ảnh hưởng của các loại kích dục tố đơn đến sự sinh sản của cá rô đồng (annabas testudineus)

41 1K 2
ảnh hưởng của các loại kích dục tố đơn đến sự sinh sản của cá rô đồng (annabas testudineus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐƠN ĐẾN SINH SẢN ĐỒNG Sinh viên thực hiện TRẦN THỊ KIM CHI MSSV: 06803006 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐƠN ĐẾN SINH SẢN ĐỒNG Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện TS. NGUYỄN VĂN KIỂM TRẦN THỊ KIM CHI Ths. NGUYỄN THÀNH TÂM MSSV: 06803006 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 2 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Luận văn: Ảnh hưởng của các loại kích thích tố đơn đến sinh sản Đồng Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ KIM CHI Lớp: Nuôi trồng thủy sản K1 Đề tài đã được hoàn thành theo yêu cầu của cán bộ hướng dẫn và hội đồng bảo vệ luận văn đại học Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Đại Học Tây Đô. Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2010 Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ts.NGUYỄN VĂN KIỂM TRẦN THỊ KIM CHI ThS.NGUYỄN THÀNH TÂM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ThS. NGUYỄN LÊ HOÀNG YẾN 3 LỜI CẢM TẠ Sau 2 tháng thực tập từ tháng 4 năm 2010 đến tháng 6 năm 2010 tại Trường Đại Học Tây Đô, áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa và hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với Thầy Nguyễn Văn Kiểm và Thầy Nguyễn Thành Tâm – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Tây Đô đã tận tình chỉ dạy cho em suốt thời gian làm đề tài. Em xin chân thành cảm ơn quí Thầy (Cô) – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báo trong những năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này. Xin cảm ơn tất cả các bạn trong lớp và các bạn trong trại thực nghiệm đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng em xin chúc quí Thầy (Cô) – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt và không ngừng con đường cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Với sự hiểu biết còn hạn hẹp và thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý Thầy Cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ! TRẦN THỊ KIM CHI 4 TÓM TẮT Nghiên cứu này được tiến hành nhằm xác định tác dụng của từng chất kích thích: LHRH-a, HCG, não thùy đối với quá trình sinh sản của Đồng. Nghiên cứu được tiến hành với 2 đợt thí nghiệm vào đầu tháng 4 và đầu tháng 5. Mỗi đợt thí nghiệm có 3 nghiệm thức tương ứng với 3 loại kích thích tố khác nhau và nồng độ khác nhau. Kết quả thí nghiệm qua 2 đợt đã thu được: Đối với LHRHa + Motilium cho sức sinh sản đạt 353491 trứng/kg, tỷ lệ thụ tinh 83,5% và tỷ lệ bột đạt 76,3% và kết quả tốt nhất là liều lượng 70 µg/kg LHRHa + 10 mg Motilium. Tương tự như vậy đối với Não thùy họ Chép sử dụng liều lượng 9 mg/kg cho hiệu quả tốt nhất trong cả 2 đợt thí nghiệm: Sức sinh sản đạt 300401 trứng/kg, tỷ lệ thụ tinh 84%, tỷ lệ bột 61,3% và sử dụng HCG 4000 UI/kg kích thích sinh sản cho kết quả cao sức sinh sản đạt 350588 trứng/kg, tỷ lệ thụ tinh 80,4% và tỷ lệ bột đạt 71,4%. Từ những kết quả thí nghiệm trên có thể khẳng định dùng LHRHa + DOM ở liều lượng 70 µg/kg LHRHa + 10 mg Motilium kích thích đồng sinh sản đạt hiệu quả cao nhất. Từ khóa: Sinh sản đồng; Tác dụng của LHRHa, HCG, Não thùy đến đồng; Kích thích cá rô đồng sinh sản. 5 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG v DANH SÁCH CÁC HÌNH vi CHƯƠNG 1 1 GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 1 1.3 Nội dung nghiên cứu của đề tài 1 CHƯƠNG 2 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 2.1 Một số đặc điểm sinh học 2 2.1.1 Đặc điểm phân loại và hình thái 2 2.1.2 Đặc điểm phân bố 3 2.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 3 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 4 2.1.5 Đặc điểm thành thục 5 2.2 Vấn đề sử dụng kích thích tố 8 2.2.1 Các loại kích thích tố 8 2.3 Một số nghiên cứu về đồng 10 2.3.1 Kỹ thuật nuôi bố mẹ 10 2.3.2 Kết quả cho sinh sản nhân tạo đồng………………………… 10 CHƯƠNG 3 12 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài 12 3.1.1 Địa điểm 12 3.2 Vật liệu nghiên cứu 12 3.3 Phương pháp nghiên cứu 12 6 3.3.1 Nguồn bố mẹ 12 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 13 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG 4 17 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1.Sự biến động các yếu tố môi trường 17 4.1.1 Nhiệt độ 17 4.1.2 Oxy hòa tan 17 4.1.3.pH 18 4.2.Kết quả kích thích sinh sản bằng HCG LHRHa + DOM, Não thùy 18 4.2.1.Kết quả thí nghiệm 1 (Kích thích bằng HCG) 18 4.2.2 Kết quả thí nghiệm 2 (Kích thích bằng LHRHa +DOM) 22 4.2.3 Kết quả thí nghiệm 3 (Kích thích bằng Não thùy) 25 4.4 Đánh giá chung về kết quả kích thích đồng sinh sản bằng kích thích tố 28 4.4.1 Đánh giá kết quả thí nghiệm đợt 1 28 4.4.2 Đánh giá kết quả thí nghiệm đợt 2 29 CHƯƠNG 5 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Đề xuất 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC A A PHỤ LỤC B B PHỤ LỤC C C PHỤ LỤC D D 7 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết quả nghiên cứu tuổi thành thục của đồng 5 Bảng 2.2: Mùa vụ sinh sản của đồng ngoài tự nhiên theo một số tác giả 6 Bảng 2.3: Sức sinh sản tuyệt đối của đồng theo một số tác giả 7 Bảng 3.1: Nghiên cứu liều lượng của HCG, Não thuỳ, LRH-a + DOM 14 Bảng 4.1: Sự biến động của nhiệt độ 17 Bảng 4.2: Sự biến động của Oxy hòa tan 17 Bảng 4.3: Sự biến động của pH 18 Bảng 4.4: Kết quả thí nghiệm bằng HCG 19 Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm bằng LHRHa + 10 mg DOM 22 Bảng 4.6: Kết quả thí nghiệm bằng Não thùy 25 8 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Hình dạng bên ngoài đồng 2 Hình 2.2: Các loại chất kích thích sinh sảnkích dục tố 9 Hình 3.1: đồng đực 13 Hình 3.2: đồng cái 13 Hình 3.3: Cách tiêm kích thích tố cho đồng 14 Hình 3.4: cho đẻ bằng thùng xốp 15 Hình 3.5: Bộ dụng cụ kiểm tra chỉ tiêu pH và Oxy 15 Hình 4.1: Một số chỉ tiêu sinh sản của dưới tác dụng của HCG ở 3 mức liều lượng (đợt 1) 20 Hình 4.2: Một số chỉ tiêu sinh sản của dưới tác dụng của HCG ở 3 mức liều lượng (đợt 2) 21 Hình 4.3: Một số chỉ tiêu sinh sản của dưới tác dụng của LHRHa (đợt 1) 23 Hình 4.4: Một số chỉ tiêu sinh sản của dưới tác dụng của LHRHa (đợt 2) 24 Hình 4.5: Buồng tinh đực không chịu tác dụng của LHRHa 25 Hình 4.6: Buồng trứng khi tiêm não 7mg/kg 26 Hình 4.7: Buồng trứng khi tiêm não 8mg/kg 27 Hình 4.8: Một số chỉ tiêu sinh sản của dưới tác dụng của Não thùy (đợt 2) 28 9 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Cá Đồng (Anabas testudineus)loài nước ngọt, đặc biệt có thể sống ở đồng ruộng, là loài kích thước nhỏ (50 g – 100 g), nhưng chất lượng thịt thơm ngon và giá cả phù hợp với mọi người từ nông thôn đến thành thị. Cá đồngloài dễ nuôi, có thể chịu đựng với các điều kiện môi trường khắc nghiệt như: nước dơ bẩn, mức nước thấp, pH thấp, đặc biệt có thể sống được trong điều kiện hàm lượng oxy rất thấp do có cơ quan hô hấp khí trời, chính vì thế mà có thể nuôi ở mật độ cao. Trước đây, đồng chủ yếu được khai thác trong tự nhiên. Nhưng hiện nay, bải đẻ của đồng và khu vực sinh sống ngày càng bị thu hẹp, như các tỉnh: Bến Tre, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long Bên cạnh đó việc sử dụng nông dược trong nông nghiệp, chất thải công nghiệp cùng với việc khai thác quá mức của người dân dẫn đến sản lượng ngoài tự nhiên, nhất là ở kênh mương và ruộng ngày càng giảm sút nghiêm trọng. Vì vậy, đồng là đối tượng cần khôi phục cấp bách và phát triển để cung cấp cho người dân và phục hồi lại sản lượng ngoài tự nhiên. Vấn đề về nghiên cứu kích thích sinh sản đồng đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Nhưng kết quả của các tác giả chưa cho thấy được sự ổn định về liều lượng cũng như hiệu quả sản xuất. (Theo Dương Nhựt Long (2001) thì liều lượng HCG là 2500 UI/kg có tỷ lệ đẻ của đồng là 25%. Tuy nhiên theo Nguyễn Ngọc Phúc (2000) thì liều lượng HCG là 2500 UI/kg có tỷ lệ đẻ của đồng là 50%). Để góp phần tìm ra được liều lượng kích thích tố cho sinh sản nhân tạo đồng tốt nhất nên đề tài “Ảnh hưởng của các loại kích dục tố đơn đến sự sinh sản của Đồng (Annabas testudineus)” được tiến hành. 1.2 Mục tiêu của đề tài Góp phần xác định tác dụng của các chất kích thích tố đơn LHRH-a, HCG, não thùy đối với quá trình sinh sản của Đồng nhằm cho sinh sản Đồng đạt hiệu quả nhất. 1.3 Nội dung nghiên cứu của đề tài - So sánh tác dụng của một số chất kích thích tới thời gian hiệu ứng, tỷ lệ rụng trứng, tỷ lệ đẻ và tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở của đồng giữa các thí nghiệm. [...]... cứu liều lượng của HCG, Não thuỳ, LRH-a + DOM Loại kích thích tố 3 cặp 4000 UI/kg cái 3 cặp 7 mg/kg cái 3 cặp 8 mg/kg cái 3 cặp 9 mg/kg cái 3 cặp 50 µg + 10 mg/kg cáicái 3 cặp 60 µg + 10 mg/kg cái 3 cặp 70 µg + 10 mg/kg cái LHRH-a + DOM 3 cặp 3500 UI/kg cái Não thuỳ Số bố mẹ 3000 UI/kg cái HCG Liều lượng kích thích tố 3 cặp Cách tiêm thuốc cho cá: kích thích tố được tiêm... thục không đều (có thể thành thục sớm, có thể thành thục muộn) Ngoài ra, cũng có thể do sự đồng đều của tế bào trứng ở các thể trong thí nghiệm không cao Sức sinh sản của đạt từ (259312 – 387352 trứng/kg) Sự khác biệt có ý nghĩa về sức sinh sản của của NT 1 với 2 NT còn lại (p . cá rô đồng 2 Hình 2.2: Các loại chất kích thích sinh sản và kích dục tố 9 Hình 3.1: Cá rô đồng đực 13 Hình 3.2: Cá rô đồng cái 13 Hình 3.3: Cách tiêm kích. của các loại kích dục tố đơn đến sự sinh sản của cá Rô Đồng (Annabas testudineus) được tiến hành. 1.2 Mục tiêu của đề tài Góp phần xác định tác dụng của

Ngày đăng: 13/03/2014, 21:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan