VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 60-63 BỒI DƯỠNG, TẬP HUẤN, ĐÀO TẠO LẠI GIÁO VIÊN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NHẰM ĐÁP ỨNG VIỆC GIẢNG DẠY THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Trần Thị Thu Huyền - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 15/05/2018; ngày sửa chữa: 25/05/2018; ngày duyệt đăng: 27/05/2018 Abstract: The article points out the necessity of training and fostering professional competence for civics teachers at high schools meeting the requirements of teaching under new general education programme (Period 2021-2022) Also, the article proposes measures to improve professional competence for civics teachers at high schools Keywords: Training, fostering, teachers, civics teacher, new general education programme Mở đầu Phát triển đội ngũ giáo viên (GV) chiến lược hàng đầu phát triển giáo dục quốc gia Trong đổi cải cách giáo dục, nhân tố giữ vai trị định đội ngũ GV Thời gian qua, với nỗ lực Bộ GD-ĐT, chuyên gia nhà giáo dục hàng đầu Việt Nam nghiên cứu xây dựng Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể, gắn việc học với hành, lí thuyết với thực tiễn Nhưng hết, mục tiêu sau việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng đào tạo hệ trẻ Việt Nam thành cơng dân có ích, đủ lực để khẳng định thân, biết chịu trách nhiệm với mình, với gia đình xã hội; cơng dân thực có ý thức bảo vệ Tổ quốc có trách nhiệm với quê hương, đất nước Trong môn học đổi mới, Giáo dục công dân (GDCD) môn học mong đợi nhiều Mơn GDCD chương trình giáo dục phổ thơng phát triển với kì vọng chuyên gia giáo dục mong muốn trả vị trí, vai trị cho mơn GDCD đời sống xã hội Sự thay đổi chương trình đào tạo hệ trẻ đất nước có lực cần thiết, có kĩ hành vi chuẩn mực, sống, làm việc sẵn sàng chịu trách nhiệm trước pháp luật Bên cạnh đó, hệ trẻ cịn có khả làm giàu cho thân, gia đình Tổ quốc; có khả trang bị đầy đủ tảng để hội nhập sâu rộng vào đời sống kinh tế quốc tế Nội dung nghiên cứu 2.1 Nhu cầu cần thiết phải bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại giáo viên môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông Việc đào tạo GV - sinh viên sư phạm ngồi ghế nhà trường để đáp ứng với việc giảng 60 dạy theo chương trình giáo dục phổ thông nhiệm vụ trọng tâm trường cao đẳng, đại học sư phạm, viện nghiên cứu sư phạm toàn quốc; nhiên, để làm tốt điều cần thời gian dài Vậy, theo lộ trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông dự kiến tiến hành tiểu học 2019-2020, trung học sở 2020-2021, trung học phổ thông (THPT) 2021-2022, phải đối diện với vấn để khó khăn đội ngũ GV có theo kịp có thích nghi với thay đổi hay khơng? Trong đó, thay đổi chương trình khơng thay đổi nội dung mà thay đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực, trọng chất lượng đầu ra, dạy học lồng ghép, dạy học tích hợp dạy học trải nghiệm Vì vậy, từ Bộ GD-ĐT nên kết hợp với sở đào tạo GV uy tín để xây dựng lộ trình tập huấn, bồi dưỡng chí giáo dục lại đội ngũ GV, đặc biệt GV môn GDCD trường THPT 2.1.1 Giáo viên môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông phải chịu sức ép lớn với thay đổi nội dung mơn học Tồn nội dung mơn GDCD ba khối lớp 10, 11, 12 phát triển “đồng tâm” với mạch nội dung lớn kinh tế pháp luật Trong đó, nội dung kinh tế giúp học sinh có hiểu biết về: - Kinh tế nói chung - tầm vĩ mô (Nền kinh tế chủ thể kinh tế; Thị trường chế thị trường; Ngân sách Nhà nước sách thuế; Cạnh tranh, cung cầu kinh tế thị trường; Tăng trưởng phát triển kinh tế; Hội nhập kinh tế quốc tế ); - Quản lí tài cá nhân - tầm vi mơ (Lập kế hoạch tài cá nhân; Tín dụng sử dụng dịch vụ tín dụng; Ý tưởng kinh doanh lực cần thiết, sản xuất kinh doanh mơ hình sản xuất kinh doanh; Lạm phát, thất nghiệp; Thị trường lao động, việc làm, xu hướng tuyển dụng, đạo đức kinh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 60-63 doanh, sách bảo