Giải thích các hiện tượng mắt thuyền, mắt cửa, sự hình thành chợ nổi, các dạng kiến trúc nhà đất, nhà dài, nhà rông, việc xây dựng các tháp Chăm trên đỉnh núi Vào năm 2700 Trước Công nguyên, trên các con thuyền lớn ở Ai Cập đã có vẽ đôi mắt của Thần Osiris. Đây là một vị thần Ai Cập, ban đầu là thần ruộng đất, tượng trưng cho sức mạnh vô tận của cỏ cây, sau đó được đồng nhất hoá với mặt trời buổi đêm, tượng trưng cho tính liên tục của các chu kỳ sinh nở và tái sinh. Các con thuyền Hy Lạp vào năm 450 trước Công nguyên và các con thuyền La Mã vào năm 100 trước Công nguyên cũng đều vẽ các con mắt trông rất sinh động.
Giải thích tượng mắt thuyền, mắt cửa, hình thành chợ nổi, dạng kiến trúc: nhà đất, nhà dài, nhà rông, việc xây dựng tháp Chăm đỉnh núi (chú thích nguồn) Mắt Thuyền 1.1 Tục vẽ mắt thuyền giới: Vào năm 2700 Trước Công nguyên, thuyền lớn Ai Cập có vẽ đơi mắt Thần Osiris Đây vị thần Ai Cập, ban đầu thần ruộng đất, tượng trưng cho sức mạnh vô tận cỏ cây, sau đồng hố với mặt trời buổi đêm, tượng trưng cho tính liên tục chu kỳ sinh nở tái sinh Các thuyền Hy Lạp vào năm 450 trước Công nguyên thuyền La Mã vào năm 100 trước Công nguyên vẽ mắt trông sinh động Ở Indonesia người ta vẽ đầu Maraka mũi thuyền, quái vật biển nửa cá đầu voi Hindu giáo, biểu tượng vùng sông nước Thuyền đảo Hải Nam Pakhoi (Quảng Đơng, Trung Quốc) có mắt to, trịn hay oval, màu trắng, tròng đen, chạm Các thuyền rồng Bắc Âu lại trang trí đầu rồng, cịn thuyền Hy Lạp La Mã cúi nhìn sóng nước đôi mắt lợn rừng cá heo Ngồi cịn có loại thuyền đầu chim, đầu cá Lào, Campodia hay Bắc Việt Nam thường thấy xuất đua thuyền Phong tục “vẽ mắt ghe thuyền” không gởi gắm phát quan niệm sống người dân vùng sơng nước mang đậm chất huyền thoại mà cịn nét văn hóa nghệ thuật độc đáo cần nghiên cứu phát huy Chính nét văn hóa góp thêm cho đời sống tín ngưỡng người dân thêm phong phú 1.2 Tục vẽ mắt thuyền Việt Nam -Nguồn gốc tục vẽ mắt thuyền Việt Nam Nói đến sống người dân vùng sông nước hay ngư dân vùng biển thiếu ghe, thuyền Thuyền bè chức phương tiện lại, vận chuyển, đánh bắt thuỷ sản, thơng tin liên lạc… cịn sản phẩm văn hoá độc đáo, gắn liền với phong tục tập quán, nghi lễ sông nước Một phong tục phổ biến lý thú vẽ mắt thuyền Vẽ mắt cho thuyền phong tục bắt nguồn từ quan niệm thuận phát, mang đậm tính huyền thoại mà cư dân sống vùng sông nước truyền miệng Không riêng Việt Nam mà nhiều khu vực khác giới có nét văn hóa tương tự, khơng giống hồn tồn suy cho mục đích việc vẽ mắt gần giống mang lại điều tốt lành cho người sơng, biển Có nhiều quan niệm dân gian mắt thuyền Họ xem thuyền cá, sinh vật biển, phải có mắt để thấy đường tránh nguy hiểm Một truyền thuyết Nha Trang (Khánh Hoà) cho rằng, vẽ mắt “thuồng luồng” mũi thuyền tránh cho thuyền bị loài thuỷ quái biển làm hại Một câu chuyện lại kể, ông vua Việt Nam người vẽ mắt thuyền mình, có vài hạ thần ơng bị kình ngư mà người ta đốn cá mập ăn thịt Ông lệnh cho hạ thần ơng phải xăm trang trí vỏ thuyền cho có hình dạng tợn để xua đuổi quái vật biển Một cách trang trí vẽ cặp mắt thuyền Có giả thuyết lại cho rằng, mắt thuyền mắt chim ó, loại chim lớn chuyên ăn cá biển, thường xuất có gió to sóng lớn Đây sinh vật hăng, theo thuyết "Nhứt điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng" để làm khiếp đảm loài thuỷ quái J.B Piétri “Thuyền buồm Đông Dương” ghi nhận tục vẽ mắt thuyền Việt Nam tiếp thu từ thuyền bè Ả Rập biển miền Nam, từ thời xa xưa có nguồn gốc từ mắt Osiris mà người Ai Cập vẽ mũi tàu thuyền cổ đại Trong sách này, ơng có viết : Truyền thuyết xứ An Nam dân An Nam đắm thuyền, thường có cá heo hay cá voi vùng lân cận đến dùng lưng nâng đỡ mang thuyền vào bờ Những giống cá voi giúp dân An Nam vị “thủy thần tốt bụng” mà người ta mô tả tên gọi Đức Ơng, để tỏ tơn kính, nhân đối diện chết hay bị ném lên bờ theo lễ nghi lạ kỳ lặp lặp lại năm theo lời kể “Cá Ông” để thờ cúng người ta lập miếu có lưu giữ hài cốt Ngài ln xây sửa coi sóc miếu Có lẽ có giống mắt thuyền thờ cúng cá ông điều khiến tin dân An Nam cụ thể hóa lịng tin câu chuyện cá heo “chở người” Theo Donelly cho việc vẽ mắt thuyền xuất xứ từ Ả Rập Ai Cập khơng phải từ Trung Hoa Ơng đưa chứng chứng minh thuyền bè chạy sông thuyền biển miền Bắc thời xưa Qua tư liệu chứng tỏ nguồn gốc tục vẽ mắt thuyền chưa thực xác di vật văn hóa trống đồng Đơng Sơn, thạp Đào Thịnh trang trí hình thuyền cong, đầu thuyền có hai hình trịn, to hai mắt thuyền Điều chứng tỏ tục vẽ mắt thuyền có ỏ nước ta từ sớm Bởi thạp đồng tìm làng Đào Thịnh (Yên Bái, 500 năm TCN) Phải có tục vẽ mắt thuyền trước cư dân thời xưa dùng để trang trí lên thạp đồng Theo lịch sử nước ta tục bắt nguồn từ thời vua Hùng, trích “Lĩnh Nam chích quái”: “Dân miền chân núi làm nghề chài cá, thường bị giao long làm hại, kêu Hùng Vương Hùng Vương nói: Lồi chân núi với loại thủy tộc khác Loài ưa đồng loại mà ghét dị loại làm hại khiến người ta lấy mực mà xăm thành hình thủy qi, từ khơng cịn nạn giao xà làm hại Tục xăm Về loài thủy tộc lớn đánh đắm thuyền, vua Thủy Tề lên bảo ngư dân vẽ mắt lên hai bên mạn thuyền lồi thủy tộc không dám quấy phá nữa” Câu chuyện cư dân ven biển Đà Nẵng truyền tai từ hệ sang hệ khác, dấu mốc quan trọng trình tiến biển lớn người Việt xưa Truyền thuyết cho thấy tục xăm vẽ mắt thuyền cư dân ven biển nước ta sử dụng từ lâu Người xưa quan niệm hạ thủy khơi ln có kình ngư, thủy thần sẵn sàng nhấn chìm thuyền ghe nên vẽ lên mũi thuyền đơi mắt “thuồng luồng”, lồi thủy tộc có uy lực lồi khác, để thủy quái khác sợ mà bỏ Hay có quan niệm vơ chất phát, người chài cho ghe thuyền giống loài cá nên phải có mắt để dẫn đường, trơng xa mn dặm trùng khơi mắt cần phải sinh động có hồn, số vùng phác đơi mắt ghe nhìn thẳng xuống đáy biển với ngụ ý nhìn thật sâu để thấy nơi có nhiều cá tơm Cư dân vùng sơng nước xem thuyền "vật linh", sinh vật có hồn Họ quan niệm thuyền người, cần phải có mắt Do vậy, đóng xong ghe hay thuyền, trước hạ thủy phải trải qua Lễ Điểm Nhãn cho ghe thuyền nhằm làm cho nhãn sáng sủa, lanh lợi, ghe thuyền hướng tránh rủi ro, tai nạn dọc đường - Các loại mắt thuyền Việt Nam: Ở nước ta,tùy vào vùng miền mà đôi mắt mắt thuyền vẽ hai bên mũi thuyền, đa dạng, đủ kiểu loại có chung đặc điểm trơng hiền lành Căn vào hình dáng, màu sắc mắt thuyền ta biết xuất xứ phạm vi hoạt động thuyền bè vùng Từ phía nam vĩ tuyến 17 tới Phan Thiết, mắt thuyền hẹp có nhìn thắng phía trước, sơn đen, nhãn cầu trắng Mắt thuyền vùng Vũng Tàu Sài Gịn giống hình bầu dục, đơi đầu mắt nhọn, mắt có màu đen trắng sơn đỏ Thuyền bè Rạch Giá Phú Quốc vịnh Thái Lan thường có mắt trịn sơn đen đỏ viền xanh Có số tác giả trước nêu đặc điểm mắt ghe, thuyền địa phương, loại ghe riêng biệt Nhưng tác giả Nguyễn Thanh Lợi phân chia thành hai vùng: từ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trở Bắc mắt ghe thuyền có đặc điểm chung mắt nhỏ, dài, mắt nhọn, trịng sơn đen nhãn cầu màu trắng; cịn vùng thứ hai ghe thuyền từ thành phố Hồ Chí Minh trở vào Nam có đặc điểm chung mắt tròn, tròng tròn, đen, nhãn cầu trắng Do di chuyển qua lại thuyền bè tập quán, sáng tạo riêng mà mắt thuyền vẽ cho phù hợp mà tới địa phương mắt thuyền vẽ theo yêu cầu, quan niệm địa phương Gắn liền với tục vẽ mắt thuyền cịn có điều kiêng kỵ định Khi đóng thuyền, trại thuyền phải làm lễ cúng sau: cúng ghim lô, cúng khai nhãn cúng hạ thuỷ Cúng khai nhãn thực sai đóng xong phần vỏ thuyền, chủ thuyền làm lễ cúng thuyền để vẽ mắt thuyền với mong muốn thuyền an toàn sông nước, công việc làm ăn chủ thuyền hanh thông Lễ vật hoa tam sên gồm tôm, thịt heo, trứng vịt - Quan niệm gửi gắm qua mắt thuyền: Thuyền ghe Việt Nam địa phương vẽ mắt khác nhau, tựu chung lại mắt thuyền mắt cá Ông, mắt cú mèo, mắt rồng, thuồng luồng, giao long,… có vùng vẽ mắt người Theo quan niệm cư dân vùng sông nước Việt Nam, họ xem thuyền sinh vật sống, có linh hồn phải có mắt để nhìn đường tránh gặp nguy hiểm Với hình tượng mắt giao long, thuồng luồng, rồng… để làm mắt trang trí cho thuyền chủ nhân chúng đồng ghe, thuyền với vật liên quan đến sơng nước, biển, vật có đặc tính biết trước thời tiết, sóng bão, ngăn chặn quái vật làm hại, dự báo trước điều tốt đẹp ngư trường thương trường Những cư dân biển muốn linh thiêng hóa ghe vật thiêng, có sức sống nhằm cầu mong bình n đắc lợi Ở số địa phương mắt ghe thuyền mắt người, có lẽ cư dân quan niệm mắt người có cấu tạo tinh, nhìn thấy thứ mà vật khác khơng nhìn thấy được, mà số địa phương lấy hình ảnh mắt người làm mắt cho thuyền Như vậy, việc cư dân Việt Nam lấy hình mẫu mắt người để vẽ mắt thuyền giống cư dân Ai Cập cổ vẽ mắt thần Osiris cho thuyền mình, hay thuyền nước láng giềng Lào, với truyền thuyết hiến sinh cô gái lấy đơi mắt “gắn” lên thuyền Mắt cá, đặc biệt cá Ông dùng làm mắt nhiều thuyền cư dân nước ta Điều thật dễ hiểu cá Ông vật linh thiêng tất cư dân miền biển Việt Nam tháp nhiều phế tích kiến trúc Một cụm di tích đền tháp - Khu thánh địa Mỹ Sơn UNESCO công nhận Di sản văn hoá giới Các tháp Chăm hầu hết xây dựng thành cụm gị đồi cao có vị trí thống, khơng có người dân sinh sống, hướng Đơng nhìn biển đón dương khí Ngồi cụm tháp với tháp trung tâm, cịn cơng trình phụ phục vụ cho việc hành lễ lăng mộ Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) Ngôi tháp trung tâm tượng trưng cho tiểu vũ trụ, gồm phần: Ðế tháp tượng trưng cho giới trần tục Thân tháp tượng trưng cho giới tâm linh Mái tháp tượng trưng cho giới thần linh Các hình khối kiến trúc, trang trí điêu khắc phần tháp có tính nhịp điệu, tính lặp lại đồng dạng, đăng đối Ðế tháp thường trạm trổ hoa động vật voi, sư tử, người cầu đảo đứng vịm nhỏ trang trí, hoạt cảnh vũ nữ, nhạc công Thân tháp trang trí hàng trụ áp tường Thường có năm trụ áp tường Trụ bị che khuất cửa giả lớn mặt tháp Mỗi trụ áp tường có vật trang trí tạo thành nhiều lớp, trang trí vịm nhỏ trạm trổ hoa Mỗi góc mái có vật trang trí góc thể hình tượng vũ nữ Apsara, thủy quái Makara, hình lửa Mái tháp thường có ba tầng đỉnh tháp, lên cao thu hẹp lại Mỗi tầng mang hình dáng đền thờ với đầy đủ yếu tố trụ áp tường, cửa giả nhỏ, trang trí linh thú Chóp tháp có phiến đá lớn hình bát giác, tứ giác hay hình trịn, chạm rắn thần Naga bị thần Nandin Ðỉnh chóp tháp khối đá nhọn có bốn cạnh, phần trang trí cánh sen - Kỹ thuật xây dựng tháp Chăm: Nói đến tháp Chăm nói đến độc đáo chất liệu xây dựng nên chúng: gạch Chăm Gạch Chăm làm từ đất sét loại đất khác, bí ẩn đến mức khơng biết người nghệ sĩ Chăm xưa khắc tạc trực tiếp lên gạch sống hay gạch chín Độ bền chịu nén, độ dai va đập tính chất khác gạch Chăm cao gạch thông thường nhiều Chạm khắc chân tháp Khi tạt nước vào mặt viên gạch Chăm mặt cịn lại nước gần hết (điều không xảy gạch xây dựng thông thường), nhiều viên gạch bị vỡ để lộ phần đất sống bên Điều có nghĩa gạch nung chín phần bên ngồi, bên “sống” Điều kỳ lạ phần “đất sống” bên viên gạch gãy vỡ qua thời gian dài, dù nằm trời, chịu mưa chịu nắng không bị rả Một điều dễ nhận thấy viên gạch tháp Chăm dán chặt vào chúng khơng có đường lằn chứng tỏ có diện diện vơi vữa Gạch bên tháp Chăm Phú Diên - Thừa Thiên Huế Đến 1/10/2006, Trung tâm Quản lý di tích-di sản tỉnh Quảng Nam thức cơng bố thơng tin: nhà khoa học Đại học Milan, Ý làm việc trùng tu nhóm tháp G - thuộc Thánh địa Mỹ Sơn nhận biết loại vật liệu kết dính để xây tháp Champa cách vài triệu năm Đó loại keo tinh chế từ lồi thực vật vốn có nhiều khu vực quanh di sản Mỹ Sơn, mà người dân địa phương thường gọi dầu rái Ngoài ra, họ phát loại hợp chất có nguồn gốc từ thực vật địa nói có gạch sử dụng để xây tháp Như vậy, điều bí ẩn xung quanh vật liệu người Chăm sử dụng để xây dựng cơng trình tơn giáo Việt Nam sau 100 năm giải mã Trước đó, người thợ thủ cơng tên Lê Văn Chỉnh (thuộc tỉnh Quảng Nam) bỏ nhiều thời gian để nghiên cứu phương pháp xây dựng tháp Chăm phát hợp chất dầu rái gạch để xây tháp chất dính Cây dầu Rái trồng thành rừng miền Trung, thân tròn thẳng, loại nhựa khai thác hàng năm với dung lượng lớn, có độ kết dính chặt bền, hồn tồn khơng thấm nước Nhựa dễ sử dụng, đem trộn dầu Rái với đất sét khô hay bột gạch, chúng tạo thành loại vữa dễ khô cứng nắng” Người Chăm xưa xây Tháp gạch mộc chưa nung, tức dùng viên gạch cịn sống, có chứa cát (khoảng 10% - nguồn đất sét làm gạch đặc thù người ta pha vào làm gạch) nhúng nước xát ép chặt vào để kết dính (điều tạo nên lớp vữa “giả tạo” Thành cách xây không vữa mà có vữa) nung tồn khối Trong đó, người Chăm xưa nghĩ tới phương pháp xây tháp theo nguyên tắc tạo tổng thể đồng chất với bề dày tường lớn để có lực liên kết bền vững Nhưng đất sét vật liệu lâu khơ, lại phải nung qua lửa, địi hỏi độ ẩm phải 20% trước nung nên người Chăm đổ đất sét lỏng ta đổ bêtông mà trước tiên phải làm nên viên gạch mộc, phơi qua vài ngày để gạch se lại, sau nhúng nước, xát ép để viên dính sát với viên kia, chồng lên so le mí với Khi ngơi tháp xây xong tồn ngơi tháp, móng trở thành tổng thể đất sét Tổng thể đất sét nung chín, tất nhiên có độ bền vững xây gạch nung trước với hồ vữa, chất liệu khác Và cách xây nung tháp người Chiêm Thành bắt buộc phải “xây từ lên nung từ xuống dưới” nhằm tránh cho tháp khỏi bị đổ xây gạch mộc Tháp Chàm Phan Rang Phần đỉnh tháp luôn xây nhỏ phần đế thân tháp để trọng tâm khó đổ ngồi Vì người Chăm xưa phải xây tường tháp dày từ 1m đến gần 2m Cùng với việc xây đoạn xong để thời gian cho gạch se cứng lại yếu tố góp phần làm giảm tải trọng thân tháp lên viên gạch Xây tháp tới đâu đổ đầy đất lẫn ngồi lên tới đó, ngang với mặt tường xây, ém đất thật chặt để giữ tháp cho vững đồng thời để người thợ có điều kiện làm việc dễ dàng lúc xây chạm khắc Sau thực việc điêu khắc, trang trí gạch cịn mềm ướt Tháp Xây tới đâu chạm khắc, trang trí tới Có điều, xây tháp phải đổ đất ngồi ngơi tháp để giữ tháp cho vững, đồng thời làm phương tiện cho người thợ xây ngồi làm việc lên xuống ( Ví dụ muốn xây ngơi tháp có chiều cao 20m phải có diện tích mặt để làm việc với đường kính 30m, ngơi tháp có chiều cao 10m phải có diện tích mặt với đường kính 15m (vào khoảng 2/3 chiều cao), có nhược điểm khu có tháp quây quần nằm gần sát Mỹ Sơn ngơi tháp xây sau thường khơng cao lắm) Mặt tường ngồi tháp Chăm chạm khắc tinh xảo Khi tháp xây lên tới đỉnh xong lúc đỉnh tháp chừa lỗ trống chưa gắn vật trang trí vào Người Chăm xưa để vài ngày cho gạch khô, se lại Việc gạch se khô lại (độ ẩm khoảng 20%) việc pha thành phần cát vào gạch kỹ thuật góp phần cho công đoạn nung tránh nứt vỡ vật liệu mối liên kết Sau bới dần đất phần đỉnh tháp ra, chất khô chung quanh đốt cháy lên để nung phần đỉnh tháp cho chín Khi phần đỉnh tháp nung xong người ta bới đất để đốt lửa nung phần tháp Cứ thế, người ta đốt lửa nung dần phần hết phần chân tháp Ðến đây, tháp vững chắc, người ta bới đất tháp để chất củi đốt lên nung thêm phần cho hoàn chỉnh, kết thúc công đoạn nung tháp Với tháp Chăm, nhà kiến trúc Chăm “khảo sát địa chất” cách kỹ lưỡng, vị trí xây tháp lý tưởng phía chân tháp có khối đá tảng to lớn Những vùng có đá tổ ong xem “địa tốt” để xây tháp Có lẽ nguyên mà đa số tháp Chăm dọc miền Trung Tây Nguyên xây dựng vùng đồi núi nơi chỗ đất cao có đá tổ ong Qua trăm năm trơ vơ trời, hứng chịu trận mưa xối xả gió mùa thổi tứ bề, chắn đỉnh đồi phải bị bào mịn dội, chân tháp theo liên tục bị mài mòn, tháp Chăm khơng thấy dấu hiệu lộ chân móng Các đền tháp Champa phản ánh đầy đủ chân thực hồn cảnh văn hố Champa từ giai đoạn đầu tiếp thu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ giai đoạn thích nghi, tiếp biến trỗi dậy mạnh mẽ tính địa giao lưu thường xuyên mặt văn hóa bên cạnh mặt kinh tế - trị với dân tộc liền kề Đồng thời mang giá trị to lớn mặt nghệ thuật tâm linh cư dân Champa http://caycanhthanglong.vn/kien-truc-thap-cham-nguoi-cham-xay-dung-thap-nhuthe-nao.html http://ashui.com/mag/congdong/kysu/634-tim-hieu-ky-thuat-xay-dung-thap-cocham-pa-tai-mien-trung-viet-nam.html 5.Kiến trúc nhà rơng -Nhà Rơng hay cịn gọi Hnam Rông, Jơng Jông - Là công trình kiến trúc lớn làng, di sản đặc trưng dân tộc thiểu số Kon Tum Nhà rơng biểu tượng cho tính cố kết cộng đồng, cho sức mạnh trường tồn buôn làng Nó thường xây dựng đầu làng thành viên lên rẫy muộn thấy nhà rơng tìm hướng nhà - Mục đích sử dụng: Là trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh cộng đồng; nơi họp làng, tiếp khách, nơi kể chuyện trường ca, nơi tiến hành lễ hội nghi thức thờ cúng thần linh cộng đồng Theo phong tục, niên chưa vợ đàn ơng góa vợ ngủ nhà rơng Ngồi cịn nơi thi hành hình phạt người có tội Nó cịn nơi cất giữ vật thiêng, dạng bùa hộ mệnh làng -Nhà rơng có mái nhọn xi dốc dựng cột to thường làm cột đại thụ, thẳng chắc, mái nhọn lợp cỏ gianh, phơi kĩ vàng óng - Kích thước: Hai mái cao 6-8m có hình lưỡi rìu phần lồi ra, nhà cao tầm 15- 17m tính hoa văn khoảng 19m,10-15m chiều dài, 45m chiều rộng,1-1.5m chiều cao sàn nhiên bào tàng dân tộc học nhà Rơng có chiều cao sàn 3m, xà dọc hay đòn tay dài khoảng 14-15m, diện tích nhà 90m vng Kích thước lớn đẹp thể bn làng giàu có mạnh mẽ - Nhà rông bao gồm: ba gian năm gian, có cửa vào nhà, cửa sổ thường mở phía trước nhà Trong nhà không bị ngăn cách, chia làm theo chiều ngang nhà Trên cột giang nhà đồ họa dân gian hình chim, thú, cỏ cây, hoa lá…Nhà rơng có hàng cột, hàng cột gian rộng từ 2.5-3 sải tay, lòng gian 3-3.5 sải tay - Dụng cụ sử dụng chủ yếu rìu muốn đục lỗ người ta tra cán dài vào đục tư đứng giống cầm thuổng đào đất -Vật liệu xây dựng : gỗ rừng, lồ ô, tre, cỏ tranh,… - Kết cấu nhà: + Hai mái nhà rông có hình lưỡi rìuphần lồi nhà rông Bana, Gia rai Xơ Đăng riêng nhà rơng người Giẻ Triêng mái hình mai rùa Trên trang trí hình mặt trời giữa, hình trăng khuyết hai bên mặt trời cút hai đầu hồi Nằm chéo theo mái hai rừng dài, trang trí điêu khắc gỗ hình măt trời, mặt trăng, bầu, rau dớn Khung mái kết hợp đòn tay, rui, giằng dây mây Trên kèo nhiều chi tiết hoa văn màu sắc sặc sỡ biểu tâm linh, tích huyền thoại dũng sĩ thuở xưa, thú vật cách điệu, vật, cảnh sinh hoạt gần gũi với đời sống buôn làng Nổi bật trang trí nhà Rơng hình ảnh thần mặt trời chói trang + Vách nhà đan lồ dày, bên ngồi vách có nẹp dọc nẹp ngang, nghiêng theo kiểu thượng thách hạ thu +Sàn nhà rông lắp ghép chẻ lồ ô, nứa ván gỗ Trên sàn, hai đầu nhà rông đặt hai bếp lửa vừa thuận tiện việc tổ chức lễ hội, vừa sưởi ấm cho chàng trai vào đêm đông giá rét Phên vách đan tre nứa, lồ ô tạo nên dải hoa văn sinh động Cửa mở gian vách chính, cửa phụ mở vách phụ đầu hồi phía bên phải cửa Trước cửa cửa phụ bn làng làm thêm hiên (pra) nơi dừng chân nghỉ ngơi chờ đợi có nhiều người vào nhà hay lên xuống cầu thang, thông thường cầu thang chặt đẽo bậc+ Các kèo gác lên cột, xà nhà cột chặt dây leo rừng - Quá trình: Nhà rông xây dựng không 10 ngày, thường hoàn thành ngày Nếu ngày xây dựng có điều bất trắc xảy họ tìm khoảnh đất để xây dựng lại nhà Rông + Ngày : đục cột đẽo cột + Ngày : đào lỗ, chôn cột, dựng cột, đặt xà ngang kèo + Ngày 3, 4: làm mái, phiên vách, ván sàn + Ngày : dựng giàn giáo + Ngày 6, 7: làm sàn nhà lộ thiên, cầu thang lên xuống + Khi hoàn thành, người Bana tổ chức lễ đâm trâu mừng nhà rông kéo dài ngày đêm Trâu cúng trâu trắng, cột đâm trâu đặt sân nhà rông Sừng trâu gắn nhà rông Nguồn : Bảo tàng dân tộc học, Non nước Việt Nam tr630, Các dân tộc thiểu số Việt Nam tr97,98 Kiến trúc nhà dài khu vực Tây Ngun Nhà dài cơng trình độc đáo, sản phẩn tiêu biểu tổ chức công xã thị tộc nhằm thích ứng với mơi trường thiên nhiên, tránh thiên tai thú bảo vệ sống thành viên gia đình Đó cịn nơi sinh hoạt văn hoá cồng chiêng người Ê đê Về bản, nhà dài Ê đê Kpă, Adhăm, Krung, Bih hồn tồn giống hình thức kiến trúc sử dụng Riêng nhóm Ê đê Mthur M’đrăk nhà thường ngắn hẹp hơn, phần sàn sân trước tương đương với đường rọi từ góc mái, sàn sân khơng vượt ngồi nhiều nhà nhóm Ê đê khác Nhà truyền thống người Ê đê lợp tranh, nằm theo hướng bắc nam Hướng nhà che chở hai hướng gió đơng bắc mùa khô tây nam vào mùa mưa không bị nắng xối qua trục bắc nam mà buồng tiếp nhận ánh sáng cách điều hoà Về mùa mưa, tận hưởng sức nóng mặt trời nắng để hơ sấy, hạn chế ẩm ướt Để phân biệt nhà người sống nhà người chết hai giới đối lập, đồng bào thường kiến trúc nhà mồ theo hướng Đông – Tây Chiều dài nhà tuỳ thuộc vào số gia đình sống Ngày xưa có ngơi nhà dài hàng trăm mét (dài tiếng chuông ngân) phổ biến cịn 20-40m Ngơi nhà Ê đê thường xây dựng nguyên liệu sẵn có địa phương khung nhà gỗ, xương mái nhà sàn tre, nứa, Mặt sàn vách che quanh nhà lồ ô tre bổ banh đập dập; mái lợp cỏ tranh mây tết lại Xung quanh nhà che kính phên Phên dựng thẳng hai hồi thẳng đứng gọi M’ran ; cịn có hai hàng phên chạy dọc theo chiều dài nhà dựng ngã bên gọi Mtih Bộ phận kết cấu tầng sàn gọi Tul Gánh đỡ toàn phận Tul dầm ngang (Đê) hàng cột Trên có hàng dầm dọc (Găp) gỗ nhỏ Đê Nằm ngang dọc hàng rui (T’rung) gỗ non Trên rui lớp mè (Nê) chạy dọc thân tre chẻ Trải mè gát sàn (Trịa), lồ ô bổ banh, đập dập lốc mấu kỹ Bên nhà dài Ở bên nhà có vi cột gồm cột dầm, q giang, khơng có kèo, khung nhà mái nhà hai phận tách rời ghép lại Nhà có hai mái có nhà có thêm hai mái phụ hai đầu hồi, thụt sâu vào hai mái để tránh hắt mưa vào nhà mái lợp cỏ tranh Người ta khoét ngàm để đặt đôi xà dọc lên hàng cột cái, quàng giang lên đôi xà dọc cột ốp vào Những đòn tay, rui, mè mái tranh Mái nhô hai đầu che cột hiên, tranh lợp cụm, thả xuôi mái, gốc bẻ gập xuống để địn tay chèn giữ phía Kết cấu nhà cột kèo gỗ có sức chịu đựng nắng mưa Địa hình ngơi nhà dài Nhà truyền thống người Ê-Đê nằm theo hướng bắc nam Hướng nhà che chở hai hướng gió đơng bắc mùa khơ tây nam vào mùa mưa không bị nắng xối qua trục bắc nam mà buồng tiếp nhận ánh sáng cách điều hồ Về mùa mưa, tận hưởng sức nóng mặt trời nắng để hơ sấy, hạn chế ẩm ướt Để phân biệt nhà người sống nhà người chết hai giới đối lập, đồng bào thường kiến trúc nhà mồ theo hướng Đông - Tây Nhà người Ê-Đê nhà sàn, làm tre gỗ, mặt sàn vách tường bao quanh nhà làm thân bương hay thân tre già đập dập, mái lợp cỏ tranh Mái nhà lợp cỏ tranh dày (nay lợp ngói) Nhà có kết cấu cột kèo gỗ tốt, đà ngang, địn dơng đẽo tay từ thân gỗ nguyên dài chục mét Nhà thưng vách lót sàn phên nứa đập nát, mái lập mái tranh dày Phên đựng hai đầu hồi thẳng đứng, cịn phên dựng theo chiều dài ngã hai bên, nhìn từ xa, ngơi nhà có hình dáng thuyền Từ mặt đất đến sàn khoảng 1,5 đến mét, đỉnh mái cách sàn - mét, lòng nhà rộng khoảng 4,5 đến 5,5 mét, xà ngang dài từ 3,2 đến 3,4 mét Cột cao 3,6 đến mét Khi nói đến chiều dài phải nói đến số lượng dầm ngang tương ứng với đơi cột Dựa vào số lần nối địn tay, người ta biết ngơi nhà nối dài lần Và thông thường, lần người Ê Đê nối dài thêm nhà nhà có thành viên nữ xây dựng gia thất Về hình thức, cầu thang có loại: Cầu thang ván cầu thang thân chặt khúc làm bậc lên xuống Cầu thang ván lớn, dày đến ba, bốn phân tây, rộng từ - phân tây, dài từ 1m50 đến 2m50, có hình thuyền lướt sóng, phía đầu cong lên chạm khắc hình vành trăng non đơi bầu vú Vành trăng non tượng trưng cho chung thủy, đôi bầu vú tượng trưng cho chế độ mẫu hệ Cầu thang ván dùng riêng làm cầu thang Cái cầu thang Đực dùng ván hay gỗ Trên cầu thang khắc đôi bầu vú mẹ tượng trưng cho hệ mẫu hệ Nó lời giáo dục, dù đâu đâu leo lên sàn nhà phải nhớ đến người mẹ thân sinh Số bậc thang ln số lẻ số may mắn theo quan niệm người Ê Đê Ngoại cảnh nhà dài Nhà chia làm ba phần: sân sàn, ngăn khách ngăn Sân sàn trước thường rộng rãi nơi giã gạo sáng hóng mát buổi chiều sa Sân trước thường bố trí hai cầu thang cho chủ, cho khách Đặc biệt nhà dài Ê Đê có hai cầu thang: Đực Cái Cầu thang Cái đặt trước nhà dùng cho khách đàn ông, trai Cầu thang Đực nằm khuất phía sau nhà dùng cho đàn bà, gái Ngăn khách nơi để tiếp khách sinh hoạt chung đại gia đình Nhà sang ngăn khách to hồnh tráng Nó nơi trưng bày đồ vật truyền thống người Ê Đê trống, chiêng… Người Ê Đê sử dụng kết cấu cột kèo gỗ tốt để tạo sư chắn cho ngơi nhà Trên có chạm trổ nhiều hoa văn hình mặt trăng, sao, ngà voi hay động vật rùa, voi, thằn lằn…Nó thể sư phong phú gắn kết người với thiên nhiên Phía Tây: bếp lửa sinh hoạt cho gia đình (trước phịng chủ nhà), bếp riêng cặp vợ chồng (đặt trước cửa phòng) vật dụng sinh hoạt gia đình Kho lúa gia đình để sau cùng, tách rời khỏi không gian nhà trước nhỏ có hình dáng hình vng Phần tiếp sau nhà dài không gian riêng dành cho đôi vợ chồng ngăn đơn giản thành tre làm nhiều ngăn Ngăn ngăn vợ chồng chủ nhà, ngăn người gái chưa lấy chồng, sau đến ngăn vợ chồng gái lấy chồng, cuối ngăn dành cho khách Thông thường nhà dài có từ đến cặp vợ chồng chung sống Nhìn tồn khơng gian sân sàn hết nhà, dựa vào chức sử dụng nhiều vị trí khơng gian phân định, nhà dài Ê đê ví khu tập thể có sân chung Có nơi sinh hoạt tập thể có lối chung lại có buồng riêng cho gia đình nhỏ với lối tổ chức vậy, nhà dài tạo khoảng không gian bảo đảm nhu cầu sinh hoạt cần thiết gia đình nhỏ, song lại tạo gắn bó quan tâm gia đình nhỏ thơng qua quan hệ phần không gian sinh hoạt tập thể ... mái nhà phố cổ Hội An người ta dễ dàng nhận thấy diện cặp "mắt cửa" nơi cửa vào "Mắt cửa" nét văn hoá tâm linh từ xa cư dân Phố Hội, góp phần gìn giữ Hội An đến ngày - Nguồn gốc mắt cửa: ? ?Mắt cửa? ??... niệm gửi gắm qua mắt thuyền: Thuyền ghe Việt Nam địa phương vẽ mắt khác nhau, tựu chung lại mắt thuyền mắt cá Ông, mắt cú mèo, mắt rồng, thuồng luồng, giao long,… có vùng cịn vẽ mắt người Theo... sủa, lanh lợi, ghe thuyền hướng tránh rủi ro, tai nạn dọc đường - Các loại mắt thuyền Việt Nam: Ở nước ta,tùy vào vùng miền mà đôi mắt mắt thuyền vẽ hai bên mũi thuyền, đa dạng, đủ kiểu loại