Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
881 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THÚY HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN THANH HÀ NỘI - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy, cô thư viện bạn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh- Người giành nhiều cơng sức, tận tình giúp đỡ việc định hướng đề tài suốt trình viết luận văn Xin trân trọng cảm ơn Khoa Sau đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn BGĐ bạn đồng nghiệp Trung tâm TT-TV trường đại học Văn hóa Hà Nội thư viện trường ĐHQGHN, ĐHBK, ĐH Luật nhiệt tình giúp đỡ, hợp tác cung cấp tư liệu cho luận văn Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có hạn, chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót Rất mong Hội đồng, bạn đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Khái quát hoạt động thư mục thư viện số trường đại học Hà Nội thời kỳ đổi 1.1 Khái quát thư viện số trường đại học địa bàn Hà Nội thời kỳ đổi 1.2 Tầm quan trọng hoạt động thư mục thư viện số trường đại học Hà Nội thời kỳ đổi 15 1.2.1 Khái niệm hoạt động thư mục 15 1.2.2 Vai trò hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội thời kỳ đổi 21 1.3 Yêu cầu hoạt động thư mục thư viện số trường đại học Hà Nội thời kỳ đổi 24 1.3.1 Yêu cầu hoạt động thư mục 25 1.3.2 Yêu cầu cán thư mục 26 1.3.3 Yêu cầu người dùng tin 27 1.4 Người dùng tin nhu cầu sử dụng thư mục thư viện số trường đại học Hà Nội 27 Chương 2: Nghiên cứu thực trạng hoạt động thư mục thư viện số trường đại học Hà Nội 40 2.1 Bộ phận thư mục thư viện số trường đại học Hà Nội 40 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 40 2.1.2 Cán thư mục 41 2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 42 2.1.4 Kinh phí 50 2.1.5 Trụ sở trang thiết bị 51 2.2 Hoạt động thư mục thư viện số trường đại học Hà Nội 54 2.2.1 Biên soạn thư mục 54 2.2.2 Phục vụ thư mục 67 2.3 Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động thư mục thư viện số trường đại học Hà Nội 76 Chương 3: Giải pháp Đổi nâng cao chất lượng hoạt động thư mục thư viện số trường đại học 85 3.1 Tổ chức phòng thư mục riêng biệt 85 3.2 Nâng cao chất lượng hoạt động thư mục 86 3.2.1 Biên soạn thư mục 86 3.2.2 Phục vụ thư mục 91 3.3 Đầu tư kinh phí thích hợp cho cơng tác thư mục 95 3.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư mục 96 3.5 Liên kết phối hợp hoạt động thư mục…………………………… 94 3.6 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cán thư mục 99 3.7 Đẩy mạnh hoạt động Đào tạo người dùng tin tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng thư mục thư viện trường đại học 102 Kết luận 101 Danh mục tài liệu tham khảo 108 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đem lại bước tiến hầu hết lĩnh vực kinh tế, văn hoá, ảnh hưởng sâu sắc đến tiến xã hội nói chung hoạt động TT- TV nói riêng Đi đơi với phát triển mạnh mẽ gia tăng loại hình tài liệu sản phẩm thông tin Bên cạnh phát triển số lượng, nội dung tài liệu ngày phong phú thâm nhập lẫn ngành khoa học, nhiều ngành khoa học đời: kỹ thuật điện tử, quang học, Mọi kiện đời sống xã hội, hoạt động khoa học phản ánh qua sách báo nói chung dẫn đến “bùng nổ thơng tin” Nội dung tài liệu phong phú hình thức đa dạng nhiêu Các ấn phẩm ngày khơng có sách, báo, tạp chí (vật mang tin truyền thống) mà xuất nhiều loại hình tài liệu khác như: Tài liệu chụp, microfilm, băng từ, đĩa từ, đĩa quang,…nhờ phát triển không ngừng tin học Chính phát triển mạnh mẽ gia tăng không ngừng khối lượng tài liệu dẫn đến nhu cầu thông tin người ngày phát triển hết Vậy, phải làm để người đọc, người dùng tin biết đâu tài liệu mà họ cần, đâu tài liệu phù hợp với nhu cầu, phù hợp với lĩnh vực mà họ nghiên cứu nhất, Để làm điều đó, hoạt động thư mục đời ngày khẳng định vị trí hoạt động thư viện, giữ vai trị trung gian tài liệu NDT, cơng cụ tra tìm hữu ích cán thư viện nói riêng người đọc, NDT nói chung Sự đời sản phẩm thư mục giúp cho NDT nắm bắt thông tin nhanh chóng, xác, kịp thời, đáp ứng phần nhu cầu sử dụng thư viện Tuy nhiên, thực tế hoạt động thư mục chưa thực coi trọng vai trò chức nhiều yếu tố khách quan chủ quan như: Sự nhận thức lãnh đạo, chưa có phận hay phịng thư mục riêng biệt, kinh phí đầu tư, sản phẩm thư mục biên soạn theo ý chủ quan, Vì vậy, việc nâng cao hiệu hoạt động thư mục mục tiêu cần quan tâm, nghiên cứu thư viện, đặc biệt thư viện trường Đại học- nơi đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Đề tài: “Hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội thời kỳ đổi mới” khơng nằm ngồi mục đích nâng cao hiệu hoạt động thư mục nêu Tình hình nghiên cứu đề tài Thực tế cho thấy, có số tạp chí, giáo trình đại học, cao đẳng, luận văn cao học khoá luận tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành thư viện nghiên cứu thư mục, hoạt động thư mục nói chung số thư viện cụ thể nói riêng như: * Giáo trình: Thư mục tài liệu trị (1981), Thư mục tài liệu khoa học kỹ thuật (1981), Thông tin thư mục khoa học kỹ thuật (2000), Thư mục học (2006) * Luận văn thạc sĩ: - “Đổi hoạt động thư mục thư viện tỉnh, thành phố phía Bắc”.- Luận văn thạc sĩ thư viện, bảo vệ năm 2002 - “Hoạt động thư mục thư viện tỉnh, thành phố miền Nam Việt Nam”.- Luận văn thạc sĩ thư viện, bảo vệ năm 2005 * Tạp chí: “Hoạt động thông tin- thư mục quan thông tinthư viện”, Văn hố thơng tin, (Số3), (2000) Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động thư mục thư viện Đại học cách có hệ thống đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thư mục thư viện Chính vậy, đề tài: “Hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội thời kỳ đổi mới” tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động thư mục số thư viện Đại học khu vực Hà Nội Trên sở đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động thư mục Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: s - Phạm vi: Nghiên cứu thực trạng hoạt động thư mục số thư viện trường Đại học thời kì đổi địa bàn thủ đô Hà Nội, cụ thể: Trung tâm thông tin- thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thư viện Tạ Quang Bửu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội, Trung tâm thông tin- thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội từ năm 2005 đến Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Khảo sát thực trạng hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội đề xuất số giải pháp đổi nâng cao chất lượng hoạt động thư mục đáp ứng nhu cầu thông tin bạn đọc thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu thư viện số trường Đại học Hà Nội + Khẳng định vai trò, tầm quan trọng hoạt động thư mục + Nghiên cứu người dùng tin xác định nhu cầu sử dụng thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội + Khảo sát thực trạng hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội + Đánh giá thực trạng hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội + Đề xuất giải pháp đổi nâng cao chất lượng hoạt động thư mục thư viện trường Đại học Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước văn hố thơng tin, thư viện để lý giải tầm quan trọng phương hướng phát triển hoạt động thư mục Quá trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần khẳng định tầm quan trọng hoạt động thư mục; từ việc nghiên cứu thực trạng hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học, luận văn đưa nhận xét, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu, vấn đề tồn hoạt động thư mục - Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết nghiên cứu, luận văn góp phần đưa giải pháp có tính khả thi phát triển hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật,…của đất nước Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục, tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương I: Khái quát hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội thời kỳ đổi Chương II: Nghiên cứu thực trạng hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội Chương III: Giải pháp đổi nâng cao chất lượng hoạt động thư mục thư viện trường Đại học Chương KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC TẠI THƯ VIỆN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI Thư viện phận quan trọng lĩnh vực văn hoá, có vai trị to lớn việc bảo tồn văn hố dân tộc, góp phần nâng cao dân trí, tuyên truyền giáo dục đường lối Đảng, góp phần thúc đẩy tiến khoa học xã hội, thúc đẩy sản xuất kinh tế Thư viện cầu nối sách, báo, tài liệu với người sử dụng, đáp ứng tối đa nhu cầu cho người, đối tượng, cộng đồng, tầng lớp nhân dân Thư viện trường học đơn vị nằm hệ thống thư viện, quan văn hố giáo dục ngồi nhà trường Là phận khơng thể thiếu cấu trường Đại học góp phần tác động trực tiếp vào việc thực nhiệm vụ, mục tiêu kết nghiệp giáo dục đại học, công cụ đắc lực để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Thư viện trường Đại học đời với hình thành phát triển trường Đại học thời kỳ lịch sử, gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật đất nước: Thư viện Đại học Bách khoa thành lập năm 1956, Thư viện Đại học Luật thành lập năm 1979, Trung tâm thông tin- thư viện Đại học Văn hoá thành lập năm 1959, Trung tâm thông tin- thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập năm 1997 Thư viện trường thành lập sở sáp nhập sở đào tạo, thư viện thành viên trực thuộc phòng, phận chức 96 phục vụ thư viện hình thức phục vụ khác khơng tổ chức đặn thường xuyên Với trình tin học hóa, đại hóa để theo kịp xu phát triển, thư viện phải “gồng” lên, khơng dành kinh phí để biên soạn thư mục, tạo sản phẩm dạng truyền thống mà phải tự xây dựng cho thư viện thư mục dạng điện tử như: CSDL, tin điện tử, CD-ROM,…Trước tình hình khó khăn nêu, đề nghị cấp, ngành có liên quan cấp thêm kinh phí hoạt động cho thư viện nói chung cho thư viện đại học nói riêng, có hoạt động thư mục để thư viện đáp ứng nhu cầu NDT ngày cao Bên cạnh đó, thư viện cần có kế hoạch cụ thể, chủ động tìm hiểu, nắm vững yêu cầu thư mục bạn đọc, NDT để từ tạo sản phẩm TTTM đáp ứng kịp thời nhu cầu họ Việc thu thêm khoản kinh phí định hình thành nhu cầu thơng tin cho đối tượng bạn đọc tiềm năng, thư viện tự tạo cho nguồn kinh phí để tiếp tục hoạt động, đồng thời cải thiện đời sống cho cán công nhân viên thư viện 3.4 ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC Hiện nay, việc ứng dụng CNTT hoạt động thư viện hoạt động thư mục trở thành xu tất yếu, mở tiềm to lớn, nâng cao hiệu hoạt động phục vụ NDT như: tăng hiệu tìm kiếm sử dụng thơng tin, đa dạng hóa sản phẩm TTTM, đảm bảo cung cấp thông tin tài liệu nhanh chóng với độ xác cao, đầy đủ Dưới tác động phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật khoa học công nghệ, việc trang bị thiết bị tin học đại thư viện vấn đề quan trọng chất lượng hoạt động thư viên phụ thuộc 97 nhiều vào chúng Các thư viện trang bị lượng máy tính đại với phần mềm quản lý thư viện tích hợp sở vật chất, trụ sở khang trang đại hạ tầng CNTT đầy đủ Các thư viện nối mạng Internet, sử dụng mạng LAN, mạng WAN, mạng Intranet liên thông với Các thư viện lựa chọn phần mềm tích hợp chuyên dụng nhằm ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viên, thư mục Các phần mềm cài đặt với đầy đủ chức tự động hóa hoạt động nghiệp vụ đảm bảo kết nối, liên thông, trao đổi chia sẻ thông tin với như: - Thu thập, xử lý, lưu trữ, phổ biến phân phối thông tin, biên mục MARC21, tải biểu ghi liệu qua giao diện Z39.50; - Xây dựng loại CSDL thư mục, CSDL tồn văn, tạp chí tóm tắt; - Tạo liên kết đến nguồn CSDL số hóa; - Trao đổi nguồn liệu thư mục; - Xây dựng sản phẩm dịch vụ TTTM đại; - Tổ chức máy tra cứu, khai thác tìm tin đến tất nguồn thơng tin ngồi thư viện (tra cứu OPAC, trực tuyến online); - Thích hợp số thiết bị chuyên dụng: mã vạch, cổng từ, sang radio RFID; - Xuất ấn phẩm thông tin dạng đĩa CD-ROM Các phần mềm thư viện điện tử phát huy hiệu việc tổ chức quản lý khai thác tài liệu phục vụ NDT thư viện Để đẩy mạnh việc đưa CNTT vào khâu biên soạn thư mục, tạo sản phẩm có chất lượng, giá trị cao Các thư viện cần nhanh chóng xử lý sách hồi cố, hồn chỉnh hiệu đính CSDL thư mục sách, tài liệu đồng thời có 98 sách bổ sung thích hợp thơng tin tài liệu cho CSDL tiến hành xây dựng CSDL tồn văn, biên soạn tạp chí tóm tắt đào tạo nâng cao trình độ cán thư viện, thư mục chuyên nghiệp, đào tạo NDT kỹ khai thác, tra cứu qua phương tiện đại, phối hợp với chuyên gia CNTT để xây dựng phần mềm (format) chuyên dụng khâu xử lý biên soạn thư mục Tóm lại, đẩy mạnh ứng dụng CNTT hoạt động thư viện, thư mục vấn đề quan trọng thư viện, đòi hỏi thư viện tiếp tục phát huy tính sáng tạo việc biên soạn phục vụ thư mục, liên kết hợp tác thư viện với hoạt động thư mục tạo tiền đề khả đáp ứng, thỏa mãn nhanh chóng, xác nhu cầu thông tin đa dạng NDT 3.5 LIÊN KẾT VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG THƯ MỤC Để phát huy hiệu lớn việc phục vụ TTTM, thông tin tài liệu cho tất người, tiết kiệm thời gian, ngân sách, nâng cao chất lượng sản phẩm thư mục, thư viện cần tiến hành: * Liên kết phối hợp với thư viện, quan thông tin thư viện trường Đại học với nước lĩnh vực hoạt động thư mục nhằm chia sẻ nguồn lực thư viện khai thác triệt để nguồn thông tin tài liệu * Liên kết hợp tác hoạt động thư mục: xây dựng mạng lưới TTTM cấp độ khác (bộ phận, thư viện trường nước) tức ứng dụng CNTT việc phối hợp chia sẻ nguồn lực thông tin cấp độ khác cách hợp lý góp phần đáp ứng nhu cầu thông tin phong phú đa dạng cho NDT không phạm vi trường, đơn vị mà phạm vi toàn quốc, giới, đem lại khả to lớn 99 giao lưu hội nhập, thúc đẩy nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ, phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới khu vực * Thường xuyên liên hệ với khoa, phòng, tổ môn trường nhằm trao đổi cập nhật thơng tin tài liệu chun ngành mới, khóa luận tốt nghiệp, luận văn cao học,…để nắm nhu cầu tài liệu NDT * Liên kết tổ chức mạng nội trường (mạng LAN), mạng diện rộng (mạng WAN) nhằm tăng cường khai thác triệt để nguồn tin tiềm tàng thư viện, quan thông tin, khoa, tổ môn Trên sở tiến hành cách thuận lợi thúc đẩy nhanh q trình trao đổi chia sẻ thơng tin, thư viện phải tiêu chuẩn hóa tất phương pháp xử lý tài liệu từ mô tả, phân loại, định từ khóa, định chủ đề, tóm tắt tài liệu nói riêng đến kỹ thuật thơng tin nói chung đảm bảo trao đổi thơng tin xác Bên cạnh đó, tổ chức giới lĩnh vực thư viện, thư mục định tiêu chuẩn quốc tế như: Tổ chức IFLA biên soạn qui tắc mô tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế ISBD, biên soạn mục lục đọc máy quốc tế (UNIMARC) Qua việc liên kết, hợp tác, trao đổi hoạt động thư mục phát triển khơng ngừng, đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú NDT 3.6 ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CỦA CÁN BỘ THƯ MỤC Như nêu giải pháp góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động thư mục phải tiến hành đồng liên tục Do vậy, giải pháp khơng thể thiếu yếu tố người Yếu tố định thành công hay thất bại, hiệu không hiệu hoạt động nói chung hoạt động thư mục nói riêng 100 Có thể nói, người cán thư viện, thư mục ln giữ vai trị quan trọng hoạt động khai thác cung cấp phục vụ thông tin tới NDT Họ phải trang bị phẩm chất cần thiết sau: - Phẩm chất tâm lý: Phát triển trí nhớ nghề nghiệp nhằm mục đích ghi nhớ yếu tố thư mục; Khả nhìn nhận giới qua tài liệu để nhanh chóng xác định mối quan hệ khác thực xung quanh, người tài liệu, tiếp nhận yêu cầu khả linh hoạt lúc tiếp nhận yêu cầu phức tạp khác nhau, xác định trình tìm tin - Phẩm chất nghề nghiệp: Trình độ học vấn, trí tuệ, trí nhớ tốt, nhiệt tình, yêu nghề, lịch với NDT - Phẩm chất kỹ nghề nghiệp: Kỹ mô tả thư mục, sử dụng tốt ấn phẩm tra cứu, hệ thống mục lục sử dụng thành thạo hệ thống tìm tin tự động hóa phương tiện kỹ thuật đại Kỹ biên soạn thư mục phải biết sử dụng, hệ thống hóa định chủ đề tài liệu, hiệu đính tài liệu thư mục, biên soạn đề cương tài liệu thư mục Tạo thói quen làm việc sơ nhanh với tài liệu, nhanh chóng xem xét mục cần thiết tài liệu thông qua yếu tố bản, định hướng nhanh chóng tài liệu tra cứu tài liệu thư mục Kỹ giao tiếp với NDT, tạo cho họ thói quen tự phục vụ TTTM, tiếp nhận trả lời yêu cầu, tổ chức thực hình thức, dịch vụ phục vụ TTTM cho nhóm NDT khác thư viện - Các tri thức khoa học chung tri thức nghiệp vụ chuyên môn: Các tri thức khoa học chung, hình thành từ kiến thức phương pháp luận triết học, lịch sử, trị, qui luật phát triển xã 101 hội Các tri thức tâm lý sư phạm cho việc nghiên cứu, hình thành đáp ứng nhu cầu thơng tin, q trình giao tiếp cán thư mục với NDT Các tri thức nghiệp vụ chun mơn, phương pháp làm việc, cách tổ chức quản lý phương pháp hoạt động thư mục thực tiễn, kiến thức từ ngành khoa học giáp ranh (thư viện học, thông tin học, nghiệp sách nghiên cứu sách), có tri thức ứng dụng CNTT hoạt động thư mục Đó phẩm chất mà cán thư mục phải có để đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động thư mục Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán thời đại công nghệ điện tử vấn đề cấp bách thư viện Do vậy, thư viện cần phải có kế hoạch hoạch định việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán Cụ thể: - Bồi dưỡng kiến thức tổ chức quản lý hoạt động thư mục, qui trình xử lý tài liệu cho phù hợp với xu phát triển hoạt động thư mục thời điểm định - Trao đổi kinh nghiệm công tác thư mục, nắm kỹ năng, phương hướng để giải vấn đề tồn để đem lại hiệu cho hoạt động thư mục - Trau dồi kỹ giao tiếp ứng xử với bạn đọc, thường xuyên học hỏi để am hiểu vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa kiến thức chuyên ngành khác để không bị lạc hậu so với phát triển xã hội nói chung tiến nghiệp thư viện nói riêng 102 - Đào tạo kiến thức tin học, thực hành sử dụng kỹ khai thác mạng máy tính, phần mềm chuyên dụng phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ đồng thời nâng cao trình độ ngoại ngữ - Cử học tập khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn, tham