hiểm an sinh xã hội) Cịn nội dung pháp luật giúp học sinh có kiến thức về: - Nhà nước, trị pháp luật nói chung (Hệ thống trị Cộng hòa XHCN Việt Nam; Pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; Hiến pháp, pháp luật quốc tế); - Có kiến thức giúp học sinh hiểu rõ quyền nghĩa vụ thân đời sống xã hội (Quyền bình đẳng cơng dân; Quyền nghĩa vụ cơng dân trị; Quyền nghĩa vụ công dân kinh tế; Quyền nghĩa vụ cơng dân văn hóa, xã hội) Đây mạch nội dung thể logic, mạch lạc chuyên sâu Với mạch nội dung thể rõ dụng ý người làm chương trình, mong muốn đào tạo người thực gắn với “hơi thở thời đại”, giúp học sinh sau tốt nghiệp phổ thông (nếu không tiếp vào đại học) hồn tồn có kiến thức tảng để làm chủ sống, làm chủ tài có ý tưởng khởi nghiệp, có đủ lực khả tương tác kinh tế thị trường đầy biến động Sau tốt nghiệp phổ thông, bước vào đời khởi nghiệp kinh doanh, em phải hiểu nắm vững nguyên tắc sau: trước “ra trận” (tham gia vào kinh tế thị trường cạnh tranh biến đổi không ngừng) phải có tay “tấm khiên” (học cách tiết kiệm quản lí tài cá nhân) “mũi lê” (vốn đầu tư - phần lấy từ khoản tiết kiệm trước đó) Hơn nữa, làm giàu cho thân tốt phải làm giàu đáng có hiểu biết đắn pháp luật, có lực chịu trách nhiệm cá nhân, có khả làm giàu phát triển kinh tế quốc gia bền vững mạch nội dung có ý nghĩa lớn với học sinh chuyên sâu, lại “rào cản” lớn GV phổ thông 2.1.2 Xu hướng giáo dục hướng tới việc dạy học theo định hướng phát triển lực Xu hướng không dừng lại việc lấy “người học làm trung tâm” mà nhấn mạnh đến chất lượng “đầu ra” Đó là: tốt nghiệp THPT, học sinh cần có lực nào? Khi học môn GDCD, em hình thành phát triển thêm lực gì? Trong học cụ thể, với hoạt động cụ thể, học sinh tiếp tục bồi đắp phát triển lực nào? Nếu dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp (tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn) em cần đạt lực nào? Tất điều phải hiển thị rõ thông qua hoạt động học lớp, qua việc khai thác đơn vị kiến thức lớp Vậy việc soạn giảng dạy GV phổ thông hiểu rõ làm tốt chưa? 61 2.1.3 Giáo viên phổ thông cần trọng áp dụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực Với nội dung chương trình mới, GV dạy học mang tính “trả bài” lớp học sinh khơng hình thành lực cần thiết nào; bên cạnh đó, “tính mới” chương trình nhấn mạnh đến hoạt động học sinh - học sinh phải làm, GV phải giao dự án, tổ chức hoạt động lớp hoạt động ngoại khóa; phải định hướng, hướng dẫn để học sinh tự làm (làm việc cá nhân, làm việc nhóm), tự thuyết trình, tự báo cáo sản phẩm Muốn vậy, GV phải người ln tích cực đổi phương pháp, ln tự đặt yêu cầu sử dụng phương pháp cần thiết cho 2.1.4 Tiếp tục trọng việc kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực đối với giáo viên phổ thông Việc chuyển từ câu hỏi tự luận sang câu hỏi trắc nghiệm không đơn giản GV phải thực nắm rõ nội dung môn học, kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm, hiểu ma trận đề ; có hình thức kiểm tra, đánh giá linh hoạt với mục tiêu rõ ràng (kiểm tra định kì, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra, đánh giá theo hoạt động học, theo bài, theo kì; kiểm tra kiến thức hay kiểm tra kĩ năng, đánh giá lực hay đánh giá thái độ, hành vi; dạy học lồng ghép tích hợp việc kiểm tra nào? Có nhiều khó khăn mà GV phổ thơng đứng trước chương trình khơng khỏi lúng túng, khó khăn 2.2 Quy trình bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại cho giáo viên môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông Việc mở lớp bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại GV môn GDCD THPT cần thiết, phải làm ngay, nhiên khơng nóng vội, tràn lan, khơng hiệu Việc đào tạo cần có lộ trình, kế hoạch, mục tiêu rõ ràng Muốn vậy, cần thống kê, phân loại trình độ GV trước đào tạo Nếu GV đủ trình độ vượt qua kiểm tra “đầu vào” Bộ GD-ĐT Sở GD-ĐT khơng cần phải đào tạo lại ; cịn tùy theo thiếu hụt trình độ để tiến hành mở lớp đào tạo với trình độ khác nhau, tránh lãng phí tốn mà không hiệu (xem bảng trang bên) 2.3 Một số nội dung cần thiết giúp việc bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại giáo viên môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông đạt hiệu Ngồi quy trình trên, tiến hành mở lớp bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại GV, cần lưu ý số nội dung sau: - Trong công tác bồi dưỡng, đào tạo lại GV cần có đạo mức Bộ GD-ĐT, cần triển khai cách có hệ thống diện rộng VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 60-63 Bảng Quy trình bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại cho GV môn GDCD trường THPT Giai đoạn 1: Rà soát lại đội ngũ GV giảng dạy môn GDCD trường THPT Trình tự bước Nội dung cần triển khai Chủ thể thực Bước Thống kê số lượng GV dạy môn GDCD phổ thông theo trường, theo tỉnh, thành phố Sở GD-ĐT tỉnh, thành phố, Ban Giám hiệu trường Bước Phân loại trình độ GV (bao nhiêu GV đào tạo quy môn GDCD; GV chuyển từ môn khác sang; GV dạy kiêm nhiệm ) Phân loại tính tốn độ tuổi lao động GV dạy mơn thức trường (để trường có kế hoạch tuyển dụng giai đoạn tiếp theo) Sở GD-ĐT tỉnh, thành phố, Ban Giám hiệu trường Bước Xây dựng khảo sát GV đầu vào trước tiến hành mở lớp tập huấn, bồi dưỡng đào tạo lại GV (mở theo trình độ phân loại, tránh lãng phí khơng cần thiết) Các trung tâm viện nghiên cứu sư phạm Đối tượng thụ hưởng Thời gian dự kiến Quý năm 2018 GV dạy GDCD trường THPT toàn quốc Quý năm 2018 Quý năm 2019 Giai đoạn 2: Tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại dựa khảo sát ban đầu GV Trình tự bước Nội dung cần triển khai Bước Bồi dưỡng nội dung, kiến thức với mạch chính: kinh tế pháp luật Bước Bồi dưỡng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực (vận dụng giảng cụ thể) Bước Bồi dưỡng, hướng dẫn cách dạy học theo chủ đề, dạy học tích hợp, dạy học trải nghiệm (hướng dẫn GV soạn giáo án theo hướng dạy học mới) Bước Bồi dưỡng phương pháp kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực (cách thức, kĩ thuật xây dựng đề hiểu ma trận đề để GV tự xây dựng đề trắc nghiệm mang tính khách quan đánh giá lực người học) Chủ thể thực Đối tượng thụ hưởng Thời gian dự kiến Chuyên gia giáo dục, giảng viên đến từ trường đại học sư phạm uy tín (đúng chuyên ngành đào tạo) GV dạy GDCD trường THPT toàn quốc (đã qua khảo sát đầu vào GV) Quý năm 2019 Quý năm 2020 Giai đoạn 3: Đánh giá q trình hồn thành u cầu GV lớp tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo lại Trình tự bước Nội dung cần triển khai Bước Tổ chức kiểm tra, đánh giá hiệu đầu lớp tập huấn Bước Rà soát lần cuối đội ngũ GV trước triển khai chương trình giáo dục phổ thơng Bước 10 Tổng kết rút kinh nghiệm Chủ thể thực Đối tượng thụ hưởng Sở GD-ĐT tỉnh, thành phố, trung tâm viện nghiên cứu sư phạm Toàn GV tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn theo trình độ khác Bộ GD-ĐT Sở GD-ĐT 62 Thời gian dự kiến Quý năm 2020 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 60-63 - Phải có phối kết hợp chặt chẽ từ phía Cục nhà giáo, Sở GD-ĐT, cán quản lí sở giáo dục, đội ngũ giảng viên trường sư phạm uy tín nước Trong đó, giảng viên trường đại học sư phạm trọng điểm phải lực lượng chủ yếu đợt tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo lại , thực tạo nên gắn kết trường đại học trường phổ thông - Những người chịu trách nhiệm xây dựng chương trình bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại GV cần phải hiểu rõ chương trình giáo dục phổ thơng mới; đối chiếu với chương trình để thấy rõ cần thiếu GV; từ đó, xác định nội dung cần bồi dưỡng cho GV xây dựng chương trình bồi dưỡng sát với nhu cầu thực tiễn; biên soạn tài liệu bồi dưỡng GV theo nội dung chủ đề để GV tự học, tự nghiên cứu - Ngoài lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại mang tính hệ thống quy trên, cần đẩy mạnh hoạt động lớp bồi dưỡng như: mở thêm diễn đàn qua mạng xã hội (trong khuyến khích GV đưa soạn mẫu lên mạng, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy, chuyên môn nhiệt huyết nghề); đẩy mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn trường cụm trường (qua dự giờ, thao giảng ) - Để việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thật hiệu quả, việc bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại GV hiệu cần trọng đến đời sống mức lương GV (mức lương GV thấp yêu cầu áp lực nghề nhiều) Kết luận Việc đổi mới, cải cách giáo dục xu tất yếu thời đại; nhiên, trình đổi cải cách nước ta gặp nhiều khó khăn Theo chúng tơi, khơng phải công việc người, vài nhà lãnh đạo, mà chung tay, góp sức chia sẻ, cảm thơng từ dư luận xã hội tồn thể xã hội Quan trọng cả, lớp bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại GV hiệu GV phổ thơng người tiên phong đầu nghiệp đổi giáo dục Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục phổ thơng (Chương trình tổng thể) [2] Bộ GD-ĐT (2016) Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân NXB Giáo dục Việt Nam [3] Bộ GD-ĐT (2016) Giáo dục đạo đức - công dân giáo dục phổ thông Việt Nam Kỉ yếu hội thảo Quốc gia NXB Giáo dục Việt Nam 63 [4] Nguyễn Thị Bình (chủ biên, 2016) Hệ giá trị - mục tiêu phát triển nhân cách người học hệ thống giáo dục NXB Giáo dục Việt Nam [5] Nhiều tác giả (2011) Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thơng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Viện Khoa học giáo dục Việt Nam (2016) Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học NXB Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Thị Thu Hà (2017) Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm trường trung học sở Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 10, tr 9-12 [8] Lữ Đạt - Chu Mãn Sinh (chủ biên, 2010) Cải cách giáo dục nước phát triển (Nguyễn Như Diệm dịch) NXB Giáo dục Việt Nam [9] Trần Việt Dũng (2013) Một số suy nghĩ lực sáng tạo phương hướng phát huy lực sáng tạo người Việt Nam Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 49, tr 160-169 CHUẨN BỊ TÂM LÍ SẴN SÀNG (Tiếp theo trang 130) [3] Lê Thị Hằng (2008) Giáo trình Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng [4] Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên) - Lương Kim Nga - Trương Kim Oanh (1998) Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông NXB Giáo dục Việt Nam [5] Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Nguyễn Thị Như Mai (2009) Giáo trình phát triển Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non NXB Giáo dục Việt Nam [6] Lương Thị Bình - Phan Lan Anh (2011) Các hoạt động giáo dục tình cảm kĩ xã hội cho trẻ mầm non NXB Giáo dục Việt Nam [7] Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Phan Thị Thảo Hương (2011) Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho trẻ mầm non NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Thị Như Mai (2017) Thực trạng chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm non - nhìn từ phía giáo viên mầm non Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, tr 5-8 [9] Lã Thị Bắc Lý (2017) Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12, tr 32-35 ... túng, khó khăn 2.2 Quy trình bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo lại cho giáo viên môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thông Việc mở lớp bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại GV môn GDCD THPT cần thiết,... giúp việc bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại giáo viên môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thơng đạt hiệu Ngồi quy trình trên, tiến hành mở lớp bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại GV, cần lưu... Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục công dân NXB Giáo dục Việt Nam [3] Bộ GD-ĐT (2016) Giáo dục đạo đức - công dân giáo dục phổ thông Việt Nam Kỉ yếu hội thảo Quốc gia NXB Giáo dục Việt