1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.

194 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Xã Hội Hóa Dịch Vụ Công Chứng Trên Địa Bàn Các Tỉnh Đông Bắc
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Chi Mai, TS. Trịnh Thanh Hà
Trường học Học viện hành chính quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 519,43 KB

Nội dung

Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc. Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH MAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH ĐÔNG BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH MAI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH ĐÔNG BẮC Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Lê Chi Mai TS Trịnh Thanh Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 01 tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG CHỨNG 1.1 Tình hình nghiên cứu công chứng 11 1.2 Tình hình nghiên cứu xã hội hóa dịch vụ cơng xã hội hóa dịch vụ công chứng 18 1.3 Tình hình nghiên cứu quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vụ cơng quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vụ công chứng 22 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề đặt luận án 28 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG CHỨNG 2.1 Cơng chứng xã hội hóa dịch vụ cơng chứng 33 2.2.1 Công chứng 33 2.2.2 Xã hội hóa dịch vu công chứng 39 2.2 Quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vụ cơng chứng .44 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng 44 2.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng…… 46 2.2.3 Muc tiêu quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng 48 2.2.4 Vai trò quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng…51 2.2.5 Công cu quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng 53 2.2.6 Nội dung quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng 55 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng… 69 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vụ cơng chứng…… 73 2.3.1 Kinh nghiệm một số nước giới .73 2.3.2 Những giá trị tham khảo cho vùng Đông Bắc 79 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH ĐÔNG BẮC 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vụ cơng chứng địa bàn tỉnh Đông Bắc .82 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, trị, kinh tế - xã hội 82 3.1.2 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, trị, kinh tế - xã hội đến quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng .84 3.2 Hoạt động quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vụ cơng chứng địa bàn tỉnh Đông Bắc 87 3.2.1 Xây dựng ban hành thể chế quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng 87 3.2.2 Tổ chức bộ máy nhân quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng 91 3.2.3 Tổ chức thực thể chế quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng .96 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo liên quan q trình thực xã hợi hóa dịch vu cơng chứng 110 3.2.5 Hợp tác quốc tế quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng 113 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vụ công chứng địa bàn tỉnh Đông Bắc .115 3.3.1 Ưu điểm .115 3.3.2 Hạn chế 118 3.3.3 Nguyên nhân 120 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG CHỨNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH ĐÔNG BẮC 4.1 Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vụ cơng chứng 134 4.2 Các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vụ cơng chứng 139 4.2.1 Nhóm giải pháp chung 139 4.2.2 Nhóm giải pháp riêng 163 KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Xã hội hóa dịch vu công chứng XHHDVCC Công chứng viên CCV Tổ chức hành nghề công chứng TCHNCC Ủy ban nhân dân UBND Cơ quan nhà nước CQNN Cán bộ, công chứng CBCC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Quy hoạch phát triển TCHNCC tỉnh Đông Bắc đến năm 2020 Bảng 3.2 Phịng chun mơn phu trách quản lý dịch vu CC tỉnh Đông Bắc Bảng 3.3 Bảng thống kê số lượng TCHNCC tỉnh Đông Bắc (giai đoạn 2014 – 2019) Bảng 3.4 Bảng thống kê số huyện, thành, thị có TCHNCCtại tỉnh Đông Bắc năm 2019 Bảng 3.5 Bảng thống kê tình hình chuyển đổi hoạt đợng Văn phịng CC tỉnh Đơng Bắc (tính đến hết 30/3/2017) Bảng 3.6 Bảng thống kê chế tài Phịng CC tỉnh Đơng Bắc (Tính đến tháng 10/2018) Bảng 3.7 Bảng thống kê số lượng CCV tỉnh Đông Bắc (giai đoạn 2014 – 2019) Bảng 3.8 Bảng thống kê Hợi CC viên tỉnh Đơng Bắc(Tính đến năm 2019) Bảng 3.9 Kết khảo sát CCV CBCC hệ thống pháp luật có liên quan đến hoạt động CC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước XHHDVCC từ trung ương đến địa phương Biểu đồ 3.1 So sánh số lượng CCV hành nghề hai hình thức TCHNCC năm 2019 Biểu đồ 3.2 So sánh số lượng CCV tỉnh Đông Bắc năm 2019 Biểu đồ 3.3 Kết khảo sát CBCC số lượng CCV Biểu đồ 3.4 Kết khảo sát CBCC hình thức tra, kiểm tra Biểu đồ 3.5 Kết khảo sát người dân lựa chọn TCHNCC Biểu đồ 3.6 Kết khảo sát người dân lý lựa chọn Phòng CC Biểu đồ 4.1 Kết khảo sát người dân kênh thông tin tiếp cận quy định pháp luật CC Biểu đồ 4.2 Kết khảo sát CCV nội dung đào tạo, bồi dưỡng Biểu đồ 4.3 Kết mong muốn CCV sách hỗ trợ TCHNCC thành lập địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hợi khó khăn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vị trí, vai trị khu vực phi nhà nước cung ứng dịch vu công ngày tăng cường Xu hướng diễn mạnh mẽ nước giới, từ Nga, Đông Âu, đến Trung Quốc… Trong q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta thực chủ trương xã hội hóa với tham gia cung ứng thành phần xã hội một số dịch vu công, y tế, giáo duc Trên sở kết đạt được, xã hợi hố tiếp tuc thực dịch vu công khác, vốn coi dịch vu thuộc thẩm quyền hoạt đợng quan hành nhà nước Một dịch vu công đó hoạt động công chứng Tuy nhiên, việc thực XHHDVCC năm qua đặt cho hoạt động quản lý nhà nước trình nhiều vấn đề cần phải tiếp tuc nghiên cứu, cu thể: Thứ nhất, XHHDVCC yêu cầu cấp thiết cần Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh thực giai đoạn Luật công chứng năm 2006 Luật công chứng năm 2014 ban hành, tạo sở pháp lý quan trọng cho việc thực chủ trương XHHDVCC, với đời Văn phịng cơng chứng CCV thành lập bên cạnh Phịng cơng chứng Nhà nước thành lập Trong điều kiện nay, kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, đời sống xã hội phát sinh nhiều mối quan hệ đan xen phức tạp trình độ hiểu biết pháp luật người dân ngày một tăng nhu cầu đảm bảo an tồn pháp lý cho hợp đồng, giao dịch cá nhân, tổ chức tăng nhanh Điều đó đòi hỏi Nhà nước phải đẩy mạnh trình XHHDVCC nay, với việc cho phép thành lập nhiều TCHNCC xây dựng một đội ngũ CCV có đầy đủ lực, phẩm chất Là một dịch vu công, công chứng có đặc điểm chung một dịch vu công nói chung Tuy nhiên, công chứng một dịch vu có điểm đặc thù, khác biệt với dịch vu cơng khác Vì vậy, đẩy mạnh XHHDVCC, chủ thể quản lý nhà nước phải xác định dịch vu công chứng có điểm khác biệt q trình xã hợi hóa dịch vu có đặc thù nào? Xác định đặc điểm này, chủ thể tìm lời giải đáp cho câu hỏi đặt là: Nhà nước có nên tiếp tuc chuyển đổi Phịng cơng chứng thành Văn phịng cơng chứng khơng? Nếu chuyển đổi gặp khó khăn gì, phải giải khó khăn đó nào? Nhà nước có sách để khuyến khích thành lập Văn phịng cơng chứng, vùng, miền có nhiều khó khăn kinh tế - xã hội với nhu cầu công chứng người dân chưa cao? Với Văn phịng cơng chứng thành lập, Nhà nước quản lý để đảm bảo Văn phịng hoạt đợng ổn định, bền vững tuân thủ pháp luật? Xác định vấn đề này, Nhà nước thực hóa ý nghĩa mà trình XHHDVCC đem lại Thứ hai, trình XHHDVCC, Nhà nước cần phát huy vai trò quản lý, vừa triển khai thực vừa tổng kết, đánh giá để có điều chỉnh, bổ sung kịp thời Tính đến thời điểm nay, q trình XHHDVCC thực 10 năm gần 05 năm thực thi văn pháp luật - Luật công chứng năm 2014 Đây quãng thời gian phù hợp để nhìn nhận, tổng kết trình này, thời điểm đủ để có thể đánh giá thành bất cập tồn từ thực tiễn quản lý nhà nước XHHDVCC Những kết bước đầu cho thấy, đời Văn phịng cơng chứng góp phần ngăn ngừa rủi ro, tranh chấp giao dịch dân sự, giảm bớt gánh nặng cho Phịng cơng chứng Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, việc thực chủ trương XHHDVCC thực tế nhiều hạn chế, đặt nhiều vấn đề cần giải công tác quản lý nhà nước, như: hệ thống thể chế quy định hoạt động công chứng nói chung XHHDVCC nói riêng thực hoàn thiện quán? làm để xây dựng khai thác triệt để sở liệu công chứng? thành lập tổ chức tự quản nghề nghiệp TCHNCC mở rộng tham gia tổ chức CCV cần phát huy vai trò kênh kết nối TCHNCC với CQNN, như: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên Môi trường, Cuc Thi hành án dân sự, Việc phối hợp cần đa dạng hóa nhiều hình thức khác như: văn trao đổi; tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm theo chuyên đề; phối hợp tổ chức đoàn công tác học tập kinh nghiệm địa phương Đây sở để Hội CQNN bước xây dựng quy trình giải thủ tuc hành theo chế liên thơng từ TCHNCC đến văn phịng đăng ký đất đai, văn phòng đăng ký kinh doanh, quan thuế Ba là, xây dựng hoàn thiện chế phối hợp Sở Tư pháp Hội CCV Đây quan trọng để Hội CCV có thể tham gia hoạt động quản lý nhà nước công chứng Nội dung quy chế thường gồm nội dung như: xây dựng đội ngũ CCV, hội viên Hội CCV (đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vu, bổ nhiệm, miễn nhiệm CCV; tổ chức kiểm tra tập hành nghề công chứng; đăng ký hành nghề cấp thẻ CCV; kết nạp, khai trừ hội viên Hội CCV); xây dựng TCHNCC (thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, chấm dứt hoạt động TCHNCC; thay đổi nội dung đăng ký hoạt động TCHNCC); kiểm tra, tra; giải khiếu nại, tố cáo hoạt động CCV TCHNCC; phối hợp quản lý sở liệu công chứng; chế độ thông tin, báo cáo, hội họp; Đặc biệt, quy chế phối hợp cần tập trung xây dựng theo hướng phát huy tính chủ đợng Hợi Ví du, Hợi hồn tồn có thể tham gia với Sở Tư pháp lựa chọn đơn vị tổ chức đợt tập cho CCV Hội có thể chủ động đề xuất với Sở Tư pháp việc xây dựng quy hoạch phát triển TCHNCC địa bàn; tham mưu, đóng góp ý kiến đề án chuyển đổi Phịng cơng chứng Bốn là, tích cực tham gia xây dựng khai thác hiệu sở liệu điện tử công chứng Đây sở liệu bao gồm thơng tin nguồn gốc tài sản, tình trạng giao dịch tài sản thông tin biện pháp ngăn chặn áp dung tài sản có liên quan đến hợp đồng, giao dịch cơng chứng Với vai trị tổ chức tự quản CCV, Hội cần chủ động tham mưu đề xuất kiến nghị việc xây dựng sở liệu quy chế khai thác, sử dung sở liệu Khi sở liệu vận hành, Hội cần tổ chức buổi tập huấn, hướng dẫn Hội viên đôn đốc nhắc nhở Hội viên chấp hành nghiêm quy định việc cung cấp, cập nhật thông tin, khai thác sử dung sở liệu Đặc biệt, bên cạnh biện pháp xử phạt mặt quản lý nhà nước, Hội cần có biện pháp xử lý riêng với thành viên Hội không chấp hành quy định Năm là, cần xây dựng trang thông tin điện tử ấn phẩm, tạp chí để quảng bá hình ảnh Hội địa phương Chẳng hạn, giới thiệu tổ chức, văn Hội; giải đáp văn bản, hướng dẫn thủ tuc công chứng; tin bài; ý kiến cá nhân, tổ chức Đây kênh thông tin kết nối Hội với Hội viên Hội CCV địa phương khác nước 170 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ nghiên cứu hệ thống sở lý luận đánh giá thực trạng quản lý nhà nước XHHDVCC tỉnh Đông Bắc có thể rút quan điểm giải pháp chủ yếu sau: Việc thực quản lý nhà nước XHHDVCC trước hết phải tuân theo chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước Trong đó, quản lý nhà nước XHHDVCC phải thực phù hợp với trình đợ phát triển đời sống kinh tế - xã hội lực quản lý nhà nước, phải đảm bảo tự hành nghề CCV khuôn khổ quy định pháp luật, phải hướng đến thực muc tiêu ổn định công xã hội Trên sở quan điểm trên, nhóm giải pháp đề xuất là: Thứ nhất, nâng cao nhận thức CBCC, CCV người dân XHHDVCC Thứ hai, tiếp tuc hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nước XHHDVCC, bối cảnh sau năm thực hiện, Luật công chứng năm 2014 bộc lộ một số điểm bất hợp lý Thứ ba, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đợi ngũ cơng chứng viên nâng cao trình độ, lực quản lý CBCC quản lý nhà nước XHHDVCC Thứ tư, phát triển mạng lưới TCHNCC theo hướng ổn định, bền vững, đặc biệt việc khuyến khích, hỗ trợ thành lập TCHNCC địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hợi cịn khó khăn Thứ năm, xây dựng sở liệu cơng chứng phát huy vai trị tham gia quản lý nhà nước Hội công chứng viên tỉnh Thứ sáu, đẩy mạnh công tác đánh giá, xếp loại tra, kiểm tra, xử lý vi phạm TCHNCC Các giải pháp cần thực một cách đồng bộ, với tham gia không CBCC, CQNN mà cần có góp sức CCV, TCHNCC Hội CCV 171 KẾT LUẬN Luật công chứng năm 2006 Luật công chứng năm 2014 thúc đẩy trình XHHDVCC Việt Nam Thực tiễn sau 10 năm thực XHHDVCC khẳng định tính đắn chủ trương Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước trình làm phát sinh nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu, làm sáng rõ mặt lý luận đánh giá thực trạng, thời điểm Luật công chứng năm 2014 thi hành thực tiễn 05 năm Về mặt lý luận, từ việc nghiên cứu đặc điểm dịch vu công chứng, có thể nhận định rằng, việc đẩy mạnh thực XHHDVCC hoàn toàn đắn với điểm đặc thù riêng có dịch vu, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội xu hướng phát triển giới Quá trình thực qua hai mức độ từ việc Nhà nước cho phép cá nhân, tổ chức Nhà nước cung ứng dịch vu đến việc Nhà nước chuyển giao hoàn toàn cho cá nhân, tổ chức Nhà nước thực Dù mức đợ việc cung ứng dịch vu công chứng phải đặt quản lý chặt chẽ Nhà nước Quản lý nhà nước XHHDVCC trình Nhà nước vừa thu hút tham gia rộng rãi cá nhân, tổ chức việc cung ứng dịch vu vừa gắn liền với việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước Với muc tiêu chung đảm bảo cung ứng một cách đầy đủ có chất lượng dịch vu công chứng đến người dân, hoạt động quản lý nhà nước XHHDVCC có nội dung bản, gồm: xây dựng ban hành thể chế XHHDVCC, tổ chức bộ máy nhân quản lý nhà nước XHHDVCC, phát triển mạng lưới TCHNCC, xây dựng đội ngũ CCV, quản lý phát huy vai trị tự quản Hợi CCV, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động công chứng Về mặt thực tiễn, Luận án đánh giá thực trạng thực nội dung quản lý nhà nước XHHDVCC một địa bàn có nhiều điểm đặc thù tự nhiên, trị, kinh tế xã hợi - vùng Đơng Bắc Qua phân tích thực trạng có thể thấy, công tác quản lý nhà nước XHHDVCC tỉnh Đông Bắc đạt một số thành tựu định Chính quyền tỉnh Đơng Bắc sớm ban hành nhiều văn để quy định, hướng dẫn thực XHHDVCC, tổ chức bộ máy nhân quản lý theo luật định Nhờ có hướng dẫn, hỗ trợ từ quan nhà nước, số lượng CCV TCHNCC tăng lên nhanh chóng Hội CCV thành lập hầu hết tỉnh Đơng Bắc bước đầu phát huy vai trị tự quản, tham gia vào công tác quản lý nhà nước Tuy nhiên, nhiều yếu tố ảnh hưởng, tình hình phát triển kinh tế xã hợi, việc thực XHHDVCC tỉnh Đông Bắc chưa đồng đều, thể qua số lượng CCV TCHNCC có chênh lệch lớn tỉnh Trong đó, quyền tỉnh lại chưa có sách hỗ trợ cu thể địa bàn có điều kiện khó khăn việc thành lập TCHNCC Tình trạng vi phạm quy định thủ tuc công chứng cịn diễn cơng tác tra, kiểm tra dừng lại việc xem xét báo cáo hay đợt kiểm tra định kỳ thông báo trước Việc xử lý vi phạm gặp khơng khó khăn quy định pháp luật cịn chưa phù hợp Hợi CCV tỉnh thành lập lại tham gia công tác quản lý theo hướng thu động, cho ý kiến Sở Tư pháp đề nghị Đặc biệt, có tỉnh tính đến năm 2019 chưa thành lập Hội CCV Thực trạng phần phản ánh hệ thống văn pháp luật công chứng cịn có điểm khiếm khuyết, cơng tác quản lý nhà nước XHHDVCC tỉnh Đông Bắc hạn chế, đòi hỏi CQNN Trung ương quyền tỉnh Đơng Bắc cần có điều chỉnh kịp thời Dựa hệ thống sở lý luận nghiên cứu kết phân tích thực trạng từ nguồn thống kê số liệu điều tra, khảo sát xã hội vùng Đông Bắc, Luận án đưa một số quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước XHHDVCC Xuất phát từ đặc điểm dịch vu công chứng, đặc điểm XHHDVCC, công tác quản lý nhà nước q trình cần xác định nợi dung công cu quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, lực quản lý Nhà nước giai đoạn, phải hướng đến muc tiêu nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước thực ổn định, công xã hội Để thực muc tiêu này, CQNN cần có giải pháp nâng cao nhận thức xã hội XHHDVCC; sửa đổi, bổ sung quy định Luật công chứng năm 2014 quán với văn có liên quan Đối với tỉnh Đông Bắc, bối cảnh khơng cịn quy hoạch phát triển TCHNCC, quyền tỉnh cần có điều chỉnh tiêu chí xét duyệt hồ sơ thành lập Văn phịng cơng chứng cho phù hợp, đặc biệt kịp thời xây dựng sách hỗ trợ với TCHNCC CCV hành nghề địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; xây dựng sở liệu công chứng có quy chế khai thác, vận hành hiệu quả; hỗ trợ, tạo điều kiện cho Hội CCV phát huy vai trị tự quản; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm; tiến hành đánh giá, xếp loại chất lượng hoạt động TCHNCC Với tâm từ phía CQNN với chế phối hợp chặt chẽ Nhà nước - người dân – TCHNCC, hoạt động công chứng Việt Nam thực phát triển theo hướng chuyên nghiệp, hòa nhập với xu hướng phát triển chung giới DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ I Bài đăng Tạp chí khoa học Xã hội hóa hoạt động cơng chứng, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 235, năm 2015 Phát huy vai trò tổ chức xã hội - nghề nghiệp công chứng viên, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 287, năm 2019 Phát triển đội ngũ công chứng viên tỉnh Đơng Bắc, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 290, năm 2020 Phát triển mạng lưới tổ chức hành nghề cơng chứng tỉnh Đơng Bắc, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 315, năm 2022 II Đề tài khoa học Thành viên Chuyên đề nghiên cứu khoa học: “Một số giải pháp nâng cao thái độ tích cực sinh viên Học viện Hành phong trào tình nguyện”, Học viện Hành Quốc gia, năm 2009 Luận văn Thạc sỹ Quản lý nhà nước hoạt động Văn phòng công chứng địa tỉnh Thái Nguyên, Học viện Hành quốc gia, năm 2014 Bài giảng Luật Hiến pháp, Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên, năm 2015 Bài giảng Công chứng, chứng thực, Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên, năm 2016 Bài giảng Phổ biến, giáo dục pháp luật, Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Ngun, năm 2017 Bài giảng Văn hóa cơng sở, Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên, năm 2019 10 Bài giảng Kỹ làm việc nhóm làm việc độc lập, Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên, năm 2020 11 Giáo trình Cơng chứng, Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài Thái Nguyên, năm 2021 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán - Việt, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hịa, Đổi cung ứng dịch vụ cơng Việt Nam (2006), Nhà xuất Thống kê, Hà Nợi Tăng Bình, Ái Phương (2020), Nghiệp vụ dành cho công chứng viên cán Tư pháp – Hộ tịch, Nhà xuất Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Trần Thanh Bình (2016), Vai trị nhà nước cung ứng dịch vụ công Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học, Hà Nợi Nguyễn Ngọc Bích (2012), Hồn thiện pháp luật dịch vụ công lĩnh vực hành chính, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nợi Bợ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW, ngày 2/1/2002 một số nhiệm vu trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bợ Chính trị (2005), Nghị số 49/NQ-TW, ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư pháp (2013), Xã hội hóa hoạt động cơng chứng sau gần năm triển khai Luật công chứng, Kỷ yếu Hội thảo cấp Bộ, Hà Nội Ngô Thành Can (2016), Hành nhà nước cải cách hành nhà nước, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nợi 10 Chính phủ (1996), Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 tổ chức hoạt đợng cơng chứng 11 Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 công chứng, chứng thực 12 Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành mợt số điều Luật Đầu tư 12 Chính phủ (2008), Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 01 năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành mợt số điều Luật Cơng chứng 13 Chính phủ (2009), Nghị định số 60/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2009 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 15 Chính phủ (2015) Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 03 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều Luật Cơng chứng 16 Chính phủ (1997), Nghị số 90/CP ngày 21 tháng năm 1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo duc, y tế văn hóa 17 Chính phủ (2020), Nghị số 172/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2020 sách phát triển nghề cơng chứng 17 Chính phủ (2021), Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành mợt số điều Luật 18 Vũ Trí Dũng (2014), Marketing dịch vụ công, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nợi, tr.140-258 22 Đỗ Anh Đức, Lê Hùng Sơn (2020), Xã hội hóa dịch vụ cơng Việt Nam, Tạp chí cợng sản (https://www.tapchicongsan.org.vn/thuc-tien-kinhnghiem1/2018/816018/xa-hoi-hoa-dich-vu-cong-o-viet-nam.aspx#) 23 Nguyễn Ngọc Điệp (2019),Tìm hiểu pháp luật luật sư, công chứng, chứng thực, giám định tư pháp, hộ tịch trợ giúp pháp lý, Nhà xuất Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh 24 Đỗ Thị Hải Hà (2007), Quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nợi 25 Nguyễn Hữu Hải (2007), Hành nhà nước xu tồn cầu hóa, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Hải (năm 2010), Lý luận hành nhà nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nợi 27 Nguyễn Hữu Hải (2015), Cơ sở lý luận thực tiễn hành nhà nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nợi 28 Trần Ngọc Hiên (2012), Xã hội hóa dịch vụ công: Quan điểm tiếp cận kinh nghiệm từ số nước, Trang thông tin điện tử Tạp chí cợng sản(http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2012/16 559/Xa-hoi-hoa-dich-vu-cong-Quan-diem-tiep-can-va-kinh.aspx) 29 Lê Hiền (2020), Xã hội hóa dịch vụ cơng Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí điện tử Luật sư Việt Nam (https://lsvn.vn/xa-hoi-hoa-dichvu-cong-o-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay.html) 30 Nguyễn Ngọc Hiến (2002),Vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ công, Nhà xuất Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 31 Phan Hải Hồ (năm 2013), Quản lý nhà nước công chứng, chứng thực Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Quản lý hành cơng, Hà Nợi 32 Nguyễn Phương Hoa (2006), Xây dựng chế cửa công chứng hợp đồng, giao dịch, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tr.11 – 13 33 Lê Thị Phương Hoa (2005), Đổi quan niệm cơng chứng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12/2005 34 Học viện Hành quốc gia (2002), Kỹ cách tiếp cận việc cải tiến cung ứng dịch vụ công, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 35 Học viện Tư pháp (2010), Giáo trình Kỹ cơng chứng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nôi 178 36 Lê Quốc Hùng (2012), Kiến nghị hồn thiện Luật Cơng chứng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207734) 37 Nguyễn Thị Thu Hương (2006), Cần phân biệt cơng chứng – chứng thực, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tr.17 – 19 38 Nguyễn Thị Hường (2019), Về dịch vụ công quản lý cung ứng dịch vụ cơng, Tạp chí Quản lý nhà nước (https://www.quanlynhanuoc.vn/2019/10/30/ve-dich-vu-cong-va-quanly-cung-ung-dich-vu-cong) 39 Trần Thu Hường (năm 2017), Hoàn thiện pháp luật xã hội hóa dịch vụ cơng lĩnh vực tư pháp Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội 40 Đặng Văn Khanh (2000), Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội dung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 41 Đinh Tuấn Minh (2018), Thị Trường Hóa Cung Ứng Các Dịch Vụ Cơng Tại Việt Nam, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 42 Dương Khánh (2002), Tổ chức hoạt động công chứng nhà nước nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 43 Lê Chi Mai (2002), Chuyển giao dịch vụ cơng cho sở ngồi nhà nước – vấn đề giải pháp, Nhà xuất Lao động – xã hội, Hà Nội 44 Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nợi 45 Quốc hội (2006), Luật Công chứng 46 Quốc hội (2014), Luật Công chứng 46 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư 179 47 Nguyễn Văn Quang (2010), Hoàn thiện khung pháp luật xã hội hóa cung ứng dịch vụ công Việt Nam, Đề tài khoa học cấp trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 48 Bùi Tiến Quý (2000), Phát triển kinh tế dịch vụ, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 49 Nguyễn Quang Sáng (2016), Vai trò Nhà nước điều kiện xã hội hóa dịch vụ cơng, Tạp chí Tổ chức nhà nước(https://tcnn.vn/news/detail/32890/Vai_tro_cua_Nha_nuoc_trong_d ieu_kien_xa_hoi_hoa_dich_vu_congall.html) 50 Sắc lệnh số 59/SL ngày 15/11/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành ấn định thể lệ việc thị thực giấy tờ, Công báo 1946 51 Sắc lệnh số 85/SL ngày 29/02/1952 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành thể lệ trước bạ việc mua bán, cho đổi nhà cửa, ṛng đất, Cơng báo 1952 52 Trần Chí Tâm (2007), Phân cấp quản lý cán lĩnh vực cơng chứng vấn đề xã hội hóa cơng chứng giai đoạn nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng, Hà Nợi 53 Tuấn Đạo Thanh (2019), Bình Luận Một Số Quy Trong Bộ Luật Dân Sự Năm 2015 Có Liên Quan Trực Tiếp Đến Hoạt Động Công Chứng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 54 Tuấn Đạo Thanh (2008), Nghiên cứu pháp luật cơng chứng số nước giới nhằm góp phần xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật công chứng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 55 Tuấn Đạo Thanh (2011), Nhập môn công chứng, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 56 Tuấn Đạo Thanh (2012), Pháp luật công chứng - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 57 Chu Văn Thành (2004), Dịch vụ công xã hội hóa dịch vụ cơng – Một số vấn đề lý luận thực tễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nôi 180 58 Chu Văn Thành (2007), Dịch vụ công – Đổi quản lý tổ chức cung ứng Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nợi 59 Nguyễn Thảo (2013), Xã hội hóa hoạt động cơng chứng: Những kết đạt số vướng mắc, tồn tại, Trang thông tin điển tử tổng hợp Ban Nội trung ương, (https://noichinh.vn/nghien-cuu-traodoi/201309/xa-hoi-hoa-hoat-dong-cong-chung-nhung-ket-qua-dat-duocva-mot-so-vuong-mac-ton-tai-292439/) 60 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 240/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 02 năm 2011 Ban hành tiêu chí quy hoạch phát triển tổ chức hành nghề công chứng Việt Nam đến năm 2020 61 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 2104/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 12 năm 2012 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng đến năm 2020 62 Phan Thủy (2001), Điểm giống khác hai tổ chức hành nghề cơng chứng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tháng 3/2007 63 Nguyễn Văn Tồn (2005), Cơng chứng Việt Nam kinh tế thị trường hướng theo mô hình Latinh, Thơng tin khoa học pháp lý, số chun đề tháng năm 2005, Tr 9-12 64 Trần Quốc Toản (2018), Đổi thể chế phát triển đẩy mạnh xã hội hóa cung ứng dịch vụ cơng, Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương (http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/doi-moi-the-chephat-trien-va-day-manh-xa-hoi-hoa-cung-ung-dich-vu-cong.html) 65 Phạm Thị Mai Trang (2011), Xã hội hóa cơng chứng Việt Nam nay, thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sỹ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, Hà Nội 66 Vũ Huy Từ (1998), Quản lý khu vực công, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 67 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1995), Chuyên đề “Công chứng”, Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội 181 68 Viện Nghiên cứtu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2000), Chuyên đề “Đổi tổ chức hoạt động công chứng nhà nước địa phương”, Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội 69 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr.770-1260 70 Vu Hành Tư pháp, Bợ Tư pháp (2005), Quy định tạm thời công chứng nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có hiệu lực từ ngày 131/4/1982 (Bản dịch), Hà Nợi 71 Vu Hành Tư pháp, Bợ Tư pháp (2005), Luật nước Cộng hịa Ba Lan công chứng ngày 14/2/1991 (Bản dịch), Hà Nội 72 Tạ Thị Hải Yến (2014), Công chứng an-giê-ri, công chứng phát triển, Trang thông tin điện tử Cuc Kiểm sốt thủ tuc hành (http://thutuchanhchinh.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_d etail.aspx?itemid=84) 73 Nguyễn Văn Yểu, Dương Đình Thành (1992), Những điều cần biết công chứng nhà nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nợi II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 74 Amir Hefetz1, Mildred E Warner (2005), Managing markets for public service, Tạp chí hành cơng Hiệp hợi hành cơng Hoa Kỳ 75 Ansel M Sharp, Charles A Register, Paul W Grimes, Kinh tế học vấn đề xã hội, Nhà xuất Lao động Hà Nội, Hà Nội 76 Bộ phận công chứng hồ sơ đặc biệt thuộc Bộ Ngoại giao (2017), Functions and d\uties of a california notary public 77 David Osborne Ted Gaebler (1997), Reinventing Government, Nhà xuất Chớnh tr quc gia, H Ni 78 Franỗoise Berton (2014), The French notary, Trang thông tin Berton & Associés, Pháp 79 Janet Vinzant Denhardt and Robert B Denhardt (2015) The New Public Service: Serving, Not Steering, Nhà xuất Routledge, Mỹ 182 80 Guy Peters Donald J Savoie (2000), Governance in the Twenty-first Century: Revitalizing the Public Service, Nhà xuất McGill-Queen's University Press 81 Harold Koontz (1992) Những Vấn Đề Cốt Yếu Trong Quản Lý , Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 82 Hasyim Mustofa (2017), The role of notary in deed of sale and purchace agreement to support national development, Tạp chí Pembaharuan Hukum Tập IV Số 83 McKevitt David(1998), Managing Core Public Services, Nhà xuất Blackwell 84 Marc Holzer Richard Schwester (2011), Public Administration: An Introduction, Nhà xuất Routledge, Mỹ 85 S Chiavo-Campo P.S.A Sundaram (2003), Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Tanya Robertson (2018), What is the notary's duty?, Trang thông tin Hiệp hội Công chứng Mỹ (American Association of Notaries) 87 Tim Gatewood (2018), Why a notary journal is required, Trang thông tin Hiệp hội Công chứng Mỹ (American Association of Notaries) 183 ... 2.2.3 Muc tiêu quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu cơng chứng 48 2.2.4 Vai trị quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng…51 2.2.5 Công cu quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng... học quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng Chương Thực trạng quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng địa bàn tỉnh Đông Bắc Chương Quan điểm, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước. .. Nội dung quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng 55 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước xã hội hóa dịch vu công chứng… 69 2.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước xã

Ngày đăng: 18/10/2022, 17:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Quy hoạch phát triển TCHNCC của các tỉnh Đông Bắc đến năm 2020 - Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.
Bảng 3.1. Quy hoạch phát triển TCHNCC của các tỉnh Đông Bắc đến năm 2020 (Trang 97)
Bảng 3.3. Bảng thống kê số lượng TCHNCCtại các tỉnh Đông Bắc (giai đoạn 2014 – 2019) - Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.
Bảng 3.3. Bảng thống kê số lượng TCHNCCtại các tỉnh Đông Bắc (giai đoạn 2014 – 2019) (Trang 106)
Bảng 3.4. Bảng thống kê số huyện, thành, thị có TCHNCC tại các tỉnh Đông Bắc năm 2019 - Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.
Bảng 3.4. Bảng thống kê số huyện, thành, thị có TCHNCC tại các tỉnh Đông Bắc năm 2019 (Trang 107)
Bảng 3.5. Bảng thống kê tình hình chuyển đổi hoạt động của các Văn phịng cơng chứng tại các tỉnh Đơng Bắc - Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.
Bảng 3.5. Bảng thống kê tình hình chuyển đổi hoạt động của các Văn phịng cơng chứng tại các tỉnh Đơng Bắc (Trang 109)
Bảng 3.6. Bảng thống kê về cơ chế tài chính của các Phịng cơng chứng tại các tỉnh Đơng Bắc (Tính đến tháng 10/2018) - Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.
Bảng 3.6. Bảng thống kê về cơ chế tài chính của các Phịng cơng chứng tại các tỉnh Đơng Bắc (Tính đến tháng 10/2018) (Trang 110)
Theo bảng số liệu thống kê về cơ chế tài chính của các Phịng cơng chứng, hầu hết các Phịng cơng chứng tại các tỉnh Đông Bắc đều hoạt động theo cơ chế tự chủ 1 phần chi thường xuyên - Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.
heo bảng số liệu thống kê về cơ chế tài chính của các Phịng cơng chứng, hầu hết các Phịng cơng chứng tại các tỉnh Đông Bắc đều hoạt động theo cơ chế tự chủ 1 phần chi thường xuyên (Trang 111)
Bảng 3.7. Bảng thống kê số lượng CCV tại các tỉnh Đông Bắc (giai đoạn 2014 – 2019) - Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.
Bảng 3.7. Bảng thống kê số lượng CCV tại các tỉnh Đông Bắc (giai đoạn 2014 – 2019) (Trang 113)
Bảng 3.8. Bảng thống kê Hội CCV tại các tỉnh Đơng Bắc - Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.
Bảng 3.8. Bảng thống kê Hội CCV tại các tỉnh Đơng Bắc (Trang 118)
Bảng 3.9 Kết quả khảo sát CCV và CBCC về - Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.
Bảng 3.9 Kết quả khảo sát CCV và CBCC về (Trang 135)
Thứ tư, phối kết hợp và sử dung linh hoạt nhiều hình thức tuyên truyền - Quản lý nhà nước về xã hội hóa dịch vụ công chứng trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc.
h ứ tư, phối kết hợp và sử dung linh hoạt nhiều hình thức tuyên truyền (Trang 152)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w