quan học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến nước lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ 3.7 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN VÀ TUYÊN TRUYỀN, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THƯ MỤC TẠI THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Bên cạnh việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, thư viện cần tiến hành đào tạo NDT đối tượng sử dụng thư viện góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Mục đích việc đào tạo NDT nhằm giúp họ hiểu biết thêm cấu tổ chức hoạt động thông tin biết cách sử dụng, khai thác sản phẩm, dịch vụ TT- TV nói chung TTTM nói riêng Hướng dẫn cách sử dụng thư viện, tra tìm tài liệu phương tiện tra cứu truyền thống đại Theo đó, thư viện cần tập trung có kế hoạch thường xuyên đào tạo NDT hình thức như: - Mở lớp hướng dẫn cho NDT hiểu biết sử dụng thư viện, cách khai thác tra cứu sản phẩm, dịch vụ truyền thống (qua hệ thống mục lục, hộp phích) đại (qua CSDL máy tính, mạng Internet, OPAC); - Biên soạn bảng hướng dẫn tra tìm đặt phịng phục vụ bên cạnh máy tính để NDT nắm bắt sử dụng; - Tiến hành buổi tọa đàm, trao đổi cán NDT việc sử dụng khai thác sản phẩm, dịch vụ thông tin mạng, giải đáp thắc mắc hướng dẫn điều mà NDT chưa biết, chưa nắm rõ 103 Làm điều chắn đem lại hiệu cao việc phục vụ NDT, giúp họ sử dụng dễ dàng công cụ tra cứu, góp phần nâng cao tính chủ động sáng tạo học tập, nghiên cứu, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Trong quan TT- TV nói chung TVĐH nói riêng, việc tuyên truyền kiến thức sử dụng thư mục nhiệm vụ cần thiết, hiệu sử dụng vốn tài liệu thư viện phụ thuộc nhiều vào kiến thức NDT, giúp họ hiểu hoạt động thư viện hoạt động thư mục phương pháp sử dụng máy tra cứu thư mục việc tra tìm tài liệu định hướng cho họ nguồn thông tin phù hợp với yêu cầu nghiên cứu, học tập Vì vậy, công tác tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng thư mục thư viện nói chung TVĐH nói riêng phải đảm bảo yêu cầu sau: - Cán thư mục phải am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, có khả sư phạm để truyền tải nội dung giảng dạy cho NDT; - Tuyên truyền kiến thức sở phân biệt đối tượng NDT (có nghĩa nhóm NDT cần có nội dung tuyên truyền kiến thức phù hợp, dựa vào lứa tuổi, trình độ, đặc điểm, nghề nghiệp, mục đích họ); - Tổ chức kết hợp đồng hình thức, dịch vụ phương pháp tuyên truyền giảng dạy khác như: triển lãm, nói chuyện chuyên đề, tin điện tử, trang Web thư viện,…; - Sử dụng phương tiện kỹ thuật đại (máy tính, tra cứu Internet) Trên sở yêu cầu đó, thư viện cần đưa nội dung để tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng thư mục cho NDT như: 104 Về vấn đề chung: Vai trò, ý nghĩa xã hội thư viện, thư mục; sản phẩm dịch vụ TT- TV, TTTM; phương pháp phục vụ thư mục Về kiến thức cụ thể: Hướng dẫn sử dụng máy tra cứu thư mục, tra cứu TTTM; hướng dẫn cách mô tả thư mục, xếp tài liệu thư mục Bên cạnh nội dung tuyên truyền, thư viện cần tổ chức hình thức, dịch vụ tuyên truyền để phục vụ TTTM có hiệu quả: - Tổ chức buổi triển lãm trưng bày sách theo chuyên đề ngày lễ lớn,…; - Tổ chức pa nơ, áp phích giới thiệu sách hay phòng phục vụ; - Tổ chức buổi tổng quan tài liệu theo chuyên đề, tọa đàm sách, lĩnh vực mà NDT quan tâm, nghiên cứu; - Tổ chức dịch vụ tư vấn thông tin để giới thiệu phân bố nguồn tin cách khai thác nguồn tin, hướng dẫn kỹ trao đổi thông tin Từ yêu cầu cụ thể tư vấn cho họ, tổ chức hình thức hỏi- đáp trực tiếp qua thư điện tử, huấn luyện đào tạo họ; - Thường xuyên cập nhật thông tin, tài liệu nhập thư viện qua Website thư viện, qua trang Portal để NDT nắm bắt định hướng cho cơng tác nghiên cứu học tập mình; - In bảng hướng dẫn sử dụng tra cứu tài liệu máy tính cho NDT sử dụng Trên số yêu cầu, nội dung hình thức, dịch vụ tuyên truyền hướng dẫn sử dụng thư mục cho NDT thư viện nói chung thư viện đại học nói riêng Mặc dù, cơng tác tun truyền chưa tiến hành thường xuyên song qua thực tế cho thấy, mặt đạt thư viện Đại học để tiếp tục hoàn thiện, thư viện cần thúc đẩy mạnh, tăng 105 cường hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao khả khai thác sử dụng NDT, giúp họ biết sử dụng nguồn tin cách hữu ích Kết luận Có thể nói, phát triển CNTT ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế- xã hội quốc gia, thông tin trở thành nguồn lực quan trọng tạo nên ưu kinh tế- trị nhân loại Điều ảnh hưởng lớn đến nhu cầu ngày đa dạng, phong phú đòi hỏi NDT phải khai thác triệt để nguồn thơng tin phục vụ lợi ích nhu cầu họ cách nhanh chóng, xác, đầy đủ phương tiện tra cứu đại Một hoạt động thiếu thư viện hoạt động thư mục, phương tiện giúp bạn đọc, NDT khai thác, sử dụng nguồn thông tin cập nhật thường xuyên qua ấn phẩm thư mục, dịch vụ tra cứu thông tin Thực tế cho thấy, thư viện Đại học, hoạt động thư mục phát huy mạnh Trước tốc độ phát triển CNTT, thư viện góp phần đáp ứng nhu cầu tra cứu thông tin NDT, giúp họ tìm tịi tài liệu, thơng tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập tồn trường Có thể nói hoạt động thư mục như: khâu biên soạn thư mục, sản phẩm thư mục, hình thức dịch vụ tra cứu đạt kết tương đối khả quan, nhiên hoạt động bộc lộ số hạn chế định nên chưa thu kết mong đợi, chưa đáp ứng 106 nhu cầu thông tin cao bạn đọc, NDT Để hồn thiện phát triển hoạt động thư mục, địi hỏi thư viện phải thực đồng giải pháp đổi nâng cao chất lượng hoạt động thư mục đáp ứng nhu cầu thơng tin, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Trước hết, thư viện cần có phịng thư mục riêng (khơng bố trí phịng chức khác), có cán chun mơn thư mục (không kiêm nhiệm) để thực nhiệm vụ phát huy khả vai trị cơng tác thư mục Nâng cao chất lượng hoạt động thư mục biên soạn thư mục (đổi nội dung, hình thức, đa dạng hóa tạo sản phẩm thư mục có giá trị cao CSDL tồn văn, biên soạn tạp chí tóm tắt),…hồn thiện hình thức, dịch vụ phục vụ tra cứu thư mục, TTTM có đồng thời tạo thêm mở rộng hình thức, dịch vụ cung cấp danh mục TTTM theo yêu cầu Tăng cường đầu tư có hiệu sở vật chất, trang thiết bị đại, kinh phí hợp lý tạo móng cho phát triển hoạt động thư mục TVĐH Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT hoạt động thư mục khâu biên soạn thư mục để tạo sản phẩm có giá trị chất lượng cao đem lại hiệu phục vụ tra cứu thư mục, TTTM NDT Thúc đẩy việc liên kết, hợp tác phối hợp trao đổi hoạt động thư mục để chia sẻ nguồn lực, khai thác triệt để thông tin thư viện, quan thông tin, trường Đại học nước với đáp ứng thông tin đa dạng bạn đọc, NDT Để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm dịch vụ TTTM ngày cao, yếu tố người điều kiện tiên Các 107 thư viện cần trọng đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán thư mục nhiều hình thức khác Nội dung đào tạo vừa có tính bản, vừa có tính thiết thực cập nhật với tiến ngành Đội ngũ phải đáp ứng yêu cầu thư viện đại, vững vàng điều kiện hội nhập tồn cầu hóa thơng tin Thường xuyên tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng thư mục, quảng bá sản phẩm dịch vụ TTTM tới đối tượng NDT nhà trường thông qua việc đào tạo NDT, giúp NDT không ngừng nâng cao hiệu sử dụng, khai thác sản phẩm, dịch vụ đồng thời qua thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ phát triển đa dạng Các giải pháp muốn thực đòi hỏi phải có hỗ trợ tích cực cấp, ngành, Ban giám hiệu, Ban giám đốc trường Đại học đặc biệt lực, phẩm chất, lịng nhiệt tình, u nghề đội ngũ cán thư viện, thư mục- người thực nhiệm vụ quan trọng phục vụ công tác đào tạo NCKH có chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu đa dạng NDT nhà trường 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ văn hố thơng tin (1998), Các thư viện Việt Nam, Vụ thư viện, Hà Nội Bộ văn hố thơng tin (2006), Các thư viện Trung tâm thông tin thư viện Việt Nam, Vụ thư viện, Hà Nội Bộ văn hố thơng tin (2002), Về cơng tác thư viện, văn pháp qui hành thư viện, Vụ thư viện, Hà Nội Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hồng (1993), Thư mục học đại cương, Trường Đại học văn hoá Hà Nội, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1979), Sự nghiệp giáo dục chế độ XHCN, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.190- 194 Trần Thị Bích Hồng (1994), “ Một vài nét hoạt động thư viện trường đại học Việt Nam, Thông tin tư liệu, (1), tr.8- 13 Nguyễn Hữu Hùng (2004), “Nâng cao chất lượng đào tạo cán thông tinthư viện Việt Nam”, Thông tin & tư liệu, (2), tr.1- Phạm Thế Khang (2003), “Vài suy nghĩ hướng phát triển mạng lưới thư viện trường Đại học thư viện tỉnh, Thư viện, (2), tr.3- Phạm Thị Phương Liên (2002), Đổi hoạt động thư mục thư viện tỉnh, thành phố phía Bắc, Luận văn thạc sĩ thơng tin- thư viện, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 10 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin- thư viện đại học (2004), Thông tin & tư liệu, (1), tr.2- 109 11 Kiều Thuý Nga (2005), Hoạt động thư mục thư viện tỉnh, thành phố miền Nam Việt Nam, Luận văn thạc sĩ thơng tin- thư viện, Trường Đại học văn hố Hà Nội, Hà Nội 12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Pháp lệnh thư viện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Quyết định số 688/QĐ ngày 14/07/1986 Bộ trưởng Bộ ĐH THCN qui định tổ chức hoạt động thư viện trường đại học 14 Quyết định số 178/CP ngày 16/09/1970 Hội đồng Chính Phủ cơng tác thư viện 15 Quyết định số 13/2008/QĐ- BVHTTDL việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường Đại học 16 Nguyễn Thị Lan Thanh (2000), “Hoạt động thông tin- thư mục quan thơng tin- thư viện”, Văn hố thơng tin,(3), tr.47- 51 17 Nguyễn Thị Lan Thanh, Trịnh Kim Chi (2006), Thư mục học, Giáo trình dùng cho sinh viên hệ cao đẳng ngành TT-TV, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Lan Thanh (1999), “Yêu cầu cán thông tin thư viện mục tiêu đào tạo giai đoạn mới”, Thư viện, (1), tr.36- 39 19 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ môi trường, Hà Nội 20 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Lê Văn Viết (1999), “Xu hướng phát triển thư viện năm tới phương hướng đào tạo cán thư viện Việt Nam”, Thư viện, (1), tr.39- 45 110 ... hoạt động thư mục thư viện số trường đại học Hà Nội thời kỳ đổi 1.1 Khái quát thư viện số trường đại học địa bàn Hà Nội thời kỳ đổi 1.2 Tầm quan trọng hoạt động thư mục thư viện. .. động thư mục thư viện Chính vậy, đề tài: ? ?Hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội thời kỳ đổi mới? ?? tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động thư mục số thư viện Đại học khu vực Hà Nội Trên. .. dụng thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội + Khảo sát thực trạng hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội + Đánh giá thực trạng hoạt động thư mục thư viện số trường Đại học Hà Nội