướng hoạt động thông tin của thư viện Ngoài ra, NDT là
Trang 24
tin của thư viện NDT được cung cấp những SP & DV thông tin có chất lượng, sẽ tạo ra nguồn thông tin có giá trị Như vậy, có thê thấy NDT đóng vai trò là khách hàng quan trọng tác động trực tiếp tới hoạt động cũng như sự phát triển của thư viện Với NCT cụ thể của mình, với khả năng tiếp nhận và xử lý thông,
tin, NDT là nhân
ố quyết định nội dung thông tin, kênh thông tin cần được sử dụng trong hoạt động thông tin tại thư viện Hay nói khác đi, NDT đóng vai trò
là khách hàng quan trọng tác động trực tiếp tới hoạt động cũng như sự phát
triển của thư viện
1.3 Đặc điểm người dùng tin tại thư viện trường Đại học Ngoại ngữ D:
lọc Thái Nguyên
Hiện nay, trường ĐHNN - ĐHTN là một trong những cơ sở đảo tạo chuyên ngành ngữ văn cho toàn khu vực phía Bắc Chính vì vậy, hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập là hoạt động chủ đạo đóng vai trò
quan trọng trong trường Trước yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp giảng
dạy như hiện nay, người học tại trường cần phải chủ động hơn, sáng tạo hơn
trong cách tiếp nhận thông tin, tri thức, khuyến khích người học phải tiếp cận
nhiều tài liệu và tự suy nghĩ đặt ra những câu hỏi về các vấn đề quan tâm Người học tiếp nhận thông tin không phải là quá trình tiếp nhận thông tin một chiều mà là quá trình sáng tạo, chuyên giao tri thức theo nhiều chiều khác nhau và họ cũng chính là người sáng tạo ra những thông tin về mọi lĩnh vực trong
hoạt động thực tiễn
NDT là người có nhu cầu tiếp nhận và sử dụng thông tin thông qua các
SP & DV Đồng thời, NDT cũng sẽ đánh giá các SP & DV thông tin thông qua
những thông tin phản hồi về hiệu quả sử dụng các SP & DV thông tin của thư viện, điều này giúp cho thư viện nâng cao chất lượng các SP & DV thông tin
nhằm làm thỏa mãn NCT của NDT
NDT tai trường ĐHNN - ĐHTN mang đặc thù rất riêng biệt, họ là các
nhà nghiên cứu, các giảng viên, các cán bộ quản lý và các học viên, sinh viên
Trang 25
vụ cho 2061 sinh viên Đại học hệ chính quy, 85 sinh viên hệ Cao đẳng, 824
học viên Đại học văn bằng II hệ chính quy, 160 sinh viên liên kết đào tạo Quốc tế, 76 sinh viên hệ cử tuyển / Đào tạo theo địa chỉ sử dụng Đây là đội
ngũ cán bộ có uy tín, kinh nghiệm, nhiệt huyết trong hoạt động đào tạo nghiệp
vu va quan lý, trong nghiên cứu khoa học và chuyền giao công nghệ
Tuy nhiên, căn cứ vào số lượng NDT thực tế sử dụng thư viện và căn cứ vào tính chất công việc, có thể chia đối tượng NDT tại trường ĐHNN - ĐHTN
thành các nhóm khác nhau Mỗi nhóm NDT có những đặc điểm NCT khác
nhau, cần phải phân nhóm để tạo ra các sản phẩm phủ hợp với từng đối tượng
NDT tại trường ĐHNN - ĐHTN được chia thành ba nhóm chính sau: ~ Nhóm NDT là cán bộ lãnh đạo, quản lý
~ Nhóm NDT là cán bộ nghiên cứu và giảng dạy (cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu khoa học và nghiên cứu sinh),
~ Nhóm NDT là học viên và sinh viên
Sự phân chia trên đây chỉ là tương đối vì cán bộ lãnh đạo, quản lý có thể
kiêm luôn công tác nghiên cứu, giảng dạy và ngược lại, cán bộ nghiên cứu,
giảng dạy có thể làm quản lý Có người cán bộ chỉ làm công tác nghiên cứu
hoặc giảng dạy và có người vừa nghiên cứu vừa giảng dạy
'Bảng! 1: Số lượng người dùng tin tại trường ĐHNN - ĐHTIN Nhóm NDT Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Nhóm NDT là cán bộ lãnh đạo, quản lý 36 103% Nhóm NDT là cán bộ nghiên cứu và giảng dạy Nhóm NDT là học viên và 160 4,6% B sinh viên 3.310 “4% Tong so 3.506 100% 1.3.1 Nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý (CBLDQL)
Nhóm này tuy chỉ chiếm 1,03 % trong tông số NDT nhưng đây là những người đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển đi lên của nhà trường
Trang 26doan, cac truéng / pho phong ban, cdc trudng / pho cac t6 b6 mén, Thue chat của quá trình quản lý là việc ra quyết định, cường độ lao động của nhóm này rất
cao, nên thông tin cho nhóm này mang tính chất chuyên sâu thuộc nhiều lĩnh vực
khoa học trong hoạt động thực tiễn Hình thức phục vụ là các tông quan, tông
luận, bản tin chọn lọc Do tính chất và đặc thù công việc vừa làm công tác quan lý, vừa tham gia giảng dạy nên ngồi những thơng tin về đường lối, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, của Bộ Giáo dục cần cho lãnh đạo, quản lý,
điều hành thì NCT của nhóm này cũng có tính chuyên sâu về các lĩnh vực
chuyên môn như các cán bộ giảng dạy khác
* Độ tuổi
Cán bộ lãnh đạo, quản lý đến thư viện nhiều nhất ở độ tuôi từ 51-60
chiếm 20,0%; độ tuổi 25 — 35 và 36 - 50 đều chiếm 40,0% Điều này cho thấy
độ tuổi của cán bộ lãnh đạo, quản lý rất phù hợp với công việc mà họ đang đảm nhận Ở độ tuổi 36 - 50 và S1 = 60, cán bộ lãnh đạo, quản lý là những người
giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm thực tiễn và kinh nghiệm nghề nghiệp phong phú Bảng 1.2: Lứa tuổi của các nhóm người dùng tin pm 1824 25-35 36-50 51-60
- Số TTIỆ| Số [Ti | Số | TiỆ Tie Nhóm | phigu | % | phiu | % | phiếu | % % LĐQL | 0% | 0% | 12 |400%| 12 |400%| 6 | 20,0% NCGD | 2 |200%| 74 |755%| 19 |193%| 3 | 30% HV, SV 139 | 80,8% | 33 | 19.1% 0 0% 0 0% * Trình độ học vấn
Cán bộ lãnh đạo, quan ly đến thư viện đa số có trình độ học vấn cao, trên
Trang 27cung cấp thông tin cho nhóm này việc lựa chọn nguồn tin, chất lượng thông tin
phải được đặt lên hàng đầu (Øáng 1.3) * Đời sống vật chất
Nhóm cán bộ lãnh đạo, quản lý có nguồn thu nhập chính là từ bản thân
(76,6%), vợ hoặc chồng (23,3%) Đa số khăng định kinh tế gia đình đủ ăn (63,3%), và dư giả (33,3%), chỉ một số ít cán bộ có trình độ đại học, họ mới tốt nghiệp và đi làm, đang theo học thêm văn bằng hai, ngoại ngữ có đời sống khó
khăn hon (Phu luc 2) * Đời sống tỉnh thần
Cán bộ lãnh đạo, quản lý có đời sống tỉnh thần phong phú Có tới 96,0% cán
bộ lãnh đạo, quản lý thích đọc sách báo, tạp chí, các báo cáo, các công trình nghiên cứu khoa học; 84.0% thích xem tỉ vi, xem phim, xem băng đĩa, CD, CD-Rom; 5,0%
thích thể thao để rèn luyện sức khỏe Có tới 40,0% cán bộ quản lý thích nghỉ ngơi,
giải trí trong thời gian rảnh, tham gia các hoạt động xã hội /Bảng 1.4) 1.3.2 Nhóm cán bộ nghiên cứu và giảng dạy
Đây là nhóm người có trình độ trên đại học, khả năng sử dụng ngoại ngữ
tốt (từ 1-2 ngoại ngữ thậm chí là 03 ngoại ngữ) Họ là những người chuyển
giao tri thức khoa học đến cho sinh viên, tham gia trực tiếp vào quá trình đào
tạo của trường, vừa là chủ thê thông tin vừa là NDT thường xuyên của thư viện
Vi tham gia giảng dạy nên họ thường xuyên cập nhật những kiến thức mới, tin
tức mới, công nghệ mới chuyên sâu vẻ ngữ văn liên quan trực tiếp tới lĩnh vực mà họ giảng dạy, nghiên cứu Sản phâm của họ là những giáo án, giáo trình, các công trình nghiên cứu khoa học, các dự án Đề phù hợp với yêu cầu đổi
mới giáo dục, người giáo viên phải không ngừng nâng cao trình độ, tìm tòi giới thiệu cho sinh viên những tài liệu cần thiết liên quan đến môn học để sinh viên
bỗ sung kiến thức mới, kích thích sự ham mê, ham học hỏi, sự sáng tạo, mang
lại hiệu quả cao trong học tập và nghiên cứu của người học Vì vậy nhóm NDT này luôn đành thời gian trong việc tìm tài liệu tham khảo tại thư viện Thông tin
cho nhóm này là những thông tin chuyên sâu về ngữ văn nhưng có tính thời sự
Trang 28thông tin thư mục chuyên đề, thông tin chọn lọc về KH & CN, tài liệu chuyên ngành như sách ngoại văn, tạp chí KHKT nước ngoài, các bài báo nước ngoài
thường được cập nhật, các CSDL, các nguồn tài liệu điện tử,
*Độ tuổi
Nhóm cán bộ nghiên cứu và giảng dạy (hay còn gọi là giảng viên
nghiên cứu) ở nhiều độ tuôi khác nhau nhưng phần lớn ở độ tuổi rất trẻ từ 25 ~ 35 chiếm 75,5% Ở độ tud
tạo, nhiệt tình và bắt đầu có kinh nghiệm nghề nghiệp khá vững vàng Đối
này họ luôn năng động, ham học hỏi, sáng
với cán bộ nghiên cứu và giảng dạy ở độ tuôi từ 36 - 50 chiếm 19,3% là
những người có kinh nghiệm nghề nghiệp và kinh nghiệm thực tiễn phong phú, sâu rộng (Bảng 1.2) * Trình độ học vấn Cán bộ nghiên cứu và giảng dạy phần lớn có trình độ thạc sĩ (chiếm
68,3%), tiến sĩ là 6,1%, nghiên cứu sinh là 8,1% và số còn lại đều đã tốt nghiệp
đại học hệ chính quy loại khá trở lên
Trang 29kinh tế gia đình đủ ăn (75,5%), đời sống dư giả (21,4%), chỉ một số ít có cuộc sống khó khăn, thiếu (3,0%) Nhìn chung nhóm này có đời sống vật chất tương đối ôn định (Phụ lục 2)
* Đời sống tình thần
Ngoài giờ giảng dạy và nghiên cứu khoa học, nhóm người dùng tin này đa số thích đọc sách báo, tạp chí, các báo cáo, các công trình nghiên cứu khoa
học (76,5%) Ngoài ra, nghỉ ngơi, giải trí cũng được nhiều người lựa chọn
(15.3%) Bên cạnh đó có một số cán bộ nghiên cứu và giảng dạy thích xem tivi,
xem phim, xem băng đĩa, CD, CD-Rom (9,1%), tham gia các hoạt động thể
thao (5,1%), tham gia hoạt động xã hội (5,1%), hoạt động văn nghệ (2,0%) và các hoạt động khác (5,1%) (Bảng 1.4)
1.3.3 Nhóm học viên và sinh viên
Đây là nhóm NDT chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu thành phần NDT
của Trường DHNN - ĐHTN (80,3%), trong đó chủ yếu là sinh viên, chỉ có một
số ít là học viên của trường
Nhóm học viên: Là người đã tốt nghiệp đại học, tiếp tục đi nghiên cứu sâu về một lĩnh vực cụ thê, hay tiếp tục học văn bằng II chuyên ngành ngữ văn
của trường do vậy thông tin cho nhóm này chủ yếu là các tài liệu mang tính chất chuyên ngành sâu, phù hợp với chương trình học hoặc đề tài mà họ nghiên
cứu như: các sách, báo, tạp chí chuyên ngành, sách tham khảo nước ngoài, các luận án luận văn, các CSDL chuyên ngành vì vậy NCT rất đa dạng và phong
phú, nhưng đối với nhóm NCT này hầu hết là cán bộ vừa đi học vừa đi làm rất hạn chế về thời gian, nên đòi hỏi thư viện phải đáp ứng nhu cầu bằng các hình thức đặc thù, như cho mượn về nhà, photo tài liệu, đọc tại chỗ
Nhóm sinh viên: Trong những năm gần đây, cùng với việc đôi mới
phương pháp dạy và học, sinh viên không còn học một cách thụ động như trước
Trang 30sau giờ học, thư viện là nơi sinh viên dành nhiều thời gian cho việc học, nghiên cứu bài học Tài liệu chủ yếu của nhóm này là các sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí nước ngoài,
* Độ tuổi
Nhóm NDT này chủ yếu ở lứa tuôi 18 — 24 chiếm 81,5% và độ tuôi 25 -
35 chiếm 17,4%, còn lại 1,1% có độ tuổi từ 36 - 50 Nhóm NDT này đang ở độ
tuổi rất trẻ, ham học hỏi và có sức sáng tạo rất lớn (Bảng 1.2) * Trình độ học vấn
Nhóm này tuy chiếm số lượng lớn hơn so với 2 nhóm NDT trên nhưng, có trình độ học vấn thấp hơn 95,9% vẫn là sinh viên/Øảng 1.3)
* Đời sống vật chắt
Hầu hết nhóm NDT là sinh viên, học viên có đời sống tương đối ôn định Đa số khẳng định kinh tế gia đình đủ ăn (90,6%), Số dư giả rất thấp (1,1%) và
8,1% có hoàn cảnh kinh tế khó khăn - điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sự
hình thành và phát triển NCT của NDT
Phan lớn NDT nhóm này được nhận kinh tế từ bố mẹ (95,3%) Có tới
2,3% sinh viên có nguồn thu nhập từ chính bản thân Qua trao đổi được biết, những sinh viên này ngoài giờ học còn tranh thủ đi dạy và làm thêm 2,3% có
nguồn thu nhập từ vợ hoặc chồng (Phự lục 2)
* Đời sống tình than
Ngoài việc thích đọc sách báo, tạp chí, các công trình nghiên cứu khoa học (74.7%) và xem tivi, xem phim, xem băng đĩa, CD CD-Rom (46,3%),
nhóm này còn có nhiều sở thích khác như: tham gia các hoạt động thể thao
(11,0%), hoạt động văn nghệ (1,7%), hoạt động xã hội (4.0%), nghỉ ngơi giải trí (11,0%) và các hoạt động khác (3,4%) Tuy nhiên, ngoài thời gian học ở trường
cũng không ít sinh viên vẫn dành thời gian cho việc nghiên cứu tài liệu
Trang 31khích sinh viên nghiên cứu tài liệu, tham gia nghiên cứu khoa học, nâng cao trình độ chuyên môn, mở rộng tằm hiểu biết của mình
Bảng 1.4: Đời sống tỉnh thần của các nhóm người dùng tin Nhóm | Tổng số phiếu LĐQL NCGD HY, SV Tỉ lệ Tile Tile | Số | Tile NDT % | phiếu | % % | phiếu | % Nghiên cứu a 114 |36,0%| 17 | 56.0%] 58 |59,0%| 39 | 22,7% tài liệu Xemtivi | 125 |393%| 2§ |840%| 9 | 9.1% | 88 |46.3% Đọc sách wan áo 246 |77,3%| 29 | 960%] 75 | 765%) 142 | 74,7% Hoạt động 39 |120%| 15 |50% | 5 | 51% | 19 | 11,0% thể thao Hoạt độ 50460086 1s 1s | 0 |00%| 2 |20% | 3 | 17% văn nghệ Hoạt độ '98td06 | 1c [s0 | 4 |133%| 5 | si%] 7 | 40% xã hội Nghỉ ngơi, vã 46 |144%| 12 |400%| 15 |153%| 19 | 11,0% giải trí Hoạt động 11 | 35%] 0 | 00%} 5s | 51%] 6 | 34% khác
Nhìn chung, NDT tại thư viện trường ĐHNN - ĐHTN có số lượng đông,
có đời sống tỉnh thần phong phú, lành mạnh, phần lớn đang ở độ tuôi
khả năng cống hiến tri thức cho sự phát triển của xã hội Với đặc trưng là một trường đại học chuyên ngữ, số lượng NDT là nữ giới chiếm tỷ lệ khá lớn trong, cơ cấu NDT trong trường 78,6%, trong khi đó tỷ lệ NDT là nam giới chỉ chiếm
Trang 32Chương 2
THUC TRANG NHU CÂU TIN CUA NGUOI DUNG TIN
TAI THU VIENTRUONG DAL HQC NGOAI NGU"
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
2.1 Đặc điểm nội dung nhu cầu tin của người dùng tin
“Trường ĐHNN - ĐHTN với sứ mệnh đảo tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực về ngoại ngữ, đồng thời là trung tâm nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam ra thể giới, nhằm kịp thời đáp ứng những đòi hỏi, nhu cầu ngày càng cao,
quan hệ hợp tác ngày càng đa dạng của xã hội trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, góp phần đắc lực cho chiến lược phát triỂn kinh tế - xã hội, giáo dục,
đặc biệt là khu vực nông thôn, trung du, miền núi phía Bắc như đa dạng hóa các
loại hình, các chương trình đảo tạo, tăng cường mở rộng quy mô và nâng cao
chất lượng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, từng bước nâng cao vị thế và thương hiệu của trường Với các sứ mệnh đó, nhà trường đã và đang đào tạo 19 mã ngành gồm cả 2 bậc cao đăng và đại học Vì vậy, cùng với sự gia tăng về số lượng NDT, NCT về nội dung tài liệu tại thư viện trường cũng đang phát triển và ngày càng đa dạng, phong phú với mức độ chuyên sâu và tầm bao quát khác nhau
2.1.1 Nhu câu tín về nội dung tài liệu
Đa số NDT đến với thư viện đều quan tâm đến các lĩnh vực tài liệu
thuộc chuyên ngành mà họ được đào tào và một số lĩnh vực tài liệu giúp họ nâng cao hiểu biết, trau dồi kiến thức và năng lực chuyên
môn Vì bất kỳ một chuyên gia nào, ngoài việc cần thiết nắm bắt
thông tin khoa học công nghệ, những thông tin mới thuộc lĩnh vực chuyên môn nghề nghiệp của mình, họ còn phải nắm bắt kịp thời,
chính xác những thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, tình
hình kinh tế thị trường, tình hình phát triển khoa học công nghệ, ở tại
thời điểm họ đang sống và làm việc [17, tr.3]
NDT ở trường DHNN - ĐHTN có NCT chuyên sâu theo chuyên ngành
Trang 33ngành khoa học liên quan như: Sinh viên vẫn rất cần tham khảo các tài liệu về
công nghệ thông tin, nó phục vụ đắc lực cho việc học của họ Khi được hỏi,
NDT thường sử dụng thông tin thuộc lĩnh vực nào? Hầu hết các nhóm NDT,
đặc biệt là nhóm sinh viên đều đưa ra 2-3 thậm chí 4-5 lĩnh vực mà họ quan
tâm Do sự "hợp tác hoá" và phát triển mạnh mẽ trong khoa học mà các ngành
khoa học giáp ranh không ngừng tăng lên, đòi hỏi có sự phối hợp của nhỉ
ngành khoa học khác nhau Nên hiện nay sinh viên có nhu cầu rất lớn về tài liệu của nhiều chuyên ngành về ngôn ngữ Điều này làm cho NCT cia NDT
ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp
Trang 34LĐQL NCGD HV, SV ó | Ti | số | Tỉ sé | Tile tài liệu phiếu | % | phiếu | % | phiếu | % Các lĩnh vực 40 51% khác 125%| 0 |00%| 5 35 |203%
Quan sát thực tế cho thấy, đa số NDT ở trường đang ở độ tuôi trẻ (18 -24), là những người ham hiểu biết, ham thích khám phá, đồng thời,
môi trường đào tạo chuyên ngữ đòi hỏi các sinh viên luôn phải tìm kiếm
và lĩnh hội những cái mới dé sau nay khi tốt nghiệp ra trường có nhiều cơ
hội tìm việc làm phủ hợp
Hầu hết các sinh viên năm đầu thường quan tâm tới các loại sách
phục vụ cho chương trình học tập các môn học cơ bản như: Tin học trong
học tập Ngoại ngữ, Tiếng việt, Đường lối CM của ĐCSVN, Khoa học
Mác Lênin, NCĐ của nhóm sinh viên này thường tập trung vào các môn
khoa học co ban dé nang cao những kiến thức xã hội của chính người học
một cách nhanh chóng và dễ dàng, vì số lượng các môn học chuyên ngành
còn ít, chủ yếu vẫn học các môn học cơ bản Khi sinh viên bắt đầu theo
học chuyên ngành, nhu cầu về thông tin thuộc lĩnh vực khoa học chuyên
ngữ cũng bước đầu hình thành Các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực chuyên ngành được nhóm sinh viên các năm cuối này đặc biệt quan tâm
Theo bảng 2.1, NCT của các nhóm NDT sử dụng tài liệu thuộc
chuyên ngành nhiều nhất là chuyên ngành tiếng Anh (62,8%); chuyên ngành tiếng Trung (38,3%); Ít hơn là chuyên ngành tiếng Pháp (22,0%) và chuyên ngành tiếng Nga (20,4%) Theo thống kê, riêng tỉ lệ trung bình
của sinh viên sử dụng tài liệu thuộc chuyên ngành tiếng Anh là 93,6%;
ng Pháp là 32,5%; tiếng Nga là 29,6% Qua
tiếng Trung là 56,9%;
phỏng vấn, cho thấy sinh viên của trường đều sử dụng máy tính ở thư viện
Trang 35báo, tạp chí, các sách tin học và sách ngoại ngữ được sinh viên tìm hiểu rất nhiều đặc biệt là về chuyên ngành mà NDT được đảo tạo
Cán bộ nghiên cứu của trường cũng là nhóm NDT thường xuyên sử
dụng các tài liệu ngoại ngữ, nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ của mình dé tham khảo tài liệu chuyên ngành bằng tiếng nước ngoài Kỹ năng tin học đối với nhóm cán bộ nghiên cứu và giảng dạy cũng rất quan trọng, là
công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc soạn các bài giảng điện tử, giao bài tập và nhận báo cáo của sinh viên qua mạng, phổ biến cho sinh viên và học viên
nguồn tài liệu tham khảo trên mạng, giúp họ tiếp cận nhanh tới tri thức, thích ứng kịp thời với sự đổi mới phương pháp giảng dạy Đây cũng là
công cụ để họ cập nhật kiến thức và nâng cao trình độ chuyên môn, góp
phân nâng cao chất lượng đào tạo của trường Cùng với khả năng sử dụng máy tính, mạng internet, nếu NDT sử dụng thành thạo ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh (tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung), họ có lợi thế rất lớn trong quá trình tự học, tự nghiên cứu Chính vì vậy, nhu cầu sử dụng thông tin trong lĩnh vực ngoại ngữ tại trường ĐHNN - ĐHTN là tương đối
lớn
Qua điều tra, phân tích có thể thấy NCT của NDT ở trường ĐHNN - ĐHTN về lĩnh vực ngữ văn là rất phong phú và đa dạng
2.1.2 Nhu câu tín về ngôn ngữ tài liệu
ấp
phổ thông Trong các trường đại học, học ngoại ngữ là môn học bắt buộc, Ở Việt Nam, việc dạy và học ngoại ngữ đã được tiến hành ở các
nhất là trường ĐHNN - ĐHTN thì lại càng phải học chuyên sâu nhiều hơn
Chính vì vậy, bên cạnh việc tìm kiếm tài liệu được viết bằng tiếng Việt,
nhu cầu nghiên cứu các tài liệu được viết bằng nhiều thứ tiếng nước ngồi khơng cịn là điều quá xa lạ đối với sinh viên Việt Nam, ngoài việc giúp sinh viên tăng khả năng ngoại ngữ, còn mang lại nhiều thông tin mới Kết quả điều tra NCT gần đây cho thấy, tỷ lệ NDT lựa chọn sử dụng tài liệu
Trang 36Bảng 2.2: Như cầu tin về ngôn ngữ tài liệu Tổng số phiêu LĐQL GVNC HV,SV Ngôn ngữ
tài liệu 5 [Tike | Ss | Tie] So | TR] So [Ti phiếu | % | phiếu | % | phiếu | % | phiếu | % Tiêng Việt 286 |§99% | 2§ |933% | 90 |91,8%| 168 | 97,6% Tiêng Anh 200 |628% | 25 |833%| 60 |61,2%| 115 | 66,8% Tieng, 150 | 47,1%| 20 | 66,6 | so |51,0%] 80 | 46,5% Trung 300%| 20 |200%| 66 [383% Tiếng Nga | 95 |298% Tiếng Pháp | 95 |29.8% 300%| 20 |200%| 66 |383% Nà ác số | 0 |06%| 0 | 0% | 0 | 0 | 2 |23% Theo điều tra cho thấy, có 29,8% nhóm NDT (chủ yếu là nhóm cán
bộ lãnh đạo, quản lý và nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và sinh viên)
có nhu cầu sử dụng tài liệu viết bằng ngôn ngữ tiếng Nga Tiếng Nga
hiện nay mặc dù không còn thông dụng nhưng vẫn là quan trọng bởi
những lí do sau: thứ nhất, do mối quan hệ của nước ta với Liên Xô trước
đây, hầu hết các tài liệu khoa học kĩ thuật được xuất bản bằng tiếng Nga và những tải liệu này đều có giá trị thông tin khoa học cơ bản Thứ hai,
hiện nay việc quan hệ ngoại giao của Việt Nam và Nga rất chặt chẽ trong mục tiêu phát triển đất nước Vì vậy, VTL bằng tiếng Nga tuy đã cũ nhưng thư viện vẫn giữ gìn và phát triển nguồn tài liệu này nhằm phục vụ
đối tượng cán bộ nghiên cứu, giảng dạy và sinh viên khoa tiếng Nga trong trường Riêng tài liệu tiếng Việt luôn được NDT sử dụng với tỉ lệ rất cao 89,9% Nhu cầu về giờ cũng thuận tiện hơn cả và không phải NDT nào cũng có khả năng đọc
tiếng Việt cao bởi lẽ sử dụng tiếng mẹ đẻ bao tài liệu nước ngoài Mặt khác, tài liệu tiếng Việt chiếm tỉ lệ lớn trong
VTL của thư viện, lại được cập nhật thường xuyên hơn các tài liệu viết
bằng ngôn ngữ khác, nên tần suất NDT các tài liệu tiếng Việt cao hơn
Tuy nhiên, theo các phương tiện thông tin đại chúng, các công trình
Trang 37cũng như nhu cầu sử dụng tài liệu viết bằng ngôn ngữ không phải là tiếng Việt của NDT đã tăng đáng kể trong thời gian qua Xu hướng này xuất
hiện từ sau khi nước ta có chính sách mở cửa giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới Trong quá trình hội nhập đó, ngôn ngữ đóng một
vai trò vô cùng quan trọng Tiếng Anh hiện là ngôn ngữ quốc tế, là ngôn ngữ chính của mạng toàn cầu Internet Và tiếng Trung cũng song song phát triển mạnh như tiếng Anh khi nhà trường đang hợp tác liên kết đào tạo với Học viện Văn Sơn - Vân Nam - Trung Quốc, Học viện Sư phạm
Quảng Tây - Trung Quốc để có thêm kinh nghiệm, có thêm tiềm lực đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế “nâng cao chất lượng dạy và học ngoại
ngữ tại ĐHTN và vùng trung du và miền núi phía bắc Việt Nam giai đoạn
2011-2020”, bên cạnh đó thì tiếng Pháp cũng là ngôn ngữ quan trọng khi
Việt Nam có mối quan hệ ngoại giao chặt chẽ với nhiều nước trong cộng đồng Pháp ngữ Vì vậy cần đa dạng hóa ngôn ngữ tài liệu bổ sung vào thư viện, trong đó chú trọng nhiều đến các tài liệu đào tạo chuyên ngành của nhà trường Đặc biệt là với các tài liệu hướng dẫn, giúp các giảng viên
soạn giáo án trước khi lên lớp Với những ngoại ngữ này, NDT có thể phát huy khả năng tiếp cận thông tin từ nhiêu nguồn tin khác nhau thông qua sách báo, mạng thông tin
Để đáp ứng và thích nghỉ với những yêu cầu của xã hội, nhóm NDT của trường ĐHNN - ĐHTN đã cố gắng nâng cao trình độ ngoại ngữ, làm quen với việc tiếp cận thông tin bằng tiếng nước ngoài Điều này được thể
hiện qua tỉ lệ trung bình sử dụng tài liệu ngoại văn của NDT như sau:
66,8% NDT sử dụng tài liệu viết bằng tiếng Anh, 46,5% sử dụng tài liệu viết bằng tiếng Trung, 38,3% sử dụng tài liệu viết bằng tiếng Pháp và tiếng Nga, khoảng 2,3 % sử dụng tài liệu viết bằng ngôn ngữ khác Thấy
được vai trò quan trọng của sách báo nước ngoài trong việc học tập,
nghiên cứu khoa học, NDT của trường đang có xu hướng sử dụng nhiều
Trang 38những đòi hỏi, nhu cầu ngày càng cao, quan hệ hợp tác ngày càng đa dạng
của xã hội trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay
Kết quả khảo sát về khả năng sử dụng ngoại ngữ của NDT như sau:
Bang 2.3: Khả năng sử dụng ngoại ngữ của người dùng tìn
Khả năng | Tổng số phiếu LĐQL GVNC HV, SV
sửdụng [ số | Tie] Sé | Tie | Sd [Tie | so | Tike ngoại ngữ | phiếu | % | phiếu | % | phiếu | % | phiếu | % Tiêng Việt 286 |§99%| 28 |933%| 90 |91/8%| 168 | 97,6% Tiêng Anh 200 |628%| 25 |833%| 60 |61/2% | 115 | 66,8% Tiêng Trung | 150 | 47,1%| 20 66,6 50 | 51,0% | 80 |46,5% TigNga | 95 |2989%| 9 |300%| 20 |200%| 66 |383% Tiếng Pháp 9S |29,8% 9 30,0% | 20 | 20,0% | 66 | 383% Ngôn ngữ i: 02 0,0% 0 0% 0 0% 2 23% khác
So sánh các số liệu bảng 2.2 với bảng 2.3, có thể thấy giữa tỉ lệ
NDT có khả năng sử dụng ngoại ngữ và tỉ lệ NDT sử dụng tải liệu viết
bằng các ngôn ngữ tài liệu là tương đương nhau Trong đó, tỉ lệ NDT có khả năng sử dụng tiếng Anh cao nhất (62,8%) là do cán bộ và học viên, sinh viên của trường đều được học ngôn ngữ này Điều này cũng phù hợp với việc có một tỉ lệ lớn NDT sử dụng nhiều tài liệu về lĩnh vực ngoại ngữ để học thêm tiếng Anh Tuy nhiên việc sử dụng ngoại ngữ này ngoài chuyên ngành tiếng Anh là nghiên cứu sâu ra, còn phần lớn dừng ở mức
độ giao tiếp, hoặc nói tiếng Anh sung từ vựng và củng cố ngữ pháp NDT chưa thực sự tự tin với vốn tiếng Anh của mình nên có tâm lý không muốn dùng tài liệu khoa học bằng tiếng Anh mà có xu hướng tìm kiếm tài liệu tiếng Việt cùng lĩnh vực Điểm này, rất giống với chuyên ngành tiếng
Nga, tiếng Pháp và tiếng Trung T
quen sử dụng ngoại ngữ trong học tập và nghiên cứu đã từng bước đươc hình thành rõ nét Phần lớn NDT
cho rằng, có thể sử dụng tiếng Anh giao tiếp thành thạo, không có nghĩa
là đọc hiểu được các tài liệu học thuật tiếng Anh Việc đọc hiểu các tài
Trang 39
năng thấu hiểu, van dụng văn phong khoa học trong từng tài liệu đó Tiếp theo là số lượng NDT sử dung tiếng Trung, còn số lượng NDT của trường có khả năng sử dụng được tiếng Nga, tiếng Pháp chiếm tỉ lệ không cao
38,3%, chủ yếu là NDT thuộc nhóm các cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ GVNC, đa số họ có khả năng sử dụng từ hai ngoại ngữ trở lên Tuy
nhiên, tỉ lệ NDT sử dụng hai tiếng này để tham khảo và nghiên cứu tài
liệu tại thư viện còn thấp với các nguyên nhân tương tự như việc sử dụng
tải liệu tiếng Anh, phần khác cũng là do ở hai thứ tiếng này có nhiều phần hạn chế khi bổ sung sách vảo thư viện Và chỉ có 2,3% NDT có khả năng sử dụng được ngôn ngữ khác như tiếng Nhật, tiếng Đức, những tài liệu
này tại thư viện không nhiều lại quá cũ và không được cập nhật thường
xuyên nên NDT tìm tới các ngồn cung cấp tài liệu khác ngoài thư viện của trường Năng lực sử dụng ngoại ngữ chưa đáp ứng tốt với công việc trở
thành một rào cản lớn làm giảm khả năng khai thác thông tin của NDT tại thư viện của trường
Nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng trên là tài liệu sách ngoại văn của thư viện số bản còn hạn chế, thông tin nhiều khi chưa cập nhật được
kịp thời Một số người có khả năng sử dụng ngoại ngữ trội hơn, có mong
muốn được đọc tài liệu ngoại văn, nhiều khi họ ít tìm đến thư viện mà
khai thác những thông tin này ở nhiều nguồn khác như: mua ở hiệu sách, tìm trên mạng, sang Trung tâm Học liệu hoặc trao đổi với đồng nghiệp nhất là những đồng nghiệp đang học tập và nghiên cứu ở nước ngoài,
Trang 402.1.3 Nhu câu tin về loại hình tài liệu
Trong thời đại bùng nỗ CNTT hiện nay, số lượng tài liệu tăng lên
một cách nhanh chóng
lượng tài liệu của một thư viện có thể có ít hoặc nhiều, điều đó tùy thuộc vào quy mô, chức năng của thư viện đó Tại
thư viện ĐHNN - ĐHTN có một số loại hình tài liệu như: sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án, tài liệu điện tử, hội thảo,
Bảng 2.4: Nhu cầu của người dùng tin về loại hình tài liệu Loại hình tài liệu Số người lựa chọn Sách tham khảo 69 Sách giáo trình 189 Tạp chí khoa học 102 Luận văn, luận án 126 Báo 133
Tài liệu điện tử 66
Các loại hình tài liệu khác 25 7,8%
~ Loại hình tài liệu giấy
Giáo trình là loại hình tài liệu mang tính đặc thù của các trường đại học và trung học chuyên nghiệp Giáo trình trường ĐHNN - ĐHTN luôn
là loại hình tài liệu được NDT sử dụng nhiều nhất, với tỉ lệ trung bình chiếm khoảng 59,4% Trong đó, số NDT là học viên, sinh viên sử dụng
nhiều nhất với một số lý do sau:
Giáo trình là tài liệu không thể thiếu đối với các học viên, sinh viên
Giáo trình là tài liệu tham khảo đối với các giảng viên để họ chuẩn bị nội dung bài giảng, điều chỉnh lượng kiến thức, cho phù hợp với
người học Thư viện có phòng cho mượn giáo trình với chính sách cho
phép mọi NDT đều được mượn sách và quy trình mượn - trả được thực