1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Hoạt động thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam Việt Nam

111 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 26,87 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Hoạt động thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam Việt Nam là khảo sát thực trạng hoạt động thư mục của các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam Việt Nam, xác định phương hướng và đề xuất những giải pháp hoàn thiện hoạt động thư mục để đáp ứng nhu cầu thông tin tài liệu của bạn đọc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HỐ THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI

KIEU THUY NGA

HOAT DONG THƯ MỤC

TRONG CAC THU VIEN TINH, THANH PHO Ở MIỄN NAM VIỆT NAM

Chuyên ngành: Thư viện học

Mã số: 60 32 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:

PGS TS NGUYÊN THỊ LAN THANH

Trang 2

hoàn thành luận văn này, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi đã

nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy, cô và các Thư viện bạn Qua đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành dén PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh đã giành nhiều công sức chia sẻ thông tin, hiểu biết rất thiết thực và phong phú của mình, hướng dẫn trong suốt quá

trình viết luận văn Đặc biệt xin cảm ơn Khoa Sau đại học trường Đại học Văn hoá Hà Nội đã quan tâm, tạo điều kiện cho tơi trong việc hồn thành luận văn Tôi cũng xin được cảm ơn BGĐ và các bạn đồng nghiệp

ở Thư viện Quốc gia và các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam đã giúp đỡ, hợp tác cung cấp nhiều tư liệu cho luận văn này

Tuy nhiên, vì đề tài tương đối rộng và thời gian nghiên cứu có hạn, chắc chắn luận văn còn nhiều thiếu sót Rất mong hội đồng, các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến đề luận văn được hoàn thiện hơn

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp của luận văn

6 Bố cục của luận văn

'CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC VÀ NHU CÀU SỬ DỤNG 'THƯ MỤC TRONG CÁC THƯ VIỆN TỈNH,

THÀNH PHÓ Ở MIỄN NAM

1.1 Khái quát về các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam 1.1.1 Giới thiệu sơ lược sự hình thành và phát triển 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ

1.2 Hoạt động thư mục và vai trò của hoạt động thư mục trong các

thư viện tỉnh, thành ở miền Nam 1.2.1 Hoạt động thư mục 1.2.2 Vai trò của hoạt động thư mục mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam 1.3 Người dùng tin và nhu cầu sử dụng thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam

'CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC TRONG CÁC

THU VIEN TINH, THANH PHO 6 MIEN NAM

2.1 Bộ phận thư mục va cơ sở vật chất kỹ thuật trong các thư viện

Trang 4

2.2.2 Phục vụ thư mục 57 2.3 Nhận xét đánh giá về tình hình hoạt động thư mục trong các

thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam 67

'CHƯƠNG 3: HOÀN THIEN HOAT DONG THU MYC TRONG CAC

THU VIEN TINH, THANH PHO 6 MIEN NAM T1

3.1 Định hướng phát triển hoạt động thư mục cho các thư viện

tỉnh, thành phố trong cả nước đến năm 2020 71 3.2 Các giải pháp để hoàn thiện hoạt động thư mục trong các thư viện

tỉnh, thành phố ở miền Nam 80

3.2.1 Thành lập một hội đồng chuyên môn đẻ điều hành hoạt

động thư viện - thư mục 80

3.2.2 Đầu tư kinh phí thích hợp cho công tác thư mục 81 3.2.3 Cũng cố và hoàn thiện hoạt động thư mục 82 3.2.4 Đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong

hoạt động thư mục 92

3.2.5 Tô chức Phòng Thông tin thư mục riêng biệt 94

3.2.6 Nâng cao trình độ cán bộ thư mục 95

KẾT LUẬN 97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

Trang 5

PHÀN MỞ ĐÀU 1, TINH CAP THIET CUA DE TAI

Thé gi

nước đang phát triển đã chọn con đường công nghiệp hoá để nhanh chóng hoà nhập vào nền văn minh đang chuyển từ giai đoạn văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, nhiều hiện đại Thực tiễn phát triển thành công của nhiều nước trên thể giới đã xác nhận và khẳng định con đường phát triển của nước ta là phải thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước

Trong quá trình tiến hành đáng khích lệ thể Sự phát triển này thu hút sự tham gia của mọi ngành, mọi ngh, trong đó có hoạt động thư viện nói n bing sự phát triển trên nhiều bình diện: kinh tế, văn hoá, khoa học và

chung và hoạt động thư mục nồi riêng,

'Ở nước ta hiện nay vẫn đang tiếp tục thực hiện đổi mới, đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá

Điều đó đã đặt ra cho các ngành, các nghề một thách thức mới là làm sao để tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém, đẩy lùi nguy cơ tụt hậu, sớm đưa đắt nước ra khỏi tinh trạng một nước nghèo

“Trước những yêu cầu mới của đắt nước, hoạt động thư mục đang tiếp tục hoàn thiện dé đáp ứng, kịp thời sự phát triển về mọi mặt của xã hội Vì vay nghiên cứu hoạt động thư mục có một vai trò lớn lao

48 nhin nhận, đánh giá những mặt đã làm được, những tồn tại cần khắc phục va hướng phát triển cho hoạt đông này nhằm theo kịp với xu thể hung

Nền văn minh mới Có thể nói, giai đoạn hậu công nghiệp trên quy mô thể giới đang bắt ất so với nền văn minh công nghiệp đang hình thành Xã hội mới đang dần dẫn xuất hiện với khá ng "5 Mot những tên gọi khác nhau: *Xã hội thông tin”, "xã hội thông tin, tri thức”, *xã hội hậu công nghiệ ên nhân dẫn đế

trong những ngư những biến đổi của văn minh nhân loại là sự tác động mạnh

độ phát triển khoa học kỹ thuật đã ảnh hưởng nhanh chóng của các nguồn tải liệu ở các ngành khoa học khác nhau n bộ khoa học và kỹ thuật Va cũng chính tố rộng của và thúc đầy sự phat t

Bén canh sự gia tăng về số lượng, tài liệu ngày nay còn rất phong phú về hình thức xuất bản "Ngoài sách, báo, tạp chí là những vật mang tin truyền thống, hiện nay còn xuất hiện rất nhiều các loại tài liêu quan trọng khác như: microfilm, microfich, băng hình tính chất độc tôn của các sản phẩm in có khuynh hướng bị lu mờ Các hình thức của tải lí đa dạng hơn và mở rộng hơn ở dạng phi giấy (non- paper) “Cũng với sự phát triển về số lượng, nội dung tai cũng ngày một phong phú và phức tạp Các ngành khoa học phát triển theo hai khuynh hướng: một là sự xâm nhập lẫn nhau để tạo nên những môn khoa học liên ngành, hai là sự phân chia để tạo nên những môn khoa học chuyên sâu và hẹp

“Chính sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học, sự gia tăng chưa từng thấy về khối lượng,

cả nhân loại chứng kiến sự bùng nỗ thông tin Người dùng tin gặp nhiễu khó khăn trong

việc tiếp cận với những tải liệu cằn thiết trong vige nghiên cứu, học tập giữa một rừng trì thức không lồ

Trang 6

nhất với mỗi người trong rừng tài

tâm

thư viên, cơ quan thông tin luôn quan Hoạt động thư mục là một bộ phân quan trong trong toàn bộ các hoạt động thư viện và cơ quan thông tin, giữ vai trò trung gian giữa tải liêu và người dùng tin, giúp người dùng tin lựa chọn chính xác những thông tin cằn thiết trước một lượng tả liệu lớn

"Nhận thức được tim quan trong của hoạt động thư mục nên các thư viện, cơ quan thông tin rit

quan tâm đến việc tổ chức hoạt đông thư mục tại đơn vị mình Trong toàn bộ quá trình hoạt động, công, tác thư mục đã đạt được những thành quả nhất định trong việc thoả mãn nhu cầu thông tin của bạn đọc, song vẫn còn một số điểm yếu cin khắc phục Đó chính là nguyên nhân thúc đẩy giới nghiên cứu tìm những giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động thư mục Đứng trước sự phát triển nhanh chóng của khối lượng tài liệu và trước yêu cầu phát triển của đất nước thì việc nghiên cứu, để xuất những bi pháp khắc phục cho hoạt động thư mục là hướng nghiên cứu của một số đề tài

“Trên thực tế hoạt đông thư mục đã từng là đối tượng nghiên cứu của một số công trình, nhưng số lượng công trình nghiên cứu còn ít hơn rất nhiều so với việc nghiên cứu Tĩnh vực hoạt động khác trong thư viện như: hoạt động xử lí thông tin, xây dựng nguồn lực thông tin, vn dé tin hoe hoá VỀ mặt ết đã cũ, ít để cập có thì đã lạc hậu lí luận thư mục đã có một số giáo trình nhưng hẳu ến thực trạng hoạt động thư mục

trong các thư vi mặt thực tiễn hoạt động thư mục

đã có một số khoá luận tốt nghỉ và cơ quan thông tin hoặc ni

của sinh viên đi

p tới nhưng mới chỉ đừng lại nghiên cứu tại một thư

viện cụ thể,

ân đây có công trình của Phạm Thị Phuong Li nghiên cứ về vấn để "Đỗi mới hoạt động thư mục trong các thư viên tỉnh, thành phố phía Bắc” « luận văn thạc sĩ thư viện học bảo vệ năm 2002

"Như vậy cho tới nay chưa có một công trình nào khảo sắt, nghiên cứu thực trạng hoạt động thư mục trong các thư viện tính, thành phổ ở miền Nam Việt Nam một cách hệ thống Xuất phát từ tâm huyết ngh mới, thi nghiệp và nhận thức được tim quan trong, tinh của hoạt đông thư mục trong thời kỳ đổi ip tue cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước chúng tôi chọn để tài "Hoạt động thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phổ ở miễn Nam Việt Nam”, Với những nghiên cứu, khảo sát và dé xuất trong luận văn này, chúng tôi muốn tiếp tục tổng kết hoạt động thư mục trong các thư viên tính, thành phố ở miễn Nam để

tắng định vai trò quan trọng của hoạt động nay

2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CUU

- Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động thư mục bao gồm các quá trình biên

soạn thư mục và phục vụ thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam Việt Nam từ Ninh Thuận trở vào (Thư viện tỉnh Hậu Giang không nghiên cứu do mới tách ra từ Thư viện tỉnh Cần Thơ năm 2004),

Trang 7

3 MU DICH, NHIEM VU NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Khdo sit thue trang hoạt động thư mục c‹ thư viên tỉnh, thành phd ở miễn Nam Việt Nam,

xác định phương hướng và để xuất những giải pháp hoàn thiện hoạt động thư mục để đáp nhu cẫu thông,

tin tài liệu của bạn đọc trong thời kỹ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá 3.2 Nhiệm vụ

- Nghiên cứu người sử dụng thư mục và nhu cầu sử dụng thư mục của họ ~ Khảo sát và phân tích thực trạng tổ chức hoạt động thư mục trong các thư viện tỉnh, thành ở miền Nam

ất phương hướng và các giải pháp đẻ hoàn thiện hoạt động thư mục trong các thư viện

4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong quá trình nghiên cứu và giải quyết các vấn đề của luận văn, chúng tôi đã vận dụng phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu sau:

a._ Phương pháp luận

Van dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, dựa trên cơ sở các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước về văn hoá, thư viện để lý giải tầm quan trọng và phương hướng phát triển của hoạt động thư mục

b Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp phân tích logic và tổng hợp tài liệu ~ Phương pháp thống kê

~ Phương pháp điều tra, khảo sát ~ Phương pháp so sánh

~ Phương pháp phỏng vấn trực tiếp

5 NHUNG DONG GOP CUA LUẬN VĂN

~ Tổng kết về mặt lý luận hoạt động thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam

~ Đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu trong hoạt động thư mục tại 21 tỉnh,

Trang 8

- Luận văn góp một phần nhỏ trong việc đưa ra những giải pháp hoàn thiện hoạt động thư mục nhằm nâng cao vai trò của hoạt động thư mục, đáp ứng kịp thời

yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, y tế, khoa học kỹ thuật của đất nước

- Luận văn có thê dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập về thư viện học, thư mục học và công tác thư mục của các thư viện tỉnh, thành phố

6 BÓ CỤC CỦA LUẬN VĂN: Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn chia làm 3 chương:

CHƯƠNG I: Hoạt động thư mục và nhu cầu sử dụng thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam

CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam

Trang 9

CHUONG 1

HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC VÀ NHU CÀU SỬ DỤNG THƯ MỤC TRONG CÁC THƯ VIỆN TỈNH, THÀNH PHÓ Ở MIÈN NAM

1.1 Khái quát về các thư viện tỉnh, thành phó ở miền Nam

1.L.L Giới thiệu sơ lược sự hình thành và phát triển

Thư viện là một thiết chế văn hoá giáo dục, được coi như bộ mặt văn hoá

của một quốc gia và là thước đo trình độ tổ chức truyền bá kiến thức của một dân tộc văn minh Thư viện đã có hàng ngàn năm lịch sử và tồn tại qua các hình thái kinh tế xã hội Và trên mỗi một chăng đường phát triển của lịch sử, thư viện cũng, như các bộ phận khác cấu thành xã hội lại có những biến đổi nhất định

Ở Việt Nam thư viện đầu tiên xuất hiện vào năm 1011 khi một số sứ thần

của nước ta sang Trung Quốc (từ năm 1007) và mang sách kinh Phật về (1009)

[23, tr.16] Qua nhiều giai đoạn lịch sử, từ thời phong kiến đến thời kỳ đô hộ của

thực dân Pháp các thư viện ở nước ta còn rất ít

Nhưng chỉ sau khi cách mạng tháng Tám năm 1945 và đặc biệt từ tháng 10/1954 các thư viện nước ta mới bắt đầu phát triển mạnh và dần tạo nên một mạng lưới thư viện khá rộng khắp và hoàn chỉnh [23, tr.17] Tuy nhiên, trong giai đoạn này, sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân của nhân dân ta vẫn chưa hoàn thành: miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng và đi lên xã hội chủ nghĩa,

còn miền Nam tạm thời bị đề quốc Mỹ và các lực lượng tay sai thông trị

Tir 1954 - 1975, hoạt động thư viện ở miền Nam có nhiều hạn chế do chính

sách văn hoá giáo dục của Mỹ ngụy Nhà cầm quyền không mấy quan tâm đến sự nghiệp thư viện Các thư viện còn ít, chủ yếu tập trung ở thành thị

Sau hơn hai thập niên chiến đấu kiên cường (từ 7-1954 đến 5-1975), cuộc

kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã kết thúc bằng Đại thắng mùa xuân 1975, đưa nước ta bước vào kỷ nguyên độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội Ngay sau khi giải phóng miền Nam, Bộ Văn hóa đã kịp thời chỉ đạo đưa

các thư viện kết nghĩa (thành lập từ 1959) với vốn sách và thiết bị ban đầu vào các

vùng mới giải phóng để phục vụ bạn đọc, thiết lập các thư viện tỉnh ở tất cả các

Trang 10

Sau nhiều lần tách, nhập các tỉnh, tới nay có 22 thư viện gồm: Thư viện Khoa học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, các thư viện tỉnh: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương,

Bình Phước, Bình Thuận, Đồng Nai, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Tây Ninh, An Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên

Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long Với việc thành lập các thư viện tỉnh, thành, quận, huyện thị ở miền Nam, hệ thống thư viện công cộng, đã toả khắp trong cả nước Hệ thống thư viện công cộng ở các địa phương miền Nam chính thức được hoạt động phục vụ nhân dân và phục vụ sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới Các thư viện đã nhanh chóng có những hoạt động tích cực, khẩn trương vận động đọc sách, báo trong mọi tầng lớp nhân dân Thông qua việc đọc sách, báo tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, góp phần vào việc cải tạo, giáo dục tr tưởng các tầng lớp nhân dân ở những vùng, mới giải phóng, phục vụ đắc lực cuộc cách mạng tư tưởng và văn hoá ở nước ta

Trong những năm thực hiện đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa và thực

hiện những nhiệm vụ kinh tế - xã hội của kế hoạch 5 năm lần thứ I (1976-1980), kế hoạch 5 năm lần thứ II (1981-1985), ở các địa phương miền Nam, các thư viện

tỉnh, thành không ngừng củng cố, tăng cường vốn tài liệu, ổn định tổ chức, mở rông hoạt động, đáp ứng nhu cầu sách, báo của nhân dân Những cố gắng không ngừng của các thư viện đã tạo điều kiện thuận lợi cho các tầng lớp nhân dân lao động sử dụng sách, báo cách mạng nâng cao trình độ chính trị, văn hoá, khoa học áp dụng vào công tác, đời sống và sản xuất Vượt qua những khó khăn ban đầu do

mới được thành lập sau một cuộc chiến hơn hai chục năm, các thư viện tỉnh, thành

phố ở miền Nam đã đứng vững, đi lên, góp phần đáng kẻ vào những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực khôi phục và phát triển kinh tế, cải tạo quan hệ sản

xuất, phát triên văn hoá, giáo dục, y tế

Tir nim 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện đổi mới xây dựng đất nước với nên kinh tế thị truờng theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển thư viện bị ảnh hưởng rất nhiều do cơ chế quản lý kinh tế thay đổi khi nhà nước xóa bỏ chế độ bao cấp, thực hiện chính sách khốn trong nơng nghiệp, tự do lưu thông và điều hoà cung cầu lương thực - thực phẩm trên phạm vi cả nước Do chưa chuyển đổi

Trang 11

bộ hệ thống thư viện công cộng gặp nhiều khó khăn, một số nơi hoạt động cầm chừng do thiếu kinh phí bổ sung sách, báo Trước tình hình này, ngày 15-6-1990 *Thông tư liên Bộ Văn hố Thơng tin Thể thao và Du lịch với Bộ Tài chính” số 97 đã ban hành chế độ quản lý tài chính và chính sách đầu tư của Nhà nước đối với các thư viện công cộng Thông tư này đã xác định vai trỏ trung tâm của các thư viện tỉnh, thành và nêu rõ chính sách đầu tư kinh phí đảm bảo cho việc mua sách, báo và phương tiện hoạt động của thư viện

Đầu những năm 1990, những thành tựu và tiến bộ của công cuộc đổi mới đã tạo ra thế và lực mới cho các ngành trong đó có thư viện Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều Chỉ thị, nghị quyết về văn hóa văn nghệ, trong đó có đề cập và chỉ đạo hoạt động sách báo, thư viện Đặc biệt trong thời gian này Bộ Văn hố Thơng tin đã có chính sách trang bị phương tiện kỹ thuật hiện đại và thực hiện tin học hoá cho các thư viện tỉnh, thành phố Từ năm 1992, cùng với các tỉnh, thành trong cả nước, thư viện tỉnh, thành phố ở các địa phương miền Nam lần lượt được cung cấp máy vi tinh và đảo tạo người làm máy tính Đến hết năm 1994, toàn bộ các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam đã kết nối được mạng thông tin với Thư viện Quốc gia Việt Nam và các tỉnh, thành trong cả nước Cho đến nay, việc áp dụng công nghệ thông tin được thực hiện ở hầu hết các hoạt động trong thư viện như: xử lý thông tin, tìm tin, làm thư mục, quản lý bạn đọc, các dịch vụ đầu ra của thư viện

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ

Ngày 5 tháng 11 năm 1977 Bộ trưởng Bộ Văn hoá và Thông tin có quyết định số 172 VH-QĐ ban hành bản "Quy chế tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương" Trong Quy chế tại này quy định về chức năng và nhiệm vụ của thư viện tỉnh, thành phố như sau: [4]

Trang 12

- Thư viện tỉnh, thành phố có trách nhiệm dùng sách báo, tài liệu tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin, các đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, phổ biến những kiến thức về khoa học kỹ thuật, giáo dục con người xã hội chủ nghĩa, phục vụ cho phát huy truyền thống, phát triển kinh tế và văn hoá của địa phương, góp phần vào sự nghiệp xây dựng nền văn hoá mới của dân tộc

- Đối tượng phục vụ của thư viện tỉnh, thành phố là tằng lớp nhân dân và cán bộ các ngành, các giới ở địa phương Thư viện phải đặc biệt chú trọng phục vụ những cơ quan lãnh đạo của Đảng và chính quyền, những tổ chức chuyên môn những người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy và chỉ đạo sản xuất, dần dần coi đó là thành phần chính trong đối tượng phục vụ

- Các thư viện tỉnh, thành phố phải chuẩn bị tiến dần lên thành thư viện khoa học tổng hợp nhằm phát huy tác dụng mạnh mẽ hơn nữa vào đời sống chính trị, kinh tế và văn hoá ở địa phương, phục vụ sản xuất và nghiên cứu khoa học Mỗi

thư viện phải theo từng bước vững chắc cải tiến và nâng cao chất lượng các mặt cơ:

cấu tổ chức, cơ sở vật chất và phương thức phục vụ tương ứng với số lượng những, người đọc có trình độ nghiên cứu về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên và kỹ thuật ngày càng cao

Một trong những nhiệm vụ quan trọng đó là:

Thư viện tỉnh, thành phó phải tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng thư

viện

~ Đảm bảo cho người đọc được dùng sách báo, tài liệu tại phòng đọc của thư

viện và được mượn về nhà

- Tuyên truyền giới thiệu sách báo bằng các hình thức thông tin thư mục và hướng dẫn tra cứu, phát huy triệt dé nội dung vốn sách báo phục vụ các nhiệm vụ trước mắt và lâu đài của địa phương

~ Phục vụ một cách cụ thể, kịp thời những tổ chức nghiên cứu hay sản xuất, chủ yếu về nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp, những cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn thuộc các ngành ở địa phương, tích cực đưa sách báo đến phục vụ các vùng kinh tế mới

Trang 13

~ Thu thập tàng trữ các sách báo, tài liệu về các bộ môn tri thức đáp ứng yêu cầu lãnh đạo chính tri, yêu cầu của sự nghiệp giáo dục, của cách mạng khoa học kỳ thuật, cách mạng tư tưởng và văn hoá phủ hợp với những đặc điểm về thiên nhiên, kinh tế, văn hoá của địa phương Chú ý bổ sung các sách báo, tài liệu có liên quan đến ngành kinh tế chủ yếu của địa phương mà chưa có thư viện chuyên ngành phục vụ Tăng tỷ lệ những loại tài liệu có giá trị phục vụ sản xuất và nghiên cứu khoa học Thư viện được hưởng chế độ cung cấp ưu tiên các loại sách xuất bản trong nước do Bộ Văn hoá ban hành (Quyết định số 15/VH-QÐ ngày 7-2-1972)

~ Được thu nhận các loại tài liệu xuất bản của địa phương theo chế độ lưu chiểu dành cho từng địa phương và có trách nhiệm tàng trữ lâu dài Được thu nhận những bản sao tài liệu tổng kết các phong trào cách mạng, bản sao các chỉ thị, nghị quyết của Đảng bộ, chính quyền khi đã qua thời gian bảo mật Được thu nhận bản sao các khoá luận của học sinh các trương đại học ở địa phương Thu thập thật đầy đủ và tàng trữ lâu dài các loại tài liệu địa chí bao gồm các loại tài liệu in hoặc viết tay, các tài liệu Hán, Nôm có liên quan đến địa phương

Thư viện miền núi có nhiều dân tộc phải xây dựng và tàng trừ lâu dài vốn sách, tài liệu bằng chữ của các dân tộc ít người cư trú ở tỉnh mình

- Bổ sung có chọn lọc những sách, báo của nước ngoài có nội dung liên quan đến đặc điểm và yêu cầu của địa phương đặc biệt là những sách báo về khoa học kỹ thuật sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp

- Các thư viện thành phố đảm nhiệm việc bổ sung sách, báo cho các thir viện chỉ nhánh theo đúng tính chất và nhiệm vụ của từng nơi

Là trung tâm hướng dẫn nghiệp vụ thư viện tỉnh, thành phó

~ Trở thành thư viện kiểu mẫu về nghiệp vụ, kỹ thuật và thường xuyên tổng kết, phổ biến kinh nghiệm để nâng cao chất lượng công tác

- Hướng dẫn giúp đỡ nghiệp vụ, kỳ thuật và thường xuyên phối hợp hoạt động với các thư viện huyện, thị, khu phó, quận, thư viện thiếu nhi, thư viện thuộc các ngành, các giới: tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ thư viện ở địa phương

1.2 Hoạt động thư mục và vai trò của hoạt động thư mục trong các thư viện

Trang 14

1.2.1 Hoạt động thư mục

1.2.1.1 Khái niệm

Hoạt động thư mục đồng nghĩa với công tác thư mục và sự nghiệp thư mục, là lĩnh vực hoạt động thông tin tài liệu nhằm thoả mãn nhu cầu về thông tin thư

mục

Thông tin thư mục chính là thông tin về các tài liệu được tổ chức và sử dụng trong xã hội nhằm mục đích thông báo về tài liệu, cách tìm tài liệu, tuyên truyền

và giới thiệu tài liệu có chọn lọc

Nói cách khác hoạt động thư mục là hoạt động đảm bảo mọi khía cạnh từ

việc phát hiện, hình thành đến thoả mãn nhu cầu thông tin thư mục

Hoạt động thư mục thể hiện ở quá trình biến đổi thông tỉn tài liệu thành các dòng thông tin cấp hai và cấp ba do các thư viện, cơ quan thông tin, các nhà xuất bản thực hiện; thông tin thư mục được chế biến cho phù hợp với nhu cầu của người sử dụng và đưa thông tin thư mục đến người dùng tin và tổ chức sử dụng chúng

'Với mục đích hỗ trợ, giúp đỡ cho các ngành khoa học, kinh tế, giáo dục, sản xuất và các lĩnh vực khác trong đời sống xã hội, hoạt động thư mục tồn tại trong

tất cả các loại hình thư viện không phụ thuộc vào cơ quan chủ quản, thành phần

bạn đọc, khối lượng tài liệu của thư viện

Trong thư viện và các cơ quan thông tin, hoạt động thư mục là một mảng hoạt động rất đa dạng phong phú và khá hấp dẫn

1.2.1.2 Cấu trúc của hoạt động thư mục

Hoạt động thư mục có cấu trúc bao gồm_5 yếu tố (hợp phần) chính sau

~ Chủ thể của hoạt động Khách thể của hoạt động

Quá trình biên soạn, phục vụ thư mục ~ Các phương tiện của hoạt động thư mục ~ Các kết quả của hoạt động thư mục

Trang 15

CAC KET QUA [p> Fk CHU THE CÁC PHƯƠNG Tụ k——————y QUÁ TRÌNH Á TRÌ

Trong sơ đồ này, mũi tên hai chiều biểu hiện quan hệ tương tác lẫn nhau

giữa các yếu tố cầu thành hoạt động thư mục Vị trí trung tâm của hoạt động thư

mục chính là chủ thể của hoạt động Nó giữ vai trò điều phối khi vận hành toàn bộ hoạt động thư mục tại các thư viện, cơ quan thông tin

~ Chủ thể của hoạt động: là cán bộ thư viện - thư mục, các cá nhân, tập thể

dành thời gian trực tiếp hoạt động thư mục Chủ thể là người xác định mục đích hoạt động, từ đó sẽ lựa chọn đối tượng đề tác động, tổ chức các quá trình của hoạt động kết hợp với các phương tiện hoạt động để cuối cùng thu lại được kết quả như

mong muốn

~ Khách thể của hoạt động: là đối tượng sử dụng bao gồm người dùng tin

trực tiếp sử dụng sản phẩm và dịch vụ thư mục dé thoả mãn nhu cầu tìm hiểu tri

thức của mình Bên cạnh đó còn có người dùng tin tiềm năng mà hoạt động thư mục phải khai thác

~ Quá trình biên soạn và phục vụ thư mục:

Biên soạn thư mục là quá trình sản xuất ra các sản phẩm thư mục như: thông,

báo sách mới, danh mục, thư mục chuyên đẻ, thư mục nhân vật, thư mục địa chí,

thư mục toàn văn, thư mục bài trích báo tạp chí Mỗi loại thư mục có phương, pháp biên soạn riêng, có giá trị sử dụng riêng Nhưng giá trị chung và lớn nhất của các loại thư mục này là khai thác tối đa nguồn tài liệu có trong thư viện, đáp ứng nhu cầu tin của người sử dụng

Phục vụ thư mục là quá trình triển khai các phương tiện, sản phẩm như: các bản thư mục, hệ thống mục lục truyền thống và hiện đại, hệ thống mục lục bài

trích báo tạp chí, kho tài liệu tham khảo tra cứu, hồ sơ trả lời câu hỏi để phục vụ

Trang 16

phẩm và sự phong phú về yêu cầu của người sử dụng sẽ tạo nên nhiều hình thức

phục vụ thư mục khác nhau tại các thư viện

~ Các phương tiện mà người cán bộ thư mục sử dụng trong các quá trình của hoạt động thư mục bao gồm: các phương pháp hoạt động thư mục, các kênh

sản xuất, cung cấp thông tin cho người dùng tin và các phương tiện kĩ thuật

~ Các kết quả của hoạt động thư mục: là hợp phần cuối cùng của cơ cấu hoạt động thư mục Kết quả có thoả mãn được đầy đủ hay không nhu cầu về thông tin thư mục của người dùng tin chính là mục đích cuối cùng của hoạt động Do đó

để đánh giá chất lượng và sự tồn tại của hoạt động thư mục thì không thê thiếu yếu tố kết quả

Các hợp phần này không tồn tại độc lập mà trái lại có mối quan hệ hữu cơ, ràng buộc, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau Sự tác động vào một yếu tố sẽ kéo theo sự thay đổi của các yếu tố khác dẫn đến toàn bộ hoạt động biến chuyền Chính vì vậy, muốn hoạt động thư mục phát triển có hiệu quả cần có sự tác động thích hợp vào các hợp phần và đặc biệt là phải có sự kết hợp đồng bộ giữa chúng

Hoạt động thư mục là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin thư mục của người dùng tin Do đó, đối tượng sử dụng thông tin thư mục sẽ là tiền đề để tổ chức hoạt động thư mục Nhu cầu thông tin của con người là nhu cầu không thể

thiếu trong một xã hội phát triển Giữa một khối lượng thông tin, tri thức không lồ,

các sản phẩm, dịch vụ thư mục sẽ tiết kiệm được thời gian và công sức của người dùng tin, cung cấp những thông tin thiết thực, phù hợp với yêu cầu của họ Nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ thư mục hiện nay thường rất đa dạng, chuyên sâu, điều đó chính là hướng phát triển của quá trình biên soạn và tổ chức phục vụ thư

mục

Với việc biên soạn các bản thư mục, người sử dụng có thẻ được thoả mãn nhu cầu thông tin đa đạng, ở mức độ nông hay sâu phục vụ việc học tập, nghiên cứu, nâng cao tri thức của mình Các bản thư mục thông báo sách mới giúp người phục vụ tra cứu thư mục giới thiệu những thông tin cập nhật cho người sử dụng

Thư mục địa chí, chuyên đề là cơ sở để trả lời các loại câu hỏi về dữ kiện đề tài,

Trang 17

ứng câu hỏi của người sử dụng không những về yếu tố thư mục mà còn có thể

cung cấp thông tin toàn bộ nội dung tài liệu

Biên soạn thư mục được tô chức tốt là cơ sở để triển khai phục vụ thư mục

Các thông báo về tài liệu mới nhập vào thư viện, cơ quan thông tin, các tổng quan tài liêu, tổ chức các ngày thông tin, triển lãm là những sản phẩm và phương tiện để tổ chức phục vụ thông tin không phân biệt, không theo yêu cầu, đảm bảo thông tin thư mục rộng rãi cho mọi đối tượng người dùng tin Thư mục chuyên đề và các danh mục dùng đề phục vụ thông tin phân biệt, theo yêu cầu cho từng nhóm người dùng tin với những yêu cầu nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi khác nhau nhưng có cùng trình độ, hoạt động trên cùng một lĩnh vực hoặc cá nhân là những nhà quản 1í, lãnh đạo cấp cao nghiên cứu chuyên sâu về một vấn đề nhất định Hay việc tổ chức hệ thống mục lục truyền thống như mục lục phân loại, chữ cái, trích báo tạp chí và hệ thống mục lục đọc bằng máy cũng đã tạo ra những phương tiện hữu ích để phục vụ tra cứu cho người dùng tin

Quá trình biên soạn, phục vụ thư mục chỉ có thể đạt được hiệu quả khi sử

dụng các phương tiện của hoạt động thư mục Ví dụ, phương pháp để biên soạn thư mục gồm: phương pháp phân tích chung vẻ tài liệu để làm rõ đề tài nghiên cứu, mục đích, ý nghĩa của tài liệu với người sử dụng và phương pháp tổng hợp xác định đối tượng của bản thư mục để lựa chọn tài liệu theo tiêu chuẩn đã có Các phương pháp để phục vụ thư mục gồm : phương pháp tiếp nhận yêu cầu và trả lời yêu cầu, phương pháp tìm kiếm tài liệu, phương pháp thông báo tài liệu, giới thiệu tài liệu Các phương tiện máy móc, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại cũng góp phần nâng cao chất lượng của quá trình biên soạn, phục vụ thư mục

Kết quả của hoạt động thư mục là yếu tố để đánh giá toàn bộ hoạt động Kết quả xuất hiện sau khi tiền hành phục vụ tra cứu và phục vụ thông tin thư mục Một kết quả tốt, đáp ứng và thoả mãn được nhu cầu của đối tượng sử dụng sản phẩm và

dịch vụ thư mục sẽ thúc đây hoạt động tiếp tục phát huy đề đạt kết quả tốt hơn

nữa Ngược lại, một kết quả không tốt, không đáp ứng được, hoặc đáp ứng được không nhiều yêu cầu của đối tượng sử dụng đưa ra sẽ giúp thư viện, cơ quan thông,

Trang 18

Trong hoạt động thư mục tại các thư viện, cơ quan thông tin, vai trò của người cán bộ thư mục rất quan trọng Họ chính là chủ thể của hoạt động, là nhân tố tích cực tác động để các yếu tố cấu thành hoạt động có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ tạo nên chất lượng của hoạt động thư mục Hoạt động này phát triển theo chiều hướng tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào phẩm chất, trí thức khoa học và các kỳ năng nghề nghiệp của cán bộ thư mục

Việc ghi nhớ các yếu tố của thông tin thư mục, hay việc xác định những mối quan hệ khác nhau cơ bản giữa hiện thực xung quanh, giữa con người và tài liệu để biên soạn hay phục vụ thư mục đòi hỏi người cán bộ thư mục phải có những phẩm chất: trí nhớ nghề nghiệp và khả năng nhận thức thế giới xung quanh qua các tài liệu

Tri thức khoa học cơ bản như triết học, chính trị, lịch sử, tâm lí, giáo dục của cán bộ thư mục sẽ là cơ sở, nền tảng cho nghiên cứu các lĩnh vực chính trị - xã hội Trí thức tâm lí sư phạm cần thiết cho việc nghiên cứu đáp ứng và hình thành các nhu cầu thông tin Như vậy hoạt động thư mục của thư viện thể hiện được sự tích cực, chủ động của mình, nhất là đối với nhóm người đọc tiềm năng Với những kiến thức khoa học từ các ngành giáp ranh như thông tỉn học, thư viện học sẽ giúp họ nắm được các phương pháp để biên soạn, phục vụ thư mục, sử dụng các phương tiện hiện đại

Các kĩ năng mô tả thư mục, sử dụng các ấn phẩm tra cứu, sử dụng bảng phân loại, sử dụng hệ thống tìm tin truyền thống và hiện đại là các kĩ năng không thể thiếu giúp cán bộ thư mục tạo ra các sản phẩm, phương tiện từ đó tiến hành tổ chức phục vụ một cách có hiệu quả, đem lại kết quả tốt và tạo ra phản ứng tích cực của người sử dụng thư viện

Trang 19

2.1.2 Vai trò của hoạt động thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phó ở miền Nam

Hoạt động thư mục ra đời do nhu cầu khách quan của sự phát triển xã hội Ngay khi có mối quan hệ tài liệu và người dùng tin thì cũng đồng thời xuất hiện thông tin thư mục "người trung gian" trong mối quan hệ này, giúp người dùng tin

chọn lọc, lựa chọn thông tin cho hoạt động của mình

'Nhu cầu thông tin, nhu cầu tài liệu, là nhu cầu cấp thiết của con người trong hoạt động nghiên cứu khoa học, học tập và sản xuất Trong quá trình hoạt động, của mình, họ luôn hướng vào việc tìm kiếm thông tin và những tài kiệu cần thiết Với sự phát triển, bùng nỗ thông tin hiện nay không một người nào có thể nắm được toàn bộ lượng thông tin, tài liệu hiện có Do đó, hoạt động thư mục đóng vai trò tích cực trong việc hỗ trợ, cố vấn giúp người dùng tin /m và lựa chọn những

thông tin cần thiết

Hơn nữa, sự phát triển hết sức đa dạng về hình thức và phong phú về nội dung tài liệu đã tạo ra một tâm lý rất hoang mang khi tiến hành tìm kiếm tài liệu của người dùng tin Nên hoạt động thư mục chính là trợ thủ đắc lực khắc phục hàng rào thông tin, tạo sự thuận lợi, phù hợp giữa tài liệu và người đùng tin, rút ngắn thời gian tra tìm tài liệu, cập nhật thông tin khoa học mới nhất, thúc diy các quá trình triển khai khoa học, văn minh và tiền bộ của loài người

Bởi vậy, hoạt động thư mục nói chung cũng như hoạt động thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam đóng vai trò rất quan trọng trong việc đáp

ứng yêu cầu về thông tin tài liệu

Trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã xác định cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn là một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trước yêu cầu rút ngắn thời gian tiến hành cơng nghiệp

hố, hiện đại hoá, đầy lùi nguy cơ tụt hậu về kinh tế, sớm đưa đất nước ra khỏi tình

Trang 20

hiện đại hố nơng nghi: lau dai Ii „ nông thôn thời kỳ 2001-2010" với mục tiêu tổng quát và

ây dựng một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả và bèn vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu; xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, công bằng, dân chủ, văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày càng hiện đại" [1]

Đứng trước tình hình đó, nhu cầu thông tin về chính trị, kinh tế, khoa học kỹ

thuật mới, hiện đại của nhân dân trong cả nước nói chung và trong các tỉnh, thành

ở miền Nam nói riêng ngày càng cấp bách Chính vì vậy, việc tổ chức hoạt động, thư mục ở các thư viện là việc làm hết sức cần thiết Với các bản thư mục thông, báo sách mới giúp người dùng tin nhanh chóng tiếp nhận những thông tin về tài liệu mới, kịp thời nắm vững đường lối, chủ trương cơng nghiệp hố, hiện đại hoá địa phương của Đảng và Nhà nước Cũng thông qua các bản thư mục này phổ biến những tư tưởng tiến bộ, chống lại những khuynh hướng sai lầm, những quan điểm lạc hậu, phản động, tuyên truyền, giáo dục tưởng, giáo dục văn hoá, nâng cao dân trí cho nhân dân trong tỉnh, thành Các bản thư mục, thông tin chuyên đề tuyên truyền những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, góp phần bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật, nâng cao tay nghề, ứng dụng công nghệ mới và tiến bộ khoa học vào sản xuất xây dựng nền sản xuất hàng hoá trong từng địa phương Bằng việc sử dụng những thông tin khoa học chuyên sâu vẻ từng lĩnh vực sẽ giúp các tỉnh, thành phố phát triển kinh tế mũi nhọn của địa phương mình: hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến như: lúa gạo, cây ăn quả ở đồng bằng sông Cửu Long; cao su ở Đông Nam Bộ; nuôi trồng thuỷ sản ở các tỉnh ven biển và đồng bằng sông Cửu Long Thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý là công cụ hỗ trợ các đồng chí lãnh đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố và các ban ngành đoàn thể trong tỉnh, thành tiếp xúc với những thông tin được xử

lý cao, mang tính thời sự về thị trường, kinh tế, xã hội trong tỉnh và trong cả nước

Những thông tin này giúp họ ra quyết định, đề ra đường lối phát triển kinh tế - xã

Trang 21

Các sản phẩm và phương tiện thông tin thư mục tại thư viện được tổ chức phục vụ tốt sẽ thúc đây bước phát triển của các ngành khoa học, đưa lý thuyết đi vào thực tiễn, áp dụng nhanh những thành tựu khoa học hiện đại vào đời sống và sản xuất góp phần xây dựng và phát triển địa phương mình

Hiện nay các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam đang tàng trữ một lượng,

sách báo, tài liệu rất lớn Vốn tài liệu của các thư viện có từ trên 23 nghìn đến trên

500 nghìn bản sách Thư viện có lượng sách ít nhát là Thư viện tỉnh Bình Phước có 23.315 bản và thư viện có lượng sách nhiều nhất là Thư viện TP Hồ Chí Minh

có trên 500.000 bản Tại các thư viện lưu trữ phần lớn các loại báo, tạp chí trong, nước, một số nơi có báo, tạp chí ngoại văn Người dùng tin của thư viện phần lớn là nhóm người dùng tin đại chúng, trình độ văn hoá, ngoại ngữ và tin học chưa cao Với khối lượng tài liệu quá lớn, để người dùng tin có thể tìm, lựa chọn những,

tài liệu quan trọng nhất, tốt nhất phù hợp voi van dé ho quan tâm thì thư mục sẽ là

công cụ hữu hiệu nhất Các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư mục là trung gian định hướng, giới thiệu để người dùng tin tìm đúng và đủ thông tin tài liệu, không lệch hướng với mục đích của đối tượng và đường hướng phát triển của đắt nước

Tóm lại, hoạt động thư mục là một trong những cơ sở để đánh giá chất lượng hoạt động của các thư viện nói chung và các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam nói riêng Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam trong thời kỳ đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá địa phương và đất nước hiện nay càng trở nên cấp thiết và vô cùng quan trọng Để

giải quyết thật tốt vấn đề này cần khảo sát, nghiên cứu, phân tích những mặt đã

làm được và những mặt chưa làm được của công tác thư mục ở các thư viện, trên

cơ sở đó đề xuất phương hướng, giải pháp để hoạt động thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam ngày càng phát triển, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng tin và dé các thư viện thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của một

thư viện đứng đầu trong hệ thống thư viện của toàn tỉnh, thành

1.3 Người dùng tin và nhu cầu sử dụng thư mục trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam

Trang 22

hướng cho hoạt động của các cơ quan thông tin thư viện nói chung, trong đó đặc biệt là trong quá trình tạo ra các sản phẩm và dịch vụ [22]

Tìm hiểu người dùng tin và nhu cầu sử dụng thông tin thư mục của họ là cơ sở định hướng, phát huy những thành tựu, khắc phục những yếu kém trong hoạt động thư mục tại các thư viện, để cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thư mục thích hợp cho họ

Việc tìm hiểu người dùng tin trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miễn Nam và xác định nhu cầu thông tin thư mục của họ được nghiên cứu thông qua phiếu điều tra hoạt động thư mục dành cho các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam và

phiếu điều tra nhu cầu sử dụng thư mục của bạn đọc

Các phương pháp nghiên cứu trên xác định được số lượng, thành phần người sử dụng thư mục tại các thư viện tỉnh, thành phố ở miễn Nam, các loại thư mục và hình thức tra cứu thông tin thư mục mà họ sử dụng, đồng thời xác định được mức độ đáp ứng của thông tin thư mục đối với nhu cầu tìm đọc tài liệu của người đọc và mức độ thoả mãn nhu cầu sử dụng thư mục của thư viện với bạn đọc, từ đó đưa ra những giải pháp hoàn thiện hoạt động thư mục để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng thư mục của họ

* Số liệu thống kê số lượng bạn đọc và lượt bạn đọc từng năm từ năm 2000 đến năm 2004 tại các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam được trình bày ở bảng

1

Bảng I: Số lượng bạn đọc và lượt bạn đọc từ năm 2000 - 2004

TỊ Tên Số lượng bạn đọc, Tượt bạn đục T | Thưyện | 2000] 2001 [ 203 | 2MB | 20W | 2008.] 201 | 2003 ] 203 [ 20 T[mncM | man EUOIESLOIELOUIEDDOIREESSIREGLOIEGUIRUIEG 3 | AnGiang | TM 2000| 2100| 283 J T4000 | I50069| Is3000| T6L0iS[ 2935 i|Bs-vin | Sim 304 3301 | 1S0000) 167300 | I3š 7000 4 | me ee san 320 4003| 95306) 101548 | l06057 TET 3 | Rintie | — 08 | sae] sara] ~ Baie | one Tas ó | BnhDumg | — 0 3403| #4389| I2w§| tore | low | Tae + | Bink Phase | T20 33st [ame] aaes [eon | © G00 | 71536 |

Trang 23

“WE ] Nib Thain [eee | T89] 303[ 2H i88 1i|SeTag | TIS[ TS 1s “am

i | Tay Nink 2383 | 1530] 2700) S938 TeLog | “risa | 1s1.000 | ‘96800 “175914 | 221486 “54670 | “353740 | 391665 61994] 3484| 50188 i | Téa Giang | TAN| T6 36 [avian [m2 3i | Vinkitone | TMU[ 8Ð

Số lượng bạn đọc (số thẻ đọc, mượn đã cấp) tại các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam rất lớn Từ năm 2000-2004, nếu tính trung bình số thẻ mỗi năm đã

cấp của các thư viện thì thư viện có số lượng bạn đọc ít nhất là Thư viện tỉnh Kiên

Giang (đã có tới 382 thẻ), thư viện có số lượng bạn đọc nhiều nhất là Thư viện KHTH thành phố Hồ Chí Minh (28.994 thẻ) Hàng năm, số lượng bạn đọc của

phần lớn các thư viện tăng lên không ngừng Căn cứ vào số liệu trên, theo tính toán của chúng tôi, so với năm 2000, trong năm 2004 số lượng thẻ bạn đọc của

Thư viện tinh Bình Dương tăng 2.822 the ban đọc tức là tăng khoảng 470,3%, Thư

viện Bình Phước tăng 2.683 thẻ bạn đọc tăng 157,8%, Thư viện Đồng Nai tăng

216,4%, phần lớn các thư viện khác đều có số lượng thẻ bạn đọc tăng lên từ 2,3%

đến 92,2% Cá biệt có một vài tỉnh số lượng bạn đọc đột biến giảm đi như Thư

viện tỉnh Cà Mau (năm 2003, do di rời trụ sở), Thư viện tỉnh Trà Vinh (năm 2004,

do tách thư viện Nhà văn hoá trung tâm và thư viện Trung tâm thanh thiếu nhỉ)

Số lượt bạn đọc hàng năm của các thư viện cũng tăng lên mạnh mẽ Cùng, với nhu cầu thông tin ngày càng cao của bạn đọc, việc mở rộng hoạt động ở các

thư viện (kho tài liệu, phòng đọc, các địch vụ ) khiến đại đa số các thư viện có số

lượt bạn đọc năm 2000 so với năm 2004 tăng mạnh Ví dụ như: Thư viện KHTH

thành phố Hồ Chí Minh, thư viện các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, An Giang, Tién Giang, Vinh Long va đặc biệt là thư viện tỉnh Cần Thơ

'Nhìn chung, số lượng bạn đọc và lượt bạn đọc ở các thư viện tỉnh, thành phố

ở miền Nam thể hiện sự phát triển và gia tăng không ngừng của người dùng tin tại

các thư viện

Người dùng tin tại các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam bao gồm các đối tượng là cán bộ lãnh đạo, quản lý thuộc các ban ngành của tỉnh, cán bộ giảng

dạy ở các trường, cán bộ chuyên môn ở các cơ sở, công nhân, nông dân, sinh viên,

học sinh phổ thông, cán bộ hưu trí, người làm nghề tự do Họ thuộc nhiều lứa

Trang 24

Dựa vào trình độ, nghề nghiệp có thể chia người dùng tin thành 3 nhóm chính sau:

+ Nhóm người dùng tin là cán bộ lãnh đạo, quản lý: đây là nhóm người dùng tin có đặc điểm lao động trí óc, sáng tạo trong nghệ thuật và khoa học quản Ií, thường xuyên phải ra các quyết định và chịu trách nhiệm về các quyết định Do đó, yêu cầu thông tin của họ phải vừa cập nhật, thời sự, đồng thời lại vừa phải ở diện rộng và diện hẹp Ở diện rộng, họ cần các thông tin về chính trị - xã hội, thi trường, chiến lược, dự báo Ở diện hẹp họ lại đòi hỏi thông tin về lĩnh vực chuyên môn mà họ quản lí Sản phẩm phục vụ phải thân thiện, dễ khai thác và được xử lí cao

+ Nhóm người dùng tin là cán bộ nghiên cứu: gồm cán bộ giảng dạy ở các trường chuyên nghiệp, giáo viên, cán bộ chuyên môn ở các cơ sở Họ là những người lao động trí óc, sáng tạo khoa học, hoạt động mang tính cá thể cao, có tính kế thừa, nhưng có tác động lớn tới kinh tế xã hội Nhu cầu thông tin của nhóm này rất chuyên sâu, có tính thời sự, liên tục và phải là bản gốc

+ Nhóm người dùng tin đại chúng: gồm công nhân viên, sinh viên, học sinh, cán bộ hưu trí, nông dân, nghề tự do Nhóm này rất đa dạng và có nghề nghiệp, trình độ, tuổi tác khác nhau Nhu cầu tin của họ mang tính phổ thông, đa dang va có số lượng lớn

Trang 25

4 100 30,0] 400 HH0 5 250] 5ð] 200 350 6| Binh Duong —— ios} oa] 335] 112] T93 7| Bình Phước 400 S0 200 150 8) Binh Thun T8 Too, 300) #0 9 15,0 25,0| 300 0 180 20) 450 60J 100 100 50] 220 410] 200 200 50] 400] 150 3.0] 150] T00] 200] iso] 15.0] 160] 00, 450] 320 38] 15 | LongAn so} 100 150] 100 200] 300 100] 16} Ninh Thuận s0 30] 200 80 20| 500) 100] s0 30 30, 00] 700] T00 50] l2] 32| TRS| l7, 47 62] 45 143] 205] 10] 23| S0] 215 S0] s0[ 550] 250 s0] 21] Vinh Long 100 75| 300 350

Qua số liệu thống kê trên ta thấy tại các thư viện tỉnh, thành phố ở miền

Nam thành phần người dùng tin là cán bộ lãnh đạo và cán bộ nghiên cứu rất ít (cán

bộ lãnh đạo: từ 1% - 14,35% ; cán bộ nghiên cứu: từ 1% - 15%) Với nhiều thành

phần tham gia sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thư viện như: học sinh, sinh viên, công nhân viên, hưu trí và các thành phần khác nên các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam có đối tượng sử dụng chủ yếu là người dùng tin đại chúng

Thông qua kết quả của quá trình điều tra bằng phiếu điều tra nhu cầu sử dụng thư mục của bạn đọc trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam, chúng ta hãy xem xét nhu cầu thư mục hiện nay và mức độ đáp ứng nó của các thư viện (kết quả điều tra với tổng số phiếu phát ra là 2.100, số phiếu thu về là 1.587 )

* Số liệu thống kê về các loại thư mục người đọc sử dụng ở các thư viện tỉnh, thành phố được trình bày ở bảng 3

`Bảng 3: Các loại thư mục người đọc sử dụng

T “Tổng | Thư mục thần Bị eee The mye “Thư mục Các loại

on d báo

+ | Têntưviện phiếu | - sáchmới n chuyên đỀ đm chí | thự mục khác

Trang 26

thuyế| Số Ss The] SS | hm] SS | im pita} % | phitu | % | phế | % | phiến | % 1 - 9 19] 20/7 63| 685 0 00 15] 163 4] Bac Ligu | 100 24] 24,0 | 5] Bén Tre [ 60 17] 283| 36] 391 7| Binh Phước ssf 32] 552] 24] 261 9] CaN | 86] 40 37.0 64[ 3a] 53I[ 30) 326 97| 37] 381 35} 380 63| 26] 413] 26| 283

T3 | Kiên Giang | sø| gợi HỆ 2| BỊ 2| Bị Bọ Ta] Tâm Đồng ®| TH sa| 2| sa] 2| 22

TẾ| TongAn [| 1s zs| | %3[ 3| 22

16| Ninh Thuận 75] 29| 387) 28] goa] 2| 22| 2| 383 [irlseTamg | %| at] 432) 5s] sos] 7| 34|

Tây Ninh pao} 7p as} DỊ Bọ, 2| 22| af asa Tiên Giang w[ 2| 54| mỊ 33] 4| 43] 3Ì 58 P20) Trả Vinh F8 n| lai 4| s02, 4| a3]

[Zi[Vmhiamg | | ló| m2ị 53] sos] i] it] 2) 228 | Tẩnghẹp | 1887) 573] 361] 729] 459] s8[ 55] 413] 260

Trang 27

* Số liệu thống kê hình thức tra cứu thông tin thư mục người dùng tin dụng ở các thư viện được trình bày ở bảng 4

Bảng 4: Hình thức tra cứu thông tin thư mục người dùng tin sử dụng Sử Tr] TRE TT suy | lang | mnHmuea | oe mÍ se | * rage ne ia CBIV phita [SPE | SS |S | |S thuyê | phiểu | %% | phiểm | % | phiểm | % | phu | % | pMếm| % T[TP.HồChiMih | 92| 24| 261, 19|207| 60|652[ HỊ 120, 6} 63 - 72| 35| 486] 22|306| 15|208| 21] 292] | 153 3 "Ẻ[ gg| 3s] 432] 13} 14s] 37] 420) mf 12s] 12) 13,6 4 100] 70] 70,0) 6] 60) 1] 10] 5s] so] trị 170 5 60| 46| 767| 6| 10ø[ 2] 33, 10] 167] 7] 117 | 6 [ Bình Dương 9| 31] 330] 12] 128) 60| 638 | 1[mZ| SỈ 85 [ “7Ƒ Bình Phước s8| 44|7S9[ 8] i3s] 0| 00| 4] 69] 6| 03 rs 7Í 41/377] 4p is] 14] 197] 14] 19,7] 7| 99 9 86] 50] 58,1 9Ì 10SỈ 7] 81 81] 19] 22.1 10 6| 29] 453] 16] 250] 43] 672] 13] 203] 12] 188 11 | Đồng Nai 97| 39| 402 175| 10|103| 23] 23,7] 20| 206 12 Đồng Tháp 63] 30| 476[ 10, 1s9[ 4] 63[ 16] 254] l0[ 159 13 | Kign Giang 60] st] sso{ 18] 300/ 0] oof 15] 250] 16] 267 14 | Tâm Đồng 4g| 38| 7702| 6|lzs[ 0] oof 2| 4,2] s| 104 15 | Tong An ss} 29| s00 iss} 6] 103] 18] 310] 6| 103 16 | Ninh Thuận 7S| 37|493| 16|2l4| 3| 40| 12] 160] 27] 360 9s[ 57| 600| 26] 274) 25] 263) 12|126| 11] 116 40] 21] s2s{ 1] zs[ 0] oof mf 27s] 1s} 375 os] sif 520[~ 9] 92{ 10] 102] 17] 173] 1s] 153 so} 44] sso} is} iss} 13] 163] 9] 113] 0| 00 ss} se] 636; 27|307| 3| 34|{ i] ii] 6| 68 1ss7| 861] 54,3) 279] 17,6] 313] 19,7] 243] 15,3] 236] 14,9 Qua diéu tra tai người dùng tin có thể

các thư viện tỉnh, thành phố ở miễn Nam cho thấy, một

sử dụng nhiều hình thức tra cứu thông tin thư mục Đối

Trang 28

Thư viện Bình Dương, các thư viện khác người dùng chủ yếu đều tra cứu bằng hệ thống mục lục (nơi ít nhất cũng trên 40%, nhiều nhất lên tới 85%) Tiếp theo hình thức tra cứu này mới đến các hình thức tra cứu khác như tra bằng máy (19,7%), tra cứu bằng các bản thư mục (17,6%), các triển lãm sách (15,3%), chi dẫn trả lời của cán bộ thư viện (14,9%) Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Cần Thơ, Vũng Tau 1a những thành phố phát triển ở miền Nam, do đó đời sống và dân trí cao hơn so với các tỉnh bạn Đây cũng là những tỉnh tập trung nhiều trường đại học, trung học chuyên nghiệp trên địa bàn Chính vi vay, tỷ lệ người dùng tin sử dụng máy để tra cứu thông tin thư mục ở các thư viện này rất cao, trong khi ở các thư viện khác lại rất thấp Thông qua kết quả điều tra cho thấy, có những thư viện hình thức tra cứu trên máy tính không hÈ phát triển như Bạc Liêu, Bình Phước, Kiên Giang, Lâm Đồng, Tây Ninh

* Số liệu thống kê mức độ đáp ứng của thông tin thư mục với nhu cầu tìm đọc tài liệu của người đọc được trình bay 6 bang 5

Trang 29

15[ Đ| %6 27[— MỊ sa | 95 45 474 42 46 48,4 —] 40 29 T25 25 10 25,0 T9[ Tiến Ging 3g} 74] 755 20) 2] s4 30] a Vinh mỊ 9} a3) 0] 0) ar} %8 zi| Vinhtone [ mỊ ø| sa iif a) 455 Ténghop | 18] 9923| 6s 39|— S8] 336

Tổng hợp số liệu điều tra tại các thư viện có thẻ thấy mức độ đáp ứng của

thông tin thư mục với nhu cầu tìm đọc tai liệu của người đọc như sau: có đáp ứng được chiếm tỷ lệ 62,5%, không đáp ứng được 3,9% và đáp ứng được rất ít chiếm 33,6% Cụ thể ở các thư viện ngoài Cần Thơ, Bình Dương, Tây Ninh, Bến Tre, Đồng Tháp, Tiền Giang có trên 70% ý kiến cho rằng thông tin thư mục đáp ứng được nhu cầu tìm đọc tài liệu của người đọc, còn các thư viện khác chỉ chiếm tỷ lệ từ 47,7% đến 69,4% Riêng Thư viện Bình Phước, ý kiến đánh giá thông tin thư mục đáp ứng rất ít nhu cầu của người dùng chiếm tỷ lệ khá cao (51,7%) Từ những số liệu thống kê này có thể thấy, chất lượng của thư mục mới chỉ đạt ở mức trung bình

* Số liệu thống kê mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thư mục của thư viện với bạn đọc được trình bày ở bảng 6

Bảng 6: Mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thư mục của thư viện với bạn đọc

TT vue Tings | Cher dip img Dip toga

Trang 30

3 44 ï 60 16| Ninh Thuận mS 17] See Teas | | 6 Ts) tay Ninh + T35 lo[TinGmg %| 7| 4| 5o 21 | Vĩnh Long 88] 2 " 1587 93 |

Hiệu quả của hoạt động thư mục thể hiện ở mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thư mục của thư viện với bạn đọc Qua điều tra ở các thư viện, phần lớn ý kiến đều cho rằng thư viện chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu sử dụng thư mục của bạn đọc Tổng hợp ý kiến tại các thư viện cho thấy mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thư mục của thư viện với bạn đọc như sau: chưa đáp ứng chiếm 5,8%, đáp ứng đủ chiếm 28,2% và đáp ứng một phần chiếm 64% Điều đó chứng tỏ hiệu quả của hoạt động này ở các thư viện chưa cao

* Nhận xét, đánh giá nhu cầu sử dụng thư mục của người dùng tin trong

các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam

- Số lượng người dùng tin nói chung ở các thư viện ngày càng phát triển Hàng năm lượng thẻ đọc, mượn đã cấp và lượt bạn đọc đến thư viện tăng lên rõ

rệt

~ Người sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của thư viện chủ yếu là nhóm người dùng tin đại chúng Họ gồm nhiều thành phần: công nhân viên, nông dân, học sinh, sinh viên, hưu trí , thuộc nhiều lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp khác nhau Nhu cầu thông tin của họ mang tính phổ thông, đa dạng và có số lượng lớn

~ Thư mục chuyên đề và thư mục thông báo sách mới là những loại thư mục được người dùng tin sử dụng nhiều nhất Các thư viện chủ yếu là phục vụ nhóm người dùng tin đại chúng, nên việc sử dụng 2 thư mục này thẻ hiện đúng đặc điểm nhu cầu tin của họ, giúp họ nhanh chóng tìm đọc tài liệu cần thiết để học tập, giải trí và nâng cao trình độ

~ Người dùng tin ở các thư viện phần lớn đều sử dụng hình thức tra cứu thông

Trang 31

thành phố lớ

Thơ, Bình Dương, Vũng Tàu, người dùng có khả năng sử dụng máy để tra cứu

p trung nhiều trường đại học như: thành phố Hồ Chí Minh, Cần

thông tin thư mục, thì ở các thư viện khác hình thức tra cứu này được sử dụng rất

it

- Theo két quả điều tra về mức độ đáp ứng của thông tin thư mục đối với nhu cầu tìm đọc tài liệu của người đọc và mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng thư mục của thư viện với bạn đọc cho thấy, chất lượng của thư mục mới chỉ đạt ở mức trung bình và hiệu quả hoạt động thư mục ở các thư viện chưa cao

Tóm lại, với số lượng người dùng tin, nhu cầu của người dùng tin và những, đánh giá về chất lượng, hiệu quả hoạt động thư mục hiện nay của người sử dụng

như đã nêu ở trên, cần tiếp tục xem xét thực trạng hoạt động thư mục tại các thư

Trang 32

CHƯƠNG 2

THUC TRANG HOAT DONG THU MUC TRONG CAC THU VIEN TI

THANH PHO 6 MIEN NAM

2.1 Bộ phận thư mục và cơ sở vật chất kỹ thuật trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam

2.1.1 Bộ phận thư mục

Trong 21 thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam được khảo sát thì toàn bộ các thư viện đều tổ chức hoạt động thư mục tại thư viện mình Tuy nhiên, khơng phải tồn bộ các thư viện đều tổ chức bộ phận chuyên trách làm công tác thư mục

Các thư viện có bộ phận thư mục chuyên trách gồm Thư viện Khoa học tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thư viện tỉnh Đồng Nai, Tây Ninh, Sóc Trăng, Vĩnh Long Tại các thư viện này, bộ phận thư mục thường được gọi là phòng thông tin tư liệu hay phòng thông tin thư mục Đây là bộ phận chịu trách nhiệm chính về nội dung hoạt động thư mục và thực hiện các nhiệm vụ cơ bản như:

- Lập kế hoạch hoạt động thư mục cho từng năm, từng thời kỳ, giai đoạn nhất định

- Biên soạn và xuất bản các tài liệu thư mục như thư mục chuyên để, thr mục thông báo sách mới, thư mục địa chí, thư mục nhân vật

- Phối hợp với phòng xử lý tài liệu và phòng phục vụ bạn đọc tổ chức bộ máy tra cứu thư mục cho phủ hợp với thư viện và thuận tiện cho việc sử dụng

- _ Tổ chức thông tin thư mục theo chuyên đề cho những nhóm bạn đọc nhất định và tổ chức thông tin thư mục rộng rãi cho đông đảo bạn đọc Việc tổ chức thông tin thư mục chủ yếu phục vụ cho bạn đọc rộng rãi như tổ chức nói chuyện chuyên đề, giới thiệu tài liệu mới, triển lãm sách

- Thực hiện tra cứu thư mục và trả lời mọi yêu cầu của bạn đọc được chuyển đến từ phòng phục vụ bạn đọc

Trang 33

công tác chuyên môn, nhưng vẫn đảm bảo nội dung và nhiệm vụ của hoạt động

thư mục

Thực tế ở các thư viện tỉnh, thành phố phía Nam cho thấy, hoạt động thư mục được tổ chức phối hợp cả hai hướng: tập trung và phân tán

Đối với các thư viện có bộ phận thư mục chuyên trách, hoạt động thư mục có một bộ phận chịu trách nhiệm chính, tập trung được nhân lực và kinh phí đẻ tổ chức hoạt động với quy mô lớn, nhỏ theo kế hoạch của bộ phận mình Các thư viện này hoạt động chủ yếu theo hướng tập trung nhưng có phối hợp với hướng phân tán như: sử dụng các cơ sở dữ liệu sách, báo của thư viện, các kết quả xử lý

nội dung và hình thức tài liệu của cán bộ chuyên môn, hoặc phục vụ tra cứu thư

mục bằng những câu trả lời gián tiếp thông qua các cán bộ phòng phục vụ bạn đọc Còn đối với các thư viện chưa có bộ phận thư mục riêng, thiên về hoạt động theo hướng phân tán Hoạt động thư mục ở các thư viện này có sự tham gia của các phòng, ban khác Việc lập kế hoạch hoạt động do ban giám đốc hoặc phụ trách các phòng không chuyên trách đề ra và được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ kiêm nhiệm Một số hoạt động như tra cứu thư mục, nghiên cứu nhu cầu thư mục được tiến hành trực tiếp ở phòng đọc, phòng mượn Công việc biên soạn thư mục, triển lâm giới thiệu tài liệu sẽ do phòng nghiệp vụ, thông tin tuyên truyền đảm nhiệm Mặc dù hoạt động theo hướng phân tán, tức là chưa thành lập bộ phận riêng phụ trách hoạt động thư mục, nhưng các thư viện này cũng chú ý kết hợp với hướng tập trung, tổ chức một nhóm hay một bộ phận nhỏ trong các phòng chuyên môn để làm công tác thư mục

Dù hoạt động thư mục được tổ chức thiên về hướng tập trung hay hướng, phân tán nhưng bộ phận thư mục trong các thư viện tỉnh, thành ở miền Nam đã góp phần đáp ứng nhanh, chỉ dẫn chính xác giúp bạn đọc tiếp cận được các nguồn thông tin về đời sống xã hội, kinh tế, văn hoá ở địa phương, trong nước và trên thế giới

Trong mỗi một thư viện, bộ phận thư mục muón làm tốt công tác thông tin

thư mục thì điều trước tiên, chủ thể hoạt động - cán bộ thư mục phải có trình độ và được bố trí hợp lí Chất lượng và hiệu quả hoạt động thư mục phụ thuộc vào trình

Trang 34

ngữ của cán bộ thư mục Việc hoàn thành khói lượng công việc của hoạt động sẽ phụ thuộc vào sự đầu tư, bồ trí con người

Hiện nay có khoảng 510 cán bộ đang công tác tại 21 thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam Phần lớn đều có trình độ đại học (281) chiếm 55 %; trên đại học có 9 cán bộ Một số thư viện có số lượng cán bộ khá cao như: TP Hồ Chí Minh (108), Bà Rịa - Vũng Tàu (42), Đồng Nai (31) Các thư viện có số lượng cán bộ trên 20 người có: Lâm Đồng, Tây Ninh, An Giang, Cà Mau, Sóc Trăng, Vĩnh Long Số thư viện còn lại chỉ có từ 9 đến 20 người (xem phụ lục) Như vậy, ngoài một, hai thư viện đặc biệt, các thư viện tỉnh, thành đều có số lượng cán bộ không

nhiều

Với số lượng nhân lực hạn chế, khói lượng công việc của một thư viện tỉnh thì nhiều, lại phải mở rộng hoạt động, chỉ đạo nghiệp vụ mạng lưới các thư viện quận, huyện, thị xã và cơ sở, phục vụ số lượng bạn đọc ngày càng tăng, nên việc bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác thư mục còn ít ỏi Tại các thư viện có Phòng thông tin thư mục riêng biệt như: Thư viện khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh có 6/108 cán bộ chuyên trách làm công tác thư mục, Thư viện tỉnh Đồng Nai có 3/3 cán bộ, Thư viện Tây Ninh có 2/29 cán bộ, Thư viện Sóc Trăng có 1/22 cán bộ và Thư viện tinh Vĩnh Long có 3/22 cán bộ Trong các thư viện này, tính tổng số cán bộ chuyên trách làm công tác thư mục mới chỉ có 15 cán bộ

Xác định được tầm quan trọng của hoạt động thư mục và nhằm nâng cao, mở rộng tiện ích cho người dùng tỉn, tuy chưa bố trí duoc cán bộ phòng chuyên trách như 5 thư viện trên nhưng số thư viện tỉnh, thành còn lại ở miền Nam đã khắc phục khó khăn về con người bố trí cán bộ kiêm nhiệm làm công tác thư mục hoặc không kiêm nhiệm nhưng, vẫn có cán bộ chịu trách nhiệm về công tác thư mục Phần lớn các thư viện này đều ưu tiên dành từ 1 đến 2 cán bộ, một vài nơi bố trí 3 - 6 cán bộ kiêm nhiệm tiến hành hoạt động thu thập tỉn tức về tài liệu, từ bản thân tài liệu, ghỉ chép, tổ chức, phục vụ và cung cấp cho người dùng tin thông tin về tài liệu có trong thư viện, góp phần thực hiện sự phù hợp giữa tài liệu và yêu cầu của họ

Nghiên cứu thực tế cho thấy, các cán bộ thư mục từ cán bộ chuyên trách đến

Trang 35

học Trình độ trên đại học có 1 cán bộ ở thư viện khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh, tốt nghiệp nghành thư viện - thông tin tại Mỹ Đa số các cán bộ thư mục ở các thư viện đều tốt nghiệp đại học chuyên ngành thư viện, do đó họ đều có được những kiến thức bài bản về quy trình của hoạt động thư mục, về phương pháp biên soạn các bản thư mục và cách thức tiến hành phục vụ thông tin thư mục cho người sử dụng Ở một số thư viện, trong số cán bộ làm công tác thư mục vừa có cán bộ tốt nghiệp đại học thư viện vừa có cán bộ học các ngành khác như: TP Hồ Chí Minh (1 ĐH ngoại ngữ, 1 DH khoa học xã hội, 1 ĐH khoa học kỳ thuậ), An Giang (1 ĐH ngữ văn), Vĩnh Long (1 ĐH văn, 1 DH sit) Thu viện tỉnh Sóc Trăng mới hình thành phòng Thông tin thư mục năm 2004 cũng có 1 cán bộ tốt nghiệp ĐH ngữ văn Tuy hoạt động trong một lĩnh vực mới mẻ nhưng họ cũng không gặp nhiều khó khăn vì đã có trí thức cơ bản và kiến thức xã hội Qua tìm hiểu và học hỏi, với quyết tâm và sự nhạy bén, các cán bộ này cũng nhanh chóng nắm được những nguyên tắc cơ bản của hoạt động thư mục, làm tốt chức trách của mình, cố gắng đem lại hiệu qua cho hoạt động Tuy nhiên, trình độ ngoại ngữ, tin học của cán bộ thư mục hiện nay còn yếu, phần lớn anh chị em chưa được đào tạo lại, để cập nhật những kiến thức mới trong lĩnh vực thư viện

Với việc hình thành các phòng Thông tin thư mục hay các tổ nhóm kiêm nhiệm hoặc chịu trách nhiệm làm công tác thư mục đòi hỏi con người làm công việc đó phải được đào tạo thường xuyên để bắt kịp guồng máy phát triển vượt bật của công nghệ thông tin và sự tiến bộ của loài người; đem kiến thức mới vào áp dụng và đổi mới cho hoạt động thư mục tại thư viện mình Ngoài những kiến thức cơ bản cần phải nắm vững, những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức tin học, ngoại ngữ của họ cũng cần phải được chú trọng và nâng cao hơn nữa Nhưng một phần do kinh phí hạn hẹp, một phần do Thư viện Quốc gia Việt Nam, các trường văn hoá chưa quan tâm nên vẫn chưa tổ chức được những khoá tập huấn chuyên sâu về công tác này cho cán bộ các thư viện

Trang 36

thư viện hiện nay, nhưng vì chưa có một chuẩn nghiệp vụ chung và mới nên kết quả hoạt động còn hạn chế, chưa đồng đều

2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Trong bất kì hoạt động nào, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng là yếu tố để nâng cao năng suất, chất lượng hoạt động Chính vì vậy, khi tiến hành hoạt động thư

mục cần thiết phải có một cơ sở vật chất kỹ thuật gồm: vốn tài liệu, bộ máy tra cứu, kinh phí, trụ sở trang thiết bị được xây dựng tốt

* Vốn tài liệu: Hiện nay vốn tài liệu của các thư viện tỉnh, thành phố ở miền

Nam chủ yếu bao gồm sách (khoảng 3.181.428 cuốn), báo, tạp chí (từ 104 loại đến trên 780 loại), tài liệu địa chí (từ 30 đến 15.000 bản) và nhiều loại tài liệu khác nhu: bang dia, anh, ban dé, microfilm, microfich, tai liệu quý hiếm, các bản tư

liệu Vốn tài liệu của các thư viện có sự chênh lệch nhau Số lượng tài liệu nhiều hay ít phụ thuộc vị trí, vai trò của thư viện trong hệ thống, phụ thuộc vào lịch sử hình thành phát triển thư viện, điều kiện tự nhiên xã hội, kinh phí hoạt động hàng,

năm, trình độ dân trí Qua nghiên cứu cho thấy:

- Thư viện khoa học tổng hợp Hồ Chí Minh là một trong 4 thư viện lớn của cả nước và là trung tâm mạng diện rộng ngành thư viện của khu vực phía Nam có

vốn sách nhiều nhất (trên 500.000)

~ Một số thư viện có vốn sách trên 200.000 bản là Đồng Nai (247.176), An Giang (227.891), Cần Thơ (396.707)

- Các thư viện có số vốn sách từ 100.000 bản trở lên là Bà Rịa-Vũng Tàu

(161.429), Bình Dương (124.384), Lâm Đồng (152.164), Tây Ninh (198.146), Bến Tre (120.036), Đồng Tháp (115.000), Long An (120.962), Sóc Trăng (100.000), Tiền Giang (130.000), Vĩnh Long (150.000)

- Số Thư viện có vốn sách trên 50.000 bản là 6 thư viện: Bình Thuận

(86.000), Ninh Thuận (hơn 60.000), Bạc Liêu (85.000), Cà Mau (72.000), Kiên Giang (71.000), Trà Vinh (89.845)

- Bình Phước là một tinh nhỏ, dân số thấp (gần 600.000 người), thư viện

tỉnh mới thành lập năm 1997 nên đây là thư viện có số vốn sách ít nhất trong hệ

Trang 37

Trong tổng số sách của các thư viện, sách Việt có được chủ yếu từ bổ sung do nguồn kinh phí nhà nước cấp và một phần nhỏ nhận lưu chiểu từ Sở Văn hố Thơng tin Nguồn kinh phí để mua sách ngoại văn chỉ có ở các thư viện lớn (TP Hồ Chí Minh) còn các thư viện khác hầu như không có Sách ngoại văn đều nhận qua nguồn tặng biểu của các tổ chức quốc tế như: UNESCO, FAO các tổ chức từ thiện, Quỹ Châu Á

Bên cạnh vốn sách, số lượng báo, tạp chí cũng là một thành phần đáng kể của vốn tải liệu trong các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam

- Giữ vị trí đứng đầu trong mạng lưới thư viện ở miền Nam, thư viện khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh có trên 780 loại báo, tạp chí Thư viện tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu cũng có 410 báo, tạp chí các loại

- Các thư viện có số báo, tạp chí từ 300 loại trở lên là: Bình Dương (318), Đồng Nai (370), Tây Ninh (315), Bạc Liêu (300), Ca Mau (315), Can Tho (376)

- Số thư viện có từ 200 loại báo, tạp chí trở lên gồm 7 thư viện: Bình Thuận (200), An Giang (250), Bến Tre (250), Đồng Tháp (250), Long An (206), Sóc Trăng (220), Vĩnh Long (250)

- Những thư viện còn lại có trên 100 báo, tạp chí các loại: Bình Phước (150), Lâm Đồng (198), Ninh Thuận (180), Kiên Giang (104), Tiền Giang (135), Trà Vinh (160)

Các loại báo, tạp chí ở các thư viện hầu hết là báo, tạp chí khoa học, chính trị của trung ương địa phương Thư viện khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh còn có các báo, tạp chí ngoại văn, các loại báo thời Pháp thuộc, thời Mỹ ngụy

Trang 38

bản), Thư viện Kiên Giang (2.500 bản) Một số thư viện khác có số bản tài liệu địa chí từ hơn 200 đến gần 2.000 bản (xem phụ lục)

'Thành phần vốn tải liệu thư viện, ngoài các dạng tài liệu cơ bản như đã trình

bày, còn có nhiều loại tài liệu khác như: băng vidéo, CD-ROM, tranh ảnh, bản đồ, vi phim, vi phiếu, các tư liệu cổ, tài liệu quí hiểm Thư viện khoa học tổng hợp TP Hồ Chí Minh là nơi có đầy đủ các loại tài liệu này, với hàng trăm bang vidéo, CD- ROM, hàng nghìn vi phim, vi phiếu, các tài liệu cũ thời Pháp, Mỹ, tài liệu về Đông Dương cuối thé ky 19, các tài liệu quí hiếm như từ điển các loại, các bộ Bách khoa lớn của các nước trên thế giới, luận án tiến sĩ, luận văn cao học, đại học của người Việt Nam bảo vệ ở nước ngoài và trong nước của chế độ cũ và hiện nay Một số thư viện khác cũng quan tâm xây dựng cho thư viện mình thêm nhiều dạng tài liệu, đặc biệt là dạng tài liệu điện tử (băng, CD-ROM) như: Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Thuận, Đồng Nai, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Tây Ninh, An Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ, Tiền Giang Nghiên cứu thực tế cho thấy, một số thư viện có vốn tài liệu còn chưa đa dạng chủ yếu vẫn chỉ là sách, báo, tạp chí, và tài liệu địa chí, những tài liệu khác nếu có cũng còn ít và chưa đầy đủ (Xem phụ lục)

Trong toàn bộ các thư viện tỉnh, thành phố ở miền Nam, tài liệu tiếng Việt chiếm đa số Ngoại trừ Thư viện tỉnh Sóc Trăng, các thư viện còn lại đều có tài liệu ngoại văn bằng tiếng Nga, Anh hoặc Pháp Số lượng tài liệu này không nhiều vì chủ yếu dựa vào nguồn biếu, tặng từ bên ngoài Một số thư viện cũng có một lượng tài liệu Hán Nôm như: TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Lâm Đồng, Tây Ninh, Cần Thơ, Đồng Tháp, Long An, Trà Vinh, Vĩnh Long Ngoài ra, một vài thư viện còn có một lượng nhỏ tải liệu bằng tiếng dân tộc thiểu số phục vụ việc học tập, nâng cao hiểu biết cho đồng bảo dân tộc và nghiên cứu các dân tộc bằng tiếng địa phương Đó là các thư viện: TP Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Tây Ninh, Long An, Sóc Trăng, Trà Vinh

* Bộ máy tra cứu thư mục

Một bộ máy tra cứu thư mục đầy đủ bao gồm các bộ phận sau: ~ Kho tài liệu tham khảo, tra cứu

- Hệ thống mục lục

Trang 39

~ Hồ sơ trả lời câu hỏi

Bộ máy tra cứu thư mục được tổ chức hoàn chỉnh sẽ giúp thư viện tiến hành tốt hoạt động thư mục và đáp ứng được nhu cầu thông tin đa dạng hiện nay của người dùng

Trong điều kiện thực tế của các thư viện, việc tổ chức bộ máy tra cứu thư mục mới chỉ ở quy mô nhỏ, chủ yếu tập trung vào tổ chức tài liệu tham khảo, tra cứu và hệ thống mục lục

Kho tài liệu tra cứu bao gồm những tài liệu có tính chất chỉ đạo, từ điển, bách khoa toàn thư, sách tra cứu, hướng dẫn, tài liệu thư mục Tại các thư viện

tỉnh, thành phố phía Nam kho tra cứu đều chưa được thành lập riêng biệt Song do những loại sách trong kho này mang tính chất tham khảo, tra cứu và thường xuyên được sử dụng nên được các thư viện tập trung tổ chức thành bộ phân để tài liệu tra cứu tại phòng phục vụ bạn đọc, phòng đọc tổng hợp, thuận tiện cho việc tra cứu hàng ngày

Hệ thống mục lục phản ánh toàn bộ nguồn tài liệu có trong thư viện Tài liệu

có thể là sách, báo, tạp chí hay tranh ảnh, bản đồ Các thư viện tỉnh, thành phố ở

miền Nam chủ yếu tổ chức các loại mục lục như: mục lục phân loại sách, mục lục chữ cái tên sách và tên tác giả, mục lục báo, tạp chí Những mục lục này là phương, tiên trợ giúp cán bộ thư mục và bạn đọc tra cứu, lựa chọn tài liệu phù hợp với nhiều mục đích sử dụng khác nhau Trong điều kiện phát triển thông tin hiện nay, bên cạnh các loại mục lục truyền thống, các thư viện đều xây dựng cơ sở dữ liệu, tổ chức mục lục đọc máy cho thư viện mình Mục lục này giúp thư viện cập nhật

và lưu trữ một khối lượng thông tin lớn trên máy tính, nhưng lại rất gọn nhẹ, người

sử dụng có thể nhanh chóng tìm kiếm được thông tin thuộc nhiều lĩnh vực hoạt

động của con người Một số thư viện đã tô chức tốt việc tìm tin trên máy cho bạn đọc như: TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Cần Thơ

Thực tế cho thấy, hầu hết các thư viện đều không tổ chức hệ thống mục lục bài trích báo, tạp chí và ít khi lưu giữ hồ sơ trả lời câu hỏi bạn đọc Một số thư viện có tiến hành trích báo, tạp chí nhưng xây dựng thành cơ sở dữ liệu bài trích

Trang 40

* Kinh phí: Pháp lệnh thư viện ban hành đã tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước, các cấp lãnh đạo ở địa phương tăng cường sự quan tâm đầu tư về mọi mặt đối với ngành thư viện Theo Pháp lệnh, Nhà nước đầu tư hoàn toàn ngân sách để phát triển hoạt động cho các thư viện tỉnh, thành phố Kinh phí hoạt động cho các thư viện được tăng dần lên hàng năm Năm 2000-2001, một số thư viện có mức kinh

phí hàng năm cao như: TP Hồ Chí Minh (trên 3 tỷ), Bà Rịa - Vũng Tàu (1,ltÿ),

Cần Thơ (900 triệu), nhưng vẫn còn thư viện có mức kinh phí được cấp khá thấp

so với yêu cầu hoạt động của thư viện như Kiên Giang (200 triệu) Năm 2002, có

thêm 2 tỉnh có kinh phí trên 1 tỷ đồng là Đồng Nai, Cần Thơ và từ năm 2003 có

thêm 1 tỉnh mới là Vĩnh Long Hiện nay, Thư viện TP Hồ Chí Minh có kinh phí

hoạt động cao nhất nước: trung bình 4 tỷ đồng/năm Các thư viện còn lại được cấp kinh phí khá đồng đều ở các địa phương từ 300 triệu đồng đến 550 triệu đồng

Kinh phí cho hoạt động thư mục ở các thư viện tỉnh, thành phố phía Nam không nhiều Kinh phí này được chỉ vào việc biên soạn thư mục và tổ chức các hình thức phục vụ thông tin thư mục rộng rãi như: triển lãm, nói chuyện chuyên

đề, giới thiệu sách trên báo, đài phát thanh, truyền hình Các thư viện dành

khoảng 0,5% đến 5% tổng kinh phí của thư viện để tổ chức hoạt động thư mục cho thư viện mình Một số thư viện không có kinh phí riêng cho hoạt động thư mục mà phải trích kinh phí nghiệp vụ để hoạt động như: Bình Phước, Đồng Nai, Kiên

Giang, Long An, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long * Trụ sở và trang thiết bị

Trụ sở thư viện khang trang, trang thiết bị đẹp, hiện đại là một trong những yếu tố quan trọng có thể thu hút được bạn đọc tới sử dụng, giúp thư viện hoàn thành tốt các nhiệm vụ của mình Chính vì vậy, việc xây dựng trụ sở mới đi đôi với việc đầu tư trang thiết bị cho các thư viện được nhiều địa phương quan tâm

Tir nam 2000 đến năm 2004, nhiều thư viện tỉnh, thành ở miền Nam được

đầu tư xây dựng lại toàn bộ trụ sở mới, đã khánh thành và đưa vào sử dụng như:

Bình Dương (10 tỷ), Tiền Giang (trên 4 tỷ), An Giang (10 tỷ), Sóc Trăng (§ tỷ), Tay Ninh (5 ty), Ca Mau (4,7 tỷ) Những thư viện tỉnh này, địa điểm xây dựng mới

đều ở vị trí trung tâm, bảo đảm cảnh quan mơi trường văn hố, thuận tiện cho bạn

Ngày đăng: 18/10/2022, 19:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN