MỤC LỤC
- Phân tích những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng Đông Bắc và những điểm đặc thù trong quá trình thực hiện XHHDVCC trên địa bàn này. Từ đó, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về XHHDVCC trên địa bàn các tỉnh Đông Bắc; chỉ ra những thành tựu, hạn chế trong quá trình thực hiện và nhận diện các nguyên nhân của thực trạng.
- Phương pháp thống kê: Tác giả thực hiện thống kê số liệu về tình hình kinh tế - xã hội của các tỉnh Đông Bắc có ảnh hưởng đến quá trình XHHDVCC; thống kê số lượng và nghiên cứu nội dung các văn bản được CQNN ban hành để điều chỉnh quá trình XHHDVCC (Phu luc số 01); thống kê số liệu về các Phòng công chứng, Văn phòng công chứng (số lượng, mật độ phân bố); thống kê số lượng CCV; nghiên cứu các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CCV, hoạt động thanh tra và xử lý vi phạm. Với đối tượng CBCC, tác giả phát phiếu khảo sát đến những CBCC quản lý các hoạt động có liên quan đến dịch vu công chứng (Sở Tư pháp, Sở Tài nguyên và Môi trường, Văn phòng đăng ký đất đai..) tại các tỉnh Đông Bắc, với tổng số phiếu thu về là 100 phiếu.
- Phương pháp dự báo: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, tác giả có thể dự báo triển vọng phát triển của hoạt động công chứng khi thực hiện xã hội hóa, từ sự thay đổi về quy mô đến chất lượng của hoạt động công chứng. (3) Để tăng cường quản lý nhà nước về XHHDVCC tại các tỉnh Đông Bắc, chính quyền các tỉnh cần có những chính sách phù hợp với đặc điểm từng địa bàn, vừa đảm bảo phát triển ổn định mạng lưới các TCHNCC vừa đáp ứng được nhu cầu công chứng của người dân.
- Xây dựng hệ thống cơ sở khoa học của quản lý nhà nước về XHHDVCC: đưa ra khái niệm và chỉ ra các đặc điểm của quản lý nhà nước về XHHDVCC; phân tích các muc tiêu chung, muc tiêu cu thể; phân tích và bổ sung các nội dung quản lý nhà nước về XHHDVCC, đặc biệt là nội dung liên quan đến phát triển mạng lưới TCHNCC và phát huy vai trò tự quản của tổ chức xã hội nghề nghiệp của CCV, nhằm đảm bảo cho quá trình XHHDVCC được thực hiện theo đúng chủ trương của Đảng và định hướng của Nhà nước. - Từ việc đánh giá hoạt động quản lý nhà nước về XHHDVCC tại các tỉnh Đông Bắc (trong giai đoạn 05 năm sau khi Luật công chứng năm 2014 được ban hành và có hiệu lực), có thể xác định được mức độ thực hiện XHHDVCC trên phạm vi các tỉnh Đông Bắc nói riêng và tổng kết, chỉ ra được những hạn chế, vướng mắc trong quy định của hệ thống văn bản pháp luật có liên quan đến công chứng trên phạm vi cả nước nói chung.
Cấu trúc của Luận án
Tác giả Dương Khánh cũng đã lý giải về hoạt động công chứng trong luận án tiến sĩ “Tổ chức và hoạt động công chứng nhà nước ở nước ta hiện nay” như sau: “Hoạt động công chứng gắn liền với hoạt động cung cấp chứng cứ, để các chứng cứ bảo đảm tính khách quan, trung thực, chính xác và phải có trách nhiệm trong việc cung cấp chứng cứ, Nhà nước đã thiết lập hệ thống các tổ chức thực hiện nhiệm vu này và gọi là công chứng” [42, tr.36]. Sự chuyển đổi này góp phần giảm bớt gánh nặng về công việc, về chi phí ngân sách cho nhà nước; đáp ứng kịp thời, có chất lượng và linh hoạt các nhu cầu khác nhau của nhân dân; phát huy được tính chủ động, tinh thần trách nhiệm cá nhân của CCV; tách bạch được chức năng quản lý nhà nước với chức năng cung ứng dịch vu công, tránh tình trạng các CQNN vừa cung ứng dịch vu lại vừa tự quản lý, từ đó nâng cao được hiệu quả quản lý của nhà nước.
Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nước về XHHDVCC với các nhiệm vu, quyền hạn: Ban hành hoặc trình CQNN có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về XHHDVCC; Xây dựng và trình Chính phủ ban hành chính sách phát triển nghề công chứng theo chủ trương xã hội hóa; Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về XHHDVCC; Phê duyệt Điều lệ của tổ chức xã hội - nghề nghiệp toàn quốc của CCV sau khi thống nhất ý kiến với Bộ Nội vu; đình chỉ thi hành và yêu cầu sửa đổi những văn bản, quy định của tổ chức xã hội - nghề nghiệp của CCV trái với quy định của Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan; Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về XHHDVCC theo thẩm quyền. Nội dung khóa đào tạo nghề công chứng gồm: kỹ năng hành nghề công chứng (kỹ năng tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ yêu cầu công chứng, kỹ năng xác định nhân thân, xác định năng lực hành vi dân sự của người yêu cầu công chứng và kỹ năng nghiệp vu khác thuộc thẩm quyền của CCV); kiến thức pháp luật liên quan đến hành nghề công chứng, bao gồm các quy định pháp luật về công chứng và các quy định pháp luật khác có liên quan; quy tắc đạo đức hành nghề công chứng; kỹ năng quản lý tổ chức và hoạt động Văn phòng công chứng.
Bên cạnh đó, Singapore đã ban hành nhiều luật và pháp lệnh theo mô hình của các nước khác phù hợp hơn với điều kiện thực tế của mình ví du như thông qua Bộ luật Hình sự, Luật về chứng cứ theo hình mẫu của các Bộ luật thuộc địa Ấn Độ; thông qua Luật về quyền đất đai năm 1956, Pháp lệnh về các quan hệ công nghiệp năm 1960 và Luật về công ty năm 1967 theo mô hình của Australia. Do đó, các nội dung quản lý nhà nước về XHHDVCC cần tập trung vào việc tạo điều kiện hỗ trợ cho các CCV, TCHNCC tham gia cung ứng dịch vu, phát huy vai trò tự quản của Hội CCV và đặc biệt là tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong hoạt động công chứng.
Các cá nhân, tổ chức, hệ phái tôn giáo bên ngoài tăng cường hoạt động, hỗ trợ, bồi dưỡng, đào tạo chức sắc, cốt cán, phát triển “đạo lạ”, “tà đạo”, như đạo Chân Không, Hội thánh Đức Chúa trời, tâm linh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức bất hợp pháp Dương Văn Mình, các nhóm theo “Long Hoa Di Lặc”,. Tóm lại, sự thay đổi về đời sống chính trị, kinh tế - xã hội của các tỉnh trong vùng Đông Bắc đem đến nhiều tác động tích cực, tạo động lực cho dịch vu công chứng phát triển nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với công tác quản lý nhà nước, đòi hỏi các CQNN phải nghiên cứu, phân tích những tác động này để có những phương pháp quản lý phù hợp.
Cu thể: việc thực hiện các quyền của người sử dung đất theo quy định của Luật đất đai năm 2013; việc thực hiện Khoản 2 Điều 47 Luật Công chứng năm 2014 về người làm chứng; về xây dựng cơ sở dữ liệu công chứng và ban hành quy chế khai thác, sử dung cơ sở dữ liệu công chứng; về việc chuyển đổi các TCHNCC… Chính quyền các tỉnh Đông Bắc cũng đã kịp thời ban hành nhiều văn bản quy định, hướng dẫn các TCHNCC thực hiện các trình tự thủ tuc liên quan đến hoạt động công chứng, như: các văn bản phê duyệt danh muc thủ tuc hành chính liên quan đến hoạt động công chứng; văn bản hướng dẫn việc chuyển đổi hoạt động của các Văn phòng công chứng theo quy định của Luật công chứng năm 2014; văn bản chỉ đạo việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện các quyền của người sử dung đất. Cùng với các hoạt động hợp tác, công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật trong hoạt động hợp tác quốc tế được nghiêm túc thực hiện, kịp thời phát hiện những sai sót, hạn chế trong hoạt động phối hợp để có giải pháp khắc phuc; đồng thời thực hiện tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ bí mật nhà nước trong quan hệ hợp tác, giữ nghiêm kỷ luật phát ngôn, không để các thế lực thù địch lợi dung làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước và địa phương.
Trong khi đó, Điểm b Khoản 1 Điều 16 Nghị định số 29/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật công chứng, quy định: Văn phòng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn được thuê tru sở với giá ưu đãi, được cho mượn tru sở, hỗ trợ về trang, thiết bị, phương tiện làm việc trong 3 năm đầu hoạt động. Các CQNN đã sớm ban hành các văn bản quy định, hướng dẫn việc thực hiện XHHDVCC; quan tâm và khuyến khích việc thành lập mới các Văn phòng công chứng và chuyển đổi các Phòng công chứng sang cơ chế tự chủ về tài chính; hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng hoàn thành khóa đào tạo và đạt kết quả tập sự công chứng lập hồ sơ đề nghị bổ nhiệm CCV và được đăng ký hành nghề tại các TCHNCC; động viên và hỗ trợ cho các CCV thành lập Hội CCV, bước đầu phát huy vai trò tự quản của Hội.
Bên cạnh đó, dịch vu công chứng mang tính pháp lý, đảm bảo an toàn pháp lý cho các hợp đồng, giao dịch, liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vu của người dân, ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh, ổn định của các quan hệ kinh tế nên càng cần có sự quản lý, thậm chí là mang tính chặt chẽ của nhà nước. Hệ thống pháp luật phù hợp, nhất quán và ổn định sẽ đảm bảo cho dịch vu công chứng phát triển theo đúng định hướng mà Nhà nước đề ra; đảm bảo cho dịch vu công chứng duy trì được đúng tính chất công cộng mà không bị biến thể thành dịch vu tư nhân trong quá trình xã hội hóa.
Tại Điều 17 Khoản 2 Điểm d Luật công chứng 2014 về nghĩa vu của CCV chỉ quy định: “Giải thích cho người yêu cầu công chứng hiểu rừ quyền, nghĩa vu và lợi ớch hợp phỏp của họ, ý nghĩa và hậu quả pháp lý của việc công chứng; trường hợp từ chối yêu cầu công chứng thì phải giải thớch rừ lý do cho người yờu cầu cụng chứng;” Với quy định này, CCV chỉ có trách nhiệm giải thích và hướng dẫn các cá nhân, tổ chức thực hiện theo luật mà không cung cấp, tư vấn cho các cá nhân, tổ chức những phương án vừa phù hợp pháp luật, vừa đảm bảo quyền, lợi ích của bản thân; cũng không giữ vai trò hòa giải, điều hòa lợi ích giữa các bên. Nội dung của quy chế thường gồm những nội dung cơ bản như: về xây dựng đội ngũ CCV, hội viên Hội CCV (đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vu, bổ nhiệm, miễn nhiệm CCV; tổ chức và kiểm tra tập sự hành nghề công chứng; đăng ký hành nghề và cấp thẻ CCV; kết nạp, khai trừ hội viên Hội CCV); về xây dựng TCHNCC (thành lập, hợp nhất, sáp nhập, chuyển nhượng, chấm dứt hoạt động của TCHNCC; thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của các TCHNCC); về kiểm tra, thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với hoạt động của CCV và TCHNCC; về phối hợp quản lý cơ sở dữ liệu công chứng; về chế độ thông tin, báo cáo, hội họp;.