HTT C: cá nhân, lớp, nhó m.

Một phần của tài liệu giao an Lớp 5 tuần 6 chuẩn (Trang 32 - 36)

III. Các hoạt động dạy học

A. Kiểm tra bài cũ(5phút)

- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học này ( quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nớc)

B. Bài mới (30phút)

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học yêu cầu của tiết học

2. Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1( Nhóm đôi)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi trong bài

H: Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nớc nào?

H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? H: Câu văn nào cho em biết điều đó? H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? H: Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?

H: Khi quan sát biển, tác giả đã có liên t- ởng thú vị nào?

H: Theo em liên tởng có nghĩa là gì? Đoạn văn b:

H: Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nớc nào?

H: con kênh đợc quan sát ở những thời điểm nào trong ngày?

H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?

H: Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?

- HS mang vở để GV KT

- HS nghe

- HS nêu

+Nhà văn đã miêu tả cảnh biển

+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây

+ Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắ tuỳ theo sắc mây trời"

+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây ma, bầu trời ầm ầm dộng gió.

+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.

+ khi quan sát biển, tác giả liên tởng đến sự thay đổi tâm trạng của con ngời: biển nh một con ngời biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.

+ Liên tởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.

+ Nhà văn miêu tả con kênh

+ Con kênh đợc quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa tra, lúc chiều tối.

+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.

+ Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu xuống dòng kênh nh đổ lửa, bốn phía chân trời chống huyếch chống hoác, buổi sáng con kênh phơn phớt màu đào, giữa tra, hoá

H: Việc sử dụng nghệ thuật liên tởng có tác dụng gì?

Bài tập 2(cá nhân) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài

- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nớc đã chuẩn bị từ trớc

- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm

3. Củng cố dặn dò(3phút)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về sửa lại bài và hoàn thiện dàn ý bài văn tả cảnh sông nớc.

thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa. + làm cho ngời đọc hình dung đợc con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.

- HS đọc

- 3 HS đọc bài chuẩn bị của mình - Lớp nhận xét bài của bạn

Toỏn .

Tiết 30 : Luyện tập chung

i.mục tiêu

Giúp HS biết :

- So sánh các phân số.Tính giá trị của biểu thức có phân số.

- Giải bài toán có liên quan đến Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Giáo dục HS yêu thích môn học .

iI. các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra bài cũ(5phút)

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy học bài mới(30phút)

2.1.Giới thiệu bài

- GV giới thiệu : Trong giờ học toán này các em cùng luyện tập về so sánh các phân số, tính giá trị biểu thức chứa phân số, giải bài toán có liên quan đến diện tích và tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

2.2.Hớng dẫn luyện tập

Bài 1(lớp )

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.

- GV hỏi : Để sắp xếp đợc các phân số theo thức tự từ bé đến lớn, trớc hết chúng ta phải làm gì ?

- GV : Em hãy nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau. - 2 HS nêu trớc lớp, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

a) 35 32 ; 35 31 ; 35 28 ; 35 18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Quy đồng mẫu số các phân số ta có : 12 8 4 3 4 2 3 2 = ì ì = ; 12 9 3 4 3 3 4 3 = ì ì = ; 12 10 2 6 2 5 16 5 = ì ì = . Giữ nguyên 12 1 Vì 121 < 128 <129 <1210 nên 121 < 32<43<65

- Gv chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2(4 nhóm)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS nêu :

+ Cách thực hịên các phép tính cộng, trừ, nhân , chia với phân số.

+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.

- GV yêu cầu HS làm bài, nhắc các em nếu kết quả là phân số cha tối giản thì rút gọn về phân số tối giản.

- 5 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.

- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

N1: a) 43+23+125 =129 +128 +125 =1222=116 N2:b) 32 3 32 11 32 14 32 28 32 11 16 7 8 7 − − = − − − (HS khá, giỏi) N3: c) 35 27 65 5372253=71 ì ì ì ì ì = ì ì (HS khá, giỏi) N4: d) 8 15 4 3 8 2 3 8 5 3 4 3 3 8 16 15 4 3 8 3 : 16 15 = ì ì ì ì ì ì = ì ì = ì

- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 3 ( HS khá, giỏi))

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài tập.

- Gv gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

Bài 4(lớp)

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi HS chữa bài của bạn trên abngr lớp.

- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?

Một phần của tài liệu giao an Lớp 5 tuần 6 chuẩn (Trang 32 - 36)