Trên cơ sở nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động TT - TV của trường CĐ DLHN trong giai đoạn hiện nay, luận văn Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động thông tin - Thư viện tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động TT-TV, đáp ứng nhiệm vụ chính của nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo.
Trang 1HA THI KIM HUONG
NGHIEN CUU HOAN THIEN
HOAT DONG THONG TIN - THU VIEN
TAI TRUONG CAO DANG DU LICH HA NOI Chuyén nganh: Khoa học Thư viện
Mãsố: - 603220
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS MAI HÀ
Trang 2
Chương 1: HOAT DONG THONG TIN - THU’
DOI VOI VIEC NANG CAO CHAT LUQNG DAO TAO TAI TRUONG CAO DANG DU LICH HA NỘI
11 Khái quát về Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 1.1.3 Nhiện vụ đào tạo nhân lực của nhà trường
1.2 Trung tâm Thông tin - Thư viện phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực
1.2.1.Trung tâm Thông tin - Thư viện: chức năng và nhiệm vụ
1.2.2 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của Trung tâm Thông tin - Thư viện 12.3 Vai trò của thông tin - thư viện đối với việc nâng cao chất lượng đào tạo 1.3 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin tại trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
1.3.1 Mô tả về điều tra
1.3.2 Đặc điểm người dùng tin
1.3.3 Đặc điểm nhu cầu tin trong giai đoạn hiện nay
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM
THONG TIN - THU VIEN TRUONG CAO DANG DU
2.1 Nguồn tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện 2.1.1 Loại hình tài liệu
2.1.2 Nội dung vốn tài liệu
Trang 32.3.2 Hạn chế
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIEN HOAT DONG THONG TIN - THU’ VIEN CUATRUONG CAO DANG DU LICH HA NOL
3.1 Tổ chức nguồn tin hop ly
3.2 Phát triển thông tin
3.3 Nang cao hiệu quả khai thác và sử dụng nguồn tin 3.4 Cải tiến quản lý và nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thư viện
3.5 Đào tạo người dùng tin
3.6 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tintrong hoạt động thông tin
- thu viện
Trang 5Bang 1.1 Bảng L2 Bảng L3 Bảng L4 Bang 1.5 Bang 1.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bang 2.11 Bang 2.12 Bang 2.13
Sơ đồ cơ cầu tổ chức
“Thống kê số liệu giáo trình, bai giảng phát hành "Tỷ lệ nhóm người dùng tin tại trường CÐ DLHN
"Thời gian nghiên cứu tài liệu và thu thập thông tin của NDT và thu thập thông tin cia NDT Nhu cầu về nội dung thông tin của NDT
Biểu đồ thời gian nghiên cứu tài Loại hình tải liệu NDT quan tâm
“Thống kê tài liệu độc giả mượn từ năm 2002 - 2010
Mức độ sử dụng các dịch vụ TT - TV tại trung tim TT - TV CD DLHN Công cụ NDT sử dụng để tra cứu tài liệu
Trang 6MO DAU 1 TINH CAP THIET CUA DE TÀI
Nganh Du lich Việt Nam luôn có những đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, tạo nhiều việc làm, cũng như tăng thu nhập cho người dân địa phương, thu ngoại tệ cho đất nước, thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc, đồng thời
còn mở ra nhiều cơ hội hợp tác, đầu tư và phát triển kinh tế
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, ngành Du lịch Việt Nam đang có những bước phát triển mạnh, ngày càng đóng góp lớn hơn cho nền kinh tế
Hoạt động du lịch diễn ra sôi động từ đô thị đến nông thôn, từ vùng ven biển, hải đảo đến vùng núi cao nguyên Sự phát triển Du lịch góp phần thay đổi diện mạo đô thị và nông thôn, tạo cơ hội việc làm cho các tằng lớp dân cư trong xã hội Có thé nói ở đâu phát triển du lịch, ở đó đời sống của công đồng dân cư được cải thiện, trình độ dân trí được nâng cao, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống cho nhân dân
Trang 7bộ nghiên cứu khoa học (NCKH), giảng viên và học sinh, sinh viên của
trường
Mặt khác, trong lĩnh vực thông tin khoa học, khối lượng thông tin
tăng lên nhanh chóng, nếu không có các thiết bị kỹ thuật và phương pháp khoa học tiên tiến thì khơng thể kiểm sốt và sử dụng hiệu quả dòng thác thông tin hiện có
Tuy nhiên, hiện nay hoạt động TT - TV của nhà trường vẫn còn
mang tính thủ công, truyền thống dẫn đến việc đáp ứng nhu cầu thông tin
và tài liệu của NDT chưa cao Do đó, hoạt động TT - TV của nhà trường
cần đổi mới và tăng cường về tổ chức hoạt động nhằm đáp ứng tốt hơn nhu
cầu tin của cán bộ, giảng viên và học sinh, sinh viên, phục vụ cho việc
nâng cao năng lực và chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội
Từ những lý do trên tôi đã quyết định chọn đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động thông tin - thư viện tại trường Cao đẳng Du lich Ha Nội
những kiến thức đã thu nhận được trong khóa học để đánh giá và nghiên
lam dé tài nghiên cứu của mình Qua đó, tôi mong muốn vận dụng cứu đề xuất những giải pháp tối ưu nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động TT ~ TV trường CÐ DLHN trong giai đoạn mới
2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU
“Thư viện trường học chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng trong việc góp
phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và là một trong những tiêu chí phản ánh trình độ phát triển của giáo dục đại học Hoạt động TT - TV được coi là một trong những hoạt động không thể thiếu được trong các cơ sở đào
tạo đặc biệt là các trường đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu
Trang 8và chuyên ngành đào tạo khác nhau Đó là những công trình, tài liệu về hoạt động thư viện ở các trường đảo tạo ở trình độ đại học về chuyên ngành sư phạm, về ngành y, và thư viện tỉnh Quảng Ninh phục vụ du lịch địa phương Tiêu biểu là những đề tài sau
- Huỳnh Văn Bàn (2004) “7ăng cường hoạt động thong tin — thư viện ở trường đại học Quy Nhơn trong giai đoạn đổi mới giáo dục hiện nay” luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Hà Nội [1]
- Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức, hoạt động thư viện trường đại học y Thái Bình ”, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Hà Nội [S]
- Vũ Thị Thúy Chinh (2009), “Nghiên cứu hồn thiện tơ chức hoạt động thông tin — thư viện của thư viện trường đại học sư phạm Hà Nội 2",
luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Hà Nội [3]
- Phan Thi Huệ (2004), “7ăng cường hoạt động thông tin ở thư viện tỉnh Quảng Ninh phục vụ du lịch địa phương ”, luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Hà Nội [11]
Riêng đối với Trung tâm TT - TV trường CÐ DLHN, việc nghiên cứu hoàn thiện hoạt động, đáp ứng nhiệm vụ chính trị của nhà trường, từng
bước nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn mới là công việc cần phải triển khai nhưng
cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào đề cập đến
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CUU
* Mục đích
Trang 9triển hoạt động TT - TV, đáp ứng nhiệm vụ chính trị của nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng đảo tạo
* Nhiệm vụ
~ Nghiên cứu vai trò của hoạt động TT - TV đối với việc nâng cao chất lượng đảo tạo tại trường CÐ DLHN
- Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động TT - TV phục vụ cho công tác đào tạo và NCKH của nhà trường trong những năm gần đây
~ Nghiên cứu nhu cầu tin và NDT của thư viện trong giai đoạn đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng đảo tạo
~ Đề xuất những giải pháp hoàn thiện hoạt động TT - TV của Trường CĐ DLHN góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng được nhu cầu xã
hội trong giai đoạn mới
4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CUU
* Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đôi mới và hoàn thiện hoạt động TT - TV phục vụ cho nhiệm vụ dao tạo và NCKH của trường CÐ DLHN * Phạm vi nghiên cứu Hoạt động thư viện tại Trung tâm TT - TV trường CÐ DLHN từ năm 2003 đến nay 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU * Cơ sở lý luận
Trang 10khoa học công nghệ, phát triển ngành Du lịch, Pháp lệnh thư viện, cơ sở lý luận của thư viện học và thông tin học
* Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu qua các nguồn tài liệu
- Điều tra, khảo sát thực tế bằng các phương pháp quan sát, trao đồi trực tiếp và bằng các phiếu hỏi
- Phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu
6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Luận văn làm sáng tỏ vai trò của hoạt động TT - TV trong sự nghiệp đào tạo ngành Du lịch nói chung và nâng cao chất lượng đào tạo và NCKH Trường CÐ DLHN nói riêng
Luận văn đề xuất những biện pháp khả thi, góp phần hoàn thiện hoạt
động TT - TV của Trung tâm TT - TV Trường CÐ DLHN
Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần làm tăng cơ sở khoa học
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, chất lượng phục vụ trong
hoạt động du lịch, và là cơ sở quản lý và điều hành Trung tâm TT - TV 7 KÉT CÁU CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Hoạt động thông tin - thư viện đối với việc nâng cao chất lượng đảo tạo trong trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Chương 2: Thực trạng hoạt động của Trung tâm Thông tin- Thư viện trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Trang 11Chương I
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN
ĐÓI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO TAI TRUONG CAO DANG DU LICH HÀ NỘI 1.1 Khái quát về trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Là trường quốc gia đầu tiên của ngành Du lịch Việt Nam đảo tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ khách sạn - du lịch với gần 40 năm hoạt động, cho tới nay trường CÐ DLHN đã có những thành tích đáng kể trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Chặng đường hình thành và phát triển của nhà trường trải qua nhiều giai đoạn lịch sử với các mốc thời gian chính là giai đoạn từ năm 1972- 1995, giai đoạn từ 1995- 2003 và giai đoạn từ năm 2003 cho đến nay
* Giai đoạn từ năm 1972 đến năm 1995
Trang 12mới nhà trường còn tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ trong ngành về kiến thức quản lý kinh tế và ngoại ngữ, với tổng số học viên được bồi dưỡng
lên tới 931 người
* Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2003
Nam 1995, Hoa Kỳ xóa bỏ lệnh cắm vận đối với Việt Nam, mở ra cánh cửa hội nhập, ngành du lịch nhờ đó có điều kiện phát triển Thực hiện chỉ thị 46/BCH- TƯ, ngày 14/10/1994 của Ban Bí thư về lãnh đạo đổi mới phát triển du lịch và Nghị quyết số 45/CP ban hành ngày 22/06/1993 của Chính phủ về đổi mới quản lý và phát triển du lịch, trường Du lịch bước vào giai đoạn chuyển mình cơ bản với những nội dung, nhiệm vụ đào tạo sâu hơn nhằm
nhân rộng nguồn lực cho ngành du lịch nước nhà
Ngày 21/08/1995, Tổng cục Du lịch đã ban hành Quyết định số 228/QĐ- TCDL về thành lập trường Du lịch Hà Nội trên cơ sở sát nhập khách sạn Hoàng Long vào trường Du lịch Việt Nam để tổ chức mô hình trường - khách sạn nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo và bồi dưỡng cán bộ nhân viên, đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành
Ngày 24/07/1997, Tổng cục Du lịch ban hành Quyết định số 239/QÐ - TCDL về việc nâng cấp trường Du lịch Hà Nội thành trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội Được sự chấp thuận và chỉ đạo của Tổng cục Du lịch, nhà trường đã mở rộng hợp tác quốc tế về lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng về du lịch; đã ký kết hợp tác với các trường du lịch và khách sạn của các nước trong khu vực, tham gia vào các tổ chức đào tạo quốc tế: như trường khách sạn SHATEC (Học viện du lịch và khách sạn Singapore), Trường du lịch và khách sạn HTTI (Thái Lan)
* Giai đoạn 2003 cho đến nay
Trang 13Nam 2008 nhà trường chuyển từ đơn vị trực thuộc Tổng cục Du lịch về trực thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Trong điều kiện và tình hình mới cơ cấu tổ chức của trường đã được điều chỉnh cho phủ hợp, đảm bảo hoạt động, phát huy hiệu quả của bộ máy đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển
‘Trai qua quá trình gần 40 năm xây dựng và phát triển, nhà trường đã có nhiều thành tích trong hoạt động đảo tạo nguồn nhân lực du lịch cho ngành, được các cơ quan chủ quản, các đơn vị đối tác, doanh nghiệp và xã hội đánh giá cao Hiện nay, trường đã xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2030 với mục tiêu năm 2012 phát triển trở thành trường Đại học Du lịch Việt Nam Vì thé, năm 201 I là năm đặc biệt quan trọng- năm bản lề cho mọi hoạt động của nhà trường, hướng tới đạt mục tiêu đã đề ra
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Ngày 21/02/2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tao ban hành Quyết định số 735/QÐ - BVHTTDL về tổ chức trường CÐ DLHN
Ngày 25/06/2008 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định số 2846/QĐ- BVHTTDL quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và
cơ cầu tổ chức của trường
* Chức năng
Trường CD DLHN có chức năng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng, cao đẳng nghề và trình độ thấp hơn trong lĩnh vực du lịch và các lĩnh vực liên quan đến du lịch; tổ chức NCKH và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực hoạt động của trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo
* Nhiệm vụ và quyền hạn
- Trình Bộ trưởng để án xây dựng chiến lược phát triển trường, kế hoạch về công tác đào tạo, NCKH trong lĩnh vực du lịch
Trang 14liệu tham khảo, các ấn phẩm khoa học phục vụ cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu học tập
~ Xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh và tổ chức tuyển sinh, tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ
~ Đào tạo, bồi dưỡng trong phạm vi ngành nghề, trình độ đào tạo và tiến hành NCKH
~ Quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ của trường
- Hop tác, liên kết với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực du lịch và các lĩnh vực liên quan đến du lịch
- Thực hiện các nhiệm vụ khác trong quy chế, nội quy của trường và Bộ trưởng giao
* Cơ cấu tổ chức: Bao gồm Lãnh đạo trường (Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng), các phòng chức năng và các lớp học Các phòng chức năng -P Kiểm định CLGD -P Dio tạo -P Tổ chức cán bộ -P Tài chính kế toán
Các khoa bộ môn Trung tam
~K Ngoại ngữ du lịch -Trung tam img dung -K QT Ché bién mén an CNTT -K, QT Khách sạn nhà hàng sấy -K Tai chính kể toán du lịch “Trung tâm Đào tạo
à hợp tá =K Tin hge du lich việc làm
5 Ông hành cư -K, Giáo dục cơ bản ~Trung tâm Thông
~K, Cơ sở ngành tin- thư viện
Trang 15
Sau một chặng đường phát triển, từ chỗ chỉ có gần vài chục cán bộ, nhân viên, trường hiện có 340 cán bộ trong đó có 183 cán bộ giảng dạy, 1 Phó giáo sư (chiếm 0,54%) 2 tiến sĩ (chiếm 1,09%), 73 thạc sĩ (chiếm 39,9%), 120 cử nhân (chiếm 65,6%), trình độ khác là 4 (chiếm 2,18%) Nha trường có 1 giáo viên đạt danh hiệu chuyên gia thể giới và 4 giáo viên đạt danh hiệu chuyên gia khu vực ASEAN, 8 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp quốc gia Ngoài ra, trường còn rất nhiều lao động hợp đồng
1.1.3 Nhiệm vụ đào tạo nhân lực của nhà trường
Từ năm 2004, nhà trường thường xuyên tổ chức xây dựng mới hoặc điều chinh, nâng cắp giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo nhằm hình thành các bộ giáo trình, bài giảng và tài liệu tham khảo chuyên ngành cho tắt cả các môn học, hỗ trợ quá trình học tập và nghiên cứu của giảng viên và sinh viên Đây là kết quả NCKH của tập thể nhà trường góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy, cập nhật tài liệu, giáo trình để nâng cao chất lượng giáo dục và đảo tạo
Trang 16Vietnam Tourism Occupational Skills Standards-VTOS” (tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam) Đây là cơ hội để toàn thể giáo viên trong nhà trường có cơ hội được tiếp cận với việc đổi mới phương pháp giảng dạy
'Từ năm học 2008 - 2009, nhà trường đã trang bị khá đầy đủ giáo trình, bài giảng phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập Hầu hết giáo viên khi lên lớp đều có đủ tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, phổ biến yêu cầu của đề cương học phần và những yêu cầu mà người học phải chuẩn bị trong quá trình học tập, đặc biệt là việc tự tìm hiểu thảo luận thông qua hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo
'Nhà trường cũng đã xây dựng và duy trì mối quan hệ mật thiết với các doanh nghiệp du lịch trong và ngoài địa bàn Hà Nội Thường xuyên tổ chức các hội nghị doanh nghiệp, các buổi giao lưu tọa đàm hướng nghiệp với học sinh, sinh viên Các doanh nghiệp cũng tích cực tham gia vào Hội đồng khoa học và đảo tạo của nhà trường, đóng góp nhiều vào các hoạt động NCKH, xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình tài liệu tham khảo và tham gia giảng dạy nghiệp vụ Hiện nay, nhà trường có quan hệ tốt với hơn 100 doanh nghiệp là khách sạn từ 2 sao đến 5 sao và với hơn 50 doanh nghiệp du lịch hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh lữ hành, các điểm du lịch như bảo tàng, điểm tham quan vui chơi giải trí
* Về nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế
Trang 17DLHN dựa trên định hướng NCKH của Bộ Văn hóa, Thẻ thao và Du lịch Kế
hoạch hoạt động này được triển khai ít nhất 2 lần trong năm Trong từng năm
học, nhà trường đã thông báo đăng ký đề tài NCKH đến các đơn vị trong toàn trường Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáo viên trong việc tiến hành thủ tục NCKH, trường đã xây dựng quy chế NCKH đối với giáo viên và sinh viên và sau đó được chỉnh sửa, bổ sung thành “Quy định quản lý hoạt
động khoa học và công nghệ của trường CÐ DLHN””
“Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập, nhà trường đã tham gia vào các hội nghị, hội thảo về hoạt động đảo tạo và NCKH trong nước và quốc tế, về các chủ đề có liên quan như: Du lịch xóa đói giảm nghèo tại Hà Nội, phát
triển du lịch tại điểm đến của Thanh hóa, du lịch sinh thái Singapore, du lịch Meetings- Incentives- Conferencing- Exhibitions (MICE) (du lich két hop héi họp, tổ chức sự kiện, khen thưởng của các công ty cho cán bộ, nhân viên và triển lăm) tại Thượng Hải - Trung Quốc, Hội thảo về đào tạo toàn cầu tại
London (Anh Quốc) Nhà trường tích cực tham gia vào hội thảo quốc gia về dio tạo nhân lực du lịch theo nhu cầu xã hội lần thứ nhất tại thành phó Hồ Chí Minh
(năm 2008) và lần thứ hai tại Hà Nội (năm 2010),
'Nhà trường đã tích cực triển khai thiết lập và duy trì các mối quan hệ
quốc tế liên quan đến hoạt động đào tạo, trao đổi giáo viên và học sinh Qua quá trình triển khai, nhà trường đã thiết lập được mối quan hệ với các tổ chức phi chính phủ như: Hội đồng Anh (Anh), World University Service of Canada (WUSC- Canada), phái đoàn cộng đồng người Bi nói tiếng Pháp Wallonie - Bruxells, Văn phòng kinh tế và văn hóa Đài Bắc Hiện nay, nhà trường đã ký kết được 40 văn bản ghỉ nhớ về hợp tác trong lĩnh vực đảo tạo với nhiều cơ sở đào tạo ở nước ngoài đặc biệt là có những biên bản ghi nhớ đã được thực hiện với trường Đại học Hồ Nam (Trung Quốc); trường kinh doanh Budapet
Trang 18*Phương hướng phát triển của nhà trường trong những năm tới Trong những năm tới trường CÐ DLHN tiếp tục triển khai thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
~ Tăng quy mô đào tạo phủ hợp với năng lực của trường
- Tăng cường công tác tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo, hoàn thành việc đổi mới mục tiêu chương trình đào tạo của tất cả các ngành
~ Mở rộng quan hệ hợp tác NCKH trong và ngoài nước
- Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất đồng thời với việc tăng cường công tác quản lý, khai thác phát huy tiềm năng
- Đầu tư có trọng điểm theo các lĩnh vực mũi nhọn đào tạo của trường
- Đây mạnh công tác giáo dục chính trị tư tưởng và chăm lo đời sống
của cán bộ và sinh viên
Mục tiêu phấn đấu của nhà trường trong thập kỷ tới là: Xây dựng và phát triển trường Cao đẳng Du lịch trở thành trường Đại học Du lịch đầu tiên của cả nước và là một trường đầu ngành về đào tạo và NCKH có chất lượng cao trong lĩnh vực du lịch và nghiệp vụ khách sạn, phấn đấu trở thành trường trọng điểm, từng bước hội nhập vào hệ thống các trường đại
học của khu vực và thể giới
1.2 Trung tâm Thông tin Thư viện phục vụ công tác nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực
1.2.1 Trung tâm Thông tìn - Thư viện: chức năng và nhiệm vụ
Mặc dù trường được thành lập từ năm 1972 nhưng hơn hai mươi năm sau (1996), Trung tâm TT - TV của trường mới ra đời với tên gọi Trung tâm
Trang 19Nam 2003 nhà trường tách ra thành hai trung tâm: Trung tâm ứng dụng công nghệ thông tin và Trung tâm TT - TV Trung tâm TT - TV là đơn vị trực thuộc trường CÐ DLHN, có chức năng giúp Hiệu trưởng trong công tác quản lý thông tin, tư liệu và thư viện của nhà trường
‘Trung tam TT - TV được nhà trường giao nhiệm vụ
- Cung cắp đầy đủ lượng giáo trình, bài giảng phục vụ cho giáo viên, sinh viên và hoc sinh tránh tinh trạng dạy chay học chay
~ Xây dựng mô hình, quy mô, quy chế hoạt động của thư viện phù hợp với nhịp độ phát triển, đáp ứng nhu cầu dạy và học, các hoạt động NCKH của cán bộ
~ giáo viên, học sinh - sinh viên trong nhà trường
~ Tổ chức sưu tim, in ấn, phát hành giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, các ấn phẩm khác phục vụ đào tạo, NCKH của nhà trường
~ Tổ chức thu thập và quảng cáo các thông tin tư liệu về các hoạt động theo định hướng của nhà trường
- Thực hiện công tác bảo quản lưu trữ các tư liệu, tài liệu của nhà trường thuộc trung tâm quản lý
~ Thực hiện các nhiệm vụ liên quan được quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường và các nhiệm vụ khác do Hiệu trưởng giao
1.2.2 Cơ cấu tổ chức và đội ngĩ cán bộ của Trung tâm Thông tin - Thư
viện
Thư viện của nhà trường có mặt bằng rộng, với diện tích sử dụng 386m”, khơng gian thơng thống và yên tĩnh Cơ cấu của trung tâm bao gồm
tô phát hành và tổ thư viện
Trang 20nghìn cuốn tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy của nhà trường Số lượng giáo trình, bài giảng phát hành ngày càng phát triển (bảng 1) Ngoài ra còn phát hành cho các đơn vị bạn những giáo trình được phép lưu hành rộng rãi Bảng 1: Thống kê số liệu giáo trình, bài giảng phát hành TT Nam hoc Số lượng phát hành 1 2004 2.009 2 2005 4.004 3 2006 87.050 4 2007 18.005 § 2008 15.004 6 2009 21.005 7 2010 21.500 8 03/2011 3.024
Nguén: Tir t6 phat hanh théng qua các báo cáo hàng năm
- Tổ thư viện: được phân công bổ sung tài liệu, tổ chức vốn tải liệu, phục vụ bạn đọc Thư viện có một phòng đọc sức chứa 120 chỗ ngồi, được chia thành hai không gian đọc dành cho giáo viên và không gian đọc dành cho sinh viên Hàng năm, thư viện được nhà trường đầu tư, nâng cấp cơ sở vật
chất, mua bổ sung tài liệu để phục vụ việc day, học tập, nghiên cứu của giảng
viên, cán bộ viên chức và học sinh, sinh viên * Đội ngũ cán bộ của thư viện
Trang 21bị xáo trộn Đến nay số lượng cán bộ đã tương đối ổn định với con số là 7 cán bộ trong đó
+01 cán bộ có trình độ thạc sỹ và đang làm nghiên cứu sinh
+ 04 cán bộ tốt nghiệp đại học (trong đó có 01 cán bộ tốt nghiệp chuyên ngành thư viện và đang theo học cao học thư viện), còn lại được đào tạo đại học chuyên ngành khác
+ 02 cán bộ trình độ trung cấp chuyên ngành khác nhưng hiện đang học dai hoc
Về độ tuổi: 3 cán bộ có độ tuổi từ 40 tuổi đến 60 tuổi (chiếm 4.5%), 4 người từ 30 tuối đến 40 tuổi (chiếm 5.5%) Độ tuổi của cán bộ thư viện không trẻ, không đồng đều Đây là một mặt còn hạn chế về cán bộ tại trung tâm TT - TV Cán bộ thư viện luôn bị điều chuyển đến rồi lại điều chuyển đi làm cho Trung tâm luôn bị động về con người
Hiện nay, nhà trường chưa quan tâm nhiều đến đời sống của nhân viên Cán bộ thư viện chưa được phụ cấp chế độ độc hại, mức lương tăng thêm thấp nhất trường, được xếp cùng bậc với nhân viên tạp vụ Đây là một vấn đề khiến cho cán bộ thư viện chưa thật sự gắn bó với nghề, họ chỉ coi đây là nơi trung chuyển công tác, khi có cơ hội sẵn sàng chuyển đi Chính vì vậy mà thư viện
không có cán bộ tâm huyết với nghề và có thâm niên cao trong công tác thư viện
1.2.3 Vai trò của thông tin thư viện đối với việc nâng cao chất
lượng đào tạo
Trang 22cần phải có tri giác- có nghĩa là cần phải học hỏi đến một mức độ nhất định nào đó mới có thể nhận biết được thông tin, vi dụ sử dụng e-mail” [11, tr.50]
Ngày nay, thông tin đã thực sự trở thành yếu tố quan trọng không thể
thiếu trong đời sống xã hội Thông tin là nguồn lực phát triển của mỗi quốc gia Thông tin giúp cho các nhà lãnh đạo và quản lý có những quyết định đúng đắn, hiệu quả Không những thế, thông tin còn có vai trò hàng đầu trong sự phát triển của khoa học bởi vì hoạt động NCKH là một hệ thống tiếp nhận thông tin và tạo ra những thông tin mới khác với thông tin ban đầu Trong
giáo dục, thông tin là yếu tố tạo ra hoạt động dạy và học Bởi vì các hoạt động giảng dạy và học tập chính là hoạt động truyền đạt thông tin về các lĩnh vực (kinh tế, văn hóa, du lịch ) của người thay va sự tiếp nhận thông tin của người học Người thầy, trong lĩnh vực giảng dạy của mình, muốn truyền đạt kiến thức cho học sinh thì phải có nguồn thông tin đầy đủ và phong phú Những thông tin đó được người thầy tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ yếu được khai thác từ các tư liệu của thư viện hay trung tâm thông tin của nhà trường Tương tự như thế, đối với người học, muốn lĩnh hội những kiến thức từ người thầy để tìm hiểu, nghiên cứu về lĩnh vực học của mình cũng sử dụng rất nhiều nguồn tư liệu có trên thư viện hay các trung tâm thông tin Bởi lý do đó nên trung tâm TT - TV trong trường học bao giờ cũng có một vị trí đặc biệt quan trọng, mà thiếu nó thì không thể có bắt kỳ quá trình giảng dạy - học tập hay NCKH Đây là một
yếu tố nòng cốt thúc đây quá trình học tập giảng dạy học tập tích cực trong
nhà trường Năm 2002, một nghiên cứu ở Anh đã đưa ra lợi ích của việc sử
dụng thư viện trường học bằng tám lĩnh vực then chốt mà thư viện có thể đóng góp vào việc học tập và giảng dạy, đó là:
Trang 23- _ Hỗ trợ việc phát triển kỹ năng một cách có hệ thong
- _ Cung cấp điểm truy cập tới nhiều nguồn thông tin khác nhau - _ Khuyến khích và hỗ trợ việc học tập
- _ Tạo cơ hội tiếp cận chương trình học một cách bình đẳng - Nang cao su tự tin và khả năng học tập độc lập của học sinh - _ Cung cấp dịch vụ hướng nghiệp
“Trung tâm TT - TV của trường CĐDLHN ra đời từ những yêu cầu của thực tiễn hoạt động của nhà trường Cho tới nay, Trung tâm là một bộ phận gắn liền chặt chẽ trong cơ cấu tổ chức của nhà trường Hoạt động TT - TV được xem là công cụ, là phương tiện giúp cho giảng viên, người nghiên cứu, cán bộ và sinh viên trong trường khai thác các yếu tố thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu và học tập của họ, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin chuyên ngành du lịch Trung tâm có hệ thống các giáo trình, bài giảng đầy đủ theo các nội dung chuyên ngành học mà nhà trường giảng đạy Hầu hết các sinh viên học tại trường đều sử dụng giáo trình và tải liệu tham khảo do trung tâm phát hành Tỷ lệ người sử dụng nguồn tại liệu tại
trung tâm chính là thước đo chính xác vị trí, vai trò của trung tâm TT- TV,
phản ánh năng lực và sự ảnh hưởng của trung tâm đối với quá trình phát triển giáo dục của trường CĐDLHN
Trung tâm là đầu mối tập trung các ấn phẩm, giáo trình, tạp chí về ngành du lịch Nếu NDT không khai thác được các nguồn tài liệu của Trung
tâm thì khó có thể thỏa mãn được nhu cầu thông tin của mình
Trang 24biệt trong việc biên soạn chương trình giảng dạy chuyên ngành, các giáo viên là nhóm đối tượng cũng cần sử dụng thư viện nhiều để chuẩn bị các
hướng dẫn về “nguồn học liệu” nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao trình độ và chất lượng giảng dạy
Xuất phát từ những yêu cầu phát triển không ngừng về thông tin nên
hoạt động TT- TV của trường không ngừng thay đổi và phát triển nguồn tài liệu theo hướng tăng cường hợp tác, chia sẻ các nguồn lực thông tin, đa dạng hóa các phương thức phục vụ, tăng thời lượng phục vụ
Hiện nay, với việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng đào tạo theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đáp ứng nhu cầu đào
tạo nguồn nhân lực trình độ cao, nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác bình
đẳng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường đào tạo năng lực
thích ứng với ngành du lịch và năng lực tự tạo việc làm cho mình và cho
những người khác, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Trung tâm TT- TV trở thành trung tâm thông tin du lịch, văn hóa và khoa học của CĐDLHN Điều đó chứng tỏ, ngoài chức năng đảm bảo cho hoạt động giảng dạy của nhà trường thư viện còn là cơ quan văn hóa giáo dục cho sinh viên, học sinh Bởi đây là môi trường thích hợp nhất cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu trong suốt cả chăng đường học ở nhà trường Việc học tập,
nghiên cứu tại thư viện tạo một thói quen rất tốt cho sinh viên trong việc tiếp
cân với sách, báo và khai thác nguồn thông tin từ sách báo, biến quá trình đào
tạo trở thành quá trình tự đào tạo cho bản thân mình Giáo viên với các giờ
giảng trên lớp đóng vai trò là người hướng dẫn, định hướng và đánh giá hoạt động tiếp nhận tri thức một cách sáng tạo của học sinh Quá trình sinh viên lên thư viện khai thác thông tin là quá trình tự bản thân sinh viên đó tiếp cận
Trang 25thư viện Họ đọc và tự tìm hiểu, tự đặt câu hỏi đối với nhưng vấn để họ quan tâm và qua những thông tin họ tìm kiếm từ những tư liệu trong thư viện học sinh sẽ có những khẳng định hoặc bác bỏ những kiến thức cũ, đề xuất những kiến thức mới Đó là quá trình phản hồi những kiến thức họ đã thu nhận được khi lên lớp
Trang 26qua các tài liệu trước khi lên lớp và nguồn thông tin tư liệu phong phú có thể khai thác không đâu khác chính là thư viện
Nhu vay, thư viện trong nhà trường trở thành nơi cung cấp thông tin đầy đủ và gần nhất với sinh viên Thư viện là môi trường có thể giúp sinh viên, học sinh hình thành thói quen độc lập, có khả năng giải mã các thông tin và biến chúng thành kiến thức tự có của bản thân Qua việc sử dụng thư viện, với các kỹ năng tim tin và thẩm thấu thông tin, học sinh cũng dần hình thành ính kiên trì Như
những tính cách, thói quen làm việc: thói quen tự giác,
vậy, từ việc sử dụng thư viện mà cụ thể là đối với thư viện trường CĐ DLHN, học sinh, sinh viên trong trường sau khi tốt nghiệp sẽ có nền tảng kiến thức đầy đủ về du lịch, về khách sạn, phục vụ khách sạn Đó là hành trang cho sinh viên đủ điều kiện để tìm kiếm một công việc cho mình, bắt đầu quá trình tự lập cuộc sống
1.3 Đặc
Du lịch Hà Nội người dùng tin và nhu cầu tin tại trường Cao đẳng Người dùng tin (NDT) là yếu tố cơ bản của mọi hệ thống thông tin Đó là đối tượng phục vụ của công tác thông tin tư liệu NDT vừa là khách hàng của các dịch vụ thông tin, đồng thời họ cũng là người sản sinh ra thông tin mới Việc tổ chức triển khai hoạt động TT-TV đều nhằm mục đích cuối cùng là làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu của NDT Và mức độ sử dụng thư viện của NDT chính là thước đo chính xác, hiệu quả hoạt động của một thư viện Chính bởi vậy, nghiên cứu hệ thống TT- TV không thể không nghiên cứu đặc điểm NDT
Trang 27TT- TV cé higu quả và chất lượng cao thi co quan TT- TV phải nắm vững đặc điểm NDT và nhu cẩu tin dé tao ra các sản phẩm và dịch vụ TT- TV phù hợp với nhu cầu của họ
1.3.1 Mô tả về diéu tra
Xác định khuynh hướng sử dụng tin của bạn đọc là một công việc cần được thực hiện thường xuyên (thường là hàng năm hay định kỳ 6 tháng một lần) tại các thư viện hay các trung tâm thông tin tư liệu Công việc này thường do bộ phận phục vụ bạn đọc thực hiện, nhằm mục dích nghiên cứu thống kê nhu cầu và khuynh hướng sử dụng thông tin và tài liệu tại các thư viện, các trung tâm thông tin hay các trung tâm học liệu Việc phân tích các kết quả thống kê sẽ góp phần giúp các cấp quản lý ra quyết định về chính sách, chiến lược bổ sung phát triển kho tư liệu, là điều kiện tiền để phát triển các dịch vụ thông tin và chia sẻ thông tin liên thư viện trong tương lai tại các thư viện nói
chung và ở Việt Nam nói riêng Việc nghiên cứu điều tra được thực hiện bằng nhiều phương pháp khác nhau nhưng dùng bảng điều tra và tiến hành phỏng vin là những phương pháp được sử dụng thường xuyên nhất
Phương pháp nghiên cứu nhu cầu tin của bạn đọc trong thư viện: Phương pháp điều tra thống kê được tiến hành theo các bước
1 Chọn mẫu
Công việc đầu tiên của bắt kỳ một nghiên cứu điều tra cụ thể nào đó là việc xác định ai là đối tượng sử dụng thông tin (hay dịch vụ) của thư viện, có tắt cả bao nhiêu độc giả đang sử dụng thông tin trong thư viện?
Trang 28Tùy vào số lượng độc giả, chúng ta tiến hành chọn “nhóm mục tiêu nghiên cứu” Ai là người chúng ta cần gặp để phỏng vấn hay gửi bảng câu hỏi,vv.? Việc xác định nhóm mục tiêu đúng đóng vai trò quyết định cho độ chính xác của nghiên cứu điều tra sau này
Thứ hai: xác định xem cần phải phỏng vấn bao nhiêu người hay cần bao nhiêu người trả lời bảng câu hỏi, nói cách khác chúng ta cần bao nhiều người cho mẫu đại diện Khoa học thống kê đã thực sự giúp chúng ta trong vin đề này, mẫu đại diện sẽ phản ánh đầy đủ khuynh hướng của cả nhóm nếu chúng ta chọn mẫu đúng Quyết định về độ lớn của mẫu phải được dựa trên
các yếu tố: Thời gian, ngân sách và mức độ chính xác cần thiết mà người
điều tra mong muốn
Trong thực tế có nhiều cách thiết kế mẫu và chọn mẫu đại diện
~ Phương pháp điều tra dân số: phòng vẫn hoặc gửi bảng câu hỏi cho tất cả bạn đọc Phương pháp này chính xác và bảo đảm thu được ý kiến của hầu
hết tắt cả mọi thành viên Trong trường hợp số lượng bạn đọc lớn hon 200, ta
sử dụng công thức đơn giản sau của Yamane (1967-1986)
n=N\I+N (e)2
n: Số lượngthành viên mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra
N: là tổng số mẫu
e:là mức độ chính xác mong muốn
Trang 29Trong trường hợp ta cần nghiên cứu chính xác hơn, cho phép sai số chỉ khoảng + 3% chẳng han, ta sét inh được n= 16000\1+ 16000%(0.03)2 ;
n=1039
Như vậy rõ ràng là số lượng mẫu thử hay số lượng trong mẫu đại diện phụ thuộc rất nhiều vào độ chính xác mà chúng ta đòi hỏi Phương pháp tiếp cận trên chỉ áp dụng khi giả định là mẫu đại diện mà ta thiết kế có phân bố tự do ngẫu nhiên đơn giản Các thiết kế mẫu phức tạp hơn, ví dụ như các mẫu ngẫu nhiên phân lớp (stratified- systematic-random-sampling) sẽ phải tính đến các biến của các phân nhóm, phân lớp trước khi dự đoán khuynh hướng thay đổi của cả nhóm nói chung
Tuy nhiên, nếu chỉ cần dùng thống kê mô tả, ví dụ như giá trị trung bình,
tần xuất, vv thì ta không cần phải quan tâm đến số lượng trong mẫu đại diện
Số lượng mẫu đôi khi cần phải được sửa đổi cho phù hợp với việc phân tích so sánh giữa các phân nhóm trong mẫu đại diện (ví dụ đơn giản như một mẫu đại diện gồm 2 phân nhóm là sinh viên đại học và giảng viên/cán bộ nghiên cứu sử dụng dịch vụ thông tin của môt trung tâm học liệu,vv.) Sudman (1976) đề nghị là tối thiểu 100 cho mỗi nhóm chính hay từ 20 đến 50 cho nhóm phụ Trong ví dụ ở trên, giả sử ta tính được độ lớn của mẫu n = 390, đại diện cho 16,000 sinh viên và giảng viên của một trường đai học, và giả sit ty lệ giảng viên/sinh viên đại học lần lượt là1:23, thì ta có thể đưa vào mẫu đại diện n, = 16 giảng viên và n› =374 sinh viên Trong thực tế, n, =16
Trang 30
2 Thiét kế bảng câu hỏi
Việc thiết kế bảng câu hỏi đòi hỏi một quá trình suy nghĩ thận trọng Bảng câu hỏi nên có cấu trúc logic, ngắn gọn, súc tích và đơn giản, một bảng câu hỏi dài sẽ làm người đọc cảm thấy mệt mỏi và không muốn trả lời ngay từ lúc đầu Mở đầu nên viết một đoạn giới thiệu về mục đích của việc điều tra và các hướng dẫn chung Các câu hỏi nên được sắp xếp theo trật tự từ dễ đến khó trả lời
Thường chúng ta sử dụng ba loại câu hỏi: Câu hỏi cho phép người trả lời có thể có nhiều chọn lựa câu hỏi đóng / mở và câu hỏi mà người trả lời phải viết ý kiến riêng của minh
Khi câu hỏi đòi hỏi người trả lời phải chọn lựa những trả lời có gợi ý trước từ danh mục có sẵn, bạn nên thêm vào một chọn lựa “không biết hay "không thích hợp” hay “ý kiến khác” Đây không phải là những câu trả lời được chúng ta quan tâm nhiều trong khi phân tích số liệu, nhưng là những lựa chọn cần thiết để tránh làm mắt lòng người trả lời Đôi khi “không biết” hay “không thích hợp” phản ánh trung thực ý kiến của họ
Khi đặt câu hỏi, tránh dùng những từ chỉ cảm xúc, định hướng trả lời, điều này dễ dẫn đến những câu trả lời phiến diện Các câu hỏi cần mạch lạc, rõ ràng Ví dụ: Bạn có đến thư viện đọc sách thường xuyên không? Thế nào là thường xuyên? Chúng ta nên cụ thể hoá chữ “thường xuyên” bằng những con số cụ thể như “nhiêu hơn 1 lần một tuân, "ít hơn liền 1 tuân”, “1 tháng 1 lần” Hoặc câu hỏi: “Bạn có thích sử dụng dịch vụ CSDI của thư viện trong tương lai không?” Câu này cũng thường dẫn mọi người đến câu trả lời “C6”, trong khi có thể thực tế người trả lời có thể còn chưa hiểu rõ CSDI là gi ? Nên thêm chọn lựa “hông biết” vào và như thế chúng ta sẽ thu được
Trang 31Tùy vào mục đích điều tra nhu cầu tin đôi khi ta phải dat những câu hỏi mang tính cân lượng/ đo đếm.Ví dụ: Muốn tìm hiểu khuynh hướng của bạn đọc sử dụng tài liệu nghe nhìn và mức độ xử dụng thường xuyên của các dạng tai liệu có trong thư viện, ta có thê đặt câu hỏi như sau:
Trong số các đạng tài li bạn thường tham
khảo các dạng tài liệu nào, hãy chọn và cho điềm từI đến 5 cho mỗi loại tài liệu, với 1 là điểm thấp nhất và Š là điểm cao nhất
Số liệu thống kê phân tích thu được qua câu trả lời này sẽ cho ta một cái
nhìn tổng quát về mối tương quan giữa việc sử dụng các dạng tài liệu trong
thư viện Một ví dụ khác là ta muốn tìm hiểu mức độ hài lòng của các nhóm
bạn đọc về các loại tạp chí có trong thư viện, ta có thể yêu cầu bạn đọc trả lời những câu hỏi như rất hài long, hai lòng, không hài lòng, rất không hài lòng
3 Phân phối bảng câu hỏi
Một điều quan trọng là trước khi gửi bảng câu hỏi điều tra chúng ta phải làm test trên một nhóm nhỏ đối tượng bạn đọc để thử lại những câu hỏi Nếu có câu hỏi nào còn chưa rõ với bạn đọc hoặc gây hiểu nhằm thì ta phải sửa đổi lại Việc kiểm tra trước như vậy giúp chúng ta tránh được những rủi ro và tốn kém không đáng có trong quá trình thực hiện công việc Hiện nay nhờ vào các phương tiện internet hiện đại mà chúng ta có thẻ đễ dàng gửi bảng câu hỏi qua thư điện tử và gửi trực tiếp cho các thành viên trong mẫu đại diện qua cơ sở dữ liệu bạn đọc của thư viện Tủy vào mục đích điều tra mà ta có thể áp dụng thêm các phương pháp khác như là phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, vv Như đã đề cập ở trên, tùy vào mục đích nghiên cứu và thiết kế mẫu đại diện mà ta có thể phân phát bảng câu hỏi một cách ngẫu nhiên cho bạn
Trang 324 Chọn phần mềm đề phân tích số liệu
Đồng thời với quá trình thiết kế mẫu, bảng câu hỏi và việc thu thập những câu trả lời của bạn đọc, một điều quan trọng là chúng ta nên xem xét sử dụng
phần mềm nào hiệu quả cho vấn đề xử lý số liệu thống kê Việc chọn lựa phần mềm chuyên dụng sẽ giúp giảm bớt thời gian xử lý số liệu, tăng độ chính xác của các phân tích phức tạp và tiết kiệm chỉ phí không cần thiết Có rất nhiều loại phần mềm xử lý thống kê hiện nay, nhưng phổ biến là các phần mềm sau: SPSSsoftware: Phần mềm này dễ sử dụng, có dùng trong công việc giảng dạy của các trường kinh tế và thương mại ở Việt Nam, các bạn có thể tham khảo thêm ở trang web http:/www.spss.com/vertical_market s/survmkt_research/; Surveyclasssoftware: Được dùng tại một số công ty đa quốc gia chuyên về nghiên cứu thị trường ở Việt Nam, tuy nhiên phần mềm này giá thành đắt và phải liên hệ đăng ký sử dụng với nhà cung cấp ở nước ngoài
Trên đây là những bước chính khi tiến hành nghiên cứu thống kê điều tra ở thư viện về khuynh hướng sử dụng thông tin của bạn đọc Trong thực tế hoạt động của các thư viện, trung tâm thông tin hay trung tâm học liệu, ngoài nhu cầu hiểu biết về khuynh hướng sử dụng tin của người dùng, ta còn có thể áp dụng phương pháp nghiên cứu điều tra một cách rộng rãi hơn để tìm hiểu về mức độ hài lòng của bạn đọc đối với các dịch vụ khác của thư viện như các trang thiết bị, kho sách hay thái độ phục vụ bạn đọc của cán bộ thư viện nhằm mục đích cuối cùng là góp phần xây dựng một hệ thống thư viện hiệu quả và vì bạn đọc
1.3.2 Đặc điểm người dùng tìn
Trang 33- Nhém cán bộ lãnh đạo quản lý: Gồm có Ban giám hiệu, trưởng phó các khoa, các phòng ban chức năng
Nhóm này tuy số lượng không lớn nhưng đặc biệt quan trọng Họ vừa là NDT vừa là chủ thể thông tin ở trường Những cán bộ lãnh đạo vừa thực hiện chức năng quản lý công tác giáo dục đào tạo, vừa là người xây dựng các chiến lược phát triển của trường Đối với họ thông tin là công cụ của quản lý
vì
quản lý là quá trình biến đổi thông tin thành hành động Thông tin càng đầy đủ thì quá trình quản lý càng đạt kết quả cao Do vậy thông tin cần cho nhóm này có diện rộng, mang tính chất tổng kết, dự báo, dự đoán trên các
lĩnh vực về du lịch, các khoa học cơ bản, tài liệu chính trị kinh tế xã hội,
các văn bản, Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước Khi ban hành quyết định quản lý, điều hành hoạt động giáo dục đào tạo và NCKH của CĐ DLHN, họ chính là những người cung cấp thông tỉn có giá trị cao, chịu trách nhiệm về những quyết định của mình Do vậy, cán bộ thông tin cần khai thác triệt để nguồn thông tin này bằng cách trao đổi, xin ý kiến nhằm
tăng cường nguồn thông tin cho công tác TT-TV
'Nhu cầu thông tin của nhóm này rất phong phú Do cường độ lao động
của nhóm này cao nên việc cung cấp thông tin phải cô đọng, súc tích Hình
ing luận Phương pháp phục vụ chủ yếu dành cho nhóm đối tượng này là phục vụ
thức phục vụ thường là các bản tin nhanh, các tin vắn, tóm tắt tổng quan, từ xa, cung cấp đến từng người theo những yêu cầu cụ thẻ
Trang 34~ Nhóm cán bộ nghiên cứu, giáo viên
Đây là nhóm có hoạt động thông tin năng động và tích cực nhất Họ là chủ thể của hoạt động thông tin, cung cấp thông tin qua hệ thống bài giảng, các bài báo, tạp chí, các công trình NCKH được công bồ, các đề xuất, các dự án, các đề tải, các kiến nghị Đồng thời họ cũng chính là những NDT thường xuyên, liên
tục của trung tâm TT- TV
'Thông tin cho nhóm này có tính chất chuyên ngành, có tính chat ly luận và thực tiễn Thông tin có tính thời sự liên quan đến lĩnh vực du lịch và các lĩnh vực liên quan đến du lịch, những nguồn thông tin khoa học có thể truy nhập được, các hoạt đông khoa học được triển khai Hình thức phục vụ nhóm nay là các thông tin chuyên đề, thông tin chọn lọc, thông tin tai liệu mới, thư mục chuyên đề, thông tin chọn lọc về chuyên ngành cũng như lý luận sư phạm và văn hóa xã hội
Hiện nay, nhà trường thực hiện chủ chương đổi mới phương pháp giảng dạy nên những tài liệu có nội dung liên quan đến phương pháp sư phạm, công nghệ dạy học là những tài liệu có tính chat quan trọng bởi vì thông qua sự truyền đạt, giảng dạy của họ sinh viên sẽ tiếp nhận một cách trực tiếp những nội dung thông tin phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu của mình
Thông qua nhóm NDT này cán bộ thư viện có thể thu thập ý kiến, những thông tin có giá trị cao về lĩnh vực họ đang nghiên cứu hoặc có thể trao đổi để tham gia ý kiến về sản phẩm thông tin của thư viện như: thông báo
sách mới, thông báo các ~ Nhóm học
Đây là những chủ thể thông tin đông đảo, biến động nhất trong
trường, bao gồm sinh viên cao đăng, trung cấp, nghề và liên thông Họ chiếm đa số NDT trong trường Họ là người thường xuyên sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin của thư viện Nhu cầu tin của họ tương đối lớn, ngồi thơng tin chun ngành được đào tạo họ còn cần những loại thông tin khác để nâng cao tri thức như tải liệu về văn hóa, văn học, khoa học công nghệ, khoa học xã hội, pháp luật
Trang 35tin khác, trên nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội để mở mang sự hiểu biết và nâng,
cao trình độ Nhìn chung sinh viên cần những thông tin cụ thể, chỉ tiết và đủ, mang tính chất lý luận và cẳn cả thông tin thực tiễn đời sống nhưng trên
t
phải tùy theo từng chuyên ngành học mà những thông tin, tai liệu cằn phù hợp với nhu cầu cũng như cấp học của họ
Hình thức phục vụ cho nhóm đối tượng này chủ yếu là thông tin phố
biến về những tri thức cơ bản dưới dạng sách giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo hoặc một số ít là bài viết trong tạp chí, những luận án, luận văn có tính
chat cu thé, trực tiếp phục vụ cho môn học và ngành học đảo tạo
Ngoài những đặc điêm cơ bản trên, còn có các yêu tố khác tác động tới sự
biến đổi về nhu cầu tin của NDT: hoàn cảnh sống, môi trường, thời gian Trong sinh hoạt cuộc sống hàng ngày được ồn định, có nhiều thời gian rảnh ngoài giờ làm việc và học tập trên lớp là những điều kiện thuận lợi cho NDT có thẻ tìm hiểu, nghiên cứu và thu thập thông tin nhiều hơn, hiệu quả hơn Tổng hợp đối
tượng NDT theo biểu đồ, ta thấy đông đảo NDT là sinh viên, lực lượng cán bộ
nghiên cứu, giáo viên ít chỉ có hơn 10% và cán bộ lãnh dao là 6% Có thê xem xét cơ cấu các nhóm dùng tin qua biểu đồ 1
Biểu đồ I: Tỷ lệ nhóm NDT tại trường CD DLHN
1.3.3 Đặc điểm như cầu tin trong giai đoạn hiện nay
Nhu cầu tin là đòi hỏi khách quan về thông tin của con người nhằm
Trang 36nhu cầu tin luôn gắn chặt với nhu cầu nhận thức của con người, nhu cầu nhận thức càng cao thì nhu cầu tin đòi hỏi càng lớn
Dưới đây là những số liệu biểu hiện thời gian nghiên cứu tài liệu của NDT tại trường CÐ DLHN Tác giả luận văn đã tiến hành gửi 400 phiếu điều tra gửi đến lãnh đạo, các khoa, phòng ban và các sinh viên
trong trường, trong đó
phiếu gửi đến cán bộ quản lý là 15 phiếu, cán bộ giảng viên là 60 phiếu, sinh viên là 325 phiếu, thu về 15 phiếu của đối tượng quản lý, 58 phiếu cán bộ giảng viên, 318 phiếu của sinh viên Kết quả điều tra được thể hiện trong bảng dưới đây:
Trang 37Qua bảng thời gian có thé thấy, tùy từng nhóm đối tượng NDT khác nhau mà thời gian dành cho việc nghiên cứu tài liệu cũng khác nhau Nhóm sinh viên
là những người nhiều thời gian nhất, ngoài các giờ học trên lớp thì toàn bộ thời gian còn lại họ có thể dành phần lớn cho việc nghiên cứu tài liệu Tuy nhiên, lượng thời gian sinh viên trong trường dành cho việc đọc sách vẫn còn chưa cao, phần lớn sinh viên dành thời gian đi làm tại các nhà hàng khách sạn Trong khi đó, nhóm cán bộ nghiên cứu, giảng dạy do đặc thù tính chất công việc nên thời gian gần như gắn bó với việc nghiên cứu tài liệu nên chiếm tỷ lệ số giờ sử dụng cao nhất Nhóm cán bộ lãnh đạo cũng sử dụng tài liệu với lượng giờ tương đối Thực trạng này phản ánh nhu cầu tin của các đối tượng NDT trong trường CÐ DLHN chưa thực sự cao NDT có nhu cầu tìm tin nhưng chưa đánh giá được tầm quan trọng và ý nghĩa của thư viện, đặc biệt là sinh viên chưa có thói quen lên thư viện
Trang 38'Văn hóa xã hội 10 |667 |27 |46,5 |270 |849 |307 |78/5 Lịch sử 06 | 40 25 | 43,1 175 |5S |20S |524 Pháp luật 1S |100 |48 | 82,7 162 |509 |225 |575 Chính trị 13 |§67 |42 |724 112 |352 |167 |427 Du lịch 1S |100 |5I |879 |260 | 81,7 |326 | 83,4 Địa lý 11 |733 |28 |482 135 | 42,45 | 174 | 44,5 Môi trường 10 |667 |34 |š586 |245 |7704 |289 |73,9
Nội dung thông tin mà đối tượng NDT hướng tới là những nội dung thông tin mang tính chuyên ngành như du lịch, khách sạn, nhà hàng Tuy nhiên, tỷ lệ dùng tin của các đối tượng trong các lĩnh vực khác nhau khá đồng đều Điều đó có thể lý giải được vì đây là những lĩnh vực cơ bản nhất trực tiếp liên quan đến chương trình giảng dạy các môn học trên lớp của sinh viên nên ở lĩnh vực nào cũng đều có số lượng NDT tương ứng
Trang 39Chương 2 THYC TRANG HOAT DONG CUA TRUNG TAM THONG T
- THU VIEN TRUONG CAO DANG DU LICH HA NOI 2.1 Nguồn tin tại Trung tâm Thông tin - Thư viện
'Từ khi thành lập đến trước năm 2003 nguồn tai liệu còn hạn chế cả về số lượng cũng như chất lượng Trong giai đoạn này, tài liệu chuyên ngành về du lịch rất ít Việc xây dựng nguồn lực thông tin trong thời kỳ này hầu như chưa được chú trọng Nhà trường chưa có giáo trình giảng dạy, chủ yếu là những tài liệu chuyên ngành được dịch từ tiếng Anh sang và được nhà trường in, phát hành cho giáo viên, sinh viên làm tài liệu tham khảo
Tir nam 2004, nhà trường đã cho viết và in giáo trình để phát hành cho sinh viên Do đó, số lượng giáo trình, tài liệu đã được tăng lên Trung tâm không tiến hành cho mượn giáo trình mà thực hiện bán trực tiếp giáo trình cho học sinh, sinh viên Với 8 chuyên ngành học và gần 10.000 học sinh, sinh viên chính quy cũng như đào tạo liên thông, tại chức, thì khả năng đáp ứng đầy đủ giáo trình của Trung tâm không thể trọn vẹn, chỉ có thể thỏa mãn 70% số giáo trình cho sinh viên mà thôi Tuy nhiên, đó cũng là con số đáng kể khẳng định sự phát triển của Trung tâm trong khả năng đáp ứng nhu cầu thông tin, phục vụ cho quá trình nghiên cứu, học tập của sinh viên
Trong giai đoạn hiện nay, khi mà công nghệ thông tin dang phát triển hết sức mạnh mẽ, kéo theo nó là khối lượng thông tin ngày càng to lớn và phong phú, đòi hỏi thư viện trường CĐDLHN luôn phải chú trọng đến công
Trang 40Vốn tài liệu (théng ké ngdy 2 tháng 3 năm 2011)
Tổng số đầu sách có trong trung tâm là 7.378 cuốn với 22.134 bản 40 đầu báo, tạp chí tiếng Việt
67 luận án, luận văn thạc sĩ với 67 bản
Bảng 4: Loại hình tài liệu người dùng tin quan tâm Stt | Loại hình tài liệu Tống số Cán bộ Cán bộ giảng | Sinh viên (91) quản lý (15) | vin (68) (G18) Giáo trình 345 |§§2 |0 0 |27 |465 |318 | 100 1 Tài li tham khảo |343 |877 |12 |s0 |s& |100 |273 |s54 2 Tài liệu tra cứu 228 |ss3 |1 |733|42 | 72.4 ] 175 | 55,0 3 3 TLchuyénnganh |374 |956 |1S |100 |s& |100 |301 | 94,6 4 Đề tài NCKH 177, |453 |07 |467|36 | 62,1 | 134 |421 5
Trước kia, trong một khoảng thời gian dài mặc dù được thành lập nhưng Trung tâm chưa được sự quan tâm sát sao của lãnh đạo nhà trường nên ngân sách dành cho việc bổ sung tài liệu còn rất ít Có những năm do ngân quỹ hạn hẹp nên không tiến hành bổ sung thêm được tài liệu nào Những năm gần đây, do nhu cầu dùng tin của giảng viên, cán bộ nghiên cứu cũng như sinh viên tăng cao và tăng nhanh nên lãnh đạo nhà trường đã có sự chú ý, đầu tư hơn cho thư viện Tuy nhiên vốn tài liệu của thư viện còn nghèo nàn, một tên sách đã lạc hậu, quá cũ nát, ít được sử dụng do không phủ hợp với nhu cầu của NDT, công tác thanh lọc tài liệu cũ còn chậm, làm giảm diện tích gây
khó khăn trong việc tổ chức